Mọi người cần tài liệu có thể vào thêm link web của mình để tải nhéhttps://sites.google.com/site/thachvanmanh/Cần hỗ trợ gì thêm liên hệ Mạnh Tel : 0983.912.823Cảm ơn mọi người
6 bệnh ở thỏ hay gặp ở thỏ 1. Viêm kết mạc Đây là căn bệnh dễ nhận biết bằng đặc trưng viêm mí mắt và chất tiết từ mắt ra. Những con thỏ bị bệnh thường dùng chân để dụi mắt làm cho mắt càng thêm nhiễm nặng. Nguyên nhân của tình trạng này là do nhiễm khuẩn nhưng cũng có thể gây ra bởi các yếu tố khách quan như khói, bụi, thuốc xịt, hoặc khí nhiễm độc, trong đó những con thỏ non là nhóm dễ bị mắc bệnh nhất. Cách khắc phục: Bảo vệ động vật tránh xa các độc tố gây kích thích, nếu bị nhiễm nên làm sạch mắt bằng dịch rửa sulfathiazole 5% hoặc thuốc mỡ nhỏ vào mắt. Thỏ bị nhiễm khuẩn pasteurellosis dễ truyền bệnh sang các con khác vì vậy khi xuất hiện triệu chứng cần điều trị ngay. Nếu mắc bệnh kéo dài không khỏi thì cách ly, loại bỏ. 2. Bệnh nhiễm khuẩn Đây là căn bệnh viêm cấp tính hoặc mãn tính màng nhầy trong đường khí thở làm cho thỏ bị sổ mũi, chất nhầy tiết ra từ mũi và mắt, gây hắt hơi và ho. Bệnh do nhiễm khuẩn, xảy ra trong trường hợp sức đề kháng của thỏ yếu hoặc do thỏ mắc stress quá cao. - Cách phòng tránh và điều trị: Điều trị bệnh này trong giai đoạn đầu bằng các loại thuốc Sulfa như sulfaquinoxaline và tetracycline để ngăn ngừa nguy cơ tái phát . Bổ sung sulfaquinoxaline 0,025% vào trong thức ăn thời gian 3 đến 4 tuần hoặc pha sulfaquinoxaline trong nước cho thỏ uống trong hai hoặc ba tuần để giảm lây nhiễm cho những con thỏ con. Tiến hành tiêu hủy thỏ nhiễm bệnh và thay thế bằng giống thỏ khoẻ mạnh. Vệ sinh sạch sẽ chuồng trại, giữ vệ sinh thức ăn và nước uống. 3. Bệnh đường ruột Một trong số những bệnh về đường ruột ở thỏ có bệnh trùng cầu (Coccidiosis) do ký sinh trùng gây ra, nhất là ký sinh protozoa, làm suy yếu sức khoẻ của thỏ, đặc biệt là gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới gan. Triệu chứng mắc bệnh thường thấy như kém ăn, chướng bụng, tiêu chảy, sút cân. Ở thể nhẹ khó phát hiện, thậm chí không có dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài. - Cách phòng tránh và điều trị: Giải pháp tốt nhất ngăn ngừa bệnh đường ruột ở thỏ là giữ vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống. Kiểm soát bằng cách cho ăn thỏ ăn thực phẩm trộn sulfaquinoxaline 0,025% vào thức ăn hoặc nước uống trong thời gian 3-4 tuần. Cũng có thể dùng sulfadimethoxine hoặc Amprolium pha vào thức ăn hay nước uống cho thỏ. 4. Bệnh viêm vú Viêm vú là căn bệnh do vi khuẩn gây ra thường diễn ra khi sau khi bị chấn thương tuyến vú hay vú xuất hiện cục nổi và cũng là căn bệnh có mức độ lan truyền nhanh. Triệu chứng thường gặp như tuyến vú bị viêm, sốt (trên 40 độ C) sưng to và khi nặng, vú có màu xanh nhạt làm cho thỏ suy yếu, biếng ăn nhưng lại uống nhiều nước. - Cách phòng tránh và điều trị: Phát hiện và điều trị càng sớm càng tốt, trước tiên để giảm sản xuất sữa thì nên cắt giảm thức ăn đầu vào. Vệ sinh và tẩy trùng chuồng trại và thiết bị. Tiêm cơ penicillin 75.000-100.000 đơn vị hai lần/ngày trong 3-5 ngày. Không nên nuôi chung thỏ nhiễm bệnh với thỏ khoẻ mạnh. Nếu thỏ còn nhỏ nên cho thỏ bú sữa khi nào khoẻ trở lại mới cho nhốt chung cùng chuồng. 5. Bệnh ve, bọ ở tai Đây là căn bệnh viêm nhiễm ký sinh trùng phổ biến ở thỏ nuôi trong gia đình. Khi bị nhiễm, thỏ thường lắc đầu, lắc tai, gãi tai tạo ra những vết xước lớn. Trong trường hợp nghiêm trọng có thể làm cho thỏ co thắt các cơ mắt, tổn thương thần kinh dẫn đến tê liệt, giảm cân và gây nhiễm trùng thứ cấp tai. - Cách phòng tránh và điều trị: Massage dầu khoáng vào tai mỗi ngày ba đến bốn lần, có tác dụng làm giảm bọ ve sống trong tai thỏ. Ngoài ra có thể dùng hỗn hợp gồm 1 phần iodoform, 10 phần ête, và 25 phần dầu thực vật để bôi vào tai cho thỏ. Sau khi các vết xước bong da thì lặp lại điều trị một lần nữa kéo dài 6-10 ngày, giữ vệ sinh sạch sẽ chuồng trại và cách ly những con thỏ bị bệnh. 6. Bệnh kiệt sức vì nóng Kiệt sức vì nóng có thể xảy ra bất cứ lúc nào đối với thỏ nếu nhiệt độ môi trường cao trên 92 o F (trên 33 o C). Ngoài ra nếu nhiệt độ tăng, thông gió kém và độ ẩm cao cũng là thủ phạm làm gia tăng bệnh. Triệu chứng thường gặp là thỏ thở gấp, nằm nghiêng một bên, nếu nặng máu tiết ra từ miệng và mũi. Nếu không được điều trị thỏ dễ bị tử vong nhất là thỏ con và thỏ đang mang thai. - Cách phòng tránh và điều trị: Trước tiên là giảm nhiệt cho thỏ, nhất là thân nhiệt. Áp dụng phương pháp thông gió, tưới nước lên mái, đưa thỏ vào vùng mát mẻ. Cung cấp đồ ăn nước uống đầy đủ, hợp vệ sinh và bổ sung muối vào đồ uống và thức ăn cho thỏ. tnt ‘’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’’ Các b ệ nh c ủ a th ỏ và cách ch ữ a b ệ nh. *** 1 .Bệnh tụ huyết trùng Nguyên nhân : do vi trùng Pasteurella multocida gây ra , lây lan rất nhanh là bệnh nguy hiểm bật nhất đối với thỏ . Triệu chứng : + Chết nhanh , thời gian ngắn . + ở dạng siêu cấp tính chỉ chết trong vài giờ . + ở dạng cấp tính bệnh biểu hiện có sốt mạnh , mũi chảy nước nhày , ỉa chảy , thở khó , chết sau 2 – 5 ngày . + ở dạng dưới cấp tính : bệnh tiến triển chậm , có nước nhày ở mũi , sưng cơ , có mủ trắng trên cơ thể , nếu kéo dài sẽ dẫn đến chết thỏ . Bệnh tích : phổi có nước mủ , ngực chứa chất nhày vàng , phổi xơ cứng , khí quản xuất huyết , tim gan xám lại , lách xưng to . Phòng bệnh : vệ sinh chuồng trại sạch sẽ thường xuyên : bằng các dung dịch : thuốc tẩy quần áo , phênon 2 % ; ngoài ra có thể tiêm phòng vacxin . Chữa bệnh : dùng kháng sinh để tiêm , cho uống , cho ăn : streptomixin , oreomixin , teramixin *** 2 . Bệnh cầu trùng Nguyên nhân : do kí sinh trùng Eimeria ở ruột hoặc gan thỏ . Thỏ bị cảm nhiễm là do nước , thức ăn bị dính trứng cầu trùng , thỏ non ốm ngoài 16 ngày tuổi trở lên hay mắc bệnh vì lúc đó thỏ bắt đầu ăn cỏ . Bệnh này phổ biến ở nứơc ta vì sự thiếu cẩn thận ở người chăn nuôi . Trệu chứng : ở thỏ con - ỉa chảy do viêm ruột , con vật có thể chết trong vài ngày . Ở thỏ lớn – kéo dài thành mãn tính , ỉa chảy táo bón chướng hơi , biếng ăn , có khi bị liệt 2 chân sau . Bệnh tích : thành ruột mỏng tụ huyết , ruột non chứa đầy cầu trùng ( chấm trắng ) , gan teo , khoang bụng chứa nhiều nước . Phòng bệnh : giữ vệ sinh không để phân dính vào thức ăn nước uống . Cần quan sát phân để thấy trứng cầu trùng ( trắng nhỏ ) , nếu phát hiện quá nhiều cần tẩy uế chuồng trại . Chữa bệnh : Quinacrin , nivakin , suhfaquinoxalin *** 3 . Bệnh ghẻ thỏ Nguyên nhân : hay lây , truyền từ chụôt , sóc Ở nước ta bệnh này khá phổ biến thường xúât hiện vào mùa hè , do kí sinh trùng Psoroptes hay notoedres. Triệu chứng và bệnh tích : ngứa tai ở thỏ , lúc lắc đầu , có nhiều vảy trắng ở phía trong của vành tai ở mũi , ở tứ chi , có thể chảy mũ trong tai . Chính các nguyên nhân trên làm cho thỏ biếng ăn > gày > chết . Phòng bệnh : cách ly thỏ ghẻ , không được đưa thỏ bên ngoài vào , tẩy uế chuồng trại bằng crêzin hoặc nước sôi. Chữa bệnh : lau vết thương bằng xà phòng , khi vẩy đã mềm thì nhẹ nhàng lấy ra , sau đó bôi dung dịch benzoat benzin . *** 4 . Bệnh phó thương hàn Nguyên nhân : do vi trùng salmonella gây Triệu chứng: khó thở , ỉa chảy , thỏ cái dễ bị sãy thai , con vật có thể chết sau 3 – 20 ngày . Bệnh tích : ruột non căng đỏ , ở ruột già có tụ máu , gan có màu vàng , lách sưng , thận chảy máu . Phòng bệnh : cần tiêm vacxin , định kì tẩy trùng chuồng nuôi bằng focmon , xút , dung dịch 10 % clorua canxi . Chữa bệnh : tiêm furazolidon . *** 5 . Bệnh sán lá gan Nguyên nhân : thường xảy ra ở vùng ẩm thấp , gây ra bởi sán fasciola hepatica . Triệu chứng : thỏ gầy nhanh , tiều tụy , ỉa chảy , táo bón , vàng da Bệnh tích : gan cứng , có những sợi trắng trên gan Phòng bệnh : không cho thỏ ăn cỏ tươi , tẩy sán thường xuyên cho thỏ . Chữa bệnh : dùng tetraclorua cacbon cho vào dạ dày thỏ bằng ống cao su . *** 6 . Bệnh viêm cata đường ruột Nguyên nhân : thức ăn thỏ bị xấu , có độc tố , hoặc do thay đổi thức ăn đột ngột , ăn không đúng bữa , thức ăn bị chua mốc ,các bệnh cata chính có thể kể sau đây : A . Cata chua Phân lỏng , màu xám lẫn màng nhày , bọt khí , lòng dạ dày có chất nhày trắng , ruột có màu hồng . Điều trị : xintominxin. B . Cata chua có tích hơi Phân ra ít , lỏng , mềm , bụng thỏ căng , ruột tích hơi , chảy máu . Điều trị : muối ăn tinh khiết 5 % tiêm tĩnh mạch , sau đó cho uống xintominxin. C . Cata kiềm Phân màu nâu , thối lõang , dạ dày ruột có lớp màng nhầy , thức ăn trong dạ dày khô . Điều trị : cho uống ta-nin 1% hoặc xintominxin . D . Cata do cảm Phân lỏng , vàng , nhầy , chảy mũi , ruột có máu . Điều trị : biomixin . *** 7 . Bệnh còi xương Nguyên nhân : thức ăn thiếu Vitamin D , khoáng Ca , P . Lưu ý : các thỏ nhốt dể bệnh . Triệu chứng : Cong xương , có vết sưng ở chân , thỏ con mắc bệnh nhiều hơn . Phòng bệnh : khẩu phần đủ Ca , P , cho thỏ chạy nhảy có ánh sáng . Điều trị : bổ sung Vit (ở dầu cá ) , và canxi . *** 8 . Bệnh say nắng và cảm nóng Nguyên nhân : do ánh nắng chiếu nhiều , chuồng chật , vào mùa hè ở nước ta thỏ cũng mắc bệnh tương đối nhiều. Triệu chứng : thở gấp , uể oải , mồm mũi chảy nứơc . Phòng bệnh : che râm chuồng lúc nắng to , chuồng phải thông thoáng . Điều trị : đưa thỏ say nắng vào nơi râm , đắp khăn lạnh cho thỏ . *** Chú ý : có 2 b ệ nh c ầ n chích ng ừ a t ừ nh ỏ cho th ỏ : 1 . Bệnh u nhầy : do tiếp xúc trực tiếp với mầm bệnh hay do côn trùng mang . Bệnh gây chết rất mau . Triệu chứng : chảy nước mắt sưng da đầu , viêm cơ quan sinh dục . Chủng liều đầu lúc 30 ngày , nhắc lại sau 10 tuần , sau đó chích ngừa mỗi 6 tháng một lần. 2 . Bệnh bại huyết (MDH) :do côn trùng mang mầm bệnh . Triệu chứng : chảy máu mũi , hắt hơi , chảy máu miệng , hậu môn Chủng ngừa lần đầu lúc 6-8 tuần , nhắc lại sau 1 tháng , sau đó chích ngừa 6-12 tháng một lần. Và bổ sung 1 loại Vaccin cần thiết khác ( vì trong list trên chưa có) VACXIN XUẤT HUYẾT THỎ ĐẶC TÍNH: • Là vắc xin vô hoạt với chất bổ trợ keo phèn. Vắc xin được chế từ gan, lách thỏ có chứa virút Calicivirus gây bệnh xuất huyết thỏ. THÀNH PHẦN: • Virus gây bệnh xuất huyết thỏ truyền nhiễm ( Calicivirus ) đã được vô hoạt bằng formalin. • Chất bổ trợ keo phèn. TÁC DỤNG: • Phòng bệnh xuất huyết truyền nhiễm cho thỏ (RHD) gây ra do Calicivirus . CHỈ ĐỊNH VÀ LIỀU LƯỢNG SỬ DỤNG: • Chỉ định: Dùng tiêm phòng cho thỏ khỏe mạnh từ 2 tháng tuỏi trở lên. • Cách sử dụng: Vắc xin được tiêm dưới da hoặc bắp thịt. • Liều dùng: 1ml/con. • Chống chỉ định: Không dùng cho thỏ đang bị bệnh. • Thời gian tiêm phòng: + Tiêm phòng lần đầu tiên: Sau 60 ngày tuổi ( 2 tháng ). Nếu trong vùng có bệnh xuất huyết thỏ lưu hành, hoặc vùng có nguy cơ nhiễm bệnh cao có thể tiêm phòng văcxin cho thỏ lúc 45 ngày tuổi. + Tái chủng sau 6 tháng. ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………… ………….…………… tnt KỸ THUẬT CHỌN, PHỐI GIỐNG, LÀM CHUỒNG NUÔI VÀ Ổ ĐẺ CHO THỎ Nội dung: Chọn giống: Trước hết phải chọn lọc con giống từ các cơ sở giống tốt và ổn định: - Thỏ giống phải có tính dục hăng hái, nhanh nhẹn, lông bóng và nhiều, to con, dài đòn, ngực sâu và nở, lưng rộng, mông, đùi nở nang, không đồng huyết - Tỷ lệ thụ thai trên 70%, phối giống 8 lần và đẻ được 5-6 lứa/năm, mỗi lứa 6-7 con. - Tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh đến cai sữa trên 80% (mỗi lứa cai sữa trên 5-6 con), thích nghi tốt, khoẻ mạnh, không bệnh tật, tăng trọng nhanh (bình quân 30gr/con/ngày) Phối giống: ở cơ sở nhân giống thương phẩm, cho con cái phối giống 2 lần với 2 con đực khác nhau, đực trẻ phối trước, đực già phối sau, cách nhau khoảng 4-6 giờ. ở cơ sở nhân giống thuần chủng, phối lặp lại với một con đực, cách nhau 4-6 giờ. Phải bắt thỏ cái động dục đến chuồng thỏ đực, nếu làm ngược lại thì thỏ đực không chịu phối hoặc phối nhưng kết quả không cao. Thỏ hay có hiện tượng chửa giả, chậm sinh và vô sinh: Khi thỏ động dục, nếu có những tấc nhân làm hưng phấn đều kích thích trứng rụng, hình thành quá trình điều tiết hooc-mon ở cơ quan sinh dục cái, cản trở kỳ động dục tiếp theo và thỏ cái biểu hiện như chửa thật. Muốn biết được thỏ chửa thật hay chửa giả thì phải khám thai, sau khi phối giống 12 ngày. Trường hợp chậm sinh và vô sinh, lâu ngày không động dục hoặc phối giống nhiều lần mà không có thai, có rất nhiều nguyên nhân: Thỏ đực, chưa thành thục về tính dục, già yếu hay bệnh tật tính dục kém - Thỏ cái, cơ quan sinh dục bị bệnh về tử cung, buồng trứng, rối loạn nội tiết (hooc-mon) - Thức ăn kém dinh dưỡng nhất là đạm, khoáng và sinh tố hoặc do khẩu phần thức ăn quá đơn điệu, thỏ mập quá hay ốm quá - Nuôi dưỡng kém, chật chội, nóng nực, ẩm thấp, tối tăm, mưa tạt gió lùa. Tất cả đều ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của thỏ, nếu do môi trường hoặc chăm sóc nuôi dưỡng có thể khắc phục được, còn nếu do bệnh tật thì nên loại thải sớm. Chuồng nuôi và ổ đẻ: Chuồng nuôi: Phải bảo đảm thông thoáng, sạch sẽ, mát mẻ về mùa hè, ấm áp về mùa đông, tránh mưa tạt, gió lùa, quét dọn vệ sinh dễ dàng, cách xa chuồng heo, chuồng gà. Qui cách chuồng phù hợp nhất là khối hộp chữ nhật, dài 90cm, rộng 60cm, cao 50cm, có thể chia làm 2 ngăn, mỗi ngăn có khay lưới đựng thức ăn thô xanh, máng đựng thức ăn tinh, máng đựng nước cho thỏ, kích thước vừa phải, bảo đảm vệ sinh và không hư hao. Mỗi ngăn nuôi 5- 6 con thỏ thịt, 2 con hậu bị hoặc 1 con sinh sản. Chuồng có thể làm 1 tầng hoặc 2 tầng, 1 tầng thì nắp mở mặt trên, 2 tầng thì cửa mở phía trước, dưới đáy tầng trên phải có khay hứng phân. Ổ đẻ: Kích thước vừa phải, dài 50cm, rộng 35cm, cao 20cm, mặt trên có nắp đậy, một nửa cố định, một nửa làm cửa cho thỏ ra vào. 1- 2 ngày trước khi đẻ thỏ mẹ vào ổ nhổ lông bụng trộn với đồ lót để chuẩn bị đẻ. Cho nên, phải đặt ổ đẻ vào chuồng khi thỏ mang thai được 27-28 ngày và lấy ra khi thỏ con trên 20 ngày. tnt………………………………………………………………………………………………………………………………… Kỹ thuật nuôi Thỏtnt Chọn giống : Trước hết phải chọn lọc con giống từ các cơ sở giống tốt và ổn định : - Thỏ giống phải có tính dục hăng hái, nhanh nhẹn, lông bóng và nhiều, to con, dài đòn, ngực sâu và nở, lưng rộng, mông, đùi nở nang, không đồng huyết - Tỷ lệ thụ thai trên 70% , phối giống 8 lần và đẻ được 5 - 6 lứa/năm, mỗi lứa 6 - 7 con. - Tỷ lệ nuôi sống từ sơ sinh đến cai sữa trên 80% ( mỗi lứa cai sữa trên 5 - 6 con ), thích nghi tốt, khoẻ mạnh, không bệnh tật, tăng trọng nhanh ( bình quân 30 gr/con/ngày ) Phối giống : Ở cơ sở nhân giống thương phẩm, cho con cái phối giống 2 lần với 2 con đực khác nhau, đực trẻ phối trước, đực già phối sau, cách nhau khoảng 4-6 giờ. ở cơ sở nhân giống thuần chủng, phối lặp lại với một con đực, cách nhau 4-6 giờ. Phải bắt thỏ cái động dục đến chuồng thỏ đực, nếu làm ngược lại thì thỏ đực không chịu phối hoặc phối nhưng kết quả không cao. Thỏ hay có hiện tượng chửa giả, chậm sinh và vô sinh: Khi thỏ động dục, nếu có những tấc nhân làm hưng phấn đều kích thích trứng rụng, hình thành quá trình điều tiết hooc-mon ở cơ quan sinh dục cái, cản trở kỳ động dục tiếp theo và thỏ cái biểu hiện như chửa thật. Muốn biết được thỏ chửa thật hay chửa giả thì phải khám thai, sau khi phối giống 12 ngày. Trường hợp chậm sinh và vô sinh, lâu ngày không động dục hoặc phối giống nhiều lần mà không có thai, có rất nhiều nguyên nhân : Thỏ đực, chưa thành thục về tính dục, già yếu hay bệnh tật tính dục kém . - Thỏ cái, cơ quan sinh dục bị bệnh về tử cung, buồng trứng, rối loạn nội tiết (hooc-mon) - Thức ăn kém dinh dưỡng nhất là đạm, khoáng và sinh tố hoặc do khẩu phần thức ăn quá đơn điệu, thỏ mập quá hay ốm quá - Nuôi dưỡng kém, chật chội, nóng nực, ẩm thấp, tối tăm, mưa tạt gió lùa. Tất cả đều ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của thỏ, nếu do môi trường hoặc chăm sóc nuôi dưỡng có thể khắc phục được, còn nếu do bệnh tật thì nên loại thải sớm. Chuồng nuôi và ổ đẻ : Chuồng nuôi : Phải bảo đảm thông thoáng, sạch sẽ, mát mẻ về mùa hè, ấm áp về mùa đông, tránh mưa tạt, gió lùa, quét dọn vệ sinh dễ dàng, cách xa chuồng heo, chuồng gà. Qui cách chuồng phù hợp nhất là khối hộp chữ nhật, dài 90cm, rộng 60cm, cao 50cm, có thể chia làm 2 ngăn, mỗi ngăn có khay lưới đựng thức ăn thô xanh, máng đựng thức ăn tinh, máng đựng nước cho thỏ, kích thước vừa phải, bảo đảm vệ sinh và không hư hao. Mỗi ngăn nuôi 5- 6 con thỏ thịt, 2 con hậu bị hoặc 1 con sinh sản. Chuồng có thể làm 1 tầng hoặc 2 tầng, 1 tầng thì nắp mở mặt trên, 2 tầng thì cửa mở phía trước, dưới đáy tầng trên phải có khay hứng phân. Ổ đẻ : Kích thước vừa phải, dài 50cm, rộng 35cm, cao 20cm, mặt trên có nắp đậy, một nửa cố định, một nửa làm cửa cho thỏ ra vào. 1- 2 ngày trước khi đẻ thỏ mẹ vào ổ nhổ lông bụng trộn với đồ lót để chuẩn bị đẻ. Cho nên, phải đặt ổ đẻ vào chuồng khi thỏ mang thai được 27-28 ngày và lấy ra khi thỏ con trên 20 ngày. tnt . 6 bệnh ở thỏ hay gặp ở thỏ 1. Viêm kết mạc Đây là căn bệnh dễ nhận biết bằng đặc trưng viêm mí mắt và chất tiết từ mắt ra. Những con thỏ bị bệnh thường dùng chân để. cầu trùng , thỏ non ốm ngoài 16 ngày tuổi trở lên hay mắc bệnh vì lúc đó thỏ bắt đầu ăn cỏ . Bệnh này phổ biến ở nứơc ta vì sự thiếu cẩn thận ở người chăn nuôi . Trệu chứng : ở thỏ con - ỉa. Không nên nuôi chung thỏ nhiễm bệnh với thỏ khoẻ mạnh. Nếu thỏ còn nhỏ nên cho thỏ bú sữa khi nào khoẻ trở lại mới cho nhốt chung cùng chuồng. 5. Bệnh ve, bọ ở tai Đây là căn bệnh viêm nhiễm ký