Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 171 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
171
Dung lượng
3 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU I TÍNH CẤP THIẾT, MỤC TIÊU CỦA LUẬN ÁN 1.1 Tính cấp thiết luận án Phát triển bền vững mối quan tâm phạm vi toàn cầu trở thành yêu cầu thiết tồn giới Q trình cần có điều tiết hài hịa tăng trưởng kinh tế với bảo đảm an ninh xã hội bảo vệ môi trường Tại Hội nghị phát triển bền vững đồng sông Cửu Long thành phố Cần Thơ, tháng năm 2017, nhà khoa học cho rằng, nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển bền vững lưu vực sông khai thác, sử dụng không hợp lý tài nguyên thiên nhiên tác động biến đổi khí hậu Trong đó, nguyên nhân quan trọng nhất, đề cập luận án khai thác, sử dụng chưa hợp lý tài nguyên nước khiến cho nguồn nước vừa thiếu lại vừa lãng phí Mặt khác, trước sức ép gia tăng dân số, nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, ô nhiễm môi trường… ảnh hưởng lớn đến việc phát triển bền vững kinh tế, xã hội hài hịa lợi ích khác đối tượng sử dụng nước lưu vực sông Do đó, quản lý bền vững lưu vực sơng vấn đề lớn, đòi hỏi quan quản lý, nhà nghiên cứu cần đưa phương pháp đánh giá mức độ bền vững, giải pháp để phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường lưu vực sông đáp ứng nhu cầu tương lai Lưu vực sông coi trung tâm thách thức an ninh nước, an ninh lương thực, phát triển kinh tế - xã hội biến đổi khí hâu Vì thế, nghiên cứu đề xuất số đánh giá tính bền vững lưu vực sông cần thiết nhằm cung cấp cho nhà hoạch định sách, nhà quản lý, nhà khoa học, kỹ thuật người dân tình trạng lưu vực sơng, để sở đưa giải pháp quản lý tổng hợp lưu vực sơng nói chung tài ngun nước nói riêng, phục vụ phát triển bền vững kinh tế - xã hội Lưu vực sông Cầu bao gồm tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dương phần Tp.Hà Nội (huyện Sóc Sơn, Đơng Anh) đánh giá lưu vực sông có nhiều vấn đề ảnh hưởng đến tính bền vững lưu vực Với nguồn tài nguyên nước khơng dồi dào, chiếm 0.75% tổng lượng dịng chảy năm sơng tồn quốc, đó, nhu cầu dùng nước ngày tăng, rừng đầu nguồn bị khai thác mức môi trường nước bị ô nhiễm nghiêm trọng, đoạn sông chảy qua khu vực khai thác khoáng sản, Tp Thái Nguyên làng nghề hạ lưu Theo thống kê Tổng cục Môi trường (2012), lưu vực sơng Cầu, có khoảng 370 mỏ, sở khai thác chế biến khoáng sản; 69 làng nghề, 111 khu công nghiệp, cụm công nghiệp, 3000 sở thuộc loại hình: chế biến thực phẩm, khí chế tạo, kinh doanh xăng dầu, sắt thép, sản xuất bao bì… Chất thải từ khu cơng nghiệp, làng nghề hai bên bờ sông với ý thức người dân không cao làm cho nguồn nước bị nhiễm trầm trọng Vì vậy, lưu vực sông Cầu phải chịu sức ép lớn Nếu không nghiên cứu biện pháp bảo vệ hợp lý, lưu vực sông ngày bền vững, ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội lưu vực Do đó, tác giả luận án lựa chọn LVS Cầu để áp dụng thử nghiện kết tính số bền vững LVS Việt Nam Vì vậy, Luận án “Nghiên cứu xác định số bền vững lưu vực sơng áp dụng thí điểm cho lưu vực sơng Cầu” nhằm đưa phương pháp xác định Chỉ số phát triển bền vững lưu vực sông Việt Nam áp dụng cụ thể tính tốn mức độ bền vững cho lưu vực sông Cầu 1.2 Mục tiêu luận án - Xác lập sở khoa học cho việc lựa chọn phương pháp đánh giá tính bền vững lưu vực sông Việt Nam; - Lựa chọn tham số thị phù hợp để tính số bền vững lưu vực sơng Việt Nam; - Áp dụng thí điểm tính tốn số bền vững lưu vực sông Cầu II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1 ối tư ng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Chỉ số bền vững lưu vực sông, bao gồm thị với tham số ảnh hưởng đến tính bền vững lưu vực sông lĩnh vực, Tài nguyên nước, Mơi trường, Đời sống, Chính sách Theo Từ điển Tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ, Viện Khoa học Xã hội, 1992), đối tượng nghiên cứu giải thích phân biệt cụ thể sau: - Chỉ số (Index) hệ thống số sử dụng để so sánh giá trị số thể tiêu chuẩn cố định Trong luận án này, Chỉ số bền vững lưu vực sông (Watershed Subtainabilyti Index-WSI) hiểu số gồm tập hợp nhiều thị lĩnh vực: Tài nguyên nước, Môi trường, Đời sống, Chính sách - Chỉ thị (Indicator) số, đại diện cho vật, tượng để phân biệt với vật, tượng khác Trong nghiên cứu này, thành phần số BVLVS bốn thị: Chỉ thị Tài nguyên nước (W), Mơi trường (E), Đời sống (L), Chính sách (P) - Tham số (Parameter) số, có giá trị xác định cho phần tử hệ thống Trong luận án này, thị Tài nguyên nước, Mơi trường, Đời sống, Chính sách có tham số thành phần ảnh hưởng đến chúng - Trọng số (Weighted): đại lượng để so sánh tầm quan trọng tham số, số biểu thị cho mức độ ảnh hưởng, mức độ quan trọng tham số, thị hay yếu tố đó; trọng số có giá trị từ 0-1 Trong luận án này, thống cách gọi đối tượng nghiên cứu Chỉ số bền vững lưu vực sơng Trong số có thị thành phần Tài nguyên nước, Môi trường, Đời sống, Chính sách Các thị gồm tham số cho loại thị Sức ép, Hiện trạng Ứng phó Mỗi thị, tham số có trọng số thể mức độ ảnh hưởng yếu tố 2.2 Phạm vi giới hạn nghiên cứu Tính bền vững lưu vực sơng thể thành phần, bao gồm: Tài nguyên nước, Môi trường, Đời sống, Chính sách Trong lưu vực sơng, thành phần quan trọng Tài nguyên nước, ưu tiên nghiên cứu tham số ảnh hưởng đến lĩnh vực Tài nguyên nước lưu vực sông Phạm vi không gian luận án lưu vực sông Việt Nam Phạm vi nghiên cứu cụ thể lưu vực sơng Cầu Ở nước ta nay, tính tốn Chỉ số bền vững lưu vực sơng vấn đề phức tạp nội dung rộng từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Do đó, luận án khơng thể xem xét, đưa vào tính tốn tất yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững LVS mà xét đến hầu hết lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên Do vậy, tác giả giới hạn nghiên cứu sau: + Nguồn tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nước chi phối tất hoạt động kinh tế- xã hội, môi trường người nên thành phần quan trọng Do vậy, luận án tập trung nghiên cứu lĩnh vực Tài nguyên nước, chủ yếu tài nguyên nước sông, bao gồm: số lượng nước, chất lượng nước, tình hình khai thác sử dụng nước… + Chỉ xem xét tham số lĩnh vực: Mơi trường, Đời sống, Chính sách Do mơi trường nước xem xét phần Tài nguyên nước, nên lĩnh vực Môi trường, không nhắc lại nội dung + Đưa tham số ảnh hưởng đến tính bền vững cho tất lưu vực sông Việt Nam, áp dụng cho lưu vực sông cụ thể đó, lưu vực sơng Cầu, tùy thuộc tình hình số liệu, tài liệu có đặc điểm LVS mà lựa chọn tham số phù hợp cho thị III NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Xây dựng sở khoa học cho việc xác định số bền vững lưu vực sông Việt Nam sở thị, tham số phản ánh lĩnh vực: Tài nguyên nước, Mơi trường, Đời sống Chính sách Đề xuất phương pháp tính số bền vững lưu vực sông áp dụng thử nghiệm thành công cho lưu vực sông Cầu IV CÁC LUẬN ĐIỂM BẢO VỆ Luận điểm 1: Sự phát triển bền vững lưu vực sông phản ánh cách tổng hợp yếu tố khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên có phải đánh giá qua số định lượng gọi Chỉ số bền vững lưu vực sông từ nhân tố tác động chủ yếu; Luận điểm 2: Chỉ số bền vững lưu vực sông số tổng hợp thị Tài ngun nước, Mơi trường, Đời sống, Chính sách biểu thị thông qua tham số Sức ép - Trạng thái – Ứng phó tính toán dựa mức độ tác động nhân tố lưu vực sông V Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 5.1 Ý nghĩa khoa học Ý nghĩa khoa học luận án đưa phương pháp có sở khoa học để đánh giá tính bền vững lưu vực sơng, dựa vào số bền vững với tham số phản ánh mặt lưu vực sơng là: Tài ngun nước, Mơi trường, Đời sống, Chính sách góp phần giải vấn đề khoa học quản lý tổng hợp lưu vực sông Đây vấn đề mẻ phức tạp giới nói chung nước ta nói riêng 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đánh giá số bền vững sơng cung cấp cho nhà quản lý, nhà khoa học kỹ thuật người dân nhận biết trạng, mức độ bền vững lưu vực sông Trên sở đó, đưa giải pháp nâng cao tính bền vững lưu vực sơng nhằm phục vụ khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, đặc biệt tài nguyên nước, nhằm phát triển bền vững kinh tế - xã hội lưu vực sông giai đoạn tương lai VI CẤU TR C LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận án gồm chương đây: Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến số bền vững lưu vực sông Chƣơng 2: Xác lập sở khoa học phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Tính tốn phân tích kết tính số bền vững lưu vực sơng Cầu CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHỈ SỐ BỀN VỮNG LƢU VỰC SƠNG 1.1 Giải thích số thuật ngữ Một số thuật ngữ quen thuộc Tài nguyên nước, Lưu vực sơng, Dịng chảy tối thiểu đưa Luật tài nguyên nước [19] Các thuật ngữ đưa thuật ngữ dùng nhiều luận án, bao gồm: Phát triển bền vững: Phát triển bền vững khái niệm nhằm định nghĩa phát triển mặt xã hội mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai xa [11,12] gưỡng bền vững hay mức độ bền vững: Là giới hạn định lượng tính chất, mức độ phát triển bền vững, làm sở để phân loại mức độ bền vững vật, tượng Các mức độ bền vững luận án phân ngưỡng (còn gọi phân cấp) từ bền vững, bền vững trung bình, bền vững cao bền vững cao Tham số định lượng tham số mà liệu, tượng quan sát tham số thể qua số liệu thống kê, toán học kỹ thuật vi tính, phản ánh mức độ, tính giá trị trung bình liệu Tham số định tính tham số mà liệu, tượng quan sát phản ánh tính chất, kém, khơng tính giá trị trung bình liệu Một số ví dụ liệu định tính giới tính: nam hay nữ; kết học tập sinh viên: giỏi, khá, trung bình, yếu Tham vấn cộng đồng hoạt động điều tra vấn, tạo điều kiện cho người dân đóng góp ý kiến, từ tham khảo ý kiến người dân, chuyên gia nhiều lĩnh vực việc đưa định vấn đề, việc Giới thiệu chung số bền vững lƣu vực sông Lưu vực sông coi bền vững (phát triển bền vững) loại tài nguyên thiên nhiên chủ yếu TNN, đất, rừng…trên LVS phát triển theo quy luật vốn có chúng chúng có mối quan hệ hịa hợp, cân bằng; đời sống kinh tế xã hội người LVS không ngừng nâng cao sở phát triển KTXH gắn liền với bảo vệ môi trường cách khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, đáp ứng nhu cầu không làm phương hại đến nhu cầu hệ tương lai Vì vậy, tác giả luận án đề xuất khái niệm “phát triển bền vững lưu vực sông” sau: “Phát triển bền vững lưu vực sông khai thác, sử dụng tổng hợp bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên lưu vực sơng cách hợp lý, khơng làm suy thối, cạn kiệt loại tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên nước nguồn tài nguyên thiên nhiên quan trọng có mối liên quan chặt chẽ với mơi trường có ảnh hưởng định đến phát triển người sinh vật khác, nhằm thỏa mãn nhu cầu mà không phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Chỉ số bền vững lưu vực sông (CSBVLVS – The Watershed Sustainability Index (WSI), xác định nhằm định lượng mức độ bền vững lưu vực sơng Hiện nay, có UNESCO cơng bố khái niệm Chỉ số bền vững lưu vực sông chương trình HELP (Hydrology, Environment Life and Policy) tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa Liên hợp quốc UNESCO (2006) đề xuất HELP đưa cách tiếp cận nhằm phục vụ cho quản lý tổng hợp lưu vực sơng, kết nối tài nguyên nước với nhu cầu xã hội Chỉ số bền vững lưu vực sông HELP- UNESCO đề xuất, sau hai nhà khoa học Henrique ML Chaves Suzana Alipaz thuộc Trường Đại học Công nghệ Cơ quan nước quốc gia Brazil hoàn thiện tổ chức, nhà khoa học nghiên cứu sử dụng rộng rãi cho LVS cụ thể số nước Brazil, Costa Rica, Malaysia, Canada, Chile CSBVLVS số định lượng mức độ bền vững lưu vực sông, tổng hợp từ yếu tố ảnh hưởng đến tính bền vững lưu vực sông, phản ánh cụ thể tình trạng mức độ bền vững lưu vực sơng Trong lưu vực, số miêu tả đánh giá liệu kinh tế, xã hội yếu tố có liên quan, số biểu thị số lượng, có tính chất biến động, tổng hợp xem xét hệ thống chức Sức ép, Hiện trạng Ứng phó [52] Theo H.M Chaver S Alipaz, CSBVLVS số tổng hợp thị thủy văn, mơi trường, đời sống, sách, có giá trị dao động khoảng từ [0-1] Việc xác định WSI xuất phát từ nghiên cứu quản lý tổng hợp để phát triển bền vững lưu vực sông, bao gồm vấn đề ảnh hưởng đến mặt kinh tế, xã hội, môi trường lưu vực sông ảnh hưởng đến tính bền vững lưu vực sông Tuy nhiên, trước vấn đề thường phân tích riêng rẽ mà chưa có tổng hợp Mặt khác, việc đánh giá tính bền vững lưu vực sông không đơn đánh giá tác động mơi trường mà cịn địi hỏi tích hợp việc xây dựng sách, thể chế, hoạt động người lưu vực sơng Do đó, cần phải tích hợp vấn đề ảnh hưởng đến lưu vực sơng vào số tổng hợp, từ định lượng mức độ bền vững lưu vực sông 1.2 Tổng quan phát triển bền vững 1.2.1 Tổng quan phát triển bền vững giới Như phần Mở đầu đề cập, phát triển bền vững khái niệm nhằm định nghĩa phát triển mặt mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai Đầu thập niên 80 kỷ XX, thuật ngữ “phát triển bền vững” lần sử dụng Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Quốc tế - IUCN [37] với nội dung đơn giản: "Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tôn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học" Tuy nhiên, khái niệm thức phổ biến rộng rãi giới từ sau báo cáo Brundrland (1987) Kể từ sau báo cáo này, khái niệm bền vững trở thành chìa khố giúp quốc gia xây dựng quan điểm, định hướng, giải pháp tháo gỡ bế tắc vấn đề phát triển bền vững Theo Brundtland, "Phát triển bền vững phát triển thoả mãn nhu cầu mà không phương hại tới khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” Đó q trình phát triển kinh tế dựa vào nguồn tài nguyên tái tạo, tôn trọng trình sinh thái bản, đa dạng sinh học sống người, động vật thực vật Như vậy, khái niệm "Phát triển bền vững" đề cập báo cáo Brundtland với nội hàm rộng nhằm phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Nội dung khái niệm cịn bao gồm khía cạnh trị, xã hội, đặc biệt bình đẳng xã hội Đây xem giai đoạn mở đường cho hội thảo Phát triển Môi trường Liên hiệp quốc Diễn đàn tồn cầu hố (1992); Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển bền vững (2002) [11,12] Các hội thảo, hội nghị với tham gia nhà lãnh đạo chuyên gia kinh tế, xã hội môi trường gần 200 quốc gia tổng kết kế hoạch hành động phát triển bền vững 10 năm qua đưa sách liên quan tới vấn đề nước, lượng, sức khỏe, nông nghiệp đa dạng sinh thái Các đại diện quốc gia tham gia hội nghị cam kết xây dựng chiến lược phát triển bền vững quốc gia trước năm 2005 “Bộ thị Uỷ ban phát triển bền vững Liên Hiệp Quốc” [5] Bộ môn Nghiên cứu chiến lược Chính sách thuộc Uỷ ban Phát triển bền vững Liên Hiệp Quốc (CSD) đưa 58 tiêu chí Bộ tiêu chí bao quát khía cạnh xã hội, môi trường, kinh tế thể chế phát triển bền vững Mặc dù ý định ban đầu xây dựng tiêu chí chung cấp quốc gia, sau xuất số liệu toàn diện theo thời kỳ, CSD thận trọng nhấn mạnh rằng, tiêu chí sử dụng cho quốc gia sở tự nguyện, phù hợp với điều kiện riêng nước không liên quan tới điều kiện tài chính, kỹ thuật thương mại Đây thị nhiều quốc gia, có Việt Nam lựa chọn để xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển bền vững cho quốc gia Như vậy, phát triển bền vững vấn đề thực nhiều nước giới nửa cuối kỷ XX phát triển mạnh năm gần đây, nhằm đối phó với thách thức khan nước, gia tăng tình trạng nhiễm suy thối nguồn tài ngun, mơi trường tác động biến đổi khí hậu đến lưu vực sơng Theo đó, giới có hàng trăm tổ chức quản lý lưu vực sông thành lập để quản lý tổng hợp thống tài nguyên nước, đất tài nguyên liên quan khác lưu vực sông, tối đa hố lợi ích kinh tế phúc lợi xã hội cách công không làm tổn hại đến 10 tính bền vững hệ thống mơi trường trọng yếu lưu vực, trì điều kiện môi trường sống lâu bền cho người 1.2.2 Tổng quan phát triển bền vững Việt Nam Khái niệm “Phát triển bền vững” biết đến Việt Nam vào khoảng cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 kỷ XX Mặc dù xuất Việt Nam muộn lại sớm thể nhiều cấp độ Về mặt học thuật, thuật ngữ giới khoa học nước ta tiếp thu nhanh Đã có hàng loạt cơng trình nghiên cứu liên quan mà phải kể đến cơng trình giới nghiên cứu môi trường tiến hành "Tiến tới môi trường bền vững” (1995) Trung tâm Tài nguyên Môi trường, Đại học Tổng hợp Hà Nội Cơng trình tiếp thu cụ thể hóa khái niệm phát triển bền vững theo báo cáo Brundtland tiến trình địi hỏi đồng thời bốn lĩnh vực: bền vững mặt kinh tế, bền vững mặt nhân văn, bền vững mặt môi trường, bền vững mặt kỹ thuật "Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia Việt Nam - giai đoạn I” (2003) Viện Môi trường phát triển bền vững, Hội Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam tiến hành Trên sở tham khảo tiêu chí phát triển bền vững Brundtland kinh nghiệm nước: Trung Quốc, Anh, Mỹ, tác giả đưa tiêu chí cụ thể phát triển bền vững quốc gia bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường Đồng thời, đề xuất số phương án lựa chọn tiêu chí phát triển bền vững cho Việt Nam Trong sách "Quản lý môi trường cho phát triển bền vững” Lưu Đức Hải (2000) [10] đưa hệ thống quan điểm lý thuyết hành động quản lý mơi trường cho phát triển bền vững Cơng trình xác định phát triển bền vững qua tiêu chí: bền vững kinh tế, mơi trường, văn hóa tổng quan nhiều mơ hình phát triển bền vững mơ hình vịng trịn kinh kế, xã hội, môi trường giao Jacobs Sadler (1990), mơ hình tương tác đa lĩnh vực kinh tế, trị, hành chính, cơng nghệ, quốc tế, sản xuất, xã hội, mơ hình liên hệ thống kinh tế, xã hội, sinh thái Villen (1990) 157 Tham số Năm Hà Nội ngƣời (Kg/ng/năm) 2009 2010 2011 2012 2013 2015 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2015 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2015 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2015 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 190 188 198 190 180 179 130.40 130.6 132.4 131.3 132.4 135.7 137.56 139.43 5.5 5.3 5.8 6.0 6.5 6.8 6.9 90 100 95 92 95 87 89 18.5 18.40 17.50 18.60 17.5 17.9 17.4 18.5 19 17 Chỉ số chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí AQI Tỷ lệ che phủ rừng (%) Tỷ lệ chất thải nguy hại đƣợc xử lý (%) Diện tích rừng trồng lƣu vực (1000ha) Vĩnh Phúc 349 385 399 347 363 378 76.42 79.72 78.42 77.32 79.54 78.60 75.60 76.14 24.47 22.5 25.5 26.0 26.7 25.0 26.5 80 86.71 85.56 89.78 85.56 83.31 85.00 18.40 18.70 19.20 20.50 18.30 19.40 19.20 18.20 20.10 19.90 157 Bắc Ninh 376 390 410 435 399 404 142.76 146.06 144.76 143.7 143.0 145.0 144.2 142.9 0.9 0.91 0.91 0.74 0.72 0.70 0.8 75 85 80 82 89 89 90 0 0 0 0.6 0 0.6 Bắc Kạn 515 509 576 551 570 564 139.33 142.63 141.33 140.2 139.5 141.5 140.7 139.4 54.9 56.2 57.8 58.0 60.0 70.8 71.0 40.8 50.80 45.8 50 50 47.56 48.53 37.3 39.4 40.5 41 42 50.30 59.1 55.4 74.5 80 Thái Nguyên 361 366 394 386 384 382 132.90 136.20 134.90 133.8 133.1 135.1 134.3 133.0 48.0 48.6 58.0 51.0 60.0 47.8 56.0 70.65 80.65 79.65 80.54 80.65 85.67 81.25 50.5 44.45 40 57.8 65,6 68.9 78.1 51.79 66.7 87.2 Bắc Giang 393 410 421 418 388 409 138.47 141.77 140.47 139.4 138.7 140.7 139.9 138.6 47.0 48.6 41.8 37.9 38.0 36.5 40.5 69.94 79.94 75.45 78.06 79.7 80.57 82.79 81.5 82.4 84.5 75.6 77.8 66.7 64.6 74.5 80.5 86.9 158 Tham số Thu nhập bình quân đầu ngƣời (nghìn đồng) Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh (%) Chỉ số HDI giáo dục Diện tích khu cơng nghiệp, khống sản (Ha) Năm Hà Nội 2015 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2015 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2015 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2015 2001 2002 2003 18.6 1,416 1,578 1,690 2202 3256 3304 3633 3858 4056 4112 79.00 83 88 85 87 89 95 99.2 0.7 0.73 0.75 0.72 0.79 0.76 0.79 0.71 0.74 0.75 0.79 0.81 0.79 0.78 0.76 0.80 1252.0 1272.0 1272.0 Vĩnh Phúc 19.50 1,123 1,578 1,789 1,949 2,033 2,689 3,139 2,780 2,567 2,377 75.00 78.00 82.00 74.00 80.00 75 70 66.5 0.69 0.70 0.71 0.70 0.68 0.64 0.72 0.73 0.75 0.60 0.71 0.73 0.75 0.77 0.77 0.76 3761.4 3781.4 3781.4 158 Bắc Ninh 0.65 1,184 1469 2045 2,145 2,474 2,842 2356 2674 3567 3748 88 89 92 90 89 95 93 95 0.68 0.72 0.73 0.72 0.70 0.66 0.74 0.75 0.77 0.62 0.73 0.75 0.76 0.77 0.79 0.76 8476.3 8496.3 8496.3 Bắc Kạn 82.30 1,348 1693 1945 2,003 2,062 2,397 2734 2567 2768 1203 84 85 88.00 91 93 92 89 90 0.58 0.57 0.58 0.57 0.64 0.63 0.66 0.68 0.69 0.7 0.69 0.71 0.72 0.73 0.75 0.74 723.1 743.1 743.1 Thái Nguyên 88.5 1,258 1356 1987 2,052 2,478 2,708 2,835 2730 2567 2238 75 79 81 84 80 79 78 82 0.66 0.67 0.65 0.69 0.7 0.72 0.73 0.75 0.79 0.81 0.76 0.74 0.79 0.72 0.70 0.73 13849.8 13869.8 13869.8 Bắc Giang 87.2 1,224 1456 1793 1,932 3,223 3,048 3,167 2827 2432 2173 71 73 75 78 82 84.0 86.4 87 0.78 0.77 0.79 0.76 0.75 0.7 0.71 0.77 0.79 0.79 0.76 0.76 0.78 0.8 0.80 0.79 13849.8 13869.8 13869.8 159 Tham số Năm Hà Nội 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2015 1311.5 1312.0 1326.5 1321.5 1311.5 1315.5 1312.0 1313.0 1314.0 1316.0 1316.0 Vĩnh Phúc 3820.9 3821.4 3835.9 3830.9 3820.9 3824.9 3821.4 3822.4 3823.4 3825.4 3825.4 159 Bắc Ninh 8535.8 8536.3 8550.8 8545.8 8535.8 8539.8 8536.3 8537.3 8538.3 8540.3 8540.3 Bắc Kạn 782.6 783.1 797.6 792.6 782.6 786.6 783.1 784.1 785.1 787.1 787.1 Thái Nguyên 13909.3 13909.8 13924.3 13919.3 13909.3 13913.3 13909.8 13910.8 13911.8 13913.8 13913.8 Bắc Giang 13909.3 13909.8 13924.3 13919.3 13909.3 2467.7 13909.8 13910.8 13911.8 13913.8 2468.2 160 PLSL3 Tình hình sử dụng nước ngành LVS Cầu (giá trị trung bình từ năm 2011-2015) Đợn vị: 106 m3 năm Ngành sử dụng nƣớc Tiểu TT vùng/ khu I1 I2 I3 I4 I5 I6 I7 I8 I9 I10 II1 II2 III1 III2 IV1 IV2 Tổng Vùng Thƣợng lƣu Trung lƣu Sông Công Sông Cà Lồ Hạ lƣu Trồng trọt Chăn nuôi CN SH TM, DL, SL HĐ đô thị Thủy sản 20.5 15.3 31.2 6.64 3.80 8.08 2.72 3.27 8.66 38.6 10.6 27.5 182 92.9 37.2 368 857 1.24 0.76 1.78 2.92 0.48 3.59 1.29 1.48 4.64 9.97 4.86 11.1 15.8 12.9 6.09 24.3 103 1.19 0.44 1.36 2.19 0.34 2.92 0.99 0.96 9.30 15.7 4.19 9.52 12.4 10.2 5.16 36.2 113 1.19 0.4 1.36 2.15 0.34 2.76 0.99 0.96 6.16 7.37 4.18 9.22 12.4 7.59 2.53 26.9 86.5 0.12 0.05 0.13 0.22 0.04 0.28 0.10 0.10 0.61 0.73 0.42 0.92 1.24 0.76 0.25 2.69 8.64 0.60 0.23 0.67 1.07 0.17 1.38 0.50 0.48 3.08 3.68 2.09 4.61 6.19 3.8 1.26 13.5 43.3 10.8 7.43 16.09 0.19 1.67 0.02 0 0 0 0 0 36.2 160 GTT VÀ BVMT 23.3 16.9 34.7 23.6 12.7 36.7 24.7 85.2 87.6 71.4 88.9 86.3 22.2 10.1 3.08 24.3 652 Tổng 428 1406 598 675 2320 5427 161 B - PHỤ LỤC KẾT QUẢ PLKQ3.1 Kết kéo dài trạm mưa thiếu số liệu theo phương pháp tương quan Trạm Mưa kéo dài S Trạm mưa tương quan TT Hệ số tương quan Định Hóa (1961-1974) Đơng Anh (1961-1974) Yên Phong (19612015) 0.79 Tứ Hiệp (1978-2015) Yên Phong (19612015) 0.81 Đa Phúc (1961, 1985-2015), Phúc Yên (1961-2015) 0.78 Bắc Ninh(1962, 1963, 2000-2015) Quế Võ (1961-2015) 0.85 Chợ Mới (1961-2015) 0.86 PLKQ3.2 Kết tính toán chi tiết trọng số tham số thị tiểu lưu vực thượng lưu sông ầu Chỉ thị Lƣợng nƣớc Khung Yếu tố Sức ép SLN1 SLN2 SLN3 Sức ép SCLN1 SCLN2 SCLN3 Chất lƣợng nƣớc Hiện trạng HCLN1 HCLN2 HCLN3 Phƣơng pháp chuẩn hóa ma trận Véc tơ quán 0.17 0.51 0.33 0.44 1.34 0.33 0.39 1.17 0.33 =0.33; CI= -1.33; RI=0.58; CR= - 2.3 < 0.1 Đảm bảo tính quán 0.19 0.60 0.32 0.43 1.19 0.36 0.38 1.19 0.32 =0.33; CI= -1.33; RI=0.58; CR= - 0.2.3 < 0.1 Đảm bảo tính quán 0.20 0.60 0.33 0.60 1.80 0.33 0.20 0.60 0.33 Trọng số Véc tơ tổng có trọng số 161 162 Chỉ thị Khung Sức ép SMT1 SMT2 SMT3 Hiện trạng HMT1 HMT2 HMT3 HMT5 Sức ép HH-C1 HH-C3 HH-C4 Mơi trƣờng Hoạt động ngƣời & Chính sách Yếu tố Phƣơng pháp chuẩn hóa ma trận Véc tơ quán =0.33; CI= -1.33; RI=0.58; CR= - 0.2.3 < 0.1 Đảm bảo tính quán 0.52 1.62 0.32 0.14 0.43 0.33 0.33 1.02 0.33 =0.33; CI= -1.34; RI=0.58; CR= - 0.2.3 < 0.1 Đảm bảo tính quán 0.16 0.52 0.31 0.36 2.12 0.17 0.26 1.99 0.13 0.23 1.63 0.14 =0.19; CI= -1.27; RI=0.9; CR= -1.41 11200 Rất bền vững Kém bền vững Bền vững trung bình Bền vững cao Rất bền vững Kém bền vững Bền vững trung bình Bền vững cao Rất bền vững Kém bền vững Bền vững trung bình Bền vững cao 0.25 0.5 0.75 0.25 0.75 0.5 0.25 0.5 0.75 HMT1 < 350 -40% ≤ UMT1< -20% -20% ≤ UMT1 < 0% 0% ≤ UMT1