1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn tổ chức trò chơi dân gian cho nhi đồng, đội viên ở liên đội tiểu học thanh xuân trung

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

HỘI ĐỒNG ĐỘI QUẬN THANH XUÂN LIÊN ĐỘI TIỂU HỌC THANH XUÂN TRUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN CHO NHI ĐỒNG, ĐỘI VIÊN Ở LIÊN ĐỘI TIỂU HỌC THANH XUÂN TRUNG Tên tác giả: Dương Thị Thúy Ngọc Giáo viên Tổng phụ trách Đội (Tài liệu kèm theo: 01 đĩa CD) skkn NĂM HỌC 2011 - 2012 MỤC LỤC Tiêu đề Trang A PHẦN MỞ ĐẦU B NỘI DUNG .6 Cơ sở lý luận Thực trạng thiếu nhi Liên đội Những phương pháp việc tổ chức trò chơi dân gian cho thiếu nhi Liên đội Tiểu học Thanh Xuân Trung 3.1 Phân nhóm trò chơi 3.2 Vai trò nhà giáo dục 3.3, Một số kỹ cụ thể tổ chức trò chơi dân gian 3.4 Những điều nên tránh 3.5 Quảng bá trò chơi 3.6 Sưu tầm trò chơi 3.7 Sáng tác trò chơi kết đạt C KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO skkn A Phần mở đầu Lý chọn đề tài 1.1 Lý mặt lý luận - Đội TNTP Hồ Chí Minh tổ chức ln thu hút đông đảo thiếu nhi tham gia, đặc biệt trường học Thông qua hoạt động Đội, thiếu nhi giáo dục đào tạo thành người phát triển toàn diện Mỗi hoạt động Đội hoạt động giáo dục Các hoạt động Đội khơng cứng nhắc, máy móc, mà ln phong phú, đa dạng sơi - Trị chơi lành mạnh công cụ hữu hiệu để thu hút tập hợp thiếu nhi Thơng qua trị chơi, ta hiểu tính cách trẻ, nâng cao tinh thần đồn kết, tính sáng tạo trẻ, giúp em phát triển toàn diện thể lực trí lực 1.2 Lý mặt thực tiễn - Là tiêu chí để " Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" - Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung trường thành lập cách năm, thân tổng phụ trách Đội vào nghề năm, học hỏi, tìm tịi hình thức hoạt động Đội cho phù hợp với điều kiện trường Trò chơi dân gian vừa có tính giáo dục cao, lại khơng cần đầu tư nhiều sở vật chất mà giúp em thiếu nhi vui chơi thoải mái, xóa căng thẳng sau học yêu thích hoạt động Đội - Trị chơi dân gian phù hợp với đối tượng học sinh tiểu học,có thể chơi lúc, nơi, điều kiện không gian thời gian 1.3 Lý tính cấp thiết - Qua thực tế trường tơi thấy em thiếu nhi sôi tham gia vào trị chơi mà ưa thích chưa mang tính giáo dục cao như: cõng đạp nhau, trượt đốc, đuổi nhau, đập ảnh… Cần phải có biện pháp giải kịp thời skkn trị chơi có phần nguy hiểm có tính ganh đua rõ rệt Chính tơi sâu vào tìm hiểu sưu tầm nhiều trị chơi dân gian để hướng dẫn lôi em tham gia - Trong thời buổi kinh tế thị trường, trò chơi thiếu nhi phần lớn bị thương mại hóa, chơi phải trả tiền Các sân chơi tập thể cho em Ngồi thời gian học tập, vui chơi trường thời gian cịn lại em biết giam bốn tường, làm bạn với tivi, máy tính Bản thân bố mẹ gia đình có thời gian chăm sóc vui chơi với trẻ, thường phó thác việc cho ôsin Nhiều trẻ trở nên nhút nhát, sống thu mình, khơng thích giao tiếp với người - Thời đại công nghệ thông tin với nhiều trị chơi mạng mang nội dung khơng lành mạnh ảnh hưởng không tốt đến hành vi nhân cách thiếu nhi việc đưa trò chơi động, đặc biệt trò chơi dân gian đến với thiếu nhi lại trở nên cấp thiết Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, việc tổ chức trò chơi dân gian cho nhi đồng, đội viên liên đội Tiểu học Thanh Xuân Trung thỏa mãn nhu cầu vui chơi, nhu cầu vận động em, giúp em phát triển toàn diện, học tập hiệu quả, đồng thời có ý nghĩa lớn việc triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Khách thể đối tuợng nghiên cứu 3.1 Khách thể: Tổ chức trò chơi dân gian cho nhi đồng, đội viên 3.2 Đối tượng: Nhi đồng, đội viên liên đội Tiểu học Thanh Xuân Trung Giả thuyết khoa học Nếu trò chơi dân gian đuợc hướng dẫn tổ chức thường xuyên thiếu nhi hạn chế chơi trị chơi có tính chất nguy hiểm, giảm thiểu tai nạn thương tích yêu thích hoạt động tập thể, em tự tin, mạnh skkn dạn đoàn kết với bạn bè Trò chơi dân gian hoạt động để hướng thiện cho em, thúc đẩy trình học tập đạt hiệu cao hơn, góp phần "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận - Vui chơi nhu cầu thiếu thiếu nhi Tổ chức trò chơi dân gian cho thiếu nhi tác động trực tiếp đến trí tụê, tình cảm thể lực em - Mỗi trò chơi dân gian có tác dụng khác nhau, song nhìn chung trị chơi giúp thiếu nhi rèn luyện đức tính quý báu như: Thật thà, lễ phép, dũng cảm, cần cù, lương thiện ; giúp tăng khả quan sát, óc phán đốn, tính bền bỉ, khéo léo, phản xạ nhanh; tạo cho em có tinh thần tập thể, biết đoàn kết hỗ trợ sống - Trò chơi dân gian giúp em có thêm tình u với thiên nhiên, q hương, đất nước ( Yêu người, trăng, sao, cỏ hoa lá…) 5.2 Phân tích thực trạng Cùng với phát triển cơng nghệ thơng tin trị chơi điện tử, game online, blog thu hút thiếu nhi Ở nhà em say mê chơi điện tử khơng thích tham gia hoạt động ngồi trời, đến trường em thường chơi trò chơi bạo lực như: Bắn súng, cõng đạp, đuổi Có em tha thẩn Điều ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách phát triển tâm, sinh lý em Về mặt thể chất ngày có nhiều em thừa cân, béo phì; Về mặt tính cách có nhiều em trở nên tự kỷ 5.3 Đề xuất giải pháp - "Học mà chơi, chơi mà học" quan điểm đắn trình tổ chức trò chơi dân gian cho thiếu nhi Hiệu trị chơi khơng phải dừng lại mức độ giải trí đơn mà cịn góp phần hình thành nhân cách, hướng thiện cho thiếu nhi Chính việc tổ chức trị chơi dân gian địi hỏi skkn người hướng dẫn không thành thục kỹ mà phải hiểu sâu sắc ý nghĩa tác dụng trò chơi, sáng tạo tổ chức trò chơi 5.4 Thử nghiệm Chúng yêu cầu khối thực trước Giáo viên chủ nhiệm phối hợp với giáo viên thể dục, giáo viên tổng phụ trách lực lượng đoàn viên hướng dẫn tổ chức trò chơi dân gian cho em vào chơi Sau tháng em biết chơi nhiều trò chơi Các em tự tổ chức chơi mà khơng cần giáo viên hướng dẫn Các em không chơi trò chơi nguy hiểm Các em thực u thích trị chơi dân gian 5.5 Áp dụng Thấy hiệu thiết thực sau thử nghiệm, chúng tơi áp dụng cho tồn liên đội Mỗi chi đội, lớp chúng tơi phân cơng đồn viên hỗ trợ hướng dẫn Các chơi liên đội thực trở thành ngày hội trò chơi dân gian Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phương pháp sau: 6.1 Phương pháp quan sát: Quan sát thiếu nhi chơi sân trường, sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoại khóa 6.2 Phương pháp điều tra: Phát phiếu điều tra cho em học sinh khối 3,4,5 hình thức trắc nghiệm trò chơi động, trò chơi tĩnh, trò chơi dân gian, trò chơi đại… yêu cầu em đánh dấu vào trị chơi thích tham gia 6.3 Phương pháp thảo luận: Thảo luận với Đoàn niên, phụ trách chi cán Đội Phạm vi giới hạn nghiên cứu 7.1 Phạm vi nghiên cứu: Tất nhi đồng, đội viên liên đội Tiểu học Thanh Xuân Trung 7.2 Thời gian nghiên cứu: skkn Từ năm học 2009 – 20110 đến năm học 2011 - 2012 7.3 Nội dung nghiên cứu skkn B Nội dung Cơ sở lý luận Trị chơi dân gian có ý nghĩa tác dụng lớn thiếu nhi: - Là phương tiện để giao tiếp - Góp phần giáo dục em cách tồn diện về: đức, trí, lực, thể, mỹ Phát triển tính nhanh nhẹn, hoạt bát, thơng minh, sáng tạo, bạo dạn…Giúp em tránh xa trò chơi điện tử, trò chơi bạo lực vốn mặt trái kinh tế thị trường - Làm cân trạng thái tâm lý em - Là phương tiện để tiếp thu tri thức nhanh - Là phương pháp chữa bệnh tâm lý cho trẻ em, hướng thiện cho em - Là phương tiện để tập hợp, thu hút thiếu niên, nhi đồng tham gia vào hoạt động Đội hoạt động xã hội khác Thực trạng nhi đồng, đội viên liên đội Tiểu học Thanh Xuân Trung 2.1 Thuận lợi - Học sinh tiểu học ngoan, biết lời - Các em lứa tuổi thích hoạt động,vui chơi - Các em ham thích trò chơi lạ tham gia nhiệt tình - Các em thích khen khuyến khích thi đua lớp 2.2 Khó khăn - Thiếu nhi quen chơi trị chơi tự khơng có tổ chức - Các em thường chơi trò chơi theo mùa, bột phát - Nhiều em nhút nhát không dám tham gia trò chơi tập thể lạ 2.3 Thực trạng Qua quan sát chơi qua điều tra tìm hiểu đội viên, nhi đồng, tơi có kết luận sau: - Các em nam tham gia trò chơi hoạt động nhiều nữ skkn - Phần lớn em chơi trị chơi theo mùa - Rất em biết đến trị chơi dân gian khơng hướng dẫn - Đối tượng học sinh khác chơi trò chơi khác nhau: + Đối tượng học sinh nghịch, cá biệt: em thường chơi trò chơi nguy hiểm, mang tính bạo lực như: Đuổi nhau, đấu kiếm, ( Chiếm 15%) + Đối tượng học sinh nhút nhát: Các em thường tha thẩn sân trường ngồi lớp vào chơi, không tìm trị chơi giải trí thư giãn sau tiết học ( Chiếm 10%) + Còn lại em học sinh động nhanh nhẹn hầu hết em giữ vai trò cán Đội, lớp như: Ban huy liên, chi đội, lớp trưởng, thành viên đội đỏ, chữ thập đỏ… em chưa biết chơi nhiều trò chơi dân gian cách biệt thời gian khác biệt cách tổ chức chơi, khơng có người hướng dẫn (Chiếm 75%) Những phương pháp việc tổ chức trò chơi dân gian cho nhi đồng, đội viên liên đội Tiểu học Thanh Xn Trung 3.1 Phân nhóm trị chơi - Phân nhóm trò chơi dân gian theo đặc điểm tác dụng giúp ta áp dụng tổ chức trò chơi cho đối tượng, phát huy hiệu cao - Trị chơi dân gian chia thành bốn nhóm: + Nhóm 1: Loại trị chơi vận động : tập tầm vơng, dung dăng dung dẻ, nhảy lị cò, bịt mắt bắt dê… giúp tăng cường sức khỏe, thể chất cho học sinh + Nhóm 2: Loại trị chơi học tập, điển hình chơi ăn quan giúp phát triển trí tuệ em, dạy cho em biết quan sát, tính tốn + Nhóm 3: Loại trò chơi sáng tạo trò chơi mà học sinh tự làm nên đồ vật vật liệu thiên nhiên làm chong chóng dừa, nặn trâu đất sét, gấp dừa thành châu chấu… Những trò skkn chơi giúp trẻ khéo tay, phát huy sáng kiến, khiếu thẩm mỹ cần thiết cho tương lai sau + Nhóm 4: Loại trị chơi mơ trị chơi mà trẻ bắt chước cách sinh hoạt người lớn làm nhà, nấu ăn, mua bán… Trong chơi, trẻ thi xem làm đúng, làm đẹp, làm nhanh thật hóa thân, nhập vai Nhờ đó, trẻ học cách ứng xử người lớn để trang bị kỹ sống sau này… 3.2 Vai trò nhà giáo dục - Phải nghiên cứu, tìm tịi biện pháp nhằm khơi gợi hứng thú cho em đến với trò chơi dân gian Do có khoảng cách lịch sử nên nhiều trị chơi dân gian khôi phục song em chưa thể thật hiểu nghĩa chúng Vì vậy, nhiệm vụ nhà giáo dục, thầy cô không sưu tầm, vận dụng đưa trò chơi dân gian vào trường học, mà quan trọng phải biết cách tổ chức cho em thật hứng thú tích cực hưởng ứng - Mặt khác, việc tổ chức trò chơi dân gian trường học phải phù hợp với thời gian, chỗ chơi số người tham gia Để trò chơi thật hấp dẫn em, người quản trò nên quan tâm đến yếu tố thi đua nhóm với động viên kịp thời em vui chơi - Với ý nghĩa to lớn việc đưa trò chơi dân gian vào trường học, vai trũ lãnh đạo nhà trường, đoàn thể quan trọng Phải biết lựa chọn, phối hợp hướng dẫn việc tổ chức đưa trò chơi, loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian vào nhà trường cho phù hợp với điều kiện cụ thể lứa tuổi học sinh tiểu học Chi đoàn,Tổng phụ trách đội, phụ trách chi đội (giáo viên chủ nhiệm), Ban huy liên – chi đội phải tổ chức hướng dẫn cho thiếu nhi vào chơi, sinh hoạt Đội, hoạt động ngoại khóa ngồi nhà trường, khu di tích, danh lam thắng cảnh Qua đó, góp phần biến sinh hoạt thành buổi giải trí nghĩa sau ngày học tập căng thẳng skkn 10 3.3 Một số kỹ cụ thể tổ chức trò chơi dân gian: 3.3.1 Quản trò người quan trọng Nội dung trò chơi hay người chơi tham gia nhiệt tình quản trị khơng biết cách tổ chức trị chơi vui chơi tập thể phần hấp dẫn khó thành cơng Vì rèn luyện kỹ quản trò vấn đề quan trọng người tổng phụ trách Đội 3.3.2 Sử dụng trò chơi đối tượng hợp với tâm lý người chơi: Khi chuẩn bị chơi, quản trò phải quan sát trạng thái tâm lý, niềm say mê nhiệt tình thiếu nhi, từ lựa chọn trò chơi cho phù hợp Hãy chọn trò chơi đơn giản mà em dễ dàng thực Khi em nhập tiếp tục đưa vào trò chơi đòi hỏi cao hơn, phức tạp Cũng cần có trị chơi hay dành cho phần kết thúc để người chơi có cảm giác "thèm thuồng" muốn chơi 3.3 Bắt đầu trị chơi cách dí dỏm, hài hước, hấp dẫn: Điều kiện để trị chơi thành cơng người chơi muốn chơi, nắm vững luật chơi, tự nguyện, nhiệt tình chủ động tham gia trị chơi Vì vậy, trước hết cần dùng lời nói ngắn gọn, hài hước, dí dỏm giới thiệu tên trị chơi, mục đích ý nghĩa Tiếp theo cần nêu rõ cách chơi "luật lệ" cần tuân thủ Sau nêu trước ý định thưởng phạt chơi tốt hay phạm luật Cần cho em chơi thử lần: "chơi nháp", sau tiến hành chơi thật cử trọng tài bắt lỗi phạm luật 3.3.4 Điều hành trị chơi cách linh họat, thơng minh: - Quản trị phải dự kiến tình bất trắc xử lý tình cách hợp lý - Quản trị phải di chuyển cho quan sát tồn chơi, nhanh chóng phát em lanh lợi, họat bát, dí dỏm làm nòng cốt cho chơi - Nghiêm túc tuân thủ luật chơi đảm bảo thực công bằng, bình đẳng, song vui vẻ, thoải mái hào hứng skkn 11 - Cuộc chơi trò chơi đơn giản phức tạp lên dần Biết dùng trị chơi phụ làm "hình phạt" tạo điều kiện cho thiếu nhi thư giãn biết chấm dứt chơi thời điểm (tốt vào lúc cao điểm) hay phân định thắng thua rõ ràng Cố gắng trì bầu khơng khí hồn tồn thoải mái, thư giãn thật sự, khơng kể thắng hay thua 3.3 Tác phong phù hợp điều khiển trò chơi: - Dáng điệu, cử người quản trò phải gây thiện cảm, tạo ý ban đầu, tạo nên gần gũi thân quen suốt chơi - Tâm hồn sáng , cởi mở , toàn tâm toàn ý cho vui chung - Biết hành động, biết nói cho lúc, đối tượng, biết khích lệ tán dương cố gắng em nhằm bảo đảm hiệu giáo dục sâu sắc chơi - Có lĩnh vững vàng, ứng xử nhanh nhẹn khơng cáu gắt, la mắng sẵn sàng nhường "diễn đàn" cho quản trị khác mà khơng mặc cảm - Biết cách sẵn sàng thay đổi trò chơi theo yêu cầu người chơi, nhanh chóng phát định quản trò cho phù hợp với trò chơi 3.3.6 Tích lũy kiến thức kinh nghiệm, thực cầu thị: - Qua quan sát quản trò khác, người chơi rút kinh nghiệm bổ ích cho thân vốn trò chơi, kỹ tổ chức chơi phong cách người quản trò Đồng thời ý lắng nghe ý kiến nhận xét quan sát thái độ người chơi để điều chỉnh gỡ chưa hợp lí - Quản trị cần thuộc hát số hát cộng đồng, đồng dao (đơn giản, dễ nhớ, dễ hát), để phục cho trò chơi 3.3.7 Mạnh dạn, tự tin, khiêm tốn: Khi có hội phải mạnh dạn tham gia chơi khác nhau, người chơi tích cực, hăng hái, nhiệt tình chơi Phải xuất lúc, mạnh dạn thực vai trò cách tự tin, gây ấn tượng, tránh đứng ngồi bình phẩm, chê bai người khác 3.4 Những điều nên tránh: skkn 12 - Đưa trò chơi không phù hợp với tâm trạng thiếu nhi em chưa nắm vững luật chơi, chưa có chuẩn bị chu đáo - Dùng hình phạt thơ bạo hay kéo dài thời gian phạt người phạm luật hay người thua, dễ gây nhàm chán - Dáng vẻ đạo mạo, nghiêm nghị điều hành trọng tài thi đấu thể thao - Thiên vị dễ dãi bỏ qua hình phạt người phạm luật, người thua - Kéo dài động tác thừa làm cho người chơi cảm thấy mệt mỏi, khó chịu - Tự nóng nảy bỏ dở chơi bị xúc phạm hay bị người chơi chê trách Quảng bá trò chơi - Sưu tầm ảnh cách chơi dán lên khu vực dễ quan sát để tất thiếu nhi xem, đọc biết cách chơi - Mở băng đĩa điệu dân ca, đồng dao thường dùng trò chơi - Tổ chức liên hoan trò chơi dân gian vào dịp 22/12; 26/3 Sưu tầm trò chơi: Bắn bi Bịt mắt bắt dê skkn 13 Chong chóng Thổi bong bóng Chơi chuyền Kéo co Lị cị Nhảy dây skkn 14 Thả diều Rước đèn Sáng tác trò chơi: - Tổ chức thi sáng tác trò chơi: Bằng phương pháp liên đội tổ chức thi sáng tác trò chơi cho em đội viên theo hướng sau: + Sáng tác trò chơi phục vụ cho đối tượng: Học sinh tiểu học + Sáng tác trò chơi theo chủ đề gắn với ngày lễ lớn năm, gắn với vấn đề dân số, sức khỏe, môi trường sinh họat hàng ngày bạn trẻ + Sáng tác trò chơi phục vụ cho loại hình sinh họat như: Cắm trại, dã ngoại, câu lạc ngoại ngữ, câu lạc tốn, câu lạc thơ, - Mỗi trị chơi sáng tác cần tuân thủ qui định chặt chẽ: Mục đích, u cầu, ý nghĩa trị chơi, đối tượng, số lượng người chơi, luật chơi cách tổ chức - Sau thi cần biên tập lại, bổ sung, sửa đổi phổ biến cho người thơng qua chơi thử Những trị chơi đạt yêu cầu cần đưa vào sưu tập - Từ trò chơi cũ, thiết lập nguyên tắc đưa nhiều trò chơi khác tương tự - Trên thực tế trị chơi hay phát triển thành nhiều trò chơi khác (là hệ qủa nó) mà người chơi khơng cảm thấy bị trùng lặp Bí chỗ tìm thấy ngun tắc dựa vào hồn cảnh, đối tượng cụ thể để hình thành trị chơi khác Kết đạt Nhờ giúp đỡ Ban giám hiệu nhà trường, ban ngành, đoàn thể nhờ vào kế hoạch chi tiết cụ thể mà sau năm học thông qua việc tổ chức trị chơi dân gian liên đội tơi có nhiều chuyển biến tốt: skkn 15 - Các trò chơi dân gian hấp dẫn lôi em học sinh hư, cá biệt tham gia làm cho tỷ lệ đối tượng học sinh hư, cá biệt giảm xuống rõ rệt Qua quan sát, hỏi ý kiến giáo viên chủ nhiệm cho thấy tỷ lệ học sinh cá biệt giảm từ 15% xuống 5% - Đối tượng học sinh nhút nhát giảm từ 10% xuống cịn 3%, thơng qua trị chơi em mạnh dạn - Còn đối tượng học sinh động, linh hoạt tăng rõ rệt Điều kết đáng mừng em mạnh dạn, động người điều khiển tự quản trường, lớp tốt - Một kết đáng lưu ý số học sinh chơi trò chơi nguy hiểm đến khơng cịn, em khơng chơi trò chơi cõng đạp nhau, đấu kiếm hay trượt dốc Tai nạn thương tích học đường xảy - Khi tham gia chơi, em chơi với thái độ vui vẻ, tự tin, cởi mở, tự nguyện 50% em đứng làm quản trò tổ chức trò chơi - Trong giao tiếp em mạnh dạn, tự tin, cởi mở Các em khơng cịn nói tục, chửi bậy hay đánh bạn - Nhiều em tiếp tục đưa trò chơi mà em chơi trường tổ chức chơi gia đình, lơi thành viên gia đình tham gia, tạo gần gũi gắn kết thành viên gia đình - 95% em có nhận xét thích đến trường nhà Điều cho thấy trị chơi dân gian thực lơi thiếu nhi Các em yêu thầy cô, bạn bè, yêu trường, yêu lớp - Trò chơi dân gian lồng ghép vào hoạt động ngoại khoá tạo khơng khí sơi Chẳng hạn hoạt động: đón tết Trung thu, kỉ niệm 22/12, đón Noel, hội chợ mùa xuân, kỉ niệm 26/3… - Từ tơi thấy rằng: Việc tổ chức thật tốt trò chơi dân gian cho thiếu nhi tác động đến trình hình thành nhân cách em Giáo dục ý thức tổ chức, tính kỷ luật, tính tự chủ, tự kiềm chế giúp em làm quen với hoạt động tập thể, phát triển tình bạn, tình đồn kết thân học sinh trường, lớp, cải thiện mối quan hệ gia đình, tạo tiền đề cho việc phát triển nhân cách, rèn kỹ sống thúc đẩy việc học tập đạt hiệu cao skkn 16 - Tôi hy vọng với nỗ lực thân hỗ trợ đắc lực ban ngành, đồn thể việc tổ chức trị chơi dân gian mang lại kết cao năm học Dưới số hình ảnh việc tổ chức trị chơi dân gian cho thiếu nhi liên đội Tiểu học Thanh Xuân Trung năm học 2011 – 2012: Nhảy dây Đá cầu Nhảy lị cị Ơ ăn quan Bịt mắt bắt dê Lộn cầu vồng Đua thuyền rồng skkn 17 C Kết luận khuyến nghị Kết luận - Việc tổ chức trò chơi dân gian trường tiểu học cần thiết Nó mang lại nhiều lợi ích mà em thiếu nhi tham gia lại hồn tồn thoải mái, tự nguyện, khơng bị bó buộc - Thấy ý nghĩa lợi ích trị chơi dân gian thiếu nhi, tơi tổng phụ trách đội nghĩ cần phải biến trò chơi dân gian trở thành "cơm bữa" thiếu nhi Điều có nghĩa phải hướng dẫn, tổ chức cho em chơi thường xuyên để tạo thói quen - Bản thân tơi cần khơng ngừng học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm "sản xuất" trị chơi Có nhiều hoạt động khác nhau, đối tượng tham gia khác nên người tổng phụ trách phải sẵn sàng, chủ động tình Người tổng phụ trách cần có nhiều sáng tạo việc tổ chức trò chơi - Nhằm đem lại hiệu cao cho trò chơi, người tổng phụ trách phải có giọng nói to, dõng dạc, biết thay đổi biết kết hợp tốt giọng điệu ngữ điệu để tạo khơng khí hồ hởi, phấn khởi cho người chơi người cổ vũ - Thể nét mắt hướng dẫn trò chơi dân gian quan trọng Cùng với giọng nói cử chỉ, nét mặt thể thích hợp, thu hút hấp dẫn thiếu nhi Nét mặt quản trò phải: vui vẻ, thoải mái, hài hước, dí dỏm, có ngộ nghĩnh, có lúc lại nghiêm nghị - Người hướng dẫn phải có dáng điệu, cử tự nhiên, thoải mái thực động tác mẫu, lúc đứng yên, lúc lại hị reo…Điều có tác dụng lơi thiếu nhi tham gia trò chơi - Để trò chơi dân gian thật có ý nghĩa thu hút thiếu nhi bên cạnh cá nhân tổng phụ trách phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác Cụ thể: + Phối hợp với lực lượng tham gia giáo dục như: phụ trách chi, cán Đội, cán Lớp… skkn 18 + Đội ngũ cán Đội cần tập huấn thường xuyên, chơi trò chơi dân gian thường xuyên, sẵn sàng làm quản trò trò chơi nào, thời điểm + Triển khai trị chơi dân gian phải mang tính đồng tất thiếu nhi liên đội + Cơ sở vật chất như: sân bãi, vật dụng… vô quan trọng Càng đầu tư nhiều sở vật chất hiệu trị chơi cao Tóm lại, để tổ chức trị chơi dân gian cho thiếu nhi trường học cách hiệu đòi hỏi người tổng phụ trách cần linh hoạt, tìm trị chơi biện pháp tổ chức khoa học nhất, hiệu Có vai trị tổ chức Đội ngày khẳng định nhà trường Một số khuyến nghị - Hội đồng Đội cấp cần tổ chức thêm hội nghị trao đổi, hướng dẫn để tổng phụ trách có thêm hiểu biết, phát huy khả vốn có nâng cao trình độ sư phạm Các buổi hội nghị dịp tốt để lồng ghép đưa trò chơi xen kẽ, vừa dịp để tổng phụ trách tham gia trò chơi, vừa dịp để tổng phụ trách học hỏi, rút kinh nghiệm - Để tổ chức trò chơi dân gian đội cần không gian rộng, gắn với thiên nhiên, tổ chức sân trường buổi tham quan dã ngoại Tôi mong cấp Uỷ Ban giám hiệu nhà trường quan tâm, tạo điều kiện - Mọi hoạt động Đội nhà trường, đặc biệt việc tổ chức trị chơi dân gian muốn có hiệu tổng phụ trách khó làm Cần phải có phối kết hợp chặt chẽ Cơng đồn, Chi đồn, Hội cha mẹ học sinh đặc biệt lịng nhiệt tình đồng chí phụ trách chi, phụ trách nhi đồng - Với tổng phụ trách, phụ trách chi - Người quản trị chính, tổ chức trị chơi dân gian cần ý đến tính vệ sinh, tính an tồn cho thiếu nhi số trị chơi thực không cách gây nguy hiểm cho em; số trò chơi cần phải rửa tay sau chơi như: Bắn bi, ô ăn quan skkn 19 * Trên số kinh nghiệm nhỏ tơi việc tổ chức trị chơi dân gian cho đội viên, nhi đồng liên đội Tiểu học Thanh Xuân Trung Với hạn chế kinh nghiệm ỏi thân, tơi mong nhận ý kiến đóng góp Hội đồng khoa học cấp, Ban giám hiệu Trường Tiểu học Thanh Xuân Trung bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2012 Người thực Dương Thị Thuý Ngọc skkn 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tôn Thất Đơng - 126 trị vui chơi tập thể chọn lọc - Nhà xuất Trẻ 2002 Trần Quang Đức - 175 trị chơi tập thể sinh hoạt Đồn, Hội, Đội - Nhà xuất Thanh Niên - 2006 Nguyễn Lan Hương Cao Thị Xuân - Công tác nhi đồng - Nhà Xuất Hà Nội - 2005 Nguyễn Thị Mai Lan - Hội thi vui cho thiếu nhi trường học - Nhà xuất Thanh Niên - 2007 Trần Gia Linh - Đồng dao Việt Nam dành cho học sinh tiểu học Nhà xuất Giáo dục - 2006 skkn ... trường học thân thiện, học sinh tích cực” Khách thể đối tuợng nghiên cứu 3.1 Khách thể: Tổ chức trò chơi dân gian cho nhi đồng, đội viên 3.2 Đối tượng: Nhi đồng, đội viên liên đội Tiểu học Thanh Xuân. .. ngành, đồn thể việc tổ chức trị chơi dân gian mang lại kết cao năm học Dưới số hình ảnh việc tổ chức trò chơi dân gian cho thiếu nhi liên đội Tiểu học Thanh Xuân Trung năm học 2011 – 2012: Nhảy... thực tiễn, việc tổ chức trò chơi dân gian cho nhi đồng, đội viên liên đội Tiểu học Thanh Xuân Trung thỏa mãn nhu cầu vui chơi, nhu cầu vận động em, giúp em phát triển toàn diện, học tập hiệu quả,

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w