Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
2,8 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hứa Thị Hồn Hảo PHÁT TRIỂN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN BÌNH CHÁNH (TPHCM) LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hứa Thị Hồn Hảo PHÁT TRIỂN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN BÌNH CHÁNH (TPHCM) Chun ngành : Địa lí học Mã số : 8310501 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM XUÂN HẬU Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, hình ảnh kết trình bày luận văn trung thực, khách quan, có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Hứa Thị Hoàn Hảo Luan van LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa học luận văn tốt nghiệp, tơi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chi Minh, thầy cơ, cán khoa Địa lí phịng Sau đại học tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học - Tơi xin bày tỏ biết ơn chân thành đến PGS.TS Phạm Xuân Hậu tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp - Đồng thời xin gởi lời cảm ơn đến Ủy ban nhân dân huyện Bình Chánh, ban quản lí KCN An Hạ, Lê Minh Xuân, Vĩnh Lộc; chi cục thống kê huyện Bình Chánh cung cấp cho thông tin cần thiết để hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường THCS Tân Nhựt, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bạn học viên cao học Địa lí K.27 ủng hộ giúp đỡ nhiệt tình cho tơi q trình thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Hứa Thị Hoàn Hảo Luan van MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tăt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP 1.1 Khái niệm vấn đề liên quan đến KCN 1.1.1 Tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1.1.2 Bản chất tổ chức lãnh thổ công nghiệp 1.1.3 Hệ thống phân vị tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam 1.1.4 Khu công nghiệp 10 1.1.5 Vị trí, vai trị KCN việc phát triển KT – XH 14 1.2 Các tiêu đánh giá khả phát triển KCN 15 1.2.1 Các tiêu chí đánh giá nội KCN 15 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá tác động lan tỏa KCN 17 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc hình thành phát triển KCN 19 1.3.1 Nhóm yếu tố bên 20 1.3.2 Nhóm yếu tố bên ngồi 22 1.4 Thực tiễn phát triển KCN Việt Nam 24 1.4.1 Trên phạm vi nước 24 1.4.2 Trên địa bàn TPHCM 29 1.4.3 Một số vấn đề đặt mơ hình KCN, KCX 31 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP HUYỆN BÌNH CHÁNH 34 2.1 Khái quát huyện Bình Chánh 34 Luan van 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cơng nghiệp huyện Bình Chánh 35 2.2.1 Các nhân tố tự nhiên 35 2.2.2 Nhân tố KT-XH 38 2.2.3 Đánh giá chung nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cơng nghiệp huyện Bình Chánh 45 2.3 Thực trạng phát triển KCN huyện Bình Chánh 48 2.3.1 Sự phát triển triển KCN Bình Chánh 48 2.3.2 Phát triển số KCN huyện Bình Chánh 62 2.3.3 Tác động KCN đến phát triển kinh tế - xã hội, môi trường địa phương 69 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP HUYỆN BÌNH CHÁNH 78 3.1 Những để xây dựng định hướng giải pháp 78 3.1.1.Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội TP Hồ Chí Minh 78 3.1.2 Chiến lược phát triển cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 78 3.1.3 Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Bình Chánh 79 3.1.4 Quy hoạch phát triển KCN huyện Bình Chánh 79 3.1.5 Thực trạng phát triển KCN Bình Chánh 83 3.2 Định hướng phát triển KCN huyện Bình Chánh đến năm 2030 85 3.2.1 Định hướng chung 85 3.2.2 Định hướng cụ thể 86 3.3 Giải pháp phát triển KCN huyện Bình Chánh 92 3.3.1 Giải pháp đầu tư thu hút đầu tư 92 3.3.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 94 3.3.3 Giải pháp thị trường 96 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC Luan van DANH MỤC CHỮ VIẾT TĂT Tiếng Việt CMCN : Cách mạng công nghiệp CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa DN : Doanh nghiệp ĐTNN : Đầu tư nước ĐTTN : Đầu tư nước GTVT : Giao thông vận tải KCN : Khu công nghiệp KCNC : Khu công nghệ cao KCX : Khu chế xuất KT – XH : Kinh tế - xã hội KTTĐPN : Kinh tế trọng điểm phía Nam TCLTCN : Tổ chức lãnh thổ công nghiệp TDTT : Thể dục thể thao TP : Thành phố TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh TTCN : Trung tâm cơng nghiệp UBND : Ủy ban nhân dân Tiếng Anh DDI Direct Inward Dialing DDI châu Âu FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ODA Official Development Assistance Luan van Viện trợ nước DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Dự báo dân số – lao động huyện Bình Chánh đến năm 2020 41 Bảng 2.2 Vốn đầu tư vào KCN Bình Chánh KCN TPHCM 49 Bảng 2.3 Vốn đầu tư bình quân dự án KCN Bình Chánh so với KCN TPHCM giai đoạn 2012 - 2017 50 Bảng 2.4 Cơ cấu vốn đầu tư quốc gia vào KCN Bình Chánh giai đoạn 2012 – 2017 52 Bảng 2.5 Số lao động, giá trị sản xuất công nghiệp suất lao động KCN Bình Chánh giai đoạn 2012 - 2016 54 Bảng 2.6 Giá trị tổng sản lượng KCN 69 Bảng 3.1 Quy hoạch diện tích KCN huyện Bình Chánh 82 Bảng 3.2 Dự báo nhu cầu lao động KCN Bình Chánh đến năm 2030 91 Bảng 3.3 Dự báo số vồn đầu tư vào KCN Bình Chánh đến năm 2030 92 Luan van DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn đầu tư vào KCN Bình Chánh KCN TPHCM 50 Biểu đồ 2.2 Nguồn vốn đầu tư vào KCN Bình Chánh phân theo đầu tư nước ngồi đầu tư nước giai đoạn 2012 – 2017 51 Biểu đồ 2.3 Tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư KCN Bình Chánh giai đoạn 2012 – 2017 52 Biểu đồ 2.4 Cơ cấu lao động KCN Bình Chánh phân theo trình độ chun mơn năm 2016 56 Biểu đồ 2.5 Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất KCN TP Hồ Chí Minh Bình Chánh giai đoạn 2012 – 2016 60 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp huyện Bình Chánh giai đoạn 2012 – 2016 61 Biểu đồ 2.7 Giá trị sản xuất công nghiệp KCN Bình Chánh giai đoạn 2012 - 2016 62 Luan van DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ hành huyện Bình Chánh 33 Bản đồ tỉ lệ lấp đầy khu cơng nghiệp huyện Bình Chánh 77 Luan van 95 hình thành lực lượng lao động cho năm tới Để thực vấn đề cần có phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực từ trung ương đến địa phương với DN, có liên kết hỗ trợ nguồn nhân lực địa phương nước, tạo điều kiện chuyển dịch lao động địa phương huyện Cần nghiên cứu hình thành chương trình hợp tác, liên kết lao động địa phương DN, nhằm hỗ trợ DN có đủ nguồn nhân lực phục vụ phát triển… Đây giải pháp quan trọng để thu hút, tạo thêm lực lao động cho ngành cơng nghiệp địa bàn huyện nói riêng tồn thành phố nói chung - Đẩy nhanh triển khai xây dựng trường đại học, cao đẳng theo quy hoạch để sớm đưa sở vào hoạt động nhằm đào tạo lực lượng lao động có chuyên môn nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, tạo nguồn nhân lực có trình độ chun sâu cần thiết tạo điều kiện để phát triển, hợp tác với nhiều sở dạy nghề nhằm cung cấp lực lượng công nhân lao động lành nghề đáp ứng yêu cầu lao động DN địa bàn Cùng với phát triển sở dạy nghề công lập, thực việc phát triển mạng lưới sở dạy nghề thông qua việc khuyến khích tổ chức, cá nhân có điều kiện mở sở dạy nghề, hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên dạy nghề Thực liên kết nhà (Nhà nước, Nhà doanh nghiệp Nhà trường) việc đào tạo nghề Đổi chương trình, cơng nghệ đào tạo phù hợp với yêu cầu cung cấp nhân lực cho KCN - Hồn thiện sách liên quan đến thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt sách như: khuyến khích người lao động tham gia vào đào tạo chuyên môn kỹ thuật; phát triển điều chỉnh thị trường lao động (phát triển hệ thống cung ứng, tư vấn việc làm; sách tác động lên cung - cầu quan hệ cung - cầu lao động, sách di chuyển lao động thị trường lao động ), tiền lương tiền công Luan van 96 hệ thống người làm công tác đào tạo, dạy nghề lao động chuyên môn kỹ thuật cao, ưu tiên học sinh học nghề kinh tế có nhu cầu khó thu hút học sinh (nghề hấp dẫn, nghề nặng nhọc, độc hại ) - Tiếp tục nghiên cứu hình thành thị trường lao động phạm vi nước, vùng địa bàn thành phố Đẩy mạnh công tác hỗ trợ nhà nước tạo nguồn lao động cho DN thông qua tăng cường vai trò Trung tâm xúc tiến việc làm, thường xuyên tổ chức có hiệu Hội chợ việc làm…nhằm phát triển thị trường lao động tạo điều kiện cho DN người lao động có điều kiện hợp tác với 3.3.3 Giải pháp thị trường 3.3.3.1 Đối với thị trường nước Với vị trí địa lý thuận lợi nằm phía tây TP Hồ Chí Minh, giáp với đồng sơng Cửu Long, vùng tiêu thụ sản phẩm lớn Với vị trí này, Bình Chánh có lợi so sánh cao so với nhiều quận, huyện khác Do DN cần đẩy mạnh việc tiêu thụ nước sản phẩm hàng hoá sản phẩm có lợi địa phương so với địa phương khác - Về phía DN, cần tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ nội địa, khẳng định vị trí thị trường nội địa Liên kết hợp tác hỗ trợ chặt chẽ quyền thơng qua cơng tác xúc tiến thương mại, với nhà sản xuất, với kênh phân phối người tiêu dùng Phát triển thị trường nội địa góp phần hạn chế nhập siêu, vừa góp phần vào chủ trương kiềm chế lạm phát vừa giúp DN vượt qua khó khăn Để tạo điều kiện cho DN mở rộng thị trường nước, phía địa phương, sở chương trình xúc tiến thương mại chung, cần đẩy mạnh việc hỗ trợ, quảng bá cho DN thông qua việc tổ chức tham gia hội chợ triển lãm nước theo chuyên ngành 3.3.3.2 Đối với thị trường nước Luan van 97 Hiện kim ngạch xuất KCN chiếm khoảng 85% doanh thu xuất ngành cơng nghiệp tồn huyện, xác định thị trường xuất thị trường quan trọng, giải pháp thị trường xuất KCN cần tập trung: - Tiếp tục khai thác thị trường truyền thống nước châu Á, châu Âu…bên cạnh cần đẩy mạnh khai thác thị trường châu Mỹ, châu Úc, Phi…để đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu.Tận dụng khả thị trường, thương hiệu… cơng ty, tập đồn đa quốc gia để đưa sản phẩm công nghiệp tham gia thị trường tiêu thụ toàn cầu, sản phẩm ngành dệt, khí, điện - điện tử - Cung cấp thơng tin miễn phí thị trường ngồi nước thơng qua quan quản lí nhà nước, phận xúc tiến thương mại tỉnh Hỗ trợ cung cấp thông tin thị trường công khai chương trình xúc tiến thương mại hàng năm Trung ương cho DN tham gia Mở rộng quan hệ hợp tác thông qua công tác đối ngoại, thường xuyên tổ chức đồn cơng tác nghiên cứu, tìm hiểu thị trường, tạo điều kiện cho DN nghiên cứu, mở rộng thị trường tiêu thụ - Đối với DN đủ điều kiện ưu tiên đăng ký chương trình xúc tiến thương mại, tham gia hội chợ, triển lãm chuyên ngành hỗ trợ phần kinh phí Nguồn mức kinh phí hỗ trợ thực thơng qua chương trình xúc tiến thương mại tỉnh hàng năm Đối với hội chợ, triển lãm ngành Công Thương ngành khác chủ trì, DN có nhu cầu gửi hàng phù hợp với chương trình, ngân sách hỗ trợ 100% chi phí Các hỗ trợ DN thực theo chương trình xúc tiến thương mại hàng năm tỉnh theo quy định phủ Quyết định số 279/2005/QĐ-TTg ngày 03/11/2005 việc ban hành quy chế xây dựng thực Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia giai đoạn 2006 – 2010 Luan van 98 - Về phía DN, giải pháp thị trường xuất giải pháp quan trọng để giúp DN phát triển nhanh, thị trường nước sức mua thấp Sự hỗ trợ nhà nước khơng thể thay vai trị chủ động DN việc tìm kiếm thị trường xuất Để thực giải pháp này, DN cần tăng cường công tác nghiên cứu thị trường giới, vận dụng linh hoạt hình thức thơng tin, quảng cáo, Web, Internet để giới thiệu sản phẩm với thị trường giới Chú trọng việc đào tạo đội ngũ cán xúc tiến thương mại giỏi, am hiểu kinh doanh quốc tế giao dịch thương mại 3.3.3.3 Giải pháp khoa học công nghệ Giải pháp khoa học - công nghệ giải pháp quan trọng phát triển bền vững ngành công nghiệp, cần khuyến khích ứng dụng khoa học công nghiệp vào sản xuất kinh doanh, sử dụng công nghệ tiên tiến, giảm thiểu ô nhiễm môi trường Hiện nay, trình độ cơng nghệ DN KCN nhìn chung đạt mức trung bình tiên tiến có nhiều nhà ĐTNN đầu tư Trong giai đoạn hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, để đảm bảo tồn tại, sống nâng cao khả cạnh tranh, DN phải nâng cấp công nghệ - Đối với dự án đầu tư cần áp dụng công nghệ tiên tiến, kiên không nhập công nghệ thiết bị lạc hậu Chú trọng đầu tư công nghệ theo hướng đại hố, tự động hố quy trình sản xuất, sử dụng cơng nghệ khép kín, đảm bảo tốt mơi trường quản lý, giảm tiêu hao lượng vật tư - Hỗ trợ cung cấp thông tin công nghệ, thiết bị cho DN DN vừa nhỏ nhằm tạo điều kiện cho DN tiếp cận công nghệ mới, sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường Tiếp tục phối hợp liên kết chặt chẽ với Trường đại học,Viện nghiên cứu, nhà sản xuất thiết bị thực hỗ trợ kỹ thuật sản xuất triển khai có hiệu chun nghiệp hội chợ cơng nghệ, thiết bị, tổ chức hội thảo công Luan van 99 nghệ, thiết bị cho nhà đầu tư lựa chọn phù hợp Tổ chức thức tốt Nghị định 11/2005/NĐ-CP ngày 02/02/2005 Chính phủ chuyển giao công nghệ, đưa công tác thẩm định công nghệ vào nề nếp, đảm bảo quyền lợi bên bán công nghệ DN nhận chuyển giao công nghệ 3.3.3.4 Giải pháp môi trường Vấn đề môi trường với phát triển công nghiệp vấn đề xã hội quan tâm Phát triển công nghiệp bối cảnh phải gắn chặt với bảo vệ môi trường yêu cầu thiết, đảm bảo cho KCN địa bàn huyện phát triển bền vững Trong thời điểm Việt Nam hội nhập ngày sâu vào kinh tế khu vực giới, việc bảo vệ môi trường để phát triển bền vững đất nước, tạo thuận lợi cho hội nhập có ý nghĩa vơ quan trọng - Trên sở định hướng ngành nghề, lĩnh vực thu hút đầu tư vào KCN địa bàn huyện theo quy hoạch, cần thực chặt chẽ việc lựa chọn dự án, ngành nghề nhiễm, cơng nghiệp Lựa chọn đầu tư công nghệ trang thiết bị công nghệ sản xuất đại, tiến tiến theo hướng tự động hố, nhằm giảm thiểu tối đa nhiễm môi trường, tăng suất lao động, mang lại hiệu kinh tế cao - Tập trung đầu tư hệ thống xử lý mơi trường hồn thiện đồng DN KCN theo quy hoạch, đảm bảo KCN phải hoàn chỉnh hệ thống xử lý môi trường tập trung, chất thải phải đạt tiêu chuẩn quy định thải vào môi trường tự nhiên Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải thị, KCN, bảo đảm 100% KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung đến 2020 Hoàn thành xây dựng hệ thống thoát xử lý nước thải cho tồn huyện Bình Chánh đến năm 2020 - Thực nghiêm túc quy định pháp luật bảo vệ môi trường, như: Đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường dự án; Luan van 100 đầu tư xây dựng vận hành có hiệu cơng trình xử lý mơi trường; khuyến khích hỗ trợ DN áp dụng mơ hình tích hợp hệ thống quản lý mơi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000; quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, hệ thống quản lý an toàn sức khoẻ an toàn nghề nghiệp OHSAS 18001; - Thực đầy đủ công tác theo dõi, quan trắc, đo đạc quản lý tiêu môi trường; tra, kiểm tra việc thực quy định bảo vệ môi trường doanh nghiệp Tăng cường công tác quản lý nhà nước môi trường dự án, thực tốt công tác thẩm định công nghệ, đánh giá tác động môi trường dự án công nghiệp Xử lý nghiêm minh dự án vi phạm, đảm bảo cho KCN phát triển bền vững - Mỗi DN sản xuất cần nghiên cứu hình thành phận: An tồn, Vệ sinh, môi trường nhằm đảm bảo phát triển hệ thống chất lượng, thường xuyên theo dõi vận hành, bảo trì nâng cấp dây chuyền sản xuất hệ thống xử lý mơi trường, ứng phó với sử cố mơi trường xảy ra, Chịu giám sát cộng đồng trình hoạt động sản xuất, xử lý loại chất thải phát sinh; thực chế độ thông tin báo cáo theo định kỳ hoạt động môi trường cho quan quản lý môi trường theo phân cấp công bố thông tin đến cộng động dân cư biết 3.3.3.5 Giải pháp nâng cao lực quản lí Nhà Nước Việc nâng cao lực quản lý ngành cần thiết q trình phát triển cơng nghiệp, giúp KCN định hướng quy hoạch, số giải pháp nâng cao lực quản lý sau: - Thường xuyên tổ chức nâng cao trình độ quản lý Nhà nước lĩnh vực công nghiệp cho Ban Quản lý KCN để cập nhật, bổ sung kiến thức mới, nhằm quản lý tốt hơn, vận dụng kiến thức công tác phát triển công nghiệp - Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước Luan van 101 ngành quyền địa phương Tập trung thực cải cách thủ tục hành theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân, cho nhà đầu tư nước Luan van 102 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu, tác giả rút số kết luận sau: Từ việc phát triển KCN huyện Bình Chánh KCN Lê Minh Xuân, KCN Vĩnh Lộc tiếp đến KCN An Hạ việc qui hoạch KCN Bình Chánh Qua trình phát triển KCN khẳng định vai trò ngày quan trọng KCN phát triển công nghiệp huyện Bình Chánh Việc phát triển “đột phá” KCN bước tiến để thực công nghiệp hóa, đại hóa Đây nghiệp mà Đảng ta khẳng định Đại Hội Đảng lần XII, “sớm đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp” Phát triển KCN mô hình phát triển kinh tế quan trọng đặc biệt phù hợp với nước phát triển việc thu hút vốn ĐTNN, nâng cao lực sản xuất công nghiệp, đổi công nghệ, tạo việc làm, tăng nguồn hàng xuất khẩu, đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH…Đề tài tổng hợp sở lí luận để đẩy mạnh phát triển KCN huyện Bình Chánh sở lí luận thực tiễn phát triển KCN Bình Chánh đưa giải pháp phát triển KCN huyện, từ nâng cao vị trí, vai trị huyện Bình Chánh việc phát triển kinh tế TP Hồ Chí Minh Huyện Bình Chánh có nhiều lợi việc phát triển KCN, huyện Bình Chánh (TP Hồ Chí Minh) địa phương có tiềm lớn để phát triển công nghiệp với lợi tiếp giáp với đô thị lớn, giáp đồng Sông Cửu Long thị trường lớn Sự đời KCN giúp huyện Bình Chánh khai thác lợi Trong giai đoạn đầu trình phát triển, KCN huyện Bình Chánh mang lại hiệu thu hút vốn, giải việc làm, phát triển sở hạ tầng, xây dựng phát triển mạng lưới đô thị huyện Bình Chánh Những hiệu cho thấy chủ trương đắn việc chọn quy hoạch phát triển KCN làm mơ hình Luan van 103 phát triển kinh tế trọng điểm chủ trương đắn thành phố Hồ Chí Minh phù hợp với xu chủ trương Chính phủ việc định hướng phát triển chung đất nước Đồng thời thấy rõ tác động mạnh mẽ KCN đến phát triển KT-XH, môi trường địa phương Từ huyện nơng TP Hồ Chí Minh, thu nhập người dân cịn thấp sau 20 năm xây dựng phát triển KCN, huyện Bình Chánh có bước phát triển vượt bậc nhiều nhiều mặt Tuy nhiên bên cạnh hoạt động đầu tư vào KCN mang lại nhiều vấn đề xúc thể tính chất thiếu bền vững như: nạn nhiễm mơi trường, tình trạng q tải nhu cầu lao động, nhà dịch vụ tiện ích phục vụ cho cơng nhân, tình trạng tăng dân số học kéo theo tệ nạn xã hội, vấn đề ô nhiễm môi trường KCN người dân sinh sống KCN vấn đề đáng báo động Bình Chánh Từ kết nghiên cứu thực trạng phát triển KCN Bình Chánh từ năm 2012 – 2016, tác giả đưa định hướng dự báo tình hình phát triển đến năm 2030 Các định hướng tập trung vào vấn đề vốn đầu tư, xây dựng sở hạ tầng hàng rào KCN, phát triển nguồn nhân lực, thị trường, khoa học cơng nghệ, chế sách …nhằm phát triển KCN cách bền vững đóng vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội huyện Bình Chánh, thúc đẩy nhanh chóng nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa huyện thành phố Để đạt mục tiêu trên, tác giả đề xuất số giải pháp mang tính định hướng nhằm phát triển bền vững KCN KT-XH, môi trường địa phương thời gian tới Luan van 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý KCX công nghiệp TP Hồ Chí Minh (2003) 10 năm phát triển quản lí KCN cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 1992 – 2002 Ban Quản lý KCX công nghiệp TP Hồ Chí Minh (2018) Giới thiệu KCN TP.HCM Bộ Công thương (2017) Quyết định số 3318/QĐ-BCT ngày 28/08/2017 việc phê duyệt qui hoạch phát triển cơng nghiệp vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Hà Nội Chính phủ (2003) Nghị định số 99/2003/NĐ-CP ngày 28/08/2003 việc ban hành quy chế khu công nghệ cao Hà Nội Chính phủ (2013) Quyết định số 2631/QĐ-TTg ngày 31/12/2013 việc phê duyệt qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội TP Hồ Chí minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 Hà Nội Chính Phủ (2014) Quyết định số 880/QĐ-TTg ngày 09/06/2014 Thủ tướng phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành cơng nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Hà Nội Chính phủ (2018) Nghị định số 82/2018/NĐ-CP ngày 22/05/2018 quản lí khu cơng nghiệp khu kinh tế Lê Bá Thảo (2010) Lê Bá Thảo - cơng trình khoa học địa lý tiêu biểu Hà Nội: Nxb Giáo dục Lê Thị Thu Vân (2014) Liên kết vùng Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh vùng kinh tế trọng điểm phía Nam giai đoạn 2006 - 2012 Tp Hồ Chí Minh Lê Thông Nguyễn Minh Tuệ (2000) Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam Hà Nội Phan Văn Thái (1995) Nghiên cứu đánh giá toàn KCN Việt Nam Hà Nội Luan van 105 Trần Du Lịch (2004) Các KCN tập trung, CCN địa bàn TP HCM, thực trạng kiến nghị điều chỉnh Ủy ban nhân dân huyện Bình Chánh (2016) Niên Giám Thống Kê huyện Bình Chánh năm 2016 TPHCM: Nxb Thống kê Ủy ban Nhân dân huyện Bình Chánh (2017a) Báo cáo phát triển kinh tế xã hội huyện Bình Chánh năm 2017 TP Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân huyện Bình Chánh (2017b) Công văn số 3980/BQL-QHXD ngày 20/11 /2017 dự thảo việc điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Khu cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Ủy ban nhân dân TP Hồ Chí Minh (2014) Quyết định số 4262/QĐ-UBND ngày 28/08/2014 việc phê duyệt quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Bình Chánh đến năm 2025 TP Hồ Chí Minh Website Ban Quản lý KCN TP Hồ Chí Minh: www.hepza.gov.vn Ban Quản lý KCN Việt Nam: www.khucongnghiep.com.vn Bộ Kế hoạch Đầu tư: www.mpi.gov.vn Bộ Công nghiệp Việt Nam: www.moi.gov.vn Bộ Khoa học Công nghệ: www most.gov.vn Luan van PL-1 PHỤ LỤC Phụ lục Bản đồ KCN An Hạ Nguồn: Ban quản lý KCN An Hạ Luan van PL-2 Phụ lục Sơ đồ vị trí KCN An Hạ TPHCM Nguồn: Ban quản lý KCN An Hạ Luan van PL-3 Phụ lục Bản đồ qui hoạch KCN Vĩnh Lộc Nguồn: Ban quản lý KCN Vĩnh Lộc Luan van PL-4 Phụ lục Sơ đồ định hướng phát triển không gian KCN KCX TPHCM đến năm 2020 Nguồn: Ban quản lý KCN KCX TPHCM Luan van ... ảnh hưởng đến phát triển công nghiệp huyện Bình Chánh 45 2.3 Thực trạng phát triển KCN huyện Bình Chánh 48 2.3.1 Sự phát triển triển KCN Bình Chánh 48 2.3.2 Phát triển số KCN huyện. .. hành huyện Bình Chánh Luan van 34 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CƠNG NGHIỆP HUYỆN BÌNH CHÁNH 2.1 Khái quát huyện Bình Chánh Bình Chánh huyện ngoại thành TP Hồ Chí Minh, huyện Bình Chánh. .. Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cơng nghiệp Bình Chánh - Hiện trạng phát triển khu công nghiệp huyện Bình Chánh - Tác động tích cực tiêu cực khu cơng nghiệp đến tình hình phát triển kinh tế,