(Luận văn thạc sĩ) công nghệ mạng pmr và ứng dụng trong băng tần vhf uhf phân kênh 6 25 khz tại thành phố lớn

83 3 0
(Luận văn thạc sĩ) công nghệ mạng pmr và ứng dụng trong băng tần vhf uhf phân kênh 6 25 khz tại thành phố lớn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - TỐNG DUY MINH Công nghệ mạng PMR ứng dụng băng tần VHF/UHF phân kênh 6.25 Khz Tại Thành Phố Lớn LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) HÀ NỘI - 2021 Luan van HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG - TỐNG DUY MINH Công nghệ mạng PMR ứng dụng băng tần VHF/UHF phân kênh 6.25 Khz Tại Thành Phố Lớn Chuyên ngành: Kỹ thuật viễn thông Mã số: 8.52.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT (Theo định hướng ứng dụng) NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS ĐẶNG HOÀI BẮC HÀ NỘI - 2021 Luan van i LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Trường Học viện Cơng nghệ bưu Viễn thông, Ban Giám hiệu nhà trường, Khoa Đào tạo sau Đại học giáo viên trường nhiệt tình giúp đỡ, ủng hộ tạo điều kiện cho em trình học tập, hướng dẫn để giúp em hồn thành luận văn cách hoàn thiện Xin gửi lời tri ân tới Q thầy, Q tận tình giảng dạy cho lớp cao học M20CQTE01-B, chuyên ngành kỹ thuật viễn thơng, Trường Học viện Cơng nghệ bưu Viễn thơng, khóa 2020 đợt Xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến phó giám đốc học viện thầy giáo, PGS T.S Đặng Hồi Bắc tận tình giúp đỡ, bảo em suốt trình thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè, đồng nghiệp gia đình người ln ủng hộ, động viên tạo điều kiện tốt để em hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2021 Người thực Tống Duy Minh Luan van ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Tống Duy Minh Luan van iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC HÌNH VẼ v DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT x Chương CÔNG NGHỆ MẠNG PMR TRONG BĂNG TẦN VHF/UHF SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI 1.3.1 Những lợi ích cơng nghệ PMR số 1.3.2 Các kỹ thuật công nghệ PMR số 1.3.3 Các tiêu chuẩn cho thiết bị PMR số 1.3.4 Tiêu chuẩn DMR phát triển Hiệp hội vô tuyến di động kỹ thuật số (DMR) 11 1.3.5 Tiêu chuẩn dPMR hoàn thiện hiệp hội dPMR 13 1.4.1 Hiện trạng sử dụng tần số mạng PMR theo cấu hình mạng 15 1.4.2 Hiện trạng sử dụng tần số mạng PMR theo đoạn băng tần 19 1.4.3 Hiện trạng sử dụng tần số mạng PMR thành phố lớn 20 1.5 Kết luận 22 Chương PHƯƠNG PHÁP ẤN ĐỊNH VÀ XÁC KHOẢNG CÁCH TÁI SỬ DỤNG TẦN SỐ CHO MẠNG PMR TRONG BĂNG TẦN VHF/UHF SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI THEO PHÂN KÊNH 6.25 KHZ 23 2.1.1 Tính toán can nhiễu 23 2.1.2 Tiêu chuẩn can nhiễu 24 2.1.3 Quy trình 24 2.2.1 Các tham số đầu vào ITU 25 2.2.2 Kết tính tốn ITU 25 2.3.1 Các tham số đầu vào Úc 27 2.3.2 Kết khoảng cách tái sử dụng tần số 30 Chương GIẢI PHÁP ẤN ĐỊNH TẦN SỐ CHO MẠNG PMR TRONG BĂNG TẦN VHF/UHF SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ MỚI THEO PHÂN KÊNH 6.25 KHZ VÀ TẠI CÁC KHU VỰC THÀNH PHỐ LỚN 36 3.1.1 Các tham số đầu vào phục vụ tính tốn, mơ 36 Luan van iv 3.1.2 Kết tính tốn mơ 40 3.2.1 Bài đo xác định khoảng cách tái sử dụng tần số 48 3.2.2 Kết đo, đánh giá khoảng cách tái sử dụng 50 3.3.1 Phương án ấn định tần số cho mạng PMR sử dụng phân kênh 6.25 kHz 59 3.3.2 Phương án ấn định tần số cho mạng PMR khu vực thành phố lớn 61 Luan van v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Cấu hình mạng PMR liên lạc trực tiếp (a) liên lạc nhóm (b) Hình 1.2: Chất lượng âm sử dụng kỹ thuật điều chế số so với tương tự Hình 1.3: So sánh lợi ích PMR số với tương tự Hình 1.4: Hệ thống TETRA Hình 1.5: Cấu trúc TDMA hai khe thời gian DMR 12 Hình 1.6: Chuyển dịch từ sử dụng tương tự sang kỹ thuật số với hệ thống DMR 13 Hình 1.7: So sánh tỷ lễ lỗi Bit tín hiệu 4FSK so với P25 14 Hình 1.8: So sánh chất lượng tín hiệu biên vùng phủ thiết bị số với thiết bị tương tự 15 Hình 1.9: Tỷ lệ mạng PMR sử dụng theo băng thơng dải tần VHF 17 Hình 1.10: Tỷ lệ mạng PMR sử dụng theo băng thông dải tần UHF 17 Hình 1.11: Phổ chiều cao sử dụng mạng LAN cấp phép 18 Hình 1.12: Phổ chiều cao trạm cố định mạng WAN cấp phép 18 Hình 1.13: Sử dụng phân kênh 12.5 kHz dải VHF UHF toàn quốc 19 Hình 1.14: Hiện trạng sử dụng dải VHF Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng 20 Hình 1.15: Hiện trạng sử dụng dải UHF Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng 21 Hình 2.1: Mơ hình mạng LMRS Úc 27 Hình 2.2: Mơ hình mạng LPMRS Úc 28 Hình 3.1: Kết tính khoảng cách tái sử dụng mạng LAN với độ cao ăng ten 75m khu vực 36 Hình 3.2: Kết tính khoảng cách tái sử dụng mạng LAN với độ cao ăng ten 75m khu vực 36 Hình 3.3: Đường cong tỷ số bảo vệ tần số vô tuyến theo Khuyến nghị ITU-R BS.560 39 Hình 3.4: Mơ vùng phủ WAN UHF phần mềm Chirplus 43 Hình 3.5: Mơ vùng phủ WAN VHF phần mềm Chirplus 43 Hình 3.6: Mơ kết tính khoảng cách tái sử dụng mạng WAN 44 Luan van vi Hình 3.7: Mơ hình đo, đánh giá khảo sát theo trường hợp 47 Hình 3.8: Mơ hình đo, đánh giá khảo sát theo trường hợp 47 Hình 3.9: Phổ tín hiệu mong muốn tín hiệu nhiễu vị trí 48 Hình 3.10: Cơng suất tín hiệu mong muốn băng thông 6.25 kHz trường hợp khoảng cách 4.6 km 51 Hình 3.11: Cơng suất tín hiệu mong muốn băng thông 12.5 kHz trường hợp khoảng cách 4.6 km 51 Hình 3.12: Cơng suất tín hiệu nhiễu băng thông 12.5 kHz trường hợp khoảng cách 4.8 km 51 Hình 3.13: Cơng suất tín hiệu nhiễu băng thông 25 kHz trường hợp khoảng cách 2.6 km 52 Hình 3.14: Cơng suất tín hiệu nhiễu băng thông 25 kHz trường hợp khoảng cách km 52 Hình 3.15: Cơng suất kênh kề băng thông 6.25 kHz khoảng cách 2.3 km (a) 53 Hình 3.16: Cơng suất kênh kề băng thơng 12.5 kHz khoảng cách 0.9 km (a) 54 Hình 3.17: Công suất kênh kề thứ băng thông 12.5 kHz khoảng cách 10m 54 Hình 3.18: Cơng suất kênh kề băng thông 25 kHz khoảng cách 0.4 km (a) 0.2 km (b) 55 Luan van vii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Một số tiêu chuẩn tiêu biểu cho thiết bị PMR số Bảng 1.2: Số lượng giấy phép, tần số thiết bị cấp phép 16 Bảng 1.3: Số liệu sử dụng dải tần VHF UHF toàn quốc 19 Bảng 1.4: Số liệu sử dụng dải tần VHF UHF Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng 20 Bảng 1.5: Mật độ sử dụng tần số Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng 21 Bảng 2.1: Các tham số kỹ thuật đầu vào tính tốn ITU 25 Bảng 2.2: Khoảng cách tái sử dụng cho mạng LAN băng thông 6.25 kHz ITU 25 Bảng 2.3: Khoảng cách tái sử dụng cho mạng WAN simplex băng thông 6.25 ITU 26 Bảng 2.4: Khoảng cách tái sử dụng cho mạng WAN duplex băng thông 6.25 kHz ITU 26 Bảng 2.5: Các tham số đầu vào tính tốn Úc 29 Bảng 2.6: Khoảng cách tái sử dụng cho mạng LAN băng thông 6.25 kHz Úc 30 Bảng 2.7: Khoảng cách tái sử dụng cho mạng WAN simplex băng thông 6.25 kHz Úc 31 Bảng 2.8: Khoảng cách tái sử dụng cho mạng WAN duplex băng thông 6.25 kHz Úc 31 Bảng 2.9: So sánh khoảng cách tái sử dụng mạng LAN băng thông 6.25 kHz ITU Úc 33 Bảng 2.10: So sánh khoảng cách tái sử dụng mạng WAN simplex băng thông 6.25 kHz ITU Úc 34 Bảng 2.11: So sánh khoảng cách tái sử dụng mạng WAN duplex băng thông 6.25 kHz ITU Úc 34 Bảng 3.1: Các tham số đầu vào phục vụ cho tính toán đưa bảng 38 Bảng 3.2: Bảng tỷ số bảo vệ tần số vô tuyến A (dB) theo ITU-R BS 560 Luan van 39 viii Bảng 3.3: Kết tính tốn khoảng cách tái sử dụng cho mạng LAN băng thông 6.25 kHz trường hợp phần mềm Chirplus 40 Bảng 3.4: Kết tính tốn khoảng cách tái sử dụng cho mạng LAN băng thông 12.5 kHz trường hợp phần mềm Chirplus 40 Bảng 3.5: Kết tính tốn khoảng cách tái sử dụng cho mạng LAN băng thông 25 kHz trường hợp phần mềm Chirplus 41 Bảng 3.6: Kết tính tốn khoảng cách tái sử dụng cho mạng LAN băng thông 6.25 kHz trường hợp phần mềm Chirplus 41 Bảng 3.7: Kết tính tốn khoảng cách tái sử dụng cho mạng LAN băng thông 12.5 kHz trường hợp phần mềm Chirplus 42 Bảng 3.8: Kết tính toán khoảng cách tái sử dụng cho mạng LAN băng thông 25 kHz trường hợp phần mềm Chirplus 42 Bảng 3.9: Kết tính tốn khoảng cách tái sử dụng mạng WAN simplex băng thông 6.25 kHz 45 Bảng 3.10: Kết tính tốn khoảng cách tái sử dụng mạng WAN simplex băng thông 12.5 kHz 45 Bảng 3.11: Kết tính tốn khoảng cách tái sử dụng mạng WAN simplex băng thông 25 kHz 46 Bảng 3.12: Tham số kỹ thuật thiết bị NX 340 47 Bảng 3.13: Kết đo, khảo sát đánh giá khoảng cách tái sử dụng đồng kênh 49 Bảng 3.14: Kết đo, khảo sát đánh giá khoảng cách tái sử dụng kênh kề 56 Bảng 3.15: Tổng hợp khoảng cách tái sử dụng mạng PMR băng tần UHF qua đo, đánh giá thực tế 57 Bảng 3.16: Đề xuất phương án ấn định cho mạng LAN sử dụng phân kênh 6.25 kHz 58 Bảng 3.17: Phương án ấn định tần số cho mạng WAN simplex băng thông 6.25 kHz 59 Bảng 3.18: Phương án ấn định tần số cho mạng WAN duplex băng thông 6.25 kHz 59 Bảng 3.19: Phương án ấn định cho mạng LAN băng thông 6.25 kHz trường hợp TP lớn 60 Luan van 57 c Băng thơng 25 kHz Trường hợp 1: Trường hợp che chắn Qua đo khảo sát tín hiệu băng thơng 25 kHz, trường hợp kênh kề có công suất đạt khoảng -57.9 dBm khoảng cách 0.4 km, máy thu khơng có tượng xảy can nhiễu Tuy nhiên đến khoảng cách 0.2 km lại xuất nhiễu công suất kênh đạt -47.7 dBm a b Hình 3.18: Cơng suất kênh kề băng thơng 25 kHz khoảng cách 0.4 km (a) 0.2 km (b) Tại kênh liền kề thứ 2, khoảng cách máy thu bị nhiễu nguồn nhiễu 10m Luan van 58 Trường hợp 2: Trường hợp nhiều che chắn: khoảng cách nguồn nhiễu máy thu đạt khoảng cách 0.2 km trường hợp kênh kề 10m trường hợp kênh kề thứ Bảng 3.14: Kết đo, khảo sát đánh giá khoảng cách tái sử dụng kênh kề Phân kênh (kHz) Kịch Trường Khoảng cách α = Pi - Pdmin Pi (dBm) (dBm) 1.9 km -117 -98 19 Có tiếng rè, 2.3 km -117 -105.7 11.3 Bộ đàm nghe 0.8 km -117 -101.2 15.8 Có tiếng rè, 0.9 km -117 -107 10 Bộ đàm nghe 0.7 km -117 -71.5 45.5 Có tiếng rè, 0.9 km -117 -77.3 39.7 Bộ đàm nghe 0.2 km -117 -70.5 46.5 Có tiếng rè, 0.3 km -117 -75.2 41 Bộ đàm nghe 0.2 km -117 -47.7 69.3 Có tiếng rè, 0.4 km -117 -57.9 59.1 Bộ đàm nghe 0.1 km -117 -39.2 77.8 Có tiếng rè, 0.2 km -117 -52.3 64.7 Bộ đàm nghe từ điểm đo đến nguồn nhiễu Pdmin Ghi (dB) hợp 6.25 Trường hợp Trường hợp 12.5 Trường hợp Trường hợp 25 Trường hợp α hệ số bảo vệ nhiễu kênh kề Luan van 59 Như vậy, thấy rằng, khả chống nhiễu kênh kề trường hợp băng hẹp 6.25 kHz hạn chế so với trường hợp băng thông kênh rộng 12.5 kHz 25 kHz Bảng 3.15: Tổng hợp khoảng cách tái sử dụng mạng PMR băng tần UHF qua đo, đánh giá thực tế 6.25 kHz ∆f 12.5 kHz 25 kHz Trường Trường Trường Trường Trường Trường hợp hợp hợp hợp hợp hợp Đồng kênh 9.4 5.6 9.4 5.6 9.4 5.6 Kênh kề 2.3 0.9 0.9 0.3 0.4 0.2 Kênh liền kề thứ 0.4 0.2 0 0 3.3 Đề xuất giải pháp ấn định tần số cho mạng PMR sử dụng phân kênh 6.25 kHz khu vực thành phố lớn 3.3.1 Phương án ấn định tần số cho mạng PMR sử dụng phân kênh 6.25 kHz a Mạng LAN Trên thực tế, nhiều mạng sử dụng khu vực bị che chắn sử dụng để điều hành cẩu tháp khu vực có mật độ dân cư thấp Đề xuất phương án ấn định cho phân kênh 6.25 kHz áp dụng cho Toàn quốc Việc đo, đánh giá khảo sát loại thiết bị, vào khoảng thời gian ngắn Vị trí khoảng thời gian khảo sát chưa đủ lớn để xác định xác kết Mục đích việc đo, đánh giá làm sở để xác định kiểm chứng lại kết tính tốn phần mềm Chirplus Việc tính tốn cơng cụ Chirplus, Luận văn lựa chọn tham số đầu vào từ cấu hình mạng cấp phép Việt Nam Do đó, trường hợp mạng LAN sử dụng phân kênh 6.25 kHz, Luận văn đề xuất áp dụng kết tính tốn băng phần mềm Chirplus trường hợp 1, vật cản che chắn, để áp dụng cho trường hợp tổng thể Toàn quốc Luan van 60 Bảng 3.16: Đề xuất phương án ấn định cho mạng LAN sử dụng phân kênh 6.25 kHz Mạng Khoảng cách tái sử dụng tần số (km) Mạng cũ 6.25 kHz Mạng cũ 12.5 kHz Mạng cũ 25 kHz VHF UHF VHF UHF VHF UHF kHz 10 10 10 10 10 10 6.25 kHz 2.1 2.1 9 10 10 12.5 kHz 0.2 0.2 0.6 0.6 9.2 9.2 18.75 kHz 0.1 0.1 0.3 0.3 0.7 0.7 25 kHz 0 0 0 31.25 kHz 0 0 0 37.5 kHz 0 0 0 6.25 kHz b Mạng WAN simplex Trong Chương 2, Luận văn có đưa phổ chiều cao mạng WAN Việt Nam, mạng WAN phổ chiều cao tập trung khoảng từ 30-50m Việc khảo sát chiều cao mạng có vai trị quan trọng, vùng phủ mạng phụ thuộc lớn vào chiều cao trạm cố định Đánh giá Úc dựa vào chiều cao trạm cố định cho mạng WAN 200m ITU 75m Trong chương 2, luận văn đưa bảng so sánh kết tính tốn Úc ITU, thấy rằng, khoảng cách tái sử dụng Úc lớn so với ITU trường hợp đồng kênh (1-2km) Kết tính tốn phần mềm Chirplus cho kết tương đồng với kết tính tốn ITU Vì Luận văn đề xuất áp dụng phương án ấn định theo Khuyến nghị ITU đưa Luan van 61 Bảng 3.17: Phương án ấn định tần số cho mạng WAN simplex băng thông 6.25 kHz Khoảng cách tái sử dụng tần số (km) Mạng 6.25 kHz Mạng cũ 6.25 kHz Mạng cũ 12.5 kHz Mạng cũ 25 kHz VHF UHF VHF UHF VHF UHF kHz 140 120 140 120 140 120 6.25 kHz 90 70 130 110 136 116 12.5 kHz 33 8.1 51 19 106 86 18.75 kHz 33 8.1 30 7.5 64 44 25 kHz 26 6.4 23 5.7 48 12 31.25 kHz 17 4.1 15 3.6 47 5.1 37.5 kHz 17 4.1 15 3.6 47 4.7 43.75 kHz 17 4.1 15 3.6 47 4.7 50 kHz 17 4.1 15 3.6 47 4.7 c Mạng WAN duplex Tương tự mạng WAN simplex, Luận văn đề xuất áp dụng khoảng cách tái sử dụng tần số cho mạng WAN duplex theo Khuyến nghị ITU Bảng 3.18: Phương án ấn định tần số cho mạng WAN duplex băng thông 6.25 kHz Mạng 6.25 kHz Khoảng cách tái sử dụng tần số (km) Mạng cũ 6.25 kHz Mạng cũ 12.5 kHz Mạng cũ 25 kHz VHF UHF VHF UHF VHF UHF kHz 100 100 100 100 100 100 6.25 kHz 52 54 86 87 94 95 12.5 kHz 0 0 63 65 18.75 kHz 0 0 0 25 kHz 0 0 0 3.3.2 Phương án ấn định tần số cho mạng PMR khu vực thành phố lớn Đối với mạng WAN, TP lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng trạm cố định thường đặt tịa nhà cao tầng, sử dụng bị che chắn, dẫn đến việc bị ảnh hưởng mật độ xây dựng nhà dân hay nhà cao tầng Luan van 62 Như trình bày mục 3.1 3.2, cấu hình mạng WAN bao gồm thiết bị di động hoạt động phạm vi lớn Kết tính tốn Chirplus giống kết tính tốn ITU Vì vậy, mạng WAN, luận văn đề xuất áp dụng phương án ấn định tần số sử dụng Tại TP lớn Hà Nội, Hồ Chí Minh, Đà Nẵng có mật độ dân cư, tịa nhà cao tầng Nên việc sử dụng mạng LAN độ cao 15m bị ảnh hưởng nhiều địa hình Trong mục 3.1 3.2, luận văn thực đo đánh giá khoảng cách tái sử dụng tần số cho mạng PMR băng tần UHF, kết đưa sát so với kết tính tốn phần mềm Chirplus Cũng trình bày mục 3.1.1 đề xuất phương án ấn định cho mạng LAN 6.25 Đối với mạng LAN TP lớn, luận văn đề xuất áp dụng kết tính tốn Chirplus làm phương án ấn định tần số cho mạng LAN TP lớn theo trường hợp tùy thuộc vào độ cao nguồn phát nguồn nhiễu Trường hợp 1: Đối với mạng sử dụng độ cao 15m Bảng 3.19: Phương án ấn định cho mạng LAN băng thông 6.25 kHz trường hợp TP lớn Mạng 6.25 kHz kHz 6.25 kHz 12.5 kHz 18.75 kHz 25 kHz 31.25 kHz 37.5 kHz Khoảng cách tái sử dụng tần số (km) Mạng cũ 6.25 kHz Mạng cũ 12.5 kHz Mạng cũ 25 kHz VHF UHF VHF UHF VHF UHF 10 10 10 10 10 10 2.1 2.1 9 10 10 0.2 0.2 0.6 0.6 9.2 9.2 0.1 0.1 0.3 0.3 0.7 0.7 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Luan van 63 Bảng 3.20: Phương án ấn định cho mạng LAN băng thông 12.5 kHz trường hợp TP lớn Khoảng cách tái sử dụng tần số (km) Mạng Mạng cũ 6.25 kHz Mạng cũ 12.5 kHz VHF UHF VHF UHF VHF UHF kHz 10 10 10 10 10 10 6.25 kHz 9 9 10 10 12.5 kHz 0.6 0.6 1.2 1.2 9.5 9.5 18.75 kHz 0.3 0.3 0.4 0.4 1.1 1.1 25 kHz 0 0.1 0.1 0.2 0.2 37.5 kHz 0 0 0 12.5 kHz Mạng cũ 25 kHz Bảng 3.21: Phương án ấn định cho mạng LAN băng thông 25 kHz trường hợp TP lớn Mạng 25 kHz Khoảng cách tái sử dụng tần số (km) Mạng cũ 6.25 kHz Mạng cũ 12.5 kHz Mạng cũ 25 kHz VHF UHF VHF UHF VHF UHF kHz 10 10 10 10 10 10 6.25 kHz 10 10 10 10 10 10 12.5 kHz 9.2 9.2 9.5 9.5 9.6 9.6 18.75 kHz 0.7 0.7 1.1 1.1 7 25 kHz 0 0.2 0.2 0.4 0.4 37.5 kHz 0 0 0 50 kHz 0 0 0 Luan van 64 Trường hợp 2: Đối với mạng sử dụng độ cao nhỏ 15 m Bảng 3.22: Phương án ấn định cho mạng LAN băng thông 6.25 kHz trường hợp TP lớn Mạng 6.25 kHz Khoảng cách tái sử dụng tần số (km) Mạng cũ 6.25 kHz Mạng cũ 12.5 kHz Mạng cũ 25 kHz VHF UHF VHF UHF VHF UHF kHz 6.3 6.3 6.3 6.3 6.3 6.3 6.25 kHz 1.4 1.4 4 5 12.5 kHz 0.1 0.1 0.3 0.3 4.5 4.5 18.75 kHz 0 0.1 0.1 0.2 0.2 25 kHz 0 0 0.1 0.1 31.25 kHz 0 0 0 37.5 kHz 0 0 0 Bảng 3.23: Phương án ấn định cho mạng LAN băng thông 12.5 kHz trường hợp TP lớn Mạng Khoảng cách tái sử dụng tần số (km) Mạng cũ 6.25 kHz Mạng cũ 12.5 kHz Mạng cũ 25 kHz VHF UHF VHF UHF VHF UHF 6.3 6.3 6.3 6.3 6.3 6.3 6.25 kHz 4 5 5.5 5.5 12.5 kHz 0.3 0.3 0.9 0.9 4 18.75 kHz 0.1 0.1 0.2 0.2 0.7 0.7 25 kHz 0 0 0.2 0.2 37.5 kHz 0 0 0 12.5 kHz kHz Luan van 65 Bảng 3.24: Phương án ấn định cho mạng LAN băng thông 25 kHz trường hợp TP lớn Mạng Khoảng cách tái sử dụng tần số (km) Mạng cũ 6.25 kHz Mạng cũ 12.5 kHz Mạng cũ 25 kHz VHF UHF VHF UHF VHF UHF 6.3 6.3 6.3 6.3 6.3 6.3 6.25 kHz 5 5.5 5.5 6 12.5 kHz 4.5 4.5 4 5.5 5.5 18.75 kHz 0.2 0.2 0.7 0.7 1.2 1.2 25 kHz 0.1 0.1 0.2 0.2 0.3 0.3 37.5 kHz 0 0 0 50 kHz 0 0 0 25 kHz kHz 3.4 Kết luận Trong Chương này, Luận văn đưa đề xuất phương án ấn định tần số cho mạng PMR sử dụng phân kênh 6.25 kHz phương án ấn định tần số cho mạng LAN thành phố lớn Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng Mạng WAN mạng có cơng suất lớn, vùng phủ rộng lên đến hàng chục km Ngoài ra, để đánh giá, khảo sát khoảng cách tái sử dụng tần số, cần phải có thiết bị trạm cố định, ăng ten để khảo sát khu vực lớn lên đến hàng trăm km Qua tính tốn phần mềm Chirplus, khoảng cách tái sử dụng tần số cho mạng WAN, có kết tương đồng với Khuyến nghị ITU Vì vậy, Luận văn đề xuất sử dụng phương án ấn định Trước đây, mạng phân kênh 6.25 kHz sử dụng chung với phương án ấn định cho mạng 12.5 kHz, dẫn đến khoảng cách tái sử dụng chưa tối ưu Vì vậy, việc đưa phương án ấn định cho mạng phân kênh 6.25 kHz làm tiền đề để đề xuất phương án ấn định cho mạng vào thực tế công tác ấn định tần số làm tăng phương án hiệu sử dụng tần số đáp ứng nhu cầu phát triển mạng phân kênh 6.25 kHz Luận văn đưa đề xuất điều chỉnh phương án ấn định tần số cho mạng LAN thành phố lớn Tại thành phố lớn, khoảng cách tái sử Luan van 66 dụng tần số phụ thuộc lớn vào độ cao sử dụng Khi sử dụng độ cao lớn, vật cản che chắn mạng điều hành cẩu tháp, khách sạn cao tầng khoảng cách tái sử dụng lớn so với trường hợp sử dụng độ cao thấp bảo vệ KCN, quán ăn, cửa hàng Vì vậy, Luận văn chia hai trường hợp để áp dụng ấn định tần số Việc chia làm hai trường hợp theo chiều cao ăng ten sử dụng làm tăng hiệu sử dụng tần số khoảng cách tái sử dụng tần số Luan van 67 KẾT LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn hoàn thành đầy đủ mục tiêu đặt theo đề cương, xây dựng phương án ấn định tần số cho mạng nội bộ, mạng dùng riêng băng tần VHF/UHF sử dụng công nghệ theo phân kênh 6.25 kHz điều chỉnh phương án ấn định tần số khu vực thành phố lớn Phương án ấn định tần số cho mạng phân kênh 6.25 kHz, áp dụng vịng tháng đến năm Sau áp dụng, Luận văn tổng hợp, nghiên cứu lại kết đưa cách xác Kết sau để áp dụng công tác cấp phép quy hoạch tần số Cục Tần số vơ tuyến điện Ngồi ra, chia sẻ kết nghiên cứu cho đơn vị Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an sử dụng thiết bị liên lạc mạng nội bộ, mạng dùng riêng phục vụ cơng tác an ninh, quốc phịng Luan van 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Số liệu thống kê giấy phép cấp phép, số lượng thiết bị cấp nước Cục Tần số vô tuyến điện [2] Thông tư số 17/2018/TT-BTTTT ngày 14/12/2018 Quy hoạch phân kênh tần số cho nghiệp vụ cố định di động mặt đất băng tần 30-30000 MHz [3] Thông tư 04/2021/TT-BTTT ngày 13/08/2021 Quy định chi tiết hướng dẫn thủ tục cấp giấy phép sử dụng tần số vô tuyến điện; cho thuê, cho mượn thiết bị vô tuyến điện; sử dụng chung tần số vô tuyến điện [4] Quyết định số 02/2017/QĐ-TTg ngày 17/01/2017 Sửa đổi, bổ sung quy hoạch phổ tần số vô tuyến điện quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 71/2013/QĐ-TTG ngày 21/11/2013 Thủ tướng Chính phủ [5] ETSI EN 300 113-1 (21/11/2011), “Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Land mobile service; Radio equipment intended for the transmission of data (and/or speech) using constant or non-constant envelope modulation and having an antenna connector; Part 1: Technical characteristics and methods of measurement” [6] ETSI EN 300 086-1 (12/2007), “Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Land Mobile Service; Radio equipment with an internal or external RF connector intended primarily for analogue speech; Part 1: Technical characteristics and methods of measurement” [7] ETSI EN 301 166-1 (11/2009), “Electromagnetic compatibility and Radio spectrum Matters (ERM); Land Mobile Service; Radio equipment for analogue and/or digital communication (speech and/or data) and operating on narrow band channels and having an antenna connector; Part 1: Technical characteristics and methods of measurement” [8] ETR 053 – ETSI (12/1992), “Radio Equipment and Systems (RES); Radio site engineering for radio equipment and systems in the mobile service” [9] Report ITU-R M.2474 (09/2019), “Conventional digital land mobile radio system” Luan van 69 [10] Recommendation ITU-R SM337-6 (10/2008), “Frequency and distance separations” [11] RALI LM 08 - Australia (18/12/2020), “Frequency assignment requirements for the land mobile service – ACMA” [12] Recommendation ITU-R M.1808-1 (11/2019), “Technical and operational characteristics of conventional and trunked land mobile systems operating in the mobile service allocations below 869 MHz to be used in sharing studies in bands below 960 MHz” [13] Recommendation ITU-R P.1546-6 (08/2019), “Method for point-to-area predictions for terrestrial services in the frequency range 30 MHz to 000 MHz” [14] TB-7 Issue – Canada (30/05/2013), “Information on the Evaluation of VHF and UHF Terrestrial Cross-Border Frequency Coordination Requests” [15] Proposed Amendments to RALI FX3 - Australia (07/2014), “Protection Ratios Assumptions and Methodology” [16] Website: https://www.acma.gov.au/ [17] Website: https://www.itu.int/ [18] Website: https://mic.gov.vn/solieu Luan van 70 BẢN CAM ĐOAN Tôi cam đoan thực việc kiểm tra mức độ tương đồng nội dung luận văn qua phần mềm DoIT cách trung thực đạt kết mức độ tương đồng 5% toàn nội dung luận văn Bản luận văn kiểm tra qua phần mềm cứng luận văn nộp để bảo vệ trước hội đồng Nếu sai xin chịu hình thức kỷ luật theo quy định hành Học viện Hà Nội, ngày 09 tháng 12 năm 2021 HỌC VIÊN CAO HỌC Tống Duy Minh Luan van 71 Luan van ... tần VHF UHF Tiêu chí Giấy phép Sử dụng kênh 6. 25 kHz Sử dụng kênh 12.5 kHz Sử dụng kênh 25 kHz Mạng nội (≤5W) Sử dụng kênh 6. 25 kHz Sử dụng kênh 12.5 kHz Sử dụng kênh 25 kHz Mạng dùng chung tần. .. (≤5W) Sử dụng kênh 6. 25 kHz Sử dụng kênh 12.5 kHz Sử dụng kênh 25 kHz Mạng dùng chung tần số (Sử dụng kênh 12.5 kHz) Mạng diện rộng Sử dụng kênh 6. 25 kHz Sử dụng kênh 12.5 kHz Sử dụng kênh 25 kHz. .. tần số (Sử dụng kênh 12.5 kHz) Mạng diện rộng Sử dụng kênh 6. 25 kHz Sử dụng kênh 12.5 kHz Sử dụng kênh 25 kHz Giấy phép Sử dụng kênh 6. 25 kHz Sử dụng kênh 12.5 kHz Sử dụng kênh 25 kHz Mạng nội

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan