Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,51 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ PHẠM THỊ MỸ HẢO PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ FK GIẢI PHƯƠNG TRÌNH SCHRƯDINGER CHO EXCITON HAI CHIỀU TRONG ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM VẬT LÝ TP Hồ Chí Minh - 2019 Luan van TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ PHẠM THỊ MỸ HẢO PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ FK GIẢI PHƯƠNG TRÌNH SCHRƯDINGER CHO EXCITON HAI CHIỀU TRONG ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM VẬT LÝ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS HỒNG ĐỖ NGỌC TRẦM TP Hồ Chí Minh - 2019 Luan van Lời cảm ơn Trong trình làm luận văn nhận nhiều giúp đỡ từ thầy cô, bạn bè người thân Trước tiên xin phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn TS Hoàng Đỗ Ngọc Trầm Cảm ơn cô hướng dẫn tạo điều kiện giúp tơi nhiều q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin phép gửi lời cảm ơn thầy phịng Vật lý tính tốn Đại học Sư phạm TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn bạn bè người thân động viên, ủng hộ suốt thời gian làm luận văn Mặc dù tơi cố gắng để hồn thành luận văn chắn tránh khỏi hạn chế sai sót q trình hồn thành Kính mong nhận góp ý thầy bạn bè để luận văn hồn chỉnh Xin chân thành cảm ơn Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2019 Luan van MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH VẼ ii MỞ ĐẦU Chương 1: EXCITON HAI CHIỀU TRONG ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU 1.1 Phương pháp toán tử FK 1.2 Phương trình Schrưdinger exciton 2D điện trường .10 1.3 Phép biến đổi Levi-Civita 13 1.4 Phương pháp toán tử FK cho toán exciton 2D điện trường 14 Chương 2: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH .19 2.1 Chương trình tính toán .19 2.2 Trường hợp điện trường không 1 0, 20 2.3 Trường hợp điện trường khác không 1 0, 26 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 29 DANH MỤC CƠNG TRÌNH .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 PHỤ LỤC .34 Phụ lục 1: Tách Hamiltonian thành hai thành phần bao gồm Hˆ r , Hˆ G 34 Phụ lục 2: Biến đổi phương trình Schrưdinger dạng khơng thứ nguyên 36 Phụ lục 3: Phép biến đổi Levi-Civita 38 Phụ lục 4: Tính giao hốn tử Hamiltonian Lˆ z 40 Phụ lục 5: Tính hệ thức giao hoán aˆ, aˆ , bˆ, bˆ .42 Phụ lục 6: Biểu diễn H , Lˆz theo toán tử aˆ, aˆ , bˆ, bˆ .44 Phụ lục 7: Các cơng thức tác dụng tìm yếu tố ma trận H R .47 i Luan van DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Giá trị lượng trạng thái n tính phương pháp tốn tử FK cơng trình [7] 25 Bảng 2.2 Năng lượng trạng thái (n 1) phụ thuộc vào cường độ điện trường .26 Bảng 2.3 Năng lượng trạng thái kích thích thứ n phụ thuộc vào cường độ điện trường 26 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1 Sự hội tụ phương pháp toán tử FK cho trạng thái n 1 trường hợp nmax 50 22 Hình 2.2 Sự hội tụ phương pháp tốn tử FK cho trạng thái kích thích thứ n trường hợp nmax 50 22 Hình 2.3 Sự hội tụ phương pháp tốn tử FK cho trạng thái kích thích thứ hai n 3 trường hợp nmax 50 23 Hình 2.4 Sự hội tụ phương pháp tốn tử FK cho trạng thái kích thích thứ n trường hợp nmax 80 24 Hình 2.5 Sự hội tụ phương pháp tốn tử FK cho trạng thái kích thích thứ hai n 3 trường hợp nmax 80 24 Hình 2.6 Phổ lượng exciton theo điện trường 27 ii Luan van MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vật liệu hai chiều (2D) có tính chất vật lý hóa học quan trọng nghiên cứu nhiều thập kỷ [27], [28], [30] Kể từ báo cáo Geim Novoselov et al vào năm 2004, graphene đơn lớp phẳng bao gồm nguyên tử carbon xếp mạng tinh thể tổ ong hai chiều (2D), nhanh chóng trở thành chủ đề nóng khoa học vật liệu vào thời điểm tính chất hấp dẫn có tiềm lớn Do lượng vùng cấm không, cấu trúc siêu mỏng phẳng, graphene thể tính chất điện tử, nhiệt, quang học đáng ý như: tính di động cao hạt mang điện nhiệt độ phòng, dẫn nhiệt vượt trội, hệ số truyền quang học cao, Dù graphene mang lại tính chất độc đáo lượng vùng cấm khơng nên xem kim loại, làm hạn chế ứng dụng Ngồi graphene cịn có chất bán dẫn hai chiều có cấu trúc tương tự ví dụ transition metal dichalcogenides (TMDs), hexagonal boron-nitride (h – BN),… Chất bán dẫn 2D chất bán dẫn tự nhiên có kích thước ngun tử Khi mà kích thước giảm đáng kể, chất bán dẫn thể số tính chất độc đáo, chẳng hạn chuyển từ tính chất bán dẫn gián tiếp sang trực tiếp ứng dụng điện tử, lưu trữ lượng, cảm biến vật liệu tổng hợp [27] Trong vật liệu 2D, two-dimensional transition metal dichalcogenides (TMDs) trở thành trọng tâm nghiên cứu ứng dụng công nghệ cấu trúc tinh thể chúng, loạt thành phần hóa học nhiều tính chất vật liệu [28] Do đó, nghiên cứu TMDs ngày tăng chiếm tỉ lệ cao số lượng công bố nghiên cứu vật liệu 2D [8] 2D TMDs thường kí hiệu MX2 M nhóm kim loại chuyển tiếp (ví dụ Ti, V, Nb, Mo, Hf, Ta, W) X nhóm chalcogen (S, Se Te) TMDs đơn lớp bao gồm lớp nguyên tử kim loại chuyển tiếp kẹp hai lớp nguyên tử chalcogen cấu trúc lăng trụ tam giác (trigonal prismatic structure) [20] Do cấu trúc tinh thể dị hướng độc đáo cao, tính chất vật liệu 2D TMD điều chỉnh cách hiệu thông qua phương pháp khác bao gồm giảm kích thước, xen kẽ,… Cụ thể ta thay đổi cấu trúc dãy cách làm mỏng lớp 2D thành đơn lớp [28] Đơn lớp Luan van TMDs với lượng vùng cấm “trực tiếp” nằm khoảng vùng gần hồng ngoại đến khả kiến Hiện nay, nghiên cứu đơn lớp TMDs thuộc nhóm VI ý bao gồm MoS2, MoSe2, WS2, WSe2 Đây chất bán dẫn với tính chất quang học điện tử đặc biệt, hứa hẹn có nhiều ứng dụng quang điện tử ví dụ tế bào quang điện, diode phát quang,…[8] Các nghiên cứu dịch chuyển quang học chủ yếu TMDs hình thành exciton [20] Exciton chuẩn hạt tạo thành có tương tác Coulomb điện tử mang điện tích âm lỗ trống mang điện tích dương, tương tự nguyên tử hydro Exciton thường phân loại tùy vào tính chất vật liệu xét Đối với chất bán dẫn exciton gọi exciton Mott-Wannier, với chất cách điện người ta gọi exciton Frenkel Trong chất bán dẫn, exciton tạo thành photon bị hấp thụ, kích thích điện tử từ vùng hóa trị lên vùng dẫn để lại lỗ trống mang điện tích dương Sau đó, điện tử lỗ trống kết hợp với tương tác Coulomb tạo giả hạt exciton đồng thời phát photon [23] Đối với chất bán dẫn hai chiều (2D), exciton có ý nghĩa đặc biệt, số chiều giảm làm tăng tương tác Coulomb [30], nguồn gốc hiệu ứng exciton Hiệu ứng exciton lại tham gia nhiều trình hình thành sở lượng lớn thiết bị exciton kích thước nano hiệu ứng vật lý, ví dụ nguồn photon đơn (single photon sources), laser exciton (excitonic lasers), transistor quang điện tử (optoelectronic transistors),… [29] Phổ lượng exciton thơng tin để tìm hiểu trực tiếp tính chất vật lý chất bán dẫn Nó tảng để nhận biết hiệu ứng exciton thí nghiệm phổ quang học Vì việc nghiên cứu phổ lượng có ý nghĩa Khi số chiều hệ giảm tương tác điện tử lỗ trống tăng đáng kể nên phổ exciton 2D có cấu trúc rõ nét [16] Tuy nhiên, lượng exciton trạng thái kích thích cao khó đo thực nghiệm [21] Vì người ta thường tìm cách đặt trường ngồi bao gồm điện trường từ trường vào để dễ đo đạc phổ Ngồi ra, đặt điện trường song song có cường độ lớn vào vật liệu khác phương pháp hiệu để điều chỉnh tính chất quang học chúng Cụ thể ví dụ cơng trình [15] khảo sát phổ quang phát quang đơn lớp hai lớp WS2 trường hợp đặt điện trường song song, kết cho thấy tăng cường độ điện trường đối Luan van với đơn lớp WS2 dẫn đến dập tắt quang phát quang (PL quenching) hai lớp WS2 làm tăng phát xạ quang phát quang; khám phá giúp ích nhiều việc phát triển hiệu các thiết bị quang điện tử dựa sở vật liệu 2D TMDs Trong số nghiên cứu, điện trường ngồi có cường độ lớn sử dụng để điều chỉnh lượng vùng cấm hai lớp graphene, hai lớp TMDs,… [25] Đặc biệt, điện trường đóng vai trị quan trọng q trình ion hóa TMDs Trong vật liệu có lượng liên kết exciton lớn TMDs, việc ion hóa nhiệt khơng hiệu nên thay vào người ta thường sử dụng điện trường mạnh [22] Ngồi ra, việc đặt điện trường ngồi vào giúp ta quan sát hiệu ứng vật lý quen thuộc hiệu ứng Stark [26] Từ đó, ta nói tốn exciton hai chiều điện trường với cường độ khác đóng vai trị quan trọng lý thuyết thực nghiệm Việc giải phương trình Schrưdinger để tìm phổ lượng cho toán exciton điện trường số nhóm nghiên cứu thực Đối với trường hợp ba chiều (3D), số nhóm thực việc chuyển phương trình Schrưdinger thành cặp hai phương trình trị riêng chiều [9], [10] Còn trường hợp 2D, số nhóm sử dụng phương tương tự, tác giả phân tích phương trình Schrưdinger thành hai phương trình trị riêng chiều dao động tuyến tính phi điều hịa có điểm khác nhau, cụ thể cơng trình [19] tác giả A J Linssen M J Gelten đề cập đến năm 1974 Cơng trình tính tốn ảnh hưởng điện trường đến mức lượng exciton Wannier hai chiều cách đưa phương trình Schrưdinger tọa độ parabol chứa tham số khơng thứ nguyên, sử dụng phương pháp tách biến, tách phương trình Schrưdinger thành hai phương trình Các trị riêng lượng exciton trạng thái liên kết tính gần phương pháp WKB Trong cơng trình [18] công bố Frank L Lederrnan and John D Dow năm 1976, phương trình Schrưdinger exciton hai chiều đặt điện trường chuyển tọa độ parabol nhiên định nghĩa khác với cơng trình Linssen tách thành hai phương trình; kết hợp với cơng thức Elliott hệ số hấp thụ exciton vật liệu phân lớp Nhờ phương trình Schrưdinger exciton hai chiều điện trường có cường độ tùy ý giải xác (bằng số) Vào năm 2001, S I Pokutnyi et al tìm cách để giải toán exciton Wannier-Mott hai Luan van chiều điện trường [24] Tương tự hai công trình trên, tác giả sử dụng tọa độ parabol định nghĩa tương tự cơng trình Linssen Cuối cùng, để giải phương trình Schrưdinger chiều thu tác giả sử dụng phương pháp số dựa công thức ma trận phương pháp Numerov đồng thời sử dụng phương pháp gần WKB để tính tốn hệ số xuyên ngầm Trong luận văn này, sử dụng phương pháp toán tử FK để giải toán Phương pháp toán tử FK (viết tắt FK - OM) đưa nhóm nghiên cứu giáo sư Komarov Đại học Belarus vào năm 1982 [12] Phương pháp có ý tưởng dựa tư tưởng thuyết nhiễu loạn tách Hamiltonian thành hai thành phần: phần có nghiệm xác thành phần nhiễu loạn Tuy nhiên, khác so với phương pháp nhiễu loạn việc tách Hamiltonian khơng phụ thuộc vào yếu tố vật lý mà phụ thuộc vào hình thức tốn tử Hamiltonian Phương pháp FK-OM ứng dụng thành công cho toán vật lý nguyên tử, vật lý chất rắn toán lý thuyết trường [5], [6], [11], [13] Cụ thể phương pháp giải thành cơng cho tốn đặt từ trường ví như: nguyên tử hydro từ trường với cường độ [1], exciton hai chiều từ trường [2],… Vì kế thừa ý tưởng từ cơng trình trước, chúng tơi tiếp tục phát triển FK – OM cho trường hợp trường điện trường bước đầu áp dụng cho toán exciton hai chiều điện trường Mục tiêu nội dung nghiên cứu Mục tiêu đề tài phát triển phương pháp toán tử FK cho toán exciton 2D điện trường để xác định nghiệm xác số Mục tiêu thực thơng qua nội dung nghiên cứu sau: Tìm hiểu tổng quan Thiết lập Hamiltonian hệ đưa dạng toán tử sinh hủy Xây dựng hàm sóng sở tính tốn yếu tố ma trận Sử dụng ngơn ngữ lập trình FORTRAN để tìm nghiệm số xác Phân tích, so sánh, nhận xét kết Phương pháp nghiên cứu Tính tốn lý thuyết sử dụng phương pháp tốn tử FK Luan van Lập trình FORTRAN sử dụng gói LAPACK Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu kết luận luận văn bao gồm hai chương: Chương 1: Exciton hai chiều điện trường Trong chương này, giới thiệu phương pháp tốn tử FK ngun tắc phương pháp dựa vào cơng trình trước Phần xây dựng phương trình Schrưdinger cho exciton hai chiều điện trường đưa dạng khơng thứ ngun Sau đó, phép biến đổi Levi-Civita đưa phương trình Schrưdinger cho exciton hai chiều điện trường phương trình cho dao động tử phi điều hịa Cuối cùng, phương pháp tốn tử FK áp dụng cho tốn exciton hai chiều để tìm yếu tố ma trận, sau chương trình tính tốn xây dựng dựa vào gói LAPACK toán trị riêng hàm riêng Chương 2: Kết phân tích Chương này, chúng tơi giới thiệu yếu tố cần quan tâm sử dụng chương trình tính tốn xây dựng để tìm nghiệm xác phương trình Schrưdinger cho exciton hai chiều điện trường ý phổ lượng exciton Chương trình tính tốn áp dụng cho hai trường hợp cụ thể: trường hợp điện trường khơng tức tốn trở thành exciton hai chiều, trường hợp điện trường “nhỏ” Đối với trường hợp khơng điện trường, chương trình tính tốn thu nghiệm xác đến mười ba chữ số sau dấu phẩy viết dạng chuẩn Còn trường hợp có điện trường, kết thu phổ lượng trạng thái số trạng thái kích thích giúp ta quan sát hiệu ứng Stark Luan van với Z , phương trình Schrưdinger exciton hai chiều điện trường dạng không thứ nguyên: 2 2 Z 1 x y x, y E x, y x y x2 y (A2.7) 37 Luan van Phụ lục 3: Phép biến đổi Levi-Civita Phương trình Schrưdinger khơng thứ ngun khơng gian ( x, y) có dạng sau: Hˆ x, y E x, y , (A3.1) 2 2 Hˆ 1 x y x y x2 y (A3.2) đó: Tốn tử hình chiếu moment động lượng quỹ đạo lên trục Oz hệ đơn vị nguyên tử: Lˆz i x y x y (A3.3) Phép biến đổi Levi – Civita định nghĩa sau: x u v2 , y 2uv, (A3.4) cho phép chuyển từ không gian hai chiều x, y không gian hai chiều u, v Trong khoảng cách khơng gian x, y có mối liên hệ với bình phương khoảng cách không gian u, v : r x2 y u v2 x Thành phần Jacobien: J det J u y u (A3.5) x v 2u 2v u v2 y 2v 2u v Thành phần đóng vai trị quan trọng việc chuyển phương trình Schrưdinger từ khơng gian x, y không gian u, v Bởi tích vơ hướng vector trạng thái khơng gian x, y liên quan đến tích vô hướng vector trạng thái không gian u, v thông qua biểu thức sau: 38 Luan van x, y x, y u , v u v u , v (A3.6) Do để đảm tính hermit Hamiltonian qua phép biến đổi phương trình Schrưdinger viết dạng sau: H u, v với H r Hˆ E (A3.7) Ngồi ra, ta có số cơng thức biến đổi sau: x y 2u 2v , u x u y u x y x y 2v 2u , v x v y v x y 2 2 2 2u 2v 4u 8uv 4v , u x y x xy y (A3.8) 2 2 2 v u v uv u , v x y x xy y v 2uv 2v , u x y u (A3.9) 2uv 2u , v x y (A3.10) v u v2 4uv x y v u y x x y (A3.11) u Thay thành phần vào (A3.7) ta thu Hamiltonian: 2 2 H 1 u v 2 2uv u v E u v u v (A3.11) Trong khơng gian (u, v) tốn tử hình chiếu moment động lượng quỹ đạo lên trục Oz trở thành: i Lˆz u v v u (A3.12) 39 Luan van Phụ lục 4: Tính giao hốn tử Hamiltonian Lˆ z Tốn tử hình chiếu moment động lượng quỹ đạo Hamiltonian có dạng sau : i Lˆz u v , v u (A4.1) 2 2 H 1 u v 2uv u v E u v u v (A.4.2) Tính giao hốn tử hai tốn tử: H , Lˆz 1 u v 2 2uv u v E u v , i u v , v u u v Suy ra: H , Lˆz i , u v i 1 u v , u v 16 u v v u v u iE i uv u v , u v u v , u v v u v u (A4.3) Trong đó: 2 2 ,u v 2 v v u u 2 2 2 2 ,u ,v ,u ,v v u u v v v u u (A4.4) 2 2 , u , v u v v u 0, 4 u v , u v v u u , u u , v v , u v , v v u v u (A4.5) v u , u v , u v 4uv u v , 40 Luan van 2 u v , u v v u u , u v , u u , v v , v v v u u 0, (A4.6) 2 uv u v , u v v u uv u v , u v uv, u v u v v u v u uv, u u v uv, v u v v u (A4.7) u u v v u v v4 u , Suy ra: H , Lˆz 2i1uv u v2 i2 v4 u i u v 21uv 2 v u (A4.8) 41 Luan van Phụ lục 5: Tính hệ thức giao hốn aˆ, aˆ , bˆ, bˆ Các toán tử sinh hủy aˆ, aˆ , bˆ, bˆ định nghĩa sau: 1 uˆ ivˆ 1 uˆ ivˆ , 2 1 uˆ ivˆ 1 uˆ i vˆ , aˆ 2 1 uˆ ivˆ 1 uˆ ivˆ , bˆ 2 1 uˆ i vˆ 1 uˆ i vˆ b 2 aˆ (A5.1) Các thành phần aˆ, aˆ , bˆ, bˆ thỏa mãn hệ thực giao hoán bảng bên Bảng hệ thức giao hoán [cột, hàng]: uˆ ivˆ 0 uˆ ivˆ uˆ ivˆ uˆ ivˆ uˆ ivˆ uˆ ivˆ -2 0 uˆ ivˆ 0 uˆ ivˆ 0 -2 Tính aˆ, aˆ , bˆ, bˆ : aˆ , aˆ 1 uˆ ivˆ 1 uˆ ivˆ , 1 uˆ ivˆ 1 uˆ i vˆ 8 1 1 uˆ ivˆ, uˆ i vˆ 8 1 1 uˆ ivˆ , uˆ ivˆ 8 (A5.2) 4 1 b, b 1 uˆ ivˆ 1 uˆ ivˆ , 1 uˆ i vˆ 1 uˆ i vˆ 8 1 uˆ ivˆ, uˆ i vˆ 8 1 1 1 8 uˆ ivˆ , uˆ i vˆ (A5.3) 4 1 Ngoài ra, tương tự ta tính số cơng thức giao hoán sau: 42 Luan van aˆ , bˆ 1 uˆ ivˆ 1 uˆ ivˆ , 1 uˆ ivˆ 1 uˆ ivˆ 8 uˆ ivˆ, uˆ 1 8 1 4 ivˆ 8 uˆ 1 ivˆ , uˆ ivˆ (A.5.4) 1 4 0 aˆ , bˆ 1 uˆ ivˆ 1 uˆ i vˆ , 1 uˆ i vˆ 1 uˆ i vˆ 8 1 uˆ ivˆ, uˆ i vˆ uˆ i vˆ , uˆ i vˆ 8 (A5.5) 0 aˆ , bˆ 1 uˆ ivˆ 1 uˆ ivˆ , 1 uˆ i vˆ 1 uˆ i vˆ 8 1 1 2 (A.5.6) uˆ ivˆ, uˆ i vˆ 8 aˆ , bˆ 1 uˆ ivˆ 1 uˆ i vˆ , 1 uˆ ivˆ 1 uˆ ivˆ 8 1 1 8 uˆ i vˆ , uˆ ivˆ (A5.7) 0 43 Luan van Phụ lục 6: Biểu diễn H , Lˆz theo toán tử aˆ, aˆ , bˆ, bˆ Dựa vào định nghĩa toán tử sinh hủy: 1 uˆ ivˆ 1 uˆ ivˆ , 2 1 uˆ ivˆ 1 uˆ i vˆ , aˆ 2 1 uˆ ivˆ 1 uˆ ivˆ , bˆ 2 1 uˆ i vˆ 1 uˆ i vˆ b 2 aˆ (A6.1) Ta thực biến đổi thu được: (A6.2) i vˆ vˆ aˆ aˆ bˆ bˆ , 2 (A6.3) uˆ uˆ aˆ aˆ bˆ bˆ , u 2 (A6.4) vˆ vˆ i aˆ aˆ bˆ bˆ v 2 (A6.5) u 1 uˆ uˆ aˆ aˆ bˆ bˆ , 2 v Hamiltonian ta thu sau phép biến đổi Levi-Civita: 2 2 H 1 u v 2 2uv u v E u v u v (A6.6) Các thành phần Hamiltonian biểu diễn theo toán tử sinh hủy sau: 2 2 aˆ aˆ bˆ bˆ i aˆ aˆ bˆ bˆ 2 u v aˆ bˆ aˆ bˆ aˆ bˆ aˆ 4 4 aˆ bˆ aˆ bˆ aˆ bˆ aˆ bˆ 2 bˆ 2 (A6.7) ˆ ˆ aˆ bˆ , aˆ aˆ bˆ bˆ ab 44 Luan van u v2 1 aˆ aˆ bˆ bˆ aˆ aˆ bˆ bˆ 4 4 aˆ bˆ aˆ bˆ aˆ bˆ aˆ bˆ 2 ˆ ˆ aˆ bˆ , aˆ aˆ bˆ bˆ ab 1 aˆ aˆ bˆ bˆ aˆ aˆ bˆ bˆ 4 4 2 aˆ bˆ aˆ bˆ 2 ˆ2 ˆ ˆ 2aˆ bˆ , aˆ b aˆ bˆ 2ab 2 u v2 (A6.8) (A6.9) i uv aˆ aˆ bˆ bˆ aˆ aˆ bˆ bˆ 2 i ˆ ˆ 2aˆ bˆ bˆ bˆ aˆ aˆ 2ab 4 (A6.10) Ta sử dụng toán tử định nghĩa sau: ˆ ˆ, Mˆ ab Mˆ aˆ bˆ , Nˆ aˆ aˆ bˆbˆ (A6.11) Lúc thành phần Hamiltonian biểu diễn lại sau: 2 2 Nˆ Mˆ Mˆ , 2 u v ˆ ˆ u v2 N M Mˆ , (A6.12) ˆ2 ˆ ˆ 2aˆ bˆ , u v aˆ b aˆ bˆ 2ab 2 i ˆ ˆ 2aˆ bˆ bˆ2 bˆ uv aˆ aˆ 2ab 4 2 Thay thành phần vào Hamiltonian ta được: H H R ER (A6.13) với HR ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ 2aˆ bˆ N M M 12 Nˆ Mˆ Mˆ aˆ aˆ bˆ2 bˆ 2ab 2 i2 ˆ ˆ ˆ ˆ 2aˆ bˆ 1, N M Mˆ aˆ aˆ bˆ2 bˆ 2ab 2 45 Luan van ˆ ˆ Rˆ N M Mˆ Tốn tử hình chiếu moment động lượng quỹ đạo trục Oz : i Lˆz u v v u (A6.14) Các thành phần toán tử hình chiếu moment động lượng: u aˆ aˆ bˆ bˆ i aˆ aˆ bˆ bˆ v i aˆ bˆ aˆ bˆ aˆ bˆ aˆ bˆ (A6.15) i aˆ bˆ aˆ bˆ aˆ bˆ aˆ b aˆ b aˆ bˆ aˆ bˆ aˆ bˆ , 4 v i aˆ aˆ bˆ bˆ aˆ aˆ bˆ bˆ u i (A6.16) aˆ bˆ aˆ bˆ aˆ bˆ aˆ bˆ 4 i aˆ bˆ aˆ bˆ aˆ bˆ aˆ b aˆ b aˆ bˆ aˆ bˆ aˆ bˆ , 4 Thay (A6.15) (A6.16) vào (A6.14) ta thu được: Lˆz aˆ aˆ bˆbˆ (A6.17) 46 Luan van Phụ lục 7: Các cơng thức tác dụng tìm yếu tố ma trận H R Bộ hàm sóng sở: n1 , n2 bˆ aˆ n1 !n2 ! n1 n2 , (A7.1) với n1 , n2 số ngun khơng âm Ta có cơng thức tác dụng sau: aˆ n1 , n2 n1 n1 1, n2 , bˆ n1 , n2 n2 n1 , n2 , aˆ n1 , n2 n1 n1 1, n2 , bˆ n1 , n2 n2 n1 , n2 , aˆ aˆ n1 , n2 n1 n1 , n2 , bˆ bˆ n1 , n2 n2 n1 , n2 (A7.2) Dựa vào công thức tác dụng ta chứng minh số công thức sau: aˆ n1 , n2 n1 n1 1 n1 2, n2 , bˆ n1 , n2 n2 n2 1 n1 , n2 , aˆ n1 , n2 n1 1 n1 n1 2, n2 , bˆ n1 , n2 n2 1 n2 n1 , n2 , ˆ ˆ n1 , n2 n1 n2 1 n1 1, n2 , ab aˆ bˆ n1 , n2 n1 1 n2 n1 1, n2 , Mˆ n1 , n2 ab n1 , n2 n1n2 n1 , n2 , Mˆ n1 , n2 a b n1 , n2 n1 1 n2 1 n1 1, n2 , Nˆ n1 , n2 a a b b n1 , n2 n1 n2 1 n1 , n2 Ngồi ra, ta có số cơng thức dùng để tính tốn yếu tố ma trận: Nˆ Mˆ Mˆ n , n 1 Nˆ Mˆ Mˆ n , n n1 n2 1 n1 , n2 n1n2 n1 1, n2 1 n1 1 n2 1 n1 1, n2 , n1 n2 1 n1 , n2 n1n2 n1 1, n2 n1 1 n2 1 n1 1, n2 , (A7.3) (A7.4) 47 Luan van aˆ ˆ ˆ 2aˆ bˆ Nˆ Mˆ Mˆ n1 , n2 aˆ bˆ2 bˆ 2ab ˆ ˆ 2aˆ bˆ n1 , n2 n1 n2 1 aˆ aˆ bˆ2 bˆ 2ab ˆ ˆ 2aˆ bˆ n1 1, n2 n1n2 aˆ aˆ bˆ2 bˆ 2ab ˆ ˆ 2aˆ bˆ n1 1, n2 , n1 1 n2 1 aˆ aˆ bˆ2 bˆ 2ab đó: aˆ ˆ ˆ 2aˆ bˆ n1 , n2 aˆ bˆ bˆ 2ab n1 n1 1 n1 2, n2 aˆ n2 1 n2 n1 , n2 n1 n2 1 n1 1, n2 2 n1 1 n2 n1 1, n2 , n1 3, n2 n1 n1 1 n1 1, n2 n2 n2 1 n1 1, n2 aˆ n1 2, n2 n2 n2 1 n1 , n2 ˆ ˆ 2aˆ bˆ n1 1, n2 aˆ bˆ bˆ 2ab n1 1 n1 n1 1 n1 n1 1 n2 n2 1 n2 n1 1, n2 n1 2, n2 n1 n2 1 n1 , n2 , ˆ ˆ 2aˆ bˆ n1 1, n2 aˆ bˆ bˆ 2ab n1 1 n1 n2 n2 3 n1 1, n2 n1 n1 3 n1 1, n2 n1 3, n2 n1 1 n2 n2 1 n2 n1 , n2 n1 1, n2 n1 n2 1 n1 2, n2 , Suy ra: aˆ ˆ ˆ 2aˆ bˆ Nˆ Mˆ Mˆ n1 , n2 aˆ bˆ bˆ 2ab n1 3n2 1 n1 n1 1 n1 2, n2 n1 3n2 3 3n1 n2 1 n2 n2 1 n1 , n2 3n1 n2 3 n1 1 n1 n2 1 n2 n1 n2 1 n1 n2 1 n1 1, n2 n1 n2 1 n1 ! n n 3, n2 n1 3! n1 3! n1 ! n2 1 n1 2, n2 n1 1 n2 n1 , n2 n1 1, n2 (A7.5) n2 ! n n 1, n2 n2 3! 1 n1 3, n2 n2 3! n2 ! n1 1 n1 1, n2 48 Luan van aˆ ˆ ˆ 2aˆ bˆ Nˆ Mˆ Mˆ n1 , n2 aˆ bˆ2 bˆ 2ab ˆ ˆ 2aˆ bˆ n1 , n2 n1 n2 1 aˆ aˆ bˆ2 bˆ 2ab ˆ ˆ 2aˆ bˆ n1 1, n2 n1n2 aˆ aˆ bˆ bˆ 2ab ˆ ˆ 2aˆ bˆ n1 1, n2 , n1 1 n2 1 aˆ aˆ bˆ2 bˆ 2ab đó: aˆ ˆ ˆ 2aˆ bˆ n1 , n2 aˆ bˆ bˆ 2ab n1 n1 1 n1 2, n2 aˆ n2 1 n2 n1 , n2 n1 n2 1 n1 1, n2 n1 3, n2 n1 n1 1 n1 1, n2 n2 n2 1 n1 1, n2 n1 1, n2 , n1 1 n2 n2 1 n2 n1 1, n2 n1 2, n2 n1 n2 1 n1 , n2 , ˆ ˆ 2aˆ bˆ n1 1, n2 aˆ bˆ bˆ 2ab n1 1 n1 n1 1 n2 n1 1 n1 aˆ n1 2, n2 n2 n2 1 n1 , n2 ˆ ˆ 2aˆ bˆ n1 1, n2 aˆ bˆ bˆ 2ab n1 1 n1 n1 1, n2 n2 n2 3 n1 n1 3 n1 1, n2 n1 3, n2 n1 1 n2 n2 1 n2 n1 , n2 n1 1, n2 n1 n2 1 n1 2, n2 , Suy ra: aˆ ˆ ˆ 2aˆ bˆ Nˆ Mˆ Mˆ n1 , n2 aˆ bˆ2 bˆ 2ab n1 3n2 1 n1 n1 1 n1 2, n2 n1 3n2 3 3n1 n2 3 n2 1 n2 n1 1 n1 n1 , n2 3n1 n2 1 n2 n2 1 n1 , n2 n1 n2 1 n1 n2 1 n1 1, n2 n1 n2 1 n1 ! n n 3, n2 n1 3! n2 ! n n 1, n2 n2 3! 1 n1 2, n2 n2 3! n2 ! n1 3! n1 ! n1 1 n2 n1 1 n1 1, n2 n2 1 n1 3, n2 n1 1, n2 (A7.6) Mặt khác ta chứng minh Hamiltonian có dạng sau: H H R ER (A7.7) 49 Luan van với ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ 2aˆ bˆ N M M 12 Nˆ Mˆ Mˆ aˆ aˆ bˆ2 bˆ 2ab 2 HR i2 ˆ ˆ ˆ ˆ 2aˆ bˆ 1, N M Mˆ aˆ aˆ bˆ2 bˆ 2ab 2 R ˆ ˆ N M Mˆ Áp dụng công thức tác dụng tính vào R ta thu được: 1 n n 1 n1 , n2 n1n2 n1 1, n2 n1 1 n2 1 n1 1, n2 1 n1 n2 1 n1 , n2 n1n2 n1 1, n2 n1 1 n2 1 n1 1, n2 R n1 , n2 Các yếu tố ma trận R : Rn1 ,n1 n2 , n2 Rn1 ,n1 1 n2 , n2 1 n1 n2 1 , n1 1 n2 1 Các yếu tố ma trận lại xác định công thức Rn ,n Rn ,n 1 n2 , n2 1 n2 , n2 Tương tự cơng thức tác dụng áp dụng vào Hˆ R ta được: Hˆ R n1 , n2 n1 n2 1 1 n1 , n2 8 1 2i n1 3n2 1 2 1 2i n1 3n2 3 2 1 2i 3n1 n2 1 2 1 2i 3n1 n2 3 2 1 2i n1 n2 1 2 1 2i n1 n2 1 2 n1n2 n1 1, n2 n1 1 n2 1 n1 1, n2 n1 n1 1 n1 2, n2 n1 1 n1 n1 2, n2 n2 n2 1 n1 , n2 n2 1 n2 n1 , n2 n1 n2 1 n1 1, n2 n1 1 n2 n1 1, n2 50 Luan van 1 2i 1 2i 1 2i 1 2i 2 n1 3! 2 2 n1 ! n2 1 n1 3, n2 n2 ! n n 1, n2 n2 3! 1 n2 3! 2 n1 ! n n 3, n2 n1 3! 2 n2 ! n1 1 n1 1, n2 Các yếu tố ma trận Hˆ R H R n1 ,n1 n2 , n2 n1 n2 1 1, H R n1 ,n1 1 n2 , n2 1 n1 1 n2 1 , H R n1 ,n1 1 1 2i n2 , n2 1 H R n1 ,n1 1 2i n2 , n2 H R n1 ,n1 n2 , n2 2 n1 n2 1 n1 3n2 3 2 1 2i 3n1 n2 3 2 H R n1 ,n1 3 1 2i n2 , n2 1 H R n1 ,n1 1 1 2i n2 , n2 n1 3! 2 n2 3! 2 n1 ! n2 ! n1 n2 1 , n1 1 n1 , n2 1 n2 , n2 1 , n1 1 * Các yếu tố ma trận lại xác định công thức H R n ,n 1 n2 , n2 R H n ,n n1 ,n1 2 51 Luan van ... 1: EXCITON HAI CHIỀU TRONG ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU 1.1 Phương pháp toán tử FK 1.2 Phương trình Schrưdinger exciton 2D điện trường .10 1.3 Phép biến đổi Levi-Civita 13 1.4 Phương pháp toán. .. dựng phương trình Schrưdinger cho exciton hai chiều điện trường đưa dạng khơng thứ nguyên Sau đó, phép biến đổi Levi-Civita đưa phương trình Schrưdinger cho exciton hai chiều điện trường phương trình. ..TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ PHẠM THỊ MỸ HẢO PHƯƠNG PHÁP TOÁN TỬ FK GIẢI PHƯƠNG TRÌNH SCHRƯDINGER CHO EXCITON HAI CHIỀU TRONG ĐIỆN TRƯỜNG ĐỀU KHÓA LUẬN TỐT