Top 50 bai van mau thuyet minh ve mot van ban the loai van hoc don gian

16 4 0
Top 50 bai van mau thuyet minh ve mot van ban the loai van hoc don gian

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuyết minh về một văn bản/ một thể loại văn học đơn giản Dàn ý Thuyết minh về một văn bản/ một thể loại văn học đơn giản I Mở bài Giới thiệu một văn bản/ một thể loại văn học đơn giản II Thân bài * T[.]

Thuyết minh văn bản/ thể loại văn học đơn giản Dàn ý Thuyết minh văn bản/ thể loại văn học đơn giản I Mở bài: - Giới thiệu văn bản/ thể loại văn học đơn giản II Thân * Thuyết minh văn cần ý làm bật ý sau: - Giới thiệu phần mục văn - Công dụng văn - Cách làm - Những điểm cần lưu ý hay lỗi thường gặp nên tránh tạo lập văn * Thuyết minh thể loại văn học cần tập trung vào ý: - Đặc điểm thể loại: + Về cấu trúc + Về âm + Về nhịp điệu + Số câu, số chữ + Nguyên tắc cấu tạo, xây dựng hình tượng - Vai trò thể loại lịch sử đời sống văn học nói chung III Kết bài: - Khẳng định lại ý nghĩa văn bản/ thể loại văn học Thuyết minh văn bản/ thể loại văn học đơn giản - Mẫu Phú thể loại văn chương cổ có nguồn gốc từ Trung Hoa Trong trình du nhập phát triển, thể loại văn học có nhiều biến đổi phát triển Có nhiều nhà thơ, nhà văn Việt Nam thời kì sử dụng Phú sáng tác nên tác phẩm kiệt xuất Phú thể loại văn vần, có từ thời nhà Hán thể phú sử dụng nhiều Việt Nam có nguồn gốc từ thời Đường, gọi Đường Phú Theo tiếng Hán, "phú" chủ yếu thể văn tả cảnh, thơ phú thường mượn cảnh để tả tình, tả cảnh vật để nói lên suy nghĩ nội tâm người Thể phú vua chúa Việt Nam dùng khoa cử Trong kì thi Hương thi Hội, phú phần tam trường Bài phú có hai yếu tố vần đối Một câu chia làm hai vế phải đối Chữ cuối câu thứ hai phú gieo vần, cấu trúc câu ngăn, dài khơng bó buộc khiến thể thơ mang hàm ý kể chuyện giống văn xuôi Cách xếp phú có năm đoạn, phần lưng, mở bài, phần biện nguyên, tìm gốc rễ đề tài, phần thích thực miêu tả ý nghĩa, phần phú diễn, làm rõ ý phần nghị luận, tổng kết vấn đề Số câu phú không định, không giới hạn Câu đầu đoạn thường dùng câu bốn chữ Văn chương Việt Nam có phú tiếng "Cư trần lạc đạo phú" vua Trần Nhân Tông soạn chữ Nôm Cư trần lạc đạo thả tùy duyên Cơ tắc xan hề, khốn tắc miên Gia trung hữu bảo hưu tầm mịch Đối cảnh vơ tâm mạc vấn Thiền Vào kỉ 19, có "Tụng Tây Hồ phú" Nguyễn Huy Lượng: Ngán nhẽ tụng Tây hồ; Ngán nhẽ tụng Tây hồ! Vốn trước lở hầm toang hốc vũng; Có lẽ đâu mọc đá nhấp nhơ gị? Người nơi Long tử khoét làm vũng, bùa quái Huyền trao, cáo trắng hách vào đại trạch, Kẻ bảo Cao vương đào chặn mạch, mảng tiếng chng thầy Khổn nện, nên trâu vàng theo dấu đến trung Phú chữ Nho có "Bạch Đằng Giang phú" Trương Hán Siêu Khách hữu: Quải hạn mạn chi phong phàm, Thập hạo đãng chi hải nguyệt Triệu dát huyền Nguyên, Tương, Mộ u thám Vũ huyệt Nội dung phú chủ yếu dùng để miêu tả phong cảnh Với đặc trưng không giới hạn số lượng câu, câu không quy định số từ, thể phú thường diễn tả lại cảnh đẹp thiên nhiên, từ liên hệ với tâm trạng cảm xúc người Ở thời kì Trung đại, nhà thơ thường dùng thể phú để miêu tả cảnh đẹp đất nước, vạn vật cảnh trăng khuya, rừng, sơng nước, chim mng, cảnh hồng hơn, bình minh Dựa vào cảnh vật, tác giả bộc lộ tình cảm, suy nghĩ nội tâm Trong Bạch Đằng giang phú, Trương Hán Siêu nói lên kính trọng, biết ơn công dựng nước, giữ nước vị hảo hán, Cư trần lạc đạo phú thể tĩnh tâm, lối sống tự tại, đơn giản nhà tu hành Ngọc tỉnh liên phú Mạc Đĩnh Chi mượn hình ảnh hoa sen, miêu tả hoa sen giếng ngọc cốt để nhắc giá trị, tài thân Như vậy, thể phú sử dụng nhiều văn học cổ đại Trong trình giao lưu, học hỏi tiếp thu có nhiều biến đổi để phù hợp với văn phong quan niệm người Việt Thuyết minh văn bản/ thể loại văn học đơn giản - Mẫu Nền văn học giới phát triển rực rỡ với nhiều thể loại phong phú, thơ ca, hị vè, truyện ngắn, tiểu thuyết, khơng thể không nhắc đến thể loại trường ca, thể loại độc đáo văn học Trước đây, thời cổ đại tác phẩm sử thi xem trường ca Hiện nay, tác phẩm thuộc thể loại trường ca tác phẩm thơ văn tự có dung lượng lớn Trường ca xuất từ sớm, trải qua trình phát triển thể loại trường ca có nhiều quan niệm, cách đánh giá khác nhau, song có vị trí đặc biệt quan trọng văn học Để tìm hiểu chất trường ca, số nhà nghiên cứu sâu tìm hiểu đưa luồng ý kiến khác Một số người xác định chất theo cách định lượng tác phẩm: họ cho trường ca phải có rộng lớn nội dung tầm cỡ quy mô cảm xúc Một số khác lại xác định chất trường ca theo cách định tính: trường ca phải kế thừa tính tự sự- sử thi thời cổ đại trường ca phải giao thoa, kết hợp hài hoà tự trữ tình Song, dù xác định nào, trường ca ln mang tính trữ tình độc đáo, qua người viết thể dịng cảm xúc, tâm tình Cách phân loại trường ca dựa nhiều sở, vào nội dung kể đến loại trường ca sau: trường có cốt truyện lãng mạn, trường ca anh hùng, trường ca giáo huấn, Đề tài thể loại trường ca phong phú Trường thường viết đề tài đất nước, đề tài lịch sử toàn dân, đề tài lịch sử toàn giới, đề tài vị anh hùng đề tài tôn giáo Dù đề tài nào, trường thể thu hút hấp dẫn tác phẩm viết Quá trình phát triển trường ca qua thời kỳ đánh dấu nhiều tác phẩm lớn Thời cổ đại kể đến tác phẩm John Milton với "Thiên đường mất" hay Đante với tác phẩm "Thần khúc" Thời kỳ trung đại có trường ca hiệp sĩ "Chàng Dũng sĩ khoác áo da hổ" tác giả Rustaveli hay "Chàng Orlando cuồng nộ" Ariosto Bước vào thời đại chủ nghĩa lãng mạn, trường ca dịp nở rộ phát triển đỉnh cao Những tác phẩm tiêu biểu gây tiếng vang lớn giai đoạn "Kỵ sĩ đồng" thiên tài văn học Puskin hay "Con quỷ" nhà văn Lomontev Những năm cuối kỉ 19, thể loại dần suy thối song có số trường ca xuất sắc giá trị "Bài ca Hiawatha" hay "Thần băng giá mũi đỏ" Ở văn học nước nhà, thể loại trường ca phát triển Truyền thống lịch sử tốt đẹp vị anh hùng dân tộc thời đại lịch sử hào hùng nguồn cảm hứng dạt mãnh liệt cho thi nhân Theo kết nhà nghiên cứu trường ca Việt Nam phát triển qua hai giai đoạn Giai đoạn đầu trước năm 1975 giai đoạn trường ca bắt đầu xuất nước ta nên có cịn mang nặng nét sử thi tác phẩm Giai đoạn sau 1975 trường ca có thiên hướng trữ tình thể tơi cá nhân tác giả Những tác phẩm trường ca xuất sắc tiêu biểu đóng góp lớn vào thành tựu lớn văn học nước nhà phải kể đến : "Mặt đường khát vọng" Nguyễn Khoa Điềm, "Những người tới biển" Thanh Thảo, "Con đường sao" Nguyễn Trọng Tạo, "Khúc hát người anh hùng" Trần Đăng Khoa, "Mỗi loài hoa mặt trời" Trần Anh Thái, Khác với thể loại khác, trường ca mang nét riêng biệt mà đặc sắc cá tính đầy dịu dàng, tràn trề xúc cảm Thể loại trường ca nhà thơ, nhà văn tiếp thu phát triển, biến đổi cách đầy linh hoạt Hy vọng rằng, thể loại miền đất lành để tác giả tiếp tục thể tài mình, bộc lộ cảm quan thời đại mới, người xã hội đại Thuyết minh văn bản/ thể loại văn học đơn giản - Mẫu Ca dao loại thơ trữ tình xuất từ lâu đời phổ biến kho tàng văn học dân gian Việt Nam Nội dung phản ánh đời sống tư tưởng, tình cảm phong phú người bình dân Dân ca sáng tác kết hợp ca dao với điệu dân ca Vì mà ca dao – dân ca thường sóng đơi, gắn bó hình với bóng Người bình dân thời xưa hay dùng ca dao – dân ca để thể lộ tâm tình nói lên suy nghĩ sống Trong giao tiếp ngày, họ có thói quen mượn câu ca dao hợp tình, hợp cảnh để diễn đạt thay cho lời nói, làm tăng sức biểu cảm lời nói Từ ca dao, người dân biến thành điệu dân ca nhằm gửi gắm, bộc lộ đầy đủ tâm tư, tình cảm Chủ đề ca dao, dân ca Là câu hát thổ lộ tâm tình Những câu hát thường gắn liền với hình thức sinh hoạt lao động, sinh hoạt gia đình sinh hoạt cộng đồng Hình thức hát đa dạng, phù hợp với đối tượng, cơng việc Lứa tuổi trẻ thơ có đồng dao hát chơi trò chơi quen thuộc như: chi chi chành chành, chồng nụ chồng hoa, dung dăng dung dẻ… Nơng dân có hát phường cấy, ngư dân có hị chèo thuyền, hị kéo lưới, thợ dệt có hát phường vải… Từng vùng miền có câu ca dao, điệu dân ca mang tính chất đặc trưng cho người địa phương Ví dụ Phú Thọ có hát xoan, Bắc Ninh có dân ca quan họ, Nghệ – Tĩnh có hát phường vải nhiều điệu hị; Huế có ca Huế, hị Huế; vùng Ngũ Quảng có hát chịi; Nam Bộ có điệu lý, điệu hị vùng đồng sơng nước… Dù hình thức khác tất chung nội dung phản ánh tâm tư tình cảm vui buồn ước mong, khát vọng người dân lao động thuở xưa Một tình cảm sáng đẹp đẽ mà ca dao ln nói tới tình u tha thiết quê hương, đất nước Non sông Việt Nam nơi đẹp, hút hồn người Từ vùng địa đầu Tổ quốc: “Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa, Có nàng Tơ Thị, có chùa Tam Thanh Ai lên xứ Lạng anh, Bõ công bác mẹ sinh thành em Đến Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến: Rủ xem cảnh Kiếm Hồ, Xem cầu Thê Húc, xem chùa Ngọc Sơn Đài Nghiên, Tháp Bút chưa mòn, Hỏi gây dựng nên non nước này?” Đến dải đất miền Trung sơn thủy hữu tình: “Đường vơ xứ Nghệ quanh quanh, Non xanh nước biếc tranh họa đồ…” Đến châu thổ đồng miền Tây Nam Bộ phì nhiêu, màu mỡ: “Ruộng Cửu Long cị bay thẳng cánh Sông Cửu Long lấp lánh cá tôm” Giang sơn gấm vóc có bao hệ đổ mồ hôi, xương máu xây đắp bảo vệ Chính mà truyền thống u nước, bất khuất chống ngoại xâm, truyền thống cần cù lao động, truyền thống đoàn kết, nhân ái… dân tộc Việt Nam đáng tự hào Qua ca dao – dân ca, hình ảnh quê hương với lũy tre, đồng lúa, đa, bến nước, sân đình mái rạ đơn sơ trở nên thiêng liêng người dân đất Việt Dẫu đâu, đâu, sống phương trời lòng người thương, nhớ: “Anh anh nhớ quê nhà, Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương, Nhớ tát nước bên đường hôm nao” Nhiều học đạo lý nhân dân ta đưa vào ca dao – dân ca để dạy dỗ, giáo dục cháu từ thuở ấu thơ, nhắc nhở phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ: “Con người có tổ có tơng, Như có cội sơng có nguồn” Hoặc: “Cơng cha núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ, kính cha, Cho trịn chữ hiếu đạo con” Khuyên anh em phải hòa thuận, thương yêu: “Anh em thể tay chân, Rách lành đùm bọc khó khăn đỡ đần” Khuyên trai gái yêu phải biết vượt qua trở lực để đến với tình yêu đích thực: “Yêu tam tứ núi trèo, Ngũ lục sông lội, thất bát cửu thập đèo qua” Khuyên vợ chồng phải thủy chung, son sắt: “Rủ xuống biển mò cua, Đem nấu mơ chua rừng Ai chua từng, Non xanh nước bạc ta đừng quên nhau” Khuyên bạn bè phải đối xử trân trọng, trước sau gắn bó: “Bạn bè nghĩa tương tri, Sao cho sau trước bề yên” Khuyên người biết đùm bọc, sẻ chia lúc khó khăn, hoạn nạn: “Bầu thương lấy bí cùng, Tuy khác giống chung giàn” Bên cạnh câu ca dao – dân ca nói tình u q hương, đất nước, người… câu thể tâm đắng cay, buồn tủi trước thân phận nghèo khó, bất hạnh người lao động xã hội phong kiến đầy áp bức, bất công Đời sống vật chất thiếu thốn cộng với nỗi cực giai cấp bóc lột gây nên nguyên nhân phát sinh câu hát phổ biến rộng rãi dân gian: “Thương thay thân phận tằm, Kiếm ăn phải nằm nhả tơ Thương thay lũ kiến li ti, Kiếm ăn phải kiếm mồi Thương thay cuốc trời, Dẫu kêu máu có người nghe ? Thương thay hạc đầu đình, Muốn bay khơng cất mà bay” Có thể nói ca dao – dân ca tranh toàn cảnh đời sống xã hội Việt Nam nhiều kỷ Sở dĩ ca dao – dân ca có sức sống lâu bền nhờ đặc điểm nghệ thuật độc đáo Trước hết phải nói đến thể thơ Phần lớn ca dao sáng tác theo thể thơ lục bát (sáu – tám) song thất lục bát (bảy – bảy – sáu – tám) Những thể thơ có cách gieo vần dễ thuộc, dễ nhớ, dễ lưu truyền Ngồi cịn có dạng lục bát biến thể, số lượng chữ câu thay đổi quy luật vần điệu giữ nguyên Ví dụ: “Gió đưa gió đẩy rẫy ăn cịng, Về sơng ăn cá đồng ăn cua” Những hình ảnh so sánh ẩn dụ ca dao lấy từ thực tế sống lao động nơng dân nơi đồng ruộng, xóm làng; từ phong cảnh thiên nhiên quen thuộc, hữu tình Vì mà dễ vào lòng người gây xúc động sâu xa Đặc điểm thứ ba ngôn ngữ ca dao – dân ca giản dị, hồn nhiên đậm chất địa phương Tuy gần với ngôn ngữ thơ ca ca dao, dân ca mang hướng lời nói thường ngày cách dùng từ, đặt câu, diễn ý Những thành ngữ, tục ngữ, lối chơi chữ thơng minh, dí dỏm đưa vào ca dao – dân ca cách nhuần nhị khéo léo Ca dao – dân ca gương phản chiếu đời sống muôn màu muôn vẻ dân tộc Việt Nam; tảng vững để văn học viết kế thừa phát triển Ca dao – dân ca có tác dụng lớn việc khẳng định chất giàu đẹp tiếng Việt – sản phẩm tinh thần vô tổ tiên để lại cho cháu đời đời Thuyết minh văn bản/ thể loại văn học đơn giản - Mẫu Lục bát hai thể loại thơ Việt Nam (lục bát song thất lục bát) Thơ lục bát Việt Nam truyền bá phát triển hàng trăm năm Thơ lục bát thấm đẫm tâm hồn người Việt thể thơ ca dao, đồng dao ru Ngày thơ lục bát nhà thơ đại tiếp thu, hồn chỉnh giữ vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại Thể thơ lục bát giản dị quy luật, dễ làm thường dùng để diễn tả cung bậc cảm xúc khác tâm hồn người Thể thơ lục bát có nguồn gốc lâu đời, thể thơ dân tộc ta, thơ lục bát bao gồm từ hai câu trở lên Trong hai câu ghép lại thành cặp câu Các cặp câu gồm có câu sáu tiếng (câu lục) câu tám tiếng (câu bát), xen kẽ câu lục câu bát đến cặp câu khác, số câu khơng giới hạn Thơng thường bắt đầu câu sáu chữ chấm dứt câu tám chữ Nhưng có kết thúc câu sáu để đạt tính cách lơ lửng, vần, tìm hiểu thơ lục bát tìm hiểu luật vần Luật giúp cho câu thơ trở nên hài hồ Các vần hình thức kết dính câu thơ lại với Luật thơ lục bát: Thơ lục bát có câu chuẩn câu lục câu câu bát, thơ Đường luật, tuân thủ quy tắc nhất, tam, ngũ bất luận; nhị, tứ, lục phân minh Nghĩa tiếng thứ 1, 3, câu tự thanh, tiếng thứ 2, 4, phải theo luật chặt chẽ Luật sau: Câu lục: Theo thứ tự tiếng thứ - - Bằng (B) - Trắc (T) - Bằng (B) Câu bát: Theo thứ tự tiếng thứ - - - B - T - B - B Ví dụ như: “Nửa đêm qua huyện Nghi Xuân (B - T - B) Bâng khuâng nhớ Cụ, thương thân nàng Kiều” (B - T - B - B) (Tố Hữu) Về phối thanh, bắt buộc tiếng thứ tư phải trắc, tiếng thứ hai, thứ sáu, thứ tám phải bằng, câu tám tiếng thứ sáu thứ tám phải khác dấu, trước dấu huyền sau phải khơng dấu ngược lại: “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên hịn núi cao” Thế đơi tự tiếng thứ hai câu lục hay câu bát, biến thành trắc Hoặc câu lục giữ nguyên mà câu bát lại theo thứ tự T - B - T - B câu thơ ta gọi lục bát biến thể Ví dụ: “Có xáo xáo nước (T - T - B) Đừng xáo nước đục đau lòng cò con” (T - T - B - B) Hay: “Con cị lặn lội bờ sơng Gánh gạo ni chồng tiếng khóc nỉ non” (T - B - T - B) Cách gieo vần thơ lục bát: Thơ lục bát có cách gieo vần khác với thơ khác Có nhiều vần gieo thơ nhiều câu vần, điều tạo cho thơ lục bát tính linh hoạt vần Thể thơ lục bát thường gieo vần bằng; tiếng cuối câu lục hiệp với tiếng thứ sáu câu bát, tiếng thứ sáu câu bát hiệp với tiếng câu lục tiếp; đến hết lục bát: “Trăm năm cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo ghét Trải qua bể dâu Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng” Như ngồi vần chân có hai câu 8, lại có vần lưng câu tám.Tiểu đối thơ lục bát: Đó đơi hai tiếng thứ (hoặc thứ 4) câu bát với tiếng thứ câu Nếu tiếng mang huyền tiếng bắt buộc ngang ngược lại Ví dụ: “Đau đớn thay phận đàn bà Lời bạc mệnh lời chung Ngoài đối cịn có đối ý: Dù mặt lạ, lịng quen” (Bích câu kỳ ngộ) Cách ngắt nhịp thơ lục bát: Thơ lục bát thông thường ngắt nhịp chẵn, nhịp 2/2/2, 4/4 để diễn tả tình cảm thương yêu, buồn đau… “Người thương/ơi hỡi/ người thương Đi đâu /mà để /buồng hương/ lạnh lùng” Đôi để nhấn mạnh nên người ta đổi thành nhịp lẻ nhịp 3/3: Chồng anh/ vợ tơi Chẳng qua nợ đòi chi Khi cần diễn đạt điều trắc trở, khúc mắc, mạnh mẽ, đột ngột hay tâm trạng bất thường, bất định chuyển sang nhịp lẻ 3/3, 1/5, 3/5 Thể thơ lục bát với cách gieo vần, phối ngắt nhịp giản dị mà biến hóa vơ linh hoạt, phong phú đa dạng, dồi khả diễn tả Đa số ca dao sáng tác theo thể lục bát Theo thống kê nhà nghiên cứu có 90% lời thơ ca dao sáng tác thể thơ Từ đặc trưng cấu trúc ngữ nghĩa thấy thể thơ lục bát thể thơ nã, chỉnh chu với quy định rõ ràng vần nhịp, số tiếng dòng thơ, chức đảm trách mồi câu thể Tuy có lúc câu lục tràn sang câu bát, câu lục câu bát dài khổ, có xê dịch phối thanh, hiệp vần dạng lục bát biến thể Sự biến đổi nhu cầu biểu đạt tình cảm ngày phong phú, đa dạng phá vỡ khn hình 6/8 thơng thường Tuy nhiên dù phá khn hình, âm luật, cách gieo vần thể thơ lục bát giữ nguyên Đó dấu hiệu đặc trưng cho ta nhận biết thể lục bát Bên cạnh lục bát truyền thống cịn có lục bát biến thể câu có hình thức lục bát khơng phải sáu tám mà có co giãn định âm tiết vị trí hiệp vần Hiện tượng lục bát biến thể vấn đề đáng ý ca dao, xem xét số trường hợp: Lục bát biến thể tăng, tiếng lục bát biến thể giảm số tiếng Xét mặt nội dung thơ lục bát diễn đạt tâm trạng nhiều chiều nhân vật trữ tình Thơng thường người bình dân hay mượn thể loại văn vần để bày tỏ nỗi lịng, tâm trạng sống, sinh hoạt, tình yêu… Do thể thơ chủ yếu ca dao vần thể lục bát có khả diễn đạt cung bậc cảm xúc như: Tình yêu trai gái, tình yêu gia đình, xóm làng, u đồng ruộng, đất được, u lao động, yêu thiên nhiên Dân tộc có thể thơ, điệu nhạc phù hợp với cách điệu sống dân tộc Lục bát thể thơ hài hòa với nhịp đập tim, nếp nghĩ, cách sinh hoạt người dân Việt Nam Ca dao, tiếng nói mang đầy âm sắc dân tộc chuyền tải lục bát Việc sáng tạo thể thơ độc đáo thể đời sống tinh thần phong phú người bình dân, nhiều nhà thơ thành công nhờ thể thơ Những truyện thơ vĩ đại Việt Nam Truyện Kiều, Lục Vân Tiên thể hình thức thơ Lục bát Sau nhà thơ đại thành công vận dụng thể lục bát sáng tác Nguyễn Bính, Đồng Đức Bốn tiêu biểu cho dòng lục bát dân gian Dòng lục bát trí tuệ xem Lửa thiêng Huy Cận phong trào Thơ Mới thành tựu mở đầu Dịng lục bát đại có Bùi Giáng, Nguyễn Duy, Tố Hữu… Như vậy, lục bát thể thơ vô quan trọng văn học dân tộc Việt Nam Thuyết minh văn bản/ thể loại văn học đơn giản - Mẫu Truyện ngắn thể loại văn học thuộc hình thức tự loại nhỏ Đây thể loại văn học vô quan trọng Truyện ngắn khác với truyện vừa dung lượng nhỏ, tập trung mô tả mảnh sống, biến cố, hành động, trạng thái đời nhân vật, thể khía cạnh tính cách hay mặt đời sống xã hội Truyện ngắn “Tôi học” Thanh Tịnh ghi lại biến cố quan trọng đời đứa trẻ em từ giới gia đình bước vào giới nhà trường Trong “Chiếc cuối cùng” O’ Hen-ri, việc Giơn-xi bị ốm nặng nằm chờ chết; việc cụ Bơ-men lặng lẽ vẽ cuối đêm mưa tuyết dội để cứu sống cô gái, cụ sau hồn thành kiệt tác Cịn “Lão Hạc”, Nam Cao ghi lại mảnh đời cuối người nông dân già nghèo khổ, đơn độc, trước tìm chết lo lắng thật chu đáo cho đứa lúc trở Truyện ngắn thường có nhân vật kiện ba truyện ngắn Cốt truyện truyện ngắn thường diễn không gian, thời gian hạn chế Nó khơng kể trọn vẹn q trình diễn biến đời người mà chọn lấy khoảnh khắc, lát cắt sống để thể Tôi học thu lại buổi tựu trường đường từ nhà đến trường, sân trường, lớp học; Lão Hạc khoảnh khắc cuối đời nhân vật từ nhà lão sang nhà ông giáo; Chiếc cuối kể lại ngày Giơn-xi ốm nằm phịng nhỏ có cửa sổ trông thường xuân Kết cấu truyện ngắn thường đặt đối chiếu, tương phản để làm bật chủ đề, tương phản tình mẹ tình cảm mẻ nhà trường, thầy giáo, bạn bè tâm trạng đứa trẻ (Tôi học); sống nghèo khổ với chết đau đớn với tình yêu thương lo lắng cho đứa lão Hạc (Lão Hạc), trở với sống Giôn-xi cụ Bơ-men, thường xuân rụng cuối mãi tường (Chiếc cuối cùng) Những đặc điểm khiến cho dung lượng truyện ngắn thường ngắn Nhưng khơng phải mà truyện ngắn không đề cập tới vấn đề lớn đời Lão Hạc hay Chiếc cuối Và đọc tác phẩm bậc thầy thể loại này, ta thấy rõ điều Như truyện ngắn thể loại văn học đại Ngày phát huy ưu đóng góp khơng nhỏ vào thành tựu văn học Việt Nam kỉ XX, XXI sau Thuyết minh văn bản/ thể loại văn học đơn giản - Mẫu Thể thơ thất ngơn bát cú hình thành từ thời nhà Đường Một thời gian dài chế độ phong kiến, thể thơ dùng cho việc thi cử tuyển chọn nhân tài Thể thơ phổ biến nước ta vào thời Bắc thuộc chủ yếu bút quý tộc sử dụng Cấu trúc thơ thất ngôn bát cú gồm câu, câu chữ Nếu tiếng thứ hai câu gọi thể bằng, vần trắc gọi thể trắc Thể thơ quy định nghiêm ngặt luật trắc Luật trắc tạo nên mạng âm tinh xảo, uyển chuyển cân đối làm lời thơ du dương tình ca Người ta có câu nối vấn đề luật lệ trác tiếng câu thơ: Các tiếng - tam - ngũ tiếng: nhị - tứ - lục phân minh Tuy nhiên trình sáng tác sáng tạo mình, tác giả làm giảm bớt tính gị bó, nghiêm ngặt luật - trắc để tâm hồn lãng mạn bay bổng câu thơ Ví dụ "Qua Đèo Ngang" viết theo thể bằng: Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà t - T - b - B - t - T - B Cỏ chen đá chen hoa t - B - b - T - t - B - B Về vần, thể thơ thường có vần gieo tiếng cuối câu - - - Vần vừa tạo liên kết ý nghĩa vừa có tác dụng tạo nên tính nhạc cho thơ Ví dụ "Qua Đèo Ngang", gieo vần "a" Thể thơ cịn có giống mặt âm tiếng thứ cặp câu: - 8, - 3, - 5, - Chính điều tạo cho thơ kết cấu chặt chẽ nhịp nhàng âm Trong thơ "Qua Đèo Ngang": Câu - giống tất tiếng, trừ tiếng thứ (TTBBTB) câu - giống tiếng 2, 4, (BTB) Vế đối, thể thơ có đối ngẫu tương hỗ đối ngẫu tương phản câu: 4, - Ở thơ "Qua Đèo Ngang" câu - hỗ trợ để bộc lộ sống thưa thớt, ỏi người núi đèo hoang sơ, câu - bộc lộ nỗi nhớ nước thương nhà tác giả Các câu đối từ loại, âm thanh, ý nghĩa Cấu trúc thể thơ thất ngôn bát cú gồm bốn phần: Hai câu đề nêu cảm nghĩ chung người, cảnh vật, hai câu thực miêu tả chi tiết cảnh, việc, tình để làm rõ cho cảm xúc nêu hai câu đề; hai câu luận: Bàn luận, mở rộng cảm xúc, thường nêu ý tưởng nhà thơ; hai câu kết: Khép lại thơ đồng thời nhấn mạnh cảm xúc giãi bày Cấu trúc làm tác giả bộc lộ tất nguồn cảm hứng sáng tác, ngạch cảm xúc mãnh liệt để viết lên thơ bất hủ Còn cách ngắt nhịp thể thơ, phổ biến - - (2 - - 3; - - 2) Cách ngắt nhịp tạo nên nhịp điệu êm đềm, trơi theo dịng cảm xúc nhà thơ Thể thơ thất ngôn bát cú thực thể tuyệt tác thích hợp để bộc lộ tình cảm da diết, mãnh liệt đến cháy bỏng quê hương đất nước thiên nhiên Chính điều làm tăng vẻ đẹp bình dị thể thơ Có nhà thơ với nguồn cảm hứng mênh mông vô tận vượt lên nghiêm ngặt thể thơ phá vỡ cấu trúc vần, đối để thể tư tưởng tình cảm Tóm lại, thể thơ thất ngôn bát cú mãi trang giấy thơm tho để muôn nhà thơ viết lên sáng tác nghệ thuật cao quý cho đời sau Thuyết minh văn bản/ thể loại văn học đơn giản - Mẫu Hài kịch "Thể loại kịch có tính cách, tình hành động thể dạng buồn cười ẩn chứa hài nhằm giễu cợt, phê phán xấu, lố bịch, lỗi thời để tống tiễn cách vui vẻ khỏi đời sống xã hội" Hài kịch kỉ XVII coi thể loại đối lập với bi kịch, tác phẩm kết thúc thiết phải có hậu Hài kịch, nói, hướng vào cười nhạo xấu xa, lố bịch đối lập với lí tưởng xã hội chuẩn mực đạo đức Nhân vật hài kịch thường khơng có tương xứng thực chất bên với danh nghĩa bên nên trở thành lố bịch Cái tính cách hài kịch thường mô tả cách đậm nét, cận cảnh trạng thái tĩnh, nét gây cười Phạm vi phản ánh hài kịch rộng lớn: từ vấn đề trị xã hội đến thói xấu sinh hoạt hàng ngày Trong hài kịch mơ tả nỗi đau khổ người, song cho phép mức độ định cho nỗi đau khơng lấn át cười để từ hài kịch chuyển thành kịch Hài kịch đời sớm, gần đồng thời với bi kịch A-ri-xtô-phan (khoảng 445 - 385 trước Công nguyên) nhà viết kịch Hi Lạp cổ đại coi "cha đẻ" hài kịch Do nội dung, tính chất, cung bậc tiếng cười, hài kịch chia thành nhiều tiểu loại khác hài kịch tính cách, hài kịch tình huống, hài kịch sinh hoạt, hài kịch trào phúng, v.v Cho đến nay, tác phẩm nhà hài kịch vĩ đại người Pháp Mô-li-e (1622 - 1673) coi hình thức cổ điển thể loại hài kịch ... tứ, lục phân minh Nghĩa tiếng thứ 1, 3, câu tự thanh, tiếng thứ 2, 4, phải theo luật chặt chẽ Luật sau: Câu lục: Theo thứ tự tiếng thứ - - Bằng (B) - Trắc (T) - Bằng (B) Câu bát: Theo thứ tự tiếng... trăng khuya, rừng, sơng nước, chim mng, cảnh hồng hơn, bình minh Dựa vào cảnh vật, tác giả bộc lộ tình cảm, suy nghĩ nội tâm Trong Bạch Đằng giang phú, Trương Hán Siêu nói lên kính trọng, biết ơn... Một số người xác định chất theo cách định lượng tác phẩm: họ cho trường ca phải có rộng lớn nội dung tầm cỡ quy mô cảm xúc Một số khác lại xác định chất trường ca theo cách định tính: trường

Ngày đăng: 15/02/2023, 08:39