1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn sử dụng dạy học liên môn kết hợp giáo dục kĩ năng sống nhằm nâng cao chất lượng dạy học bài 11 tây âu thời hậu kì trung đại –lịch sử 10

44 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

A MỞ ĐẦU ĐỀ TÀI: “ SỬ DỤNG DẠY HỌC LIÊN MÔN KẾT HỢP VỚI GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC BÀI TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI LỊC SỬ 10-BAN CƠ BẢN” I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Qua trải nghiệm thực tiễn trình giảng dạy thân, mạnh dạn viết đề tài: “Sử dụng dạy học liên môn kết hợp với giáo dục kĩ sống góp phần nâng cao chất lượng dạy học Tây Âu thời hậu kì trung đại” với lí sau đây: Thứ , trình giảng dạy, nhiều nguyên nhân mà giáo viên thường liên kết mơn học với để tạo tính hỗ trợ, bổ sung cho nhau, có liên hệ để giáo dục kĩ sống cho học sinh Kết là, học sinh có liên hệ, liên kết môn học với để tạo nên tính hiệu lơgic nhận thức Hơn nữa, kiến thức môn học khơng tồn đơn lẻ mà thân có liên kết, bổ sung cho nhau, đồng thời chứa đựng kiến thức giáo dục kĩ sống Thứ hai, chương trình sách giáo khoalịch sử khơ khan, giáo viên khơngcó tích hợp, liên hệ vấn đề liên quan đến mơn khác, lĩnh vực khác dạy khô khan, gây nhàm chán cho học sinh, làm cho hiệu giảng dạy không lớn Nhưngnếu giáo viên biết tích hợp mơn học khác lĩnh vực giáo dục khác vào giảng chắn học sinh hứng thú nhiều, làm tăng hiệu dạy học Thứ ba,dạy tích hợp liên môn giáo dục kĩ sống cho học sinh yêu cầu cần thiết phù hợp đổi giáo dục Trong năm qua, cấp bộ, ngành liên tiếp ban hành công văn đạo phương pháp dạy học tích hợp cần thiết giáo dục kĩ sống cho học sinh Do chưa hiểu biết cách hệ thống nên việc vận dụng cịn gặp khó khăn chưa vận dụng nhiều Đó băn khoăn, trăn trở cá nhân giáo viên Thứ tư, tích hợp mơn học dạy học làm cho người học nhận thức phát triển xã hội cách liên tục, thống nhất, thấy mối liên hệ hữu lĩnh vực đời sống xã hội, khắc phục tính tản mạn rời rạc kiến thức Đồng thời,giúp học sinh phát triển kỹ sống, rèn luyện lực Bởi suy cho cùng, tư người đa chiều, đa dạng , có tính liên kết, liên hệ với không tư đơn Hơn nữa, tinh thần đổi giáo dục học đểvận dụng vào thực tiễn Học sinh tiếp thu kiến thức, vận dụng vào thực tiễn sống để tồn tại, phát triển skkn Trong năm gần đây, nhiều tiết dạy sử dụng phương pháp tích hợp kết hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh vànhận thấy học sinh hứng thú nhiều học tập, tiết dạy đạt hiệu cao Muốn tiến hành dạy tích hợp mơn học kết hợp giáo dục kĩ sống vào dạy Lịch sử giáo viên cần có phơng kiến thức chung mơn Vì thế, giáo viên phải tích cực nghiên cứu tìm hiểu sâu, kĩ nội dung số môn học; học sinh phải nắm hiểu môn: Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân, Tin học, Âm nhạc, Vật Lý, Hóa học…mới làm Khi làm giúp học sinh giáo viên có kiến thức tổng quát để dễ dàng áp dụng vào thực tiễn sống Trong chương trình Lịch sử THPT áp dụng dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống nhiều Đề tài nghiên cứu tập trung vào 11:Tây Âu thời hậu kì trung đại Lịch sử 11- Ban Qua trình dạy học suy ngẫm tơi thấy “bài 11:Tây Âu thời hậu kì trung đại Lịch sử 10- Ban bản” dạy kiến thức đơn sa vào liệt kê, kể tạo nên cảm giác khô khan, cứng nhắc học sinh khó nắm học Do để đạt hiệu cao tơi thấy việc tích hợp liên mơn kết hợp giáo dục kĩ sống cần thiết Tơi tiến hành dạy tích hợp 11trong ba năm nhiều lớp thấy đạt hiệu cao Vì vậy, tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Sử dụng dạy học liên môn kết hợp giáo dục kĩ sống nhằm nâng cao chất lượng dạy học 11-Tây Âu thời hậu kì trung đại –Lịch sử 10”để nghiên cứu Với hi vọng giúp học sinh hiểu biết sâu sắc khó khăn, gian khổ phát kiến địa lý, đồng thời qua giáo dục số kĩ sống cần thiết cho học sinh Từ đó, góp phần vào mục tiêu giáo dục toàn diện theo tinh thần đổi giáo dục Đồng thời đề tài góp phần phục vụ cho trình giảng dạy thân việc tiến hành đổi phương pháp dạy học Mục đích nghiên cứu Với đề tài tiến hành sử dụng kiến thức số môn học khác Địa lý, Thiên văn, Vật Lý, Văn học, Giáo dục công dân, Âm nhạc, Hội họa, kỹ sống ….để giảng dạy làm bật trọng tâm nội dung Học sinh cần phải nhận thức để đạt mục đích hay thành cơng sống phải trải qua nhiều gian nan, khó khăn thử thách, đồng thời phải có cho nhiều kĩ cần thiết để giải tình thực tiễn sống thơng qua tìm hiểu gương nhà phát kiến địa lý vĩ đại, qua đấu tranh kiên trì, bền bỉ người phong trào văn hóa phục hưng Đồng thời học sinh cần phải trân trọng giá trị tại: lồi người có văn minh pháttriển kết nối phát triển toàn cầu Sử dụng kiến thức liên môn kiến thức kĩ sống nhằm nâng cao hiệu học tập, giúp học sinh nắm hồn cảnh, q trình hệ phát kiến địa lí thời cận đại, nét phong trào văn hóa phục hưng, tạo hứng thú biểu tượng sâu sắc cho học sinh đơn vị kiến thức Thơng qua đó, khơng giúp học sinh biết kiến thức mà giúp học sinh vận dụng kiến thức, kinh nghiệm có vào thực tiễn sống skkn Q trình thực đề tài tơi mong muốn học Lịch sử phải thực tạo hứng thú học tập phát triển toàn diện cho học sinh Muốn đổi giáo dục, thay đổi suy nghĩ đa số cho Lịch sử khơ khan, khó học giáo viên người tiên phong thay đổi phương pháp dạy học để đạt hiệu cao Nếu làm cách đồng tin rằng: Học sinh không quay lưng môn Lịch sử Đề tài góp phần kinh nghiệm cách tiếp cận phương pháp dạy học lịch sử, không theo lối mịn vốn có Mà cần tích cực có cách tiếp cận đa chiều, phong phú, sinh động, nhiều góc độ lĩnh vực giáo dục, để tiết học lịch sử thực tiết học sinh động, hấp dẫn Học sinh tiếp cận nhiều lĩnh vực văn hóa khác ngồi lịch sử, góp phần nâng cao phơng văn hóa cho học sinh phổ thơng Đối tượng nghiên cứu Trong đề tài này, sử dụngmột số kiến thức thuộc môn: Vật Lý, Ngữ Văn, Địa lý, Văn học, Giáo dục công dân, Âm nhạc, Tin học, Hội họa….và kiến thức giáo dục kỹ sống vào dạy “Tây Âu thời hậu kỳ trung đại- Lịch sử 10” Tôi đồngnghiệp tiến hành dạy hai lớp: 10A,10C trường THPT Cát Ngạn 10C,10Atrường THPT Thanh Chương 10E, 10B trường THPT Thanh Chương I Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, sử sụng cácphương pháp lịch sử, logic, phương pháp liên ngành…phân tích số nội dung lịch sửquan trọng học việc dựa kiến thức môn: Vật Lý, Ngữ Văn, Địa lý, Văn học, Hội họa, … Sử dụng hệ thống cau hỏi liên quan đến nội dung học để hình thành Kỹ sống cần thiết cho học sinh Trên sở kiến thức bài, liên hệ phát triển kiến thức để giáo dục Kỹ sống cho học sinh Bên cạnh đó, tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù như: - Phương pháp khảo sát thực tế trước sau tác động - Phương pháp so sánh trước sau tác động vào việc dạy học tích hợp liên môn, giáo dục kĩ sống - Phương pháp thu thập, xử lý tài liệu, thông tin - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu, tranh ảnh… skkn Kế hoạch nghiên cứu Quá trình thực công việc nghiên cứu: STT Thời gian Nội dung công việc 15/9/2018 đến - Chọn đề tài, viết đề cương 15/10/2018 - Đăng ký với tổ Sản phẩm - Bản đề cương chi tiết 15/10/2018 đến - Đọc tài liệu - Khảo sát thực trạng 15/11/2018 - Tổng hợp số liệu - Tập hợp tài liệu viết phần sở lý luận 15/11/2018 đến Trao đổi, học hỏi kinh nghiệm qua đồng nghiệp, đề xuất biện pháp 15/1/2019 - Áp dụng thử nghiệm -Bảng số liệu 15/1/2019 15/2/2019 đến Viết Sáng kiến kinh nghiệm - Bản nháp Sáng kiến kinh nghiệm 15/2/2019 21/3/2019 đến Hoàn thiện Sáng kiến kinh nghiệm - Bản Sáng kiến kinh nghiệm thức - Xử lý số liệu khảo sát - Giáo án dạy thử nghiệm Cấu trúc đề tài A Phần mở đầu B Phần nội dung II Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp liên mơn III Hiệu đề tài C Kết luận kiến nghị skkn B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận * Đối với dạy học tích hợp: Tích hợp liên mơn xu hướng dạy học có tính khoa học thực tiễn nhằm nâng cao lực người học, giúp học sinh có đủ phẩm chất lực giải vấn đề sống Nhận thức rõ điều nước ta, Bộ Giáo dục Đào tạo tăng cường công tác đạo áp dụng quan điểm tích hợp giáo dục kỹ sống vào trình giảng dạy - Công văn 5341/BGDĐT-VP ngày 16/10/2015 Tập huấn cán quản lý, giáo viên trung học phổ thông “Tổ chức dạy học chủ đề tích hợp, liên mơn” - Công văn số 2341/BGDĐT-GDTrH ngày 24/11/2015 việc tổ chức thi “Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn thi dạy học theo chủ đề tích hợp - Cơng văn 3844/BGDĐT-GDTrH ngày 15/08/2016 V/v tổ chức Cuộc thi “Vận dụng kiến thức liên mơn để giải tình thực tiễn Cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp” năm học 2016-2017 Trong dạy học tích hợp, tích hợp liên mơn hiểu kết hợp tổ hợp nội dung từ môn học lĩnh vực học tập khác thành môn tổng hợp lồng ghép nội dung cần thiết vào nội dung vốn có mơn học Cơng nghệ - Mục tiêu dạy học liên môn: + Giúp học sinh nắm vấn đề trọng tâm thứ yếu học + Hình thành người học lực rõ ràng: lực chung lực riêng + Học sinh xác lập mối quan hệ khái niệm học + Quan tâm đến việc sử dụng kiến thức vào tình cụ thể: Giúp học sinh hòa nhập vào thực tiễn sống - Đặc điểm dạy học tích hợp liên mơn: + Định hướng, phân hóa lực người học + Lấy người học làm trung tâm skkn + Dạy học lực thực tiễn Dạy học tích hợp liên mơn giúp học sinh trở thành người học tích cực giải tốt tình thực tiễn sống Dạy học tích hợp liên môn rút ngắn thời gian dạy học tăng khối lượng chất lượng thông tin * Đối với giáo dục kỹ sống: Giáo dục kỹ sống q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp học sinh có kiến thức sống, có thao tác, hành vi ứng xử mực mối quan hệ xã hội, giúp cho nhân cách học sinh phát triển đắn đồng thời thích ứng tốt với môi trường sống Việc giáo dục kỹ sống bổ sung kiến thức lực cần thiết cho cá nhân thiếu niên học sinh để họ hoạt động độc lập giúp họ chủ động tránh khó khăn thực tế đời sống Đối với học sinh, học sinh bậc trung học phổ thông, giáo dục kỹ sống môn học trang bị tri thức giúp học sinh hình thành kỹ sống cần thiết, phù hợp với giai đoạn phát triển người với môi trường sống Thông qua hoạt động Giáo dục kỹ sống trang bị thêm cho học sinh kỹ tự chủ, kỹ từ chối, khả tự đưa định thích nghi, biết chấp nhận, hóa giải tác động tiêu cực sống chung quanh Cơ sở thực tiễn * Đối với dạy học tích hợp liên mơn: Trong thực tiễn nhiều năm qua bài: “Tây Âu thời hậu kỳ trung đại” chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 10 NXB GDđược giáo viên khai thác chủ yếu liệt kê nguyên nhân, kể phát kiến địa lý, đánh giá hệ quả, vai trị mang tính chất trị, độc lập môn học khác Người dạy chủ yếu cố gắng hướng dẫn học sinh nắm kiến thức Bởi sau học xong học sinh nắm phương diện lịch sử như: Nguyên nhân, điều kiện, phát kiến, vai trò phát kiến địa lý; Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa phong trào Văn hóa phục hưng * Đối với giáo dục kỹ sống: Giáo dục kỹ sống nhà trường nói riêng cho hệ trẻ nói chúng thời gian qua trở thành chủ đề nóng bỏng, thu hút quan tâm người làm ngành giáo dục toàn xã hội Thực tế xã hội phát triển dẫn đến yêu cầu giáo dục cần phải có thay đổi mạnh mễ để khơng dạy chữ cho học sinh mà dạy người, dạy cách thích ứng sống skkn Bộ giáo dục đào tạo thời gian qua có nhiều cơng văn đạo, hướng dẫn việc giáo dục kỹ sống nhà trường cấp học Thực tế khách quan cho thấy, hoạt động giáo dục kỹ sống bắt đầu quan tâm, thực Sở giáo dục đào tạo Nghệ An năm gần công văn đạo thực nhiệm vụ năm học có nhắc tới nhấn mạnh đến vai trò, tầm quan trọng việc cần đưa giáo dục kỹ sống lồng ghép vào giáo dục, giảng dạy nhà trường Các sách báo, thông tin giáo dục kỹ sống ngày nhiều, thu hút quan tâm, ý giáo viên, phụ huynh học sinh Bản thân tơi cho việc giáo dục kỹ sống cho học sinh hoạt động vô cần thiết, hữu ích Năm học 2017-2018 tơi tiến hành khảo sát học sinh khối 10 trường THPT nội dung Dạy học tích hợp liên mơn giáo dục kỹ sống quabài “Tây Âu thời hậu kỳ trung đại- Lịch sử 10” thông qua câu hỏi cho kết sau: Câu hỏi 1: Khi học “Tây Âu thời hậu kỳ trung đại ” chương trình Sách giáo khoa Lịch sử 10-Ban em có biết kiến thức mơn học khác ngồi Lịch sử khơng? Bảng 1: Kết khảo sát trường THPT Lớp Sỹ số Biết rõ Biết sơ sài Không biết Trường 10A 40 34 6/40 (15%) 7/34 (21%) 34/40 (85%) 27/34 (79%) THPT Thanh Chương 10C 0/40 (0%) 0/34 (0%) THPT Cát Ngạn Kết cho thấy, đa số em học sinh trình nắm kiến thức học cụ thể khơng liên hệ với kiến thức môn học khác Điều làm cho học sinh khó nắm bắt kiến thức, khó tạo nên sinh động, hấp dẫn kiến thức lịch sử vốn có Học sinh từ quan niệm học lịch sử số liệu khơ khan, cứng nhắc Đó điều làm thân tơi trăn trở Từ đó, tơi mạnh dạn thực đề tài để góp phần kinh nghiệm nhỏ bé thực tiễn dạy học Câu hỏi 2:Sau học “Tây Âu thời hậu kỳ trung đại ”em có hình thành thêm cáckỹ sống nàokhông? Bảng 3: Kết khảo sát trường THPT Lớp Sĩ số Khơng Có Trường 10A 40 38/40 ( 95%) 2/40 (5%) THPT Thanh Chương skkn 10C 34 10D 39 33/34 (97%) 37/39 (95%) 1/34 (3%) 2/39 (5%) THPT Cát Ngạn THPT Thanh Chương I Kết cho thấy, việc lồng ghép giáo dục kỹ sống vào trình dạy học thực tế hạn chế Điều thúc đẩy tìm tịi để có biện pháp hiệu để đưa nội dung giáo dục kỹ sống vào qua trình dạy học Vì vậy, tơi thử mạnh dạn thực ý tưởng dạy học thơng qua học cụ thể chương trình Lịch sử lớp 10 II Một số kinh nghiệm dạy học tích hợp liên môn giáo dục kĩ sống cho họcsinh quabài “Tây Âu thời hậu kỳ trung đại” Tính thực tiễn ý nghĩa đề tài 1.1 Tính thực tiễn Trong thực tế dạy – học dạy “Tây Âu thời hậu kỳ trung đại- Lịch Sử 10”nhiều giáo viên áp dụng phương pháp dạy học truyền thống: nhiều giáo viên chưa khỏi cách dạy đọc – chép, thiếu hình ảnh phương tiện dạy học Học sinh ghi nhớ máy móc, nhàm chán, thiếu tính chủ động sáng tạo học Chương trình sách giáo khoa cịn nặng cung cấp kiến thức thi cử, trọng đến vấn đề bồi dưỡng lực cho học sinh Do giải pháp cấp thiết thực quan điểm tích hợp, giáo dục kỹ năngtrong dạy học lịch sử Đó cách để đổi phương pháp dạy học Dạy học “Tây Âu thời hậu kỳ trung đại- Lịch sử 10” theo tinh thần tích hợp liên mơn giáo dục kỹ sống phù hợp chứa đựng nhiều đơn vị kiến thức mơn học khác có nhiều vấn đề để giáo dục kỹ sống cho học sinh Vì vậy, “Tây Âu thời hậu kỳ trung đại- Lịch sử 10” mạnh dạn áp dụng tích hợp liên mơn gồm: Vật lý, Ngữ văn, Địa lý, hội họa, hiểu biết tôn giáo…đáp ứng nhu cầu thực tiễn đặt hình thành lực cho học sinh, qua lồng ghép giáo dục kỹ sống cần thiết cho học sinh 1.2 Ý nghĩa, vai trò đề tài - Qua đề tài, học sinh vận dụng kiến thức để giải vấn đề xảy thực tiễn từ tự xây dựng ý thức hành động cho thân - Gắn kết kiến thức, kĩ năng, thái độ môn học (Vật lý, Ngữ văn, Địa lý, Âm nhạc…) với nhau, với thực tiễn đời sống xã hội, làm cho học sinh yêu thích mơn học, u sống, trân trọng giá trị văn hóa nhân loại skkn - Qua việc thực đề tài giúp giáo viên môn khơng nắm kiến thức dạy mà cịn không ngừng học hỏi nghiên cứu môn học khác để tổ chức hướng dẫn cho học sinh giải tình huống, vấn đề đặt mơn học cách nhanh hiệu - Tích hợp giảng dạy giúp học sinh phát huy suy nghĩ tích cực, chủ động, sáng tạo - Đề tài cịn góp phần vào cách tiếp cận mới, cách dạy học mơn Lịch sử kết hợp giáo dục kỹ sống cho học sinh Cách thức dạy học Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động trí óc tay chân nhằm đảm bảo học sinh lĩnh hội nội dung dạy học, đạt mục tiêu xác định Cụ thể: + Giáo viên tổ chức tình huống, giao nhiệm vụ, nảy sinh vấn đề cần tìm tịi, giải + Học sinh tự chủ động, giải vấn đề đặt theo dõi, định hướng, giúp đỡ giáo viên Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân, nhóm + Giáo viên tổ chức cho học sinh báo cáo kết làm việc, thảo luận nhận xét bổ sung kết cho + Giáo viên hướng dẫn học sinh rút kết luận, chốt kiến thức thu gợi ý học sinh phát vấn đề cần giải Phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá 3.1 Phương pháp dạy học Trong đề tài này, sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm tạo hứng thú người học tích hợp kiến thức, lực vận dụng, tìm tịi sáng tạo, tự học, tự nghiên cứu học sinh… từ giáo dục rèn luyện kỹ sống cho học sinh Bên cạnh phương pháp làm việc với đồ dùng trực quan, làm việc nhóm 3.2 Phương pháp kiểm tra đánh giá * Tự đánh giá học sinh - Giao phiếu cho nhóm tự đánh giá q trình học tập skkn - Giao phiếu đánh giá cho học sinh tự đánh giá lẫn - Các nhóm nhận xét, cho điểm * Đánh giá giáo viên - Xem xét kết đánh giá nhóm với nhau, làm trọng tài - Nhận xét, đưa ý kiến thống cho điểm theo nhóm theo cá nhân hướng vào kiểm tra, đánh giá theo lực học sinh - Tổng hợp điểm, công bố kết Hoạt động dạy học tiến trình dạy học 4.1.Hoạt động dạy học - Bài học dạy 2tiếttheo kế hoạch dạy học tổ chuyên môn - Thời điểm: học kỳ Itheo lịch học nhà trường - Hình thức: dạy học lớp - Đơn vị lớp: 10A,10C trường THPT Cát Ngạn 10C,10Atrường THPT Thanh Chương 10E, 10B trường THPT Thanh Chương I 4.2 Tiến trình dạy học BÀI 11: TÂY ÂU THỜI HẬU KỲ TRUNG ĐẠI I Mục tiêu dạy học: Về kiến thức: * Học sinh nhận thức có hệ thống, thông hiểu vềcác phát kiến địa lý, phong trào văn hóa phục hưng: + Nguyên nhân, điều kiện diễn biến, tác động phát kiến tiêu biểuthời trung đại + Ý nghĩa phát kiến địa lý đốivới phát triển lịch sử nhân loại + Bối cảnh, thành tựu phong trào Văn hóa phục hưng Ý nghĩa phong trào lịch sử châu Âu nhân loại * Học sinh cần có lực sử dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề đặt tiết dạy học liên môn: 10 skkn Sản phẩm thu Giáo dục kỹ đấu tranh + Phải có ý thức đấu tranh trước xấu, lạc hậu + Đấu tranh phải có phương pháp, cách thức, dùng ý Chiến tranh tôn giáo châu chí trí tuệ để Âu kỷ XVI đấu tranh + Tinh thần đấu tranh phải kiên định bền bỉ Khơng nản chí phải xác định đường khó khăn Nhưng cuối cùng, điều đắn tiến thắng lợi - GV giới thiệu: Như vậy, thời hậu kỳ trung đại, giai cấp tư sản lực lượng tiến dũng cảm dậy để - HS lắng nghe, hiểu vấn đề đấu tranh chống chế độ phong kiến giáo hội Ki tô ngự trị hàng trăm năm châu Âu Đặt câu hỏi: + Câu 1: Chế độ phong kiến lúc có nên bị lật đổ khơng? Vì sao? -HS trả lời câu hỏi: Dự kiến đáp án + Câu 1: + Câu 2: Hành động giai cấp tư sản có đáng hoan nghênh khơng? Vì Chế độ phong kiến Châu Âu lúc sao? nên bị lật đổ trở nên phản + Câu 3: Họ đấu tranh cách nào? động, kìm hãm phát triển Họ phải đối mặt với điều gì? + Câu 2: Hành động giai cấp tư + Câu 4: Em rút học sản đáng hoan nghênh Vì đấu tranh qua phong trào văn hóa họ dám đứng lên chống áp bức, đấu phục hưng? tranh cho xã hội tiến hơn, đấu tranh để giành quyền làm người, quyền tự cá nhân -GV lắng nghe ý kiến HS Các HS khác phản biện , góp ý Cuối GV chốt ý theo dự kiến sản phẩm + Câu 3: Họ đấu tranh biện pháp ( hịa bình, vũ lực), lĩnh vực (kinh tế, trị, văn hóa, tư tưởng, khoa học) Họ phải đối mặt với gian nan, nguy hiểm, chí phải đánh đổi 30 skkn Kết luận để hình thành kỹ đấu tranh tính mạng (ví dụ: gương nhà khoa học Cơ pec ních) + Câu 4: Bài học rút > Phải có ý thức đấu tranh trước xấu, lạc hậu > Đấu tranh phải có phương pháp, cách thức, dùng ý chí trí tuệ để đấu tranh > Tinh thần đấu tranh phải kiên định bền bỉ Khơng nản chí phải xác định đường khó khăn Nhưng cuối cùng, điều Buôn bán nô lệ da đen từ châu Phi sang châu Mỹ ( GV: Củng cố kỹ xác định giá trị; lấy ví dụhình thành kỹ đấu tranh qua tranh này) đắn tiến thắng lợi 3.2 Khái niệm đặc điểm -GV hướng dân HS làm việc cá nhân HS làm việc cá nhân Dựa vào sgk mục 3, nêu khái niệm rút Dựa vào sgk, nêu khái niệm đặc - Khái niệm:Là phong trào phục hưng tinh thần văn hóa cổ Hi LạpRơ ma sáng tạo văn hóa -Dùng hiểu biết giai cấp tư sản trúc, điêu khắc để đặc điểm phong trào Văn hóa phục hưng điểm phong trào -GV lắng nghe HS phát biểu, nhận xét -HS lắng nghe, hiểu khái niệm đặc kiến hiểu vẻ chốt ý skkn điểm 31 - Đặc điểm: + Phê phán xã hội đẹp củabức tranh sau: phong kiến giáo hội + Đề cao giá trị người + Đề cao quyền tự - Gv hướng dẫn HS nhớ lại thành tựu văn - Hs nhắc lại thành tựu văn hóa Hi hóa cổ Hi Lạp-Rơ ma để hiểu Lạp Rô ma cổ đại về: chữ viết, kiến giai cấp tư sản muốn khôi phục trúc, điêu khắc, văn học, nghệ thuật phát huy di sản văn hóa -GV: Miêu tả vẻ đẹp tượng “ lực sỹ ném đĩa”? Từ đó, cho biết giai -HS miêu tả Đưa nhận xét cấp tư sản muốn phục hưng văn hóa Hi Lạp- Rô ma? -GV lắng nghe Nhận xét cá nhân Củng cố kỹ xác định giá trị hình thành Tượng lực sỹ ném đĩa ( văn hóa cổ đại Hi- La) 3.3.Thành tựu + Chứng kiến -Kiến thức Vật lý- Thiên văn tiến vượt bậc học : khoa học- kĩ Chứng minh cho tiến thuật vượt bậc khoa học-kĩ thuật Những thành tựu Vật lýThiên văn học Ga li lênhư: nêu thuyết Nhật tâm -Tổ chức cho HS làm việc nhóm GV chia lớp làm nhóm, hướng dẫn HS Hoạt động nhóm Bước 1: Giao nhiệm vụ nhóm thảo luận chủ đề sau phút: Nhóm 1:Dùng kiến thức vật lý làm rõ đóng góp nhà bác học Ga li lê + Chủ đề 1: Dùng kiến thức vật lý làm rõ đóng góp nhà bác học Ga li lê đối Nhóm 2: Dùng kiến thức văn học để với phát triển khoa học –kĩ thuật làm rõ tài cống hiến nhà văn Sếch xpia Nhóm 3:Dùng kiến thức hội họa để mơ tả giá trị họa “ La giô công” 32 skkn để chống lại thuyết địa tâm củaPtoleme cách 14 kỉ Giáo hội thừa nhận Chứng minh trái đất trung tâm vũ trụ; phát minh Kính thiên văn; định luật rơi tự do…ơng ví “ Cha đẻ khoa học + Sự phát triển phong phú văn đại.” học Lê o na Vanh xi Bước 2: Các nhóm trình bày + Nhóm 1: Dùng kiến thức vật lý làm rõ đóng góp nhà bác học Ga li lê - Các nhóm khác góp ý Ga li lê với thuyết Nhật tâm - GV nhận xét Bổ sung + Nhóm 2: Dùng kiến thức văn học để làm rõ tài cống hiến nhà văn Sếch xpia -Kiến thức văn học Trích Vở kịch kinh điển: Rô mê ô Giu li ét ( Văn học +Chủ đề 2:Dùng kiến thức văn học để 11 ) để: Chứng minh cống làm rõ tài cống hiến nhà văn - Các nhóm khác góp ý hiến ơng cuộcđấu Sếchxpia - GV nhận xét Bổ sung tranh chống lễ giáo, trật tự phong kiến Giu-li-ét: Rô-mê-ô chàng ơi! Sao chàng lại vào chốn vào làm thế? Tường vườn cao, khó vượt qua nơi tử địa chàng bị người nhà em bắt gặp nơi Rô-mê-ô : Tôi vượt tường cao nhờ đơi cánh nhẹ nhàng tình u Mấy tường đá làm ngăn 33 skkn tình yêu?! Mà tình u làm tình yêu dám làm Vậy người nhà em ngăn tôi?! Giu-li-ét: Chàng ơi, em lo sợ quá! Nếu bắt gặp, họ giết chết chàng! Rô-mê-ô : Giu-li-ét nàng ơi! Ánh mắt nàng cịn nguy hiểm cho tơi hai chục lưỡi kiếm họ Nàng nhìn tơi âu yếm tơi chẳng ngại lịng hận thù họ đâu! Giu-li-ét: Em chẳng đời muốn họ bắt gặp chàng, Rômê-ô ạ! Chàng mau mau rời khỏi nơi này! Chúng ta gặp sau chàng! - Kiến thức mỹ thuật Tranh mô cảnh gặp Rô mê ô Giu li ét Cảm nhận họa “La giô công” + Sự nở rộ tài Trích đoạn đánh giá họa: “Danh họa Leonardo da Vinci để lại cho hậu số học kỹ thuật kỳ diệu +Chủ đề 3: Dùng kiến thức hội họa để hiệu độ bền mô tả giá trị họa “ La giô công” + Nhóm 3:Dùng kiến thức hội họa để mơ tả giá trị họa “ La giô công” Lê o na Vanh xi - Các nhóm khác góp ý - GV nhận xét Bổ sung 34 skkn kỷ chất sơn tự chế, đột Lê o na Vanh xi phá dám tả cảnh thiên nhiên làm cho chân dung, quái chiêu tạo ảo giác… hết, khán giả đến xem tranh mà khơng biết rằng: ngược lại, họ ln bị nhân vật nhìn thấu vào tâm can nhìn lúc dịu dàng, đằm thắm.” - HS nhóm theo dõi, nhận xét Bức hoạc La giô công - GV hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá nhóm theo kỹ thuật lần GV thu phiếu để đánh giá nhận thức diễn (Theo kĩ thuật “3 lần 3”: nhóm lên trình bày, học sinh nhóm khác phải đưa lời khen, điều chưa hài lịng, đề nghị cải tiến), hồn thiện nội dung vào phiếu học tập số3 : HS Sản phẩm được: -Tính kiên thu Giáo dục kỹ kiên định -GV kể câu chuyện : -HS lắng nghe, cảm nhận câu chuyện “Ga li lê đối diện với phiên tòa Giáo định: kỹ thực mà hội ép ông phải im lặng không công bố phát minh ngược lại với học thuyết Giáo hội Khi rời khỏi nhà thờ , miệng ơng lẩm 35 skkn muốn từ chối khơng muốn với tơn trọng có xem xét tới quyền nhu cầu người khác với nhu cầu quyền Hình ảnh mơ kỹ cách hài hồ kiên định mực bẩm câu “ trái đất quay”.” - Giáo dục kỹ từ học: GV đặt câu hỏi: Theo em: Qua câu chuyện trên: Ga li lê muốn cần gì? - HS trả lời Dự kiến sản phẩm câu 1: + Ga li lê muốn bảo vệ giá trị cần Giáo hội thừa nhận giá trị - Các yếu tố kiên định + Biết rõ bạn muốn cần Hoạt động cá nhân, tập thể Ga li lê có tin vào giá trị tạo khơng? + Có thể nói lên điều muốn cần -HS trả lời + Tin có giá trị Ga li lê tin vào giá trị minh Bởi phát ông bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học có chứng cụ thể Dự kiến sản phẩm câu 2: + Cố gắng có - Trích dẫn câu nói tiếng tâm để lo Ga li lê phán Ga li le có tâm bảo vệ giá cho nhu cầu nhà thờ Ki tơ giáo trị khơng? Biểu an tồn -HS trả lời “ Dẫu trái đất + Ý nghĩa: quay” Dự kiến sản phẩm câu 3: -Kỹ kiên định Ga li lê tâm bảo vệ quan điểm làm tăng thêm đến Bằng việc ơng -Hay khoa học Cơ pec ních 36 skkn tự tin -Kiên định bị xử tử để bảo vệ“ thuyết giúp nhật tâm” bạn cảm thấy thoải mái ứng phó với tình Bài học rút em câu chuyện Ga li lê? - GV nhận xét phát biểu HS, rút ý chấp nhận hình phạt nhà thờ Ki tơ khơng từ bỏ giá trị tạo -HS tự rút học nghĩa cho HS nắm 3.4 Tính chất ý nghĩa + Tính chất: Mang tính chất phong trào tư sản chống phong kiến + Ý nghĩa: - GV hướng dẫn HS hoạt động cặp đơi phútrút tính chất ý nghĩa phong trào: Nêu vấn đề: Làm việc cặp đơi - HS hoạt động cặp đơi hồn thành Phong trào giai cấp khởi câu hỏi bên: xướng? Nhằm phục vụ cho lợi ích giai cấp nào?Từ rút tính chất phong trào Dự kiến sản phẩm + Do giai cấp tư sản khởi xướng -Mang giá trị nhân + Nhằm phục vụ cho giai cấp tư sản văn sâu sắc - Tấn công mạnh - GV đặt vấn đề tiếp: + Tính chất: Mang tính chất phong trào tư sản chống phong kiến mẽ vào chế độ phong kiến giáo hội Phong trào giải vấn đề gì? Phong trào có tác dụng văn hóa châu Âu? Dự kiến sản phẩm + Đòi quyền tự do, quyền người - Cổ vũ mở đường cho văn hóa châu Âu phát triển + Thúc đẩy văn hóa châu Âu phát triển 37 skkn Củng cố học: + GV tổng kết sơ đồ tư * Về phát kiến địa lý: Em dựa vào sơ đồ tư duy,tóm tắt nội dung liên quan đến Những phát kiến địa lý? -HS trình bày Giáo viên nhận xét Chốt ý Hiểu biết Giao lưu Hương liệu Vàng bạc Thị trường CNTB đời Tích cực Tiêu cực Nhu cầu Thị trường Hệ Nguyên nhân Đường Cướp bóc thuộc địa Buôn bán nô lệ bị chiếm PHÁT KIẾN ĐỊA LÍ Các Điều kiện 1519 Ma-gien-lan phát kiến 1497 V.Ga-ma 1487 1492 Đi-a-xơ Cô-lôm-pô 38 skkn * Về phong trào văn hóa phục hưng Tổ chức trị chơi nhỏ để HS nắm kiến thức Chiếu tranh chân dung nhân vật phong trào văn hóa phục hưng tạo nên mảnh ghépđánh số từ đến Yêu cầu HS chọn gói câu hỏi để lật giở mảnh ghép che tranh Hình ảnh chân dung nhân vật lật giở Trong qua trình chơi, em phát chân dung cho em trả lời Câu 1: Phong trào văn hóa phục hưng giai cấp khởi xướng? Câu 2: Mục tiêu phong trào gì? Câu 3: Kể tên người “ khổng lồ” văn học châu Âu thời với tác phẩm tiếng Rô mê ô Giu li ét Câu 4: Ai tác giả họa “ La giô công” tiếng giới - GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi mảnh ghép Đáp án mảnh ghép là: Nhà bác học Ga li lê Dặn dò, tập nhà: -Yêu cầu 1: Lập niên biểu phát kiến địa lýtheo bảng sau Thời gian Cuộc phát kiến Ý nghĩa - Yêu cầu 2:Sưu tầm tranh ảnh, sản phẩm văn hóa nhà văn hóa phục hưng như: Ga li lê; đề các; Lê ô na vanhxi; Sếch xpia 39 skkn Kiểm tra đánh giá kết học tập: - Học sinh có hiểu biết sâu sắc nội dung học - Học sinh biếtliên hệ vận dụngnhững kiếnthức vật lý- thiên văn, địa lí, lịch sử, tơn giáo, văn học, hội họa, sân khấu vào trình tìm hiểu tiếp nhận kiến thức - Thái độ: + Có thái độ kính phục trước gương dũng cảm nhà phát kiến địa lý, nhà khoa học nghệ thuật chân + Lên án, bất bình trước bảo thủ, lạc hậu chế độ phong kiến giáo hội -Kỹ sống hình thành: Bước đầu hình thành, phát triển kỹ như: Kỹ định, kỹ xác định giá trị, kỹ kiên định, kỹ tìm kiếm hỗ trợ, kỹ đấu tranh - Biết vận dụng kiến thức hoàn thành tập lịch sử Các sản phẩm học sinh (Tệp đính kèm) III Hiệu đề tài - Sau thời gian áp dụng, tiến hành khảo sát học sinh hai lớp thực nghiệm vàlớp đối chứng trường THPT Cát Ngạn; THPT Thanh Chương trường THPT Thanh Chương I hai câu hỏi: Kết khảo sát sau: Câu hỏi 1: Khi học “Tây Âu thời hậu kỳ trung đại ” em có biết đến mơn học khác ngồi mơn Lịch sử khơng? 40 skkn Bảng 2: So sánh kết lớp tác độngcủa đề tài lớp không tác động đề tài: Lớp 10A (31) 10C (30) 10C (38) 10A (40) 10E (39) 10B (42) Biết rõ 20/31 (65%) 0/30 (0%) 28/38 (74%) 0/40 (0%) 30/39 (77%) 32/42 (76%) Biết sơ sài 11/31 (35%) 4/30 (13%) 10/38 (26%) 10/40 (25%) 9/39 (23%) 10/42 (24%) Không biết 0/31 (0%) 26/30 (87%) 0/38 (0%) 30/40 (75%) 0/39 (0%) 0/42 (0%) Ghi Lớp thực nghiệm Trường THPT Cát Ngạn Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm THPT Thanh Chương Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm THPT Thanh Chương I Lớp đối chứng Câu hỏi 2:Sau học “Tây Âu thời hậu kỳ trung đại ” em có hình thành thêm kỹ sống không? Bảng 3: Bảng so sánh kết chất lượng kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng Lớp Có hình thành Khơng hình thành Ghi 10A (31) 10C (30) 10C (38) 10A (40) 10E (39) 10B (42) 30/31 (97%) 2/ 31 (6%) 35/38 (92%) 3/40 (7%) 37/39 (95%) 2/42 (5%) 1/31 (3%) 29/31 (94%) 3/38 (8%) 37/40 (93%) 2/39 (5%) 40/42 (95%) Lớp thực nghiệm skkn Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Trường THPT Cát Ngạn THPT Thanh Chương Lớp thực nghiệm THPT Thanh Chương I Lớp đối chứng 41 Từ kết thống kê qua khảo sát cho thấy chênh lệch cao tỉ lệ chất lượng lớp thực nghiệm lớp đối chứng Cụ thể lớp đối tượng tác động có chất lượng cao nhiều Điều chứng tỏ tác động đề tài hiệu tốt Đánh giá: Từ kết khảo sát trên, nhận thấy rõ hiệu việc áp dụng dạy học tích hợp liên mơn giáo dục ký sống cụ thể sau: Đối với hoạt động giáo dục - Về phía học sinh: + Học sinh mở rộng kiến thức-cùng học nắm bắt kiến thức nhiều môn như: Vật lý-Thiên văn; Ngữ Văn, Địa lý, sân khấu, Hội họa….Vì vậy, học, nội dung học có liên quan đến mơn học vừa củng cố, khắc sâu, vừa phục vụ bổ trợ cho cho trình nắm bắt tri thức học sinh + Học sinh hình thành phát huy kỹ tích hợp q trình hoạt động tìm hiểu nội dung học Nhờ kết học tập cải thiện + Học sinh hình thành rèn luyện nhiều kỹ sống nên em tiến lên nhiều học tập , rèn luyện, vui chơi, lao động + Học sinh học tập hào hứng, tích cực hơn, chủ động sáng tạo Kể làm khảo sát có thái độ nghiêm túc, tích cực - Về phía giáo viên: + Đề tài thực theo đổi phương pháp dạy học đại + Tìm hứng thú trình dạy, yêu nghề + Nâng cao kiến thức tổng hợp nhiều môn khác + Tạo cảm giác gần gũi quan hệ thầy- trị, mơn học trở nên nhẹ nhàng sinh động, hấp dẫn nhiều Với đồng nghiệp Tạo mối quan hệ gần gũi, đồn kết với đồng nghiệp Vì dạy “Tây Âu thời hậu kỳ trung đại ”tôi phải gặp gỡ trao đổi kiến thức, kinh nghiệm với nhiều giáo viên môn học khác, tổ khác, với giáo viên phụ trách đồn niên Tơi tìm thấy cởi mở, hứng thú đồng nghiệp nhắc đến tích hợp chun mơn giáo dục kỹ sống.Đồng nghiệp tôitại trường áp dụng đề tài giúp gợi mở ý tưởng, sáng kiến 42 skkn Đối với nhà trường Thành công giáo viên tiết dạy thành công nhà trường chặng đường đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục Dù kết thu mức khiêm tốn khẳng định hiệu dạy học tích hợp liên mơn, hình thành lực học sinh, nâng cao hiệu mục tiêu dạy học Chắc chắn tơi cịn áp dụng nhiều tiết dạy C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Việc dạy học tích hợp liên mơn giáo dục kỹ sống lịch sử có hiệu Nó góp phần nâng cao bước chất lượng dạy học nhà trường phổ thông Tôi tin vận dụng đề tài vào thực tiễn giảng dạy có nhiều đồng nghiệp thấy ưu Từ tiếp tục áp dụng nhiều tiết dạy khác, có nhiều sáng kiến, ý tưởng dạy học tích hợp liên mơn giáo dục kỹ sống II Kiến nghị Trong q trình thực tơi mạnh dạn đưa ý kiến kiến nghị sau: - Sở Giáo dục đào tạo thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên đổi phương pháp dạy học thơng qua dạy học tích hợp giáo dục kỹ sống - Tổ chức thi hàng năm dạy học theo chủ đề tích hợp giáo dục kỹ sống có báo cáo kết quả, rút kinh nghiệm để giáo viên trải nghiệm Tăng cường tổ chức thi cho học sinh vận dụng kiến thức liên môn vận dụng kỹ sống để giải tình thực tiễn - Lãnh đạo trường phát động thi rộng rãi có khen thưởng Chỉ đạo đề thi theo hướng tích hợp liên mơn kỹ sống 43 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO Công văn Sở GD&ĐT Nghệ An: “Vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn Cuộc thi Dạy học theo chủ đề tích hợp” năm học 2016-2017 Bộ Giáo dục – Ngày 08/12/2014: Phó vụ trưởng Nguyễn Xuân Thành gỡ rối dạy học tích hợp liên mơn Phó vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học – Bộ GD&ĐT: Dạy học tích hợp liên mơn nhằm mục tiêu phát triển lực học sinh Báo Giáo dục thời đại – Ngày 9/10/2014: Phát triển lực học sinh từ dạy học theo hướng Tích hợp liên mơn Các tài liệu mơn học khác liên quan đến “Tây Âu thời hậu kỳ trung đại, Lịch Sử 10-Ban bản” Phan Ngọc Liên (Tổng Chủ biên), SGK Lịch sử 10, NXBGD năm 2006 Phan Ngọc Liên (Tổng Chủ biên), Sách giáo viên Lịch sử 10, NXBGD năm 2006 Phan Ngọc Liên (Tổng Chủ biên), SGK Nâng cao Lịch sử 10, NXBGD năm 2008 Phan Ngọc Liên (Tổng Chủ biên), Sách giáo viên Lịch sử 12, NXBGD năm 2008 Trần Đình Sử ( Tổng chủ biên), Sách giáo khoa Văn học 11, NXBGD năm 2006 10 Lê Thông (Tổng Chủ biên), SGK Địa lý 10, NXBGD năm 2006 11 Lê Thông (Tổng Chủ biên), SGK Địa lý 11, NXBGD năm 2007 12 Lê Thông (Tổng Chủ biên), SGK Địa lý 12, NXBGD năm 2008 13 Nguyễn Đức Thâm ( chủ biên), SGK Vật lý 7, NXBGD năm 2002 14 Lương Duyên Bình ( chủ biên), SGK Vật Lý 11, NXBGD năm 2006 15 Các tài liệukiến thức kỹ sống 16 Các tài liệu có nguồn từ internet skkn ... dụng dạy học tích hợp giáo dục kĩ sống nhiều Đề tài nghiên cứu tập trung vào 11: Tây Âu thời hậu kì trung đại Lịch sử 11- Ban Qua q trình dạy học suy ngẫm tơi thấy ? ?bài 11: Tây Âu thời hậu kì trung. .. tiết dạy sử dụng phương pháp tích hợp kết hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh vànhận thấy học sinh hứng thú nhiều học tập, tiết dạy đạt hiệu cao Muốn tiến hành dạy tích hợp môn học kết hợp giáo dục. .. pháp dạy học Dạy học ? ?Tây Âu thời hậu kỳ trung đại- Lịch sử 10? ?? theo tinh thần tích hợp liên mơn giáo dục kỹ sống phù hợp chứa đựng nhiều đơn vị kiến thức môn học khác có nhiều vấn đề để giáo dục

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:42

w