1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp) thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ nuôi tại trại lợn nguyễn văn hiệp, xã tân kim, huyện phú bình, tỉnh thái nguyên

73 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - BÙI THỊ HUYỀN Tên chuyên đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRANG TRẠI NGUYỄN VĂN HIỆP, XÃ TÂN KIM, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Khoa : Chăn ni Thú y Khóa học : 2016 - 2021 Thái Nguyên, năm 2021 Luan van ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - BÙI THỊ HUYỀN Tên chun đề: THỰC HIỆN QUY TRÌNH CHĂM SĨC, NI DƯỠNG VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO LỢN NÁI SINH SẢN VÀ LỢN CON THEO MẸ TẠI TRANG TRẠI NGUYỄN VĂN HIỆP, XÃ TÂN KIM, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Thú y Lớp : K48 - TY - N07 Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Từ Trung Kiên Thái Nguyên, năm 2021 Luan van i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực tập tốt nghiệp, để hồn thành khóa luận tốt nghiệp mình, em nhận giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu nhà trường, toàn thể thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Từ Trung Kiên hướng dẫn bảo tận tình em suốt thời gian thực chun đề hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn tồn thể cán bộ, cơng nhân trại Nguyễn Văn Hiệp, Phú Bình, Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt tháng thực đề tài Cuối em xin cảm ơn động viên, khích lệ thầy cơ, gia đình bạn bè động viên giúp đỡ em hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu suốt trình học tập vừa qua Trong thời gian thực tập em cố gắng để hồn thành tốt u cầu đợt thực tập kinh nghiệm kiến thức nhiều hạn chế nên chuyên đề em khơng tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Em mong thầy cô giáo bạn sinh viên đóng góp ý kiến bổ sung để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2021 Sinh viên Bùi Thị Huyền Luan van ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chuyên đề 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.2 Cơ cấu tổ chức trại 2.1.3 Cơ sở vật chất 2.1.4 Thuận lợi khó khăn trại 2.2 Cơ sở tài liệu liên quan đến chuyên đề 2.2.1 Đại cương về sinh lý sinh sản lợn nái 2.2.2 Đặc điểm lợn giai đoạn theo mẹ 13 2.2.3 Những hiểu biết về kỹ thuật chăn nuôi lợn nái đẻ lợn nái nuôi 15 2.2.4 Những hiểu biết về cơng tác phịng trị bệnh cho lợn nái sinh sản 18 2.2.5 Một số bệnh thường gặp đàn lợn nuôi sở 22 2.3 Tổng quan nghiên cứu nước 34 2.3.1 Nghiên cứu nước 34 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 36 Luan van iii Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đối tượng 38 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 38 3.3 Nội dung thực 38 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp thực 38 3.4.1 Các tiêu theo dõi 38 3.4.2 Phương pháp thực 38 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 39 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 Cơ cấu đàn lợn nuôi trang trại qua năm (2018 – 2020) 40 4.2 Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn trại 41 4.2.1 Số lợn trực tiếp chăm sóc ni dưỡng 41 4.2.2 Thực chăm sóc ni dưỡng lợn nái sinh sản 43 4.2.3 Thực chăm sóc, ni dưỡng lợn 44 4.3.Kết thực quy trình phịng bệnh cho đàn lợn trại 47 4.3.1 Thực biện pháp vệ sinh phòng bệnh 47 4.4 Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho đàn lợn nái sinh sản trại 51 4.4.1 Tình hình mắc bệnh đàn lợn nái trại 51 4.4.2 Những biểu hiện, triệu chứng lâm sàng lợn nái mắc số bệnh sinh sản 53 4.4.3 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản 54 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh lợn 57 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 5.2 Đề nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Luan van iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số tiêu chí phân biệt thể viêm tử cung 26 Bảng 4.1 Tình hình chăn ni lợn trang trại qua năm 40 Bảng 4.2 Số lượng lợn nái, lợn trực tiếp chăm sóc ni dưỡng trại qua tháng thực tập 41 Bảng 4.3 Kết thực thao tác đỡ đẻ cho lợn trang trại 42 Bảng 4.4 Khẩu phần ăn cho đàn lợn trại 44 Bảng 4.5 Kết thực thao tác xử lý đàn lợn 46 Bảng 4.6 Lịch sát trùng trại 48 Bảng 4.7 Kết công tác vệ sinh sát trùng chuồng trại 49 Bảng 4.8 Lịch phòng bệnh cho đàn lợn nái lợn theo mẹ trại thuốc vắc – xin 50 Bảng 4.9 Kết thực phòng bệnh vắc-xin cho đàn lợn trại 51 Bảng 4.10 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh đàn lợn nái trại 52 Bảng 4.11 Những biểu triệu chứng lâm sàng lợn nái mắc số bệnh sinh sản 53 Bảng 4.12 Kết điều trị bệnh đàn nái sinh sản trại 54 Bảng 4.13 Kết chẩn đoán điều trị bệnh đàn lợn 57 Luan van v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa CNTY Chăn nuôi thú y CP Cổ phần cs Cộng ĐVT Đơn vị tính LMLM Lở mồm long móng NLTĐ Năng lượng trao đổi Nxb Nhà xuất TB Trung bình TT Thể trọng Luan van Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Để chăn nuôi lợn đạt hiệu kinh tế cao cần phải có giống tốt, muốn có giống lợn tốt chăn ni lợn nái sinh sản có vai trị đặc biệt quan trọng ngồi việc chọn giống lợn có khả sinh trưởng nhanh, tỷ lệ thịt nạc cao, tiêu tốn thức ăn thấp việc ni dưỡng, chăm sóc quản lý dịch bệnh cho lợn nái lợn theo mẹ quan trọng Nếu ni dưỡng, chăm sóc, quản lý lợn nái lợn không kỹ thuật chất lượng đàn kém, ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng lợn giai đoạn sau hiệu chăn nuôi thấp Tuy nhiên, trở ngại lớn chăn nuôi lợn nái sinh sản dịch bệnh xảy phổ biến gây nhiều thiệt hại cho đàn lợn nái nuôi trang trại ni nhỏ lẻ hộ gia đình Đối với lợn nái lợn ngoại chăn nuôi theo phương thức công nghiệp tỷ lệ mắc bệnh sinh sản ngày nhiều khả thích nghi đàn lợn nái với điều kiện ngoại cảnh nước ta Mặt khác trình sinh đẻ lợn nái dễ bị nhiễm vi khuẩn Streptococcus, E.coli… xâm nhập gây nhiễm trùng dễ mắc bệnh viêm tử cung, hội chứng sữa, bại liệt; loại bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến khả sinh sản lợn mẹ Bệnh không xảy ạt gây thiệt hại lớn cho lợn nái: gây chết thai, lưu thai, sẩy thai… nghiêm trọng bệnh âm thầm làm hạn chế khả sinh sản đàn lợn nái lứa tiếp theo, ảnh hưởng đến suất, chất lượng hiệu toàn ngành chăn nuôi lợn Xuất phát từ sở khoa học thực tiễn trên, đồng ý Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn sở thực Luan van tập, em tiến hành thực chun đề: “Thực quy trình chăm sóc, ni dưỡng phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ nuôi trại lợn Nguyễn Văn Hiệp, xã Tâm Kim, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục đích yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục đích chun đề - Nắm tình hình chăn ni trại lợn Nguyễn Văn Hiệp, xã Tân Kim, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Nắm quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái sinh sản lợn theo mẹ - Nắm quy trình vệ sinh phịng bệnh cho lợn nái lợn - Nắm bệnh thường xảy lợn nái sinh sản phương pháp phòng trị bệnh hiệu 1.2.2 Yêu cầu chuyên đề - Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn chăn nuôi lợn nái sinh sản lợn theo mẹ đồng thời học tập bổ sung kiến thức từ thực tiễn sản xuất - Ứng dụng biện pháp phịng điều trị bệnh có hiệu cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ vào thực tiễn chăn nuôi lợn trang trại Luan van Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Cơng việc điều tra công việc thiếu cơng tác phục vụ sản xuất, giúp ta bước đầu tìm hiểu nắm vững điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội trại nói riêng địa phương nói chung Từ đưa phương hướng sản xuất phù hợp Trang trại Nguyễn Văn Hiệp thuộc xã Tân Kim, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun có vị trí cách trung tâm huyện Phú Bình km Xã Tân Kim nằm phía Đơng Bắc huyện Phú Bình, có vị trí địa lý tiếp giáp với nhiều xã huyện: Phía Đơng giáp xã Tân Thành Phía Tây giáp xã Bảo Lý xã Tân Khánh Phía Nam giáp thị trấn Hương Sơn xã Tân Hòa, Xuân Phương Xã Tân Kim có diện tích 21,65 km², dân số 6.743 người, mật độ dân số đạt 311 người/km² Xã Tân Kim chia thành 17 xóm: Xuân Lai, Mỏn Thượng, Mỏn Hạ, Trạng Đài, Đồng Chúc, Tân Thái, Núi Chùa, Thòng Bong, Bạch Thạch, La Đuốc, Làng Trại, Làng Châu, Hải Minh, La Đao, Đèo Khê, Bờ La, Quyết Tiến 2.1.1.2 Điều kiện khí hậu Khí hậu Phú Bình mang đặc tính khí hậu miền núi trung du Bắc Bộ Khí hậu huyện thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa, gồm hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10 mùa khô từ tháng 11 đến tháng tư năm sau Mùa hè có gió Đơng Nam mang về khí hậu ẩm ướt Mùa đơng có gió mùa Đơng Bắc, thời tiết lạnh khô Luan van 52 Bảng 4.10 Kết theo dõi tình hình mắc bệnh đàn lợn nái trại Chỉ tiêu theo dõi Tên bệnh Đẻ khó Viêm tử cung Viêm vú Số nái theo dõi (con) 363 363 363 Số nái mắc bệnh (con) 12 17 Tỷ lệ (%) 3,31 4,68 1,65 Qua bảng 4.10 cho thấy số lợn mắc bệnh viêm tử cung cao với tỷ lệ 4,68%, tiếp đến tượng đẻ khó chiếm tỷ lệ 3,31% thấp bệnh viêm vú chiếm 1,65% Nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ lợn nái mắc bệnh viêm tử cung mức 4,68% q trình phối giống cho lợn nái phương pháp thụ tinh nhân tạo không kỹ thuật làm xây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển gây bệnh Hai là, q trình can thiệp lợn đẻ khó phải sử dụng thủ thuật để móc lấy thai làm cho vi khuẩn từ bên dễ dàng xâm nhập vào gây viêm Mặt khác, điều kiện chăm sóc ni dưỡng chưa tốt gặp điều kiện khí hậu nóng ẩm mưa nhiều tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập, phát triển gây viêm tử cung Tỷ lệ lợn nái mắc bệnh đẻ khó 3,31%, theo em giai đoạn mang thai lợn nái vận động, chăm sóc ni dưỡng chưa tốt làm cho lợn mẹ yếu, đẻ sức rặn thai to Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh viêm vú lợn nái lợn mẹ bị tắc tia sữa, nhiều sữa bú không hết, nái cho bú khơng đều, có vú không bú, ứ sữa trường hợp sát nhau, viêm tử cung gây sốt lợn mẹ khó chịu cắn lợn con, khơng cho bú gây tắc sữa, trường hợp lợn nái bị sốt sữa Luan van 53 4.4.2 Những biểu hiện, triệu chứng lâm sàng lợn nái mắc số bệnh sinh sản Sau tiến hành theo dõi 363 lợn nái sinh sản, em tổng kết đưa triệu chứng lâm sàng lợn nái mắc số bệnh sinh sản trình bày bảng 4.11 Bảng 4.11 Những biểu triệu chứng lâm sàng lợn nái mắc số bệnh sinh sản Triệu chứng Viêm tử cung Viêm vú Sốt 40 - 41oC 40 - 41oC Bên Màu Dịch viêm Mùi Phản ứng đau Lợn tiểu ít, nước tiểu vàng, phân có màng nhầy hay đè Hiện tượng đẻ khó Sốt nhẹ Lá vú sưng to bầu vú sưng, tế bào biểu bì phình to thối hóa bong ra, da vú màu đỏ Dịch Xuất cục nhỏ đục lợn cợn, lẫn màu xanh hay vàng máu nhạt, lẫn máu Lợn rặn tích cực nhiều lần thai không ra, đứng lên nằm xuống không yên, thường thay đổi tư nằm Dịch nhờn có cứt su, lẫn máu Mùi thối Mùi hôi Đau đớn Mùi Sờ tay vào có cảm giác đau Đau đớn, khó chịu Đối với bệnh viêm tử cung mắc bệnh vật có triệu chứng sốt 40 - 41oC, lợn tiểu ít, nước tiểu màu vàng, phân có màng nhầy, hay đè con, quan sinh dục xuất dịch viêm có màu đục lợn cợn, bệnh nặng dịch lẫn máu có mùi tanh, phản xạ với tác động bên ngoài, đau đớn Bệnh viêm vú vật có biểu sốt 40 - 41oC, vú sưng Luan van 54 to bầu vú sưng, tế bào biểu bì phình to thối hóa bong ra, vắt sữa có cục nhỏ màu xanh hay vàng nhạt, lẫn máu, mùi hôi, sờ tay vào vật có cảm giác đau đớn, khó chịu Khi lợn nái mắc bệnh đẻ khó có biểu sốt nhẹ, rặn tích cực nhiều lần thai khơng ra, đứng lên nằm xuống không yên, thường thay đổi tư nằm, dịch nhờn có cứt su, lẫn máu, mùi tanh, hôi, vật đau đớn 4.4.3 Kết điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản Sau thực cơng tác theo dõi tình hình mắc bệnh đàn lợn Được giúp đỡ kỹ sư trại em trực tiếp tiến hành thực hiên công tác điều trị lợn nái sinh sản bị bệnh Kết trình bày bảng 4.12 Bảng 4.12 Kết điều trị bệnh đàn nái sinh sản trại Chỉ tiêu Tên bệnh Đường tiêm Thuốc điều trị Liều lượng Oxytocin 2ml/con Tiêm bắp 1ml/10 kg TT Tiêm bắp Viêm tử cung Dufamox 15% LA Viêm vú Dufamox 15% LA 1ml/10 kg TT Đẻ khó Oxytocin 2ml/con Thời gian dùng thuốc (ngày) Kết Số Số con Tỷ lệ điều khỏi (%) trị (con) (con) 17 14 82,35 Tiêm bắp 88,33 Tiêm bắp 12 12 100 Từ kết bảng 4.12 cho thấy phát sớm, điều trị kịp thời đem lại hiệu điều trị cao Cụ thể: có 17 lợn nái bị viêm tử cung sau ngày điều trị liên tục có 14 lợn khỏi bệnh, đạt tỷ lệ khỏi bệnh 82,35%; bệnh viêm vú sau ngày điều trị, cho tỷ lệ khỏi bệnh 88,33% Đã xử lý Luan van 55 12 lợn nái đẻ khó, kết sau xử lý mẹ đều khỏe mạnh, ăn uống bình thường, đạt tỷ lệ an tồn khỏe mạnh 100% Trong trình điều trị cho lợn mắc bệnh em có số nhận xét sau: * Đối với bệnh viêm tử cung lợn - Nguyên nhân: Trong q trình chửa lợn nái vận động Lợn mẹ đẻ khó phải can thiệp tay hay dụng cụ trợ sản làm xây xát tổn thương tử cung, tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn bên ngồi xâm nhập vào gây viêm, điều trị khơng dứt điểm không phát điều trị trường hợp viêm âm đạo q trình chăm sóc nái chuồng đẻ sau đẻ hay trình lợn lên giống chuồng bầu dẫn đến viêm tử cung - Triệu chứng: Âm hộ sưng đỏ, thân nhiệt tăng cao lợn sốt 40 0C, ăn uống giảm, lượng sữa giảm, tiểu khó có cong lưng rặn, không yên tĩnh Từ quan sinh dục chảy chất dịch màu trắng đục, mùi tanh, dịch dính bết xung quanh mơng, gốc đuôi - Điều trị + Thụt rửa tử cung: Sử dụng dung dịch thuốc sát trùng Han - Iodine 10% (pha 10 ml dung dịch thuốc sát trùng với 1000 ml nước sôi để nguội, ngày thụt 1000-2000 ml dung dịch pha/2 lần/ ngày) + Oxytocine: 2-5ml/con + Dufamox 15% LA: 1ml/10kg TT Tiêm bắp, lần/ngày, điều trị ngày liên tục * Đối với bệnh viêm vú - Triệu chứng: Bệnh xảy sau đẻ - - 10 ngày, có đến tháng Vú có màu hồng, sưng đỏ, sờ vào thấy nóng, cứng, ấn vào lợn nái có phản ứng đau Lợn nái giảm ăn, bị nặng bỏ ăn, nằm chỗ, sốt cao 40,5oC 42oC kéo dài suốt thời gian viêm Sản lượng sữa giảm, lợn nái thường Luan van 56 nằm úp đầu vú xuống sàn, cho bú Vắt sữa vú bị viêm thấy sữa lỗng, sữa có cặn cục sữa vón lại, xuất cục casein màu vàng, xanh lợn cợn có mủ đơi có máu Lợn thiếu sữa kêu la, chạy vòng quanh mẹ đòi bú, lợn ỉa chảy, xù lông, gầy nhanh, tỷ lệ chết cao từ 30 đến 100% Điều trị: Cục bộ: Giảm đau bầu vú cách chườm nước đá lạnh để giảm sưng, giảm đau, phong bế đầu vú novocain 0,25 - 0,5%, ngày vắt cạn vú viêm - lần tránh lây lan sang vú khác Tiêm Dufamox 15% LA: 1ml/10kg TT Điều trị liên tục ngày * Đẻ khó - Một số biểu lợn đẻ khó: + Khi lợn vỡ nước ối mà lợn mẹ lại khơng có biểu rặn đẻ + Lợn rặn đẻ liên tục, bụng căng lên rặn đẻ mạnh, đuôi cong lên lợn đến cổ tử cung trọng lượng lợn to thai bị ngược nên khơng ngồi + Mắt lợn mẹ đỏ trình rặn đẻ liên tục + Lợn mẹ: thở nhanh, yếu ớt qúa trình rặn đẻ nhiều nên kiệt sức - Cách can thiệp lợn đẻ khó: + Dùng nước sát trùng vệ sinh âm hộ mông lợn Sát trùng tay, bôi gel bôi trơn đưa tay vào tử cung theo rặn lợn mẹ để kiểm tra thai, thường sờ thấy thai to, nằm khung xương chậu Khi sờ đầu thai ta dùng ngón trỏ ngón kẹp hai bên tai thai, ngón cịn lại tạo thành vịng kín qua đầu thai từ từ kéo thai theo rặn lợn mẹ + Trường hợp sờ thấy phần sau thai ta dùng ngón trỏ ngón kẹp chặt vào khớp chân sau lợn kéo thai theo rặn Luan van 57 lợn mẹ Nếu khơng có kết phải phẫu thuật để kéo thai - Sử dụng thuốc kích thích lợn đẻ + Sử dụng oxytoxin: Lợn lứa - trở lên tiêm tùy trường hợp Nếu trình đẻ lợn mẹ, kiệt sức, rặn kém, đẻ - trở lên cho phép tiêm oxytoxin Liều lượng: ml/ Ngồi truyền nước muối sinh lý 0,9% Sau can thiệp phẫu thuật phải thụt rửa âm đạo, sát trùng vết mổ dùng kháng sinh Pendistrep LA liều 1ml/10kg TT kéo dài 48h chống viêm nhiễm tử cung, âm đạo 4.5 Kết chẩn đoán điều trị bệnh lợn Bên cạnh cơng tác chẩn đốn điều trị cho lợn nái, hàng ngày em trực tiếp chăm sóc, theo dõi tình trạng lợn con, q trình thực tập em thực chẩn đốn điều trị cho đàn lợn theo mẹ đến 21 ngày tuổi, kết trình bày bảng 4.13 Bảng 4.13 Kết chẩn đoán điều trị bệnh đàn lợn Chỉ tiêu Số lợn Liều Thuốc điều trị Tên theo dõi lượng bệnh (con) Hội chứng tiêu chảy Viêm phổi 4542 4542 Dufafloxacin Flodoxy (Flofenicol Doxycyline) Bromhexin Kết Thời Số gian Số Đường dùng Tỷ lệ dùng điều thuốc khỏi (%) trị (ngày) (con) (con) 1ml/20 kg TT Tiêm bắp 1ml/10 kg TT Tiêm bắp 1ml/10 – Tiêm 15 kg bắp TT Luan van 325 318 97,84 142 137 96,47 3 58 Lợn sinh sức đề kháng cịn yếu với thích nghi với ngoại cảnh cịn chưa cao khí hậu nước ta thay đồi thất thường theo mùa, điều kiện chuồng trại khơng tốt ngun nhân dẫn đến việc lợn mắc bệnh trại Tuy ô chuồng nuôi sau lứa lợn xuất bán đều vệ sinh xong vi sinh vật gây bệnh tồn khe kẽ thành ô chuồng nơi mà dụng cụ vệ sinh không tới đặc biệt góc chuồng chỗ lợn vệ sinh Ngoài hội chứng tiêu chảy, phân trắng số nguyên nhân như: việc vệ sinh vú mẹ không thực hay thực không tốt khiến cho vú bị bẩn phân, vệ sinh máng ăn không sạch, công tác đỡ đẻ sai khiến cho lợn bị lạnh Tại trại lợn có tỷ lệ mắc hội chứng tiêu chảy cao thường gặp lợn từ ngày tuổi ngày tuổi Tiếp theo đến bệnh viêm phổi bệnh thường hay gặp lợn tuần tuổi, lợn còi sức đề kháng kém, lợn thường xuất bán sau so với lợn đàn Tỷ lệ điều trị bệnh lợn trại đạt kết cao nhờ công tác phát bệnh sớm, điều trị kịp thời phác đồ giúp giảm thiểu số lượng lợn chuyển sang mạn tính, hay chết kiệt sức Luan van 59 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua tháng thực tập trại Nguyễn Văn Hiệp, xã Tân Kim, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun em có số kết luận sau: - Về cơng tác chăm sóc, ni dưỡng: + Quy mô đàn năm 2020 đực giống, 403 lợn nái sinh sản, 12538 lợn sinh + Chăm sóc ni dưỡng cho 4542 lợn con, số sống đến cai sữa 4382 con, tỷ lệ nuôi sống đạt 96,49% - Về công tác vệ sinh phịng bệnh: + Quy trình phịng bệnh vaccine trại thực nghiêm túc, đầy đủ kỹ thuật Đối với loại lợn có quy trình tiêm riêng, từ lợn nái, lợn đực lợn Lợn tiêm vaccine trạng thái khỏe mạnh, chăm sóc ni dưỡng tốt, khơng mắc bênh truyền nhiễm bệnh mãn tính khác để tạo trạng thái miễn dịch tốt cho đàn lợn Tỷ lệ tiêm phòng vaccine cho đàn lợn đạt 100% + Trong khu vực chăn nuôi, hạn chế lại chuồng, hành lang chuồng bên ngồi chuồng đều rắc vơi bột, phương tiện vào trại sát trùng cách nghiêm ngặt cổng vào - Công tác điều trị bệnh: + Lợn nái trại có tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung 4,68%; viêm vú 1,65%; tượng đẻ khó 3,31% Kết điều trị khỏi bệnh đàn lợn nái sinh sản là: Viêm tử cung đạt 82,35%; viêm vú đạt 88,33%; đẻ khó đạt 100% Trên đàn lợn là: Hội chứng tiêu chảy đạt 97,84%; viêm phổi đạt 96,47% - Qua thời gian thực tập em trực tiếp tham gia vào quy trình chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn lợn mẹ trại (cho ăn, tắm chải cho lợn mẹ, Luan van 60 dọn vệ sinh chuồng…) Thực đỡ đẻ 1087 con; mài nanh, cắt đuôi 583 con; thiến lợn đực 658 con, tập cho lợn ăn sớm 2175 5.2 Đề nghị - Trại cần thực tốt công tác vệ sinh ngồi chuồng ni, cần quản lý chặt chẽ người xe vào trại - Hướng dẫn cho công nhân chi tiết về kỹ thuật chăn ni, có công nhân - Cần ý tới việc sử dụng nước chuồng để chuồng khô ráo, làm giảm tỷ lệ lợn theo mẹ mắc bệnh tiêu chảy - Cần phải theo dõi chặt chẽ tất lợn nái sau đẻ để phát lợn nái bị mắc bệnh sinh sản sớm điều trị kịp thời làm giảm ảnh hưởng bệnh đến khả sinh sản lợn nái Luan van 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị bệnh heo nái - heo - heo thịt, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội, tr 29 - 35 Trần Thị Dân (2004), Sinh sản lợn nái sinh lý lợn con, Nxb Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Đồn Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phịng trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Điệp, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Thị Hòa, Yamaguchi (2014), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh lý bệnh tiêu chảy thành dịch lợn số tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XXI (số 2), tr 43 - 55 Phan Xuân Hảo (2006), “Đánh giá suất sinh sản lợn nái ngoại Landrace, Yorkshire F1(LandracexYorkshire) đời bố mẹ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, tập 4, số 2/2006, trang 67 - 88 Phan Xuân Hảo, Hoàng Thị Thú y (2009), “Năng suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire) phối với đực lai Pietrain Duroc (PiDu)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, (4), trang 44 – 49 Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự trị bệnh cho heo, Nxb Tổng hợp Đồng Tháp Luan van 62 10 Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Mạnh Hà, Trần Huê Viên, Phan Văn Kiểm (2003), Giáo trình Truyền giống nhân tạo vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 11 John Mabry (1998), “Đánh giá lợn Quốc Gia sử dụng BLUP Hoa Kỳ”, Hội Chăn nuôi Việt Nam, trang – 12 John Nichl, (1992), Quản lý lợn nái hậu bị để sinh sản có hiệu quả, Hà Nội 13 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến lợn biện pháp phòng trị, tập II, Nxb Nông nghiệp, tr 44 – 52 14 Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 15 Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 16 Lê Minh, Nguyễn Văn Quang, Phan Thị Hồng Phúc, Đỗ Quốc Tuấn, La Văn Cơng (2017), Giáo trình thú y, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hội chứng M.M.A khả sinh sản heo nái”, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Ngọc Phục (2004) Công tác vệ sinh thú y chăn nuôi lợn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 19 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 20 Đồn Văn Soạn, Đặng Vũ Bình (2011), “Khả sinh sản tổ hợp lai nái lai F1 (Landrace x Yorkshire), F1 (Yorkshire x Landrace) với đực Duroc L19”, Tạp chí Khoa học Phát triển, (4), trang 614 – 621 21 Lê Văn Tạo, Khương Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vui, Đồn Băng Tâm (1993), “Nghiên cứu chế tạo vacxin E.coli uống phịng bệnh phân trắng lợn con”, Tạp chí Nơng nghiệp Thực phẩm, số 9, tr 324 - 325 Luan van 63 22 Vũ Đình Tơn, Nguyễn Cơng nh (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Duroc Landrace nuôi Bắc Giang”, Tạp chí Khoa học Phát triển, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tập (số 01), trang 106 – 113 23 Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung đàn lợn nái ngoại biện pháp phịng trị”, Tạp chí KHKT thú y, tập 17, tr 720 - 726 24 Nguyễn Văn Thắng, Đặng Vũ Bình (2006), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng chất lượng thân thịt công thức lai lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) phối giống với lợn đực Duroc Pietrain”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, (số 6), trang 48 – 55 25 Nguyễn Văn Thắng, Vũ Đình Tơn (2010), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, than thịt chất lượng thịt tổ hợp lai lợn nái F1(Landrace x Yorkshire) với đực giống Landrace, Duroc (Pietrain x Duroc)”, Tạp chí Khoa học Phát triển, (1), trang 98 – 105 26 Ngô Nhật Thắng (2006), Hướng dẫn chăn nuôi phòng trị bệnh cho lợn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 27 Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993), Thụ tinh nhân tạo cho lợn Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 28 Nguyễn Thiện, Hồng Kim Giao (1996), Nâng cao suất sinh sản gia súc cái, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 29 Nguyễn Tất Tồn, Đỗ Tiến Duy (2013), “Một số yếu tố liên quan đặc điểm bệnh học dịch tiêu chảy cấp lợn theo mẹ số tỉnh miền nam”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, tập XX (số 2), tr.5 - 11 30 Đỗ Quốc Tuấn (2005), Bài giảng sản khoa bệnh sản khoa gia súc, Trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên Luan van 64 31 Trần Thanh Vân, Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Mai Anh Khoa, Bùi Thị Thơm, Nguyễn Thu Quyên, Hà Thị Hảo, Nguyễn Đức Trường (2017), Giáo trình chăn nuôi chuyên khoa, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội II Tài liệu tiếng nước 33 Christensen R V., Aalbaek B and Jensen H E (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J Vet Med A Physiol Pathol Clin Med., 54(9), pp 491 34 Gondret F, Lefaucheur L, Louveau P, Lebret B, Pichodo X, Lecozlez (2005), “Influence of piglet birth weight on postnatal growth performance, tissue lipogenic capacity and muscle histological traits at market weight”, Journal of livestock production Science, Elsever, 93, 137 – 146 35 Olanratmanee, E., AnnopKunavongkrit, Padet Tummaruk (2010), “Impact of epidemic virus infection at different periods of pregnamcy on subsequent reproductive performance in gilts and sows, Ani Rep Sci, tr - 26 36 White B R., Mc Laren D G., Dzink P J., Wheeler M B (2013), “Attain ment of puberty and the mechanism of large litter size in Chinese Meishan females versus Yorkshire females”, Biology of Reproduction, 44 (Suppl 1), 160 (abstract) Luan van MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Hình 1: Xịt gầm Hình 3: Rắc vơi ngồi chuồng Luan van Hình 2: Phun sát trùng Hình 4: Xịt đan Hình 5: Đỡ đẻ Hình 6: Tiêm iron dextran 20% plus cho lợn Hình 7: Mài nanh lợn Luan van Hình 8: Thiến lợn đực ... trại lợn Nguyễn Văn Hiệp, xã Tân Kim, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Nắm quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái sinh sản lợn theo mẹ - Nắm quy trình vệ sinh phịng bệnh cho lợn nái lợn - Nắm bệnh. .. nái sinh sản trại - Thực cơng việc chăm sóc, ni dưỡng đàn lợn nái lợn - Theo dõi tình hình sinh sản lợn nái trại - Công tác vệ sinh phịng bệnh - Chẩn đốn điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản lợn. .. quy trình chăm sóc, ni dưỡng lợn nái sinh sản lợn theo mẹ - Thực phịng, chẩn đốn điều trị số bệnh cho lợn nái sinh sản lợn theo mẹ 3.4 Các tiêu theo dõi phương pháp thực 3.4.1 Các tiêu theo

Ngày đăng: 15/02/2023, 08:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w