CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 Lời giới thiệu Chúng ta đang sống trong thời kì hiện đại với sự phát triển kỳ diệu về trí tuệ và khoa học công nghệ Vì vậy con người và trí t[.]
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Chúng ta sống thời kì đại với phát triển kỳ diệu trí tuệ khoa học cơng nghệ Vì người trí tuệ, nhân lực nhân tài vấn đề chiến lược quốc gia Trước yêu cầu cấp bách thời đại, đất nước q trình đẩy nhanh Cơng nghiệp hố, đại hố, giáo dục Việt Nam nói riêng không ngừng đổi phương pháp dạy học, thay đổi nội dung sách giáo khoa cấp học nhằm nâng cao hiệu giáo dục - đào tạo, tạo cho nước nhà hệ chủ nhân tương lai “vừa hồng vừa chuyên” Bác Hồ mong muốn; người động, sáng tạo, tiếp cận nhanh với khoa học cơng nghệ Điều khẳng định rõ luật giáo dục Điều 24: “ Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, niềm hứng thú học tập cho học sinh” Trong chương trình THCS, mơn Ngữ văn có tầm quan trọng lớn việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Mỗi kiến thức Ngữ văn dòng phù sa mát lành góp phần bồi đắp tình cảm cao đẹp, nuôi dưỡng tâm hồn, sáng, hồn nhiên em Từ đó, mơn học vừa giúp em dần hình thành nhân cách vừa dần hình thành kĩ cần thiết sống Nên việc tạo niềm yêu thích, hứng thú học tập cho mơn học “đem lại niềm vui, niềm hứng thú học tập cho học sinh” cần thiết Mơn Ngữ văn có vai trị quan trọng vậy, nên cầu nối kiến thức Ngữ văn học sinh, người giáo viên dạy văn thật hạnh phúc Qua tháng năm gắn bó với nghề tơi thấm thía sâu sắc lời nói đầy ý nghĩa nhà thơ Tố Hữu: “Dạy văn học thật niềm vui sướng lớn Qua văn học thầy giáo làm cho em yêu đời, yêu lẽ sống lớn thêm chút” Tuy nhiên năm gần đây, môn Ngữ văn không nhiều học sinh bậc phụ huynh coi trọng Một thực tế phải thừa nhận xu phát triển kinh tế, nhìn nhận xã hội nên khơng bậc cha mẹ có hướng cho em theo học mơn khoa học tự nhiên skkn Về phía học sinh, áp lực từ chương trình học nhiều kiến thức, áp lực từ kỳ vọng cha mẹ muốn con, em học giỏi mơn khoa học tự nhiên, khiến em không đủ thời gian suy nghĩ, sáng tạo văn nghĩa sản phẩm tinh thần Và kết đến làm văn, em cho sản phẩm hời hợt, sơ sài, thiếu cảm xúc Việc học sinh ngại học môn Ngữ văn, coi môn Ngữ văn khó, khổ cịn ngun nhân lớn là: cách dạy Ngữ văn số giáo viên chưa tạo hứng thú cho người học Xuất phát từ lí trên, với trăn trở, lòng khao khát nâng cao kết học tập thơng qua việc tạo cho học sinh niềm u thích, tự giác cao học tập môn Ngữ văn, chọn đề tài: “ Một số biện pháp giúp học sinh lớp u thích học mơn Ngữ văn trường trung học sở” với mong muốn trao đổi, học hỏi, đánh giá cấp quản lí đồng nghiệp để sáng kiến áp dụng rộng rãi nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy - học môn Ngữ văn trường THCS Tên sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp u thích học mơn Ngữ văn bậc trung học sở” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Lê Thị Minh Huệ - Địa tác giả sáng kiến: THCS Thượng Trưng - Số điện thoại: 0987825970 Email: hueanh1970@gmail.com Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Học sinh bậc THCS Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: Do thời gian nghiên cứu có hạn nên tơi triển khai nghiên cứu đề tài học kì I năm học 2016 - 2017 Bắt đầu từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2017 skkn Mô tả chất sáng kiến: Thực trạng việc dạy - học môn Ngữ văn trường trung học sở 7.1.1 Khái quát vài nét môn Ngữ văn trường trung học sở Môn Ngữ văn môn quan trọng lĩnh vực khoa học xã hội, môn học tập trung nghiên cứu thể vấn đề mang tính xã hội, giá trị đạo đức nhân văn, tâm tư, tình cảm ý nguyện quan niệm sống người Mục tiêu môn học nhằm giúp học sinh đạt kiến thức kĩ năng, thái độ để vừa hướng học sinh tới giá trị Chân - Thiện – Mĩ, hồn thiện nhân cách; vừa hình thành kĩ sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi học sinh Bộ môn Ngữ văn trung học sở cấu thành ba phân môn: Phân môn văn học: Bao gồm văn tác phẩm văn chương với nhiều thể loại, văn nhật dụng Các văn cịn có vai trị tảng chi phối khẳng định phân môn liên quan, ngữ liệu quan trọng cung cấp cho phân môn Tiếng Việt, Tập làm văn Phân môn Tiếng Việt Là kiến thức từ ngữ, ngữ pháp sâu nghiên cứu, tìm hiểu ngơn ngữ, cấu trúc, nghệ thuật… giúp hiểu rõ môn Văn học Tiếng Việt trở thành chất liệu sở để xây dựng viết văn chương Phân môn Tập làm văn Là phân môn mang tính cộng hưởng phân mơn Văn học Tiếng Việt Nó khẳng định đánh giá chất lượng học tập học sinh môn Ngữ văn Điều quan trọng phân môn Tập làm văn vốn văn chương, vốn từ ngữ khả tư nhạy cảm học sinh Ba phân môn in chung sách Ngữ văn khối lớp thể rõ học, ứng với tuần học: lớp 6,7,8 học tiết tuần; lớp học tiết tuần Như kiến thức môn học cho khối lớp dễ theo dõi học tập theo hướng tích hợp ba phân mơn skkn 7.1.2 Thực trạng việc dạy học môn ngữ văn trường trung học sở 7.1.2.1 Thực trạng Hiện học văn mối quan tâm xã hội, nhìn nhận vị trí mơn học xã hội thái độ học sinh 7.1.2.1.1 Về phía học sinh: Phần lớn học sinh nhận thức vị trí, vai trị mơn Ngữ văn phát triển nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn hình thành kĩ sống cần thiết em Tuy nhiên, phận không nhỏ học sinh nhận thức chưa đúng, đầy đủ vị trí, vai trị mơn Ngữ văn nên em coi nhẹ, không hứng thú học ngại học môn Các em chưa thực tự giác tích cực học lớp học nhà nên có biểu đối phó: làm qua quýt, chép tài liệu: kiểm tra quay cóp nhìn bài; nhiều em( nam giới) bỏ để chơi Game trị chơi có sức hút kiến thức; gần lực cảm thụ văn giảm sút nhiều Đứng trước tác phẩm lay động trái tim bao hệ em không mảy may rung động, đứng trước người có hồn cảnh đáng thương sống em quay lưng…đây thực trạng chung mà xã hội thấy tốn khơng giấy mực viết đề tài Với học sinh lớp 6, qua thời gian dạy, nhận thấy việc học Ngữ văn với em khơng hồn tồn có khác biệt định so với em học tiểu học Lên lớp 6, nội dung học nhiều hơn, khó hơn, phương pháp dạy thầy, cô trường trung học sở khác Sự thay đổi học sinh thích nghi Trừ số em thích nghi nhanh, lại em tiếp thu chậm, học em tỏ mệt mỏi, không hăng hái phát biểu ý kiến, kiểm tra cũ nhiều em không thuộc Thái độ học sinh làm cho học Ngữ văn với mục đích khám phá hay đẹp văn chương, đời thành buổi học căng thẳng, học sinh thụ động ghi chép Như vậy, học Ngữ văn không đạt mục tiêu học 7.1.2.1.2 Về phía giáo viên Các giáo viên dạy Ngữ văn trường trình độ đạt chuẩn, chuẩn Các thầy, giáo có ý thức trách nhiệm với học sinh, có tinh thần tự giác tu dưỡng, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên mơn, dạy chun skkn mơn Trong trình đổi giáo dục nước, thầy giáo có nhiều cố gắng đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá…Tuy nhiên, khả chuyên môn phương pháp dạy học số thầy, cô giáo hạn chế định, chưa tạo hứng thú cho học sinh học 7.1.2.1.3 Khảo sát thực trạng Ngay đầu năm học tơi có kế hoạch khảo sát học sinh để thấy rõ chất lượng thái độ học tập em môn học Việc khảo sát thể hai nội dung Thứ kiểm tra số tiết 17,18 với đề: “ Hãy kể lại chuyện dân gian học đọc thêm.” Thứ hai bảng hỏi thái độ học sinh với câu hỏi: “Em thích học mơn văn mức độ nào?” với mức độ: Thích - Bình thường - Khơng thích Bảng 1: Kết kiểm tra viết văn số học sinh lớp 6A, 6B Lớp Điểm Giỏi Điểm Khá Điểm TB Điểm Yếu SL % SL % SL % SL % Sĩ số 6A 35 8,57 12 34,42 15 42,85 14,28 6B 36 5,55 10 27,77 17 47,22 19,44 Tổng số 71 7,04 22 31,00 32 45,07 12 16,90 Bảng 2: Kết phiếu điều tra học sinh với câu hỏi: “Em thích học mơn Ngữ văn mức độ ?” (Trả lời: “Thích - Bình thường - Khơng thích”) Thích Lớp Bình Thường Khơng thích Sĩ số SL % SL % SL % 6A 35 17,14 18 51,42 11 31,42 6B 36 13,88 17 47,22 14 38,89 Tổng số 71 11 15,49 35 49,29 25 35,21 skkn Từ số liệu cho thấy, kết học tập môn Ngữ văn học sinh khối khơng cao (điểm “Trung bình” “Yếu” chiếm tới 61,97%) Đặc biệt hứng thú học môn Ngữ văn em thấp (Chỉ có 15,49% “Thích” học mơn Ngữ văn, 49,29% “Bình thường” có tới 35,21% “Khơng thích”) 7.1.2.2 Ngun nhân Thực trạng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, tập trung chủ yếu từ nguyên nhân sau: Thứ nhất, vị trí mơn Ngữ văn khơng xã hội coi trọng, đề cao nhìn nhận mức (có q trường Đại học, chuyên ngành thi học khối C, chủ yếu khối A) Chính yếu tố ngun nhân khơng nhỏ tác động đến phụ huynh học sinh Thứ hai, nhu cầu, động học tập môn Ngữ văn học sinh nói chung chưa thật mạnh mẽ, tích cực Học sinh cịn coi việc học tập mơn Ngữ văn nặng trách nhiệm chưa trở thành niềm đam mê, hứng khởi thực môn học Chính vậy, em thiếu hứng thú say mê, thiếu nỗ lực, độc lập, sáng tạo học văn Thứ ba, trình độ kiến thức phương pháp học tập môn Ngữ văn học sinh lớp hạn chế Sự thay đổi nội dung, phương pháp giảng dạy giáo viên trung học sở so với giáo viên bậc Tiểu học khác nhiều làm cho đa số học sinh chưa thích nghi Chỉ số em thích nghi nhanh, lại đa số em tiếp thu chậm, học em tỏ mệt mỏi, không hăng hái phát biểu ý kiến Giờ học Ngữ văn dễ trở thành buổi học căng thẳng, học sinh thụ động ghi chép, cho sản phẩm hời hợt, sơ sài, thiếu cảm xúc Thứ tư, phương pháp giảng dạy môn dạy Ngữ văn số giáo viên chủ yếu quan tâm đến chuẩn kiến thức, chưa quan tâm mức đến việc tạo hứng thú cho người học Giáo viên chủ yếu hướng vào thực chức truyền thụ, chưa ý đến việc thực chức tổ chức, khuyến khích thái độ học tập tích cực học sinh Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực chưa vận dụng phổ biến thường xuyên Hơn nữa, phương pháp kiểm tra, đánh giá khơng giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu đổi Các tiêu chí đánh giá kết học tập chủ yếu dựa vào mức độ tái kiến thức, chưa ý đến khả sáng tạo, chưa khích lệ cách thức tư độc đáo, phong cách riêng học sinh skkn Thứ năm, hệ thống tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, sở vật chất kỹ thuật dạy học nhà trường thường xuyên ngành giáo dục trang bị, bổ sung Tuy nhiên, thiết bị dạy học trực quan, thiết bị dạy học đại cho mơn Ngữ văn cịn ít, đơn điệu chưa đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, ảnh hưởng định đến việc tạo hứng thú cho học sinh Từ thực trạng nguyên nhân trên, với suy nghĩ làm để tìm cách tháo gỡ vấn đề nên tiến hành số biện pháp để khơi gợi hứng thú học Ngữ văn học sinh lớp , học kì I năm học 2014-2015 vừa qua đơn vị giảng dạy thu kết khả quan 7.2 Một số biện pháp nhằm tạo cho học sinh niềm yêu thích học mơn Ngữ văn lớp 7.2.1 Đối với học sinh Học sinh cần nhận thức vị trí, vai trị mơn Ngữ văn phát triển nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn hình thành kĩ sống cần thiết em Qua tiết dạy, thầy cô khơi gợi niềm yêu thích, thái độ coi trọng say mê môn học Muốn vậy, từ nhận lớp, giáo viên phân loại đối tượng học sinh để có kế hoạch, chương trình thích hợp Thường xun tìm lắng nghe, tìm hiểu tâm lí, sở thích nguyện vọng em để kịp thời điều chỉnh phương pháp, cách thức giảng dạy cho phù hợp Giúp học sinh lớp làm quen thích nghi nhanh với phương pháp, cách thức học Ngữ văn trường THCS Trang bị đầy đủ sách giáo khoa, ghi cho môn học Động viên em đọc soạn, chuẩn bị nhà để đến lớp tiếp cận với kiến thức dễ hiểu Liên hệ với phụ huynh quan tâm, động viên sát việc học tập em họ nhà 7.2.2 Đối với giáo viên 7.2.2.1 Chú ý mức việc tạo tâm để học sinh hứng thú tiếp thu học Đây yếu tố quan trọng tạo nên thành công dạy Nếu khơng có bước văn trở nên khơ khan, sinh động Có nhiều cách tạo tâm cho học sinh bước vào tiếp thu Trước hết giáo viên tạo khoảng cách gần gũi thân mật với trị lời nói vui, nụ cười tươi quan tâm Thái độ kéo gần skkn khoảng cách thầy trò giúp học sinh tự tin, thoải mái Bên cạnh đó, giáo viên linh hoạt bước khởi động Đây hoạt động tạo tâm hứng thú rõ cho học sinh tiếp thu Tuỳ vào nội dung học, đối tượng học sinh, sở vật chất để chọn cách mở hợp lí Có nhiều cách khởi động: Cách 1: Khởi động cách giới thiệu số tập tục, lễ hội truyền thống thi nhỏ: thi giới thiệu tác giả, tác phẩm; thi trả lời nhanh tập trắc nghiệm; thi đọc diễn cảm… Ví dụ: Khi dạy “Con Rồng - cháu Tiên” tiết giới thiệu với em lễ hội Đền Hùng ngày 10-3 âm lịch năm; dạy “Thánh Gióng” tiết 5,6 giới thiệu lễ hội làng Gióng Sóc Sơn - Hà Nội vào ngày 9-4 Âm lịch, dạy “hướng dẫn đọc thêm: Bánh chưng, bánh giầy” tiết giáo viên đưa em trở lại với phong tục ngày Tết gia đình; thi giới thiệu tác giả, tác phẩm; thi làm bập trắc nghiệm nhanh….Từ hiểu biết giáo viên gắn kết với nội dung học, chắn học sinh hào hứng khám phá học Cách 2: Khởi động lời giới thiệu hay, ấn tượng thầy giáo Đây nghệ thuật sư phạm giáo viên Ví dụ: Bài “Con rồng cháu tiên” tơi có lời vào sau “Cơ có dịp đến số miền quê đất nước ta, nơi để lại cho cô khám phá mẻ đất nước, người Việt Nam Nhưng đến đất Phong Châu, có cảm xúc đặc biệt thành kính mảnh đất thiêng, nơi Cội nguồn dân tộc, nơi Vua Hùng dựng nước từ đó” Bài học hơm giúp hiểu nguồn gốc: “Con Rồng Cháu Tiên” dân tộc Việt Nam Ví dụ: Bài “Vượt thác” tiết 85, sử dụng phương pháp ôn cũ học mới, giúp học sinh liên tưởng địa danh, nhớ lại kiến thức học, lời giới thiệu sau: “Nếu “Sông nước Cà Mau” (tiết 77) nhà văn Đoàn Giỏi đưa đến tham quan cảnh sắc phong phú, độc đáo vùng đất cực nam Tổ Quốc, với đoạn trích “Vượt thác” Võ Quảng lại dẫn ngược dịng sơng Thu Bồn, thuộc miền Trung Trung Bộ, đến tận thượng nguồn để lấy gỗ Nhà văn giúp ta hiểu thêm hùng vĩ sông nước dũng cảm kiên cường người nơi họ chinh phục chiến thắng thiên nhiên….” Cách 3: Khởi động cách ứng dụng công nghệ thông tin, đồ dùng trực quan Như nói phương tiện tạo hứng thú có hiệu skkn Bằng hình ảnh, âm thanh, màu sắc, bảng biểu…trực quan sinh động treo, chiếu bảng học sinh tập trung giác quan để học Ví dụ: Khi dạy “Sông nước cà mau” tiết 77, “Động Phong Nha” tiết 129, 130, “Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử” tiết 123…, giáo viên có hình ảnh sinh động liên quan đến học chiếu lên hình kết hợp với lời giới thiệu hay hiệu Tóm lại, nhiều hình thức, phương pháp giảng dạy phù hợp, giáo viên khơi gợi hứng thú học tập cho học sinh 7.2.2.2 Bám sát chuẩn kiến thức kĩ vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Mỗi học, giảng vận dụng tổng hợp nhiều phương pháp, kĩ thuật kĩ sư phạm người giáo viên Song kích thích hứng thú học sinh học tập ý hơn, linh hoạt với phương pháp, kĩ thuật sau: 7.2.2.2.1 Phương pháp đọc sáng tạo Đây phương pháp đặc biệt sử dụng chủ yếu văn học Trung tâm phương pháp đọc diễn cảm Đọc diễn cảm thể sáng tạo tác phẩm văn học giọng đọc nhằm tác động đến người nghe Nếu giáo viên đọc diễn cảm tốt tạo nên bầu khơng khí tươi mát học Khi đọc cần ý đến từ ngữ, câu, ngắt nhịp, gieo vần… Nếu phương pháp khác thơng thường tác động đến lý trí đọc diễn cảm chủ yếu tác động đến tình cảm Người học nghe đọc hay tác động đến cảm xúc kích thích hoạt động hình dung tưởng tượng, phân tích, đánh giá, thưởng thức tác phẩm Có thể thấy rõ thực tế, nhà học sinh tiếp xúc với văn không lần; việc lên lớp đọc lại văn không tạo khác biệt dễ gây nhàm chán tập trung Do đó, hình thức đọc diễn cảm, giáo viên tạo cho học sinh bất ngờ, hứng thú khiến em có cảm nhận mẻ văn Với thơ đọc diễn cảm phải vang nhạc, sáng lời chỗ cách ngắt nhịp, gieo vần…; với truyện đọc sáng tạo phải thể rõ lời kể, lời thoại nhân vật với cung bậc tình cảm hồn cảnh khác skkn Ví dụ: Khi học văn “Thánh gióng” tiết 5,6 giáo viên hướng dẫn em đọc rõ lời kể lai lịch nguồn gốc đặc điểm Gióng; lời thoại Gióng nói với sứ giả Khi học sinh đọc diễn cảm được, thiết giáo viên phải có động viên khích lệ hướng dẫn, uốn nắn cần thiết có em tích cực tự rèn đọc 7.2.2.2.2 Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp dạy học tích cực đưa học sinh vào vị trí nhân vật hay tác giả để trải nghiệm chia sẻ với nhà văn người tác phẩm suy nghĩ, ứng xử sống Qua việc đóng vai học sinh “đồng sáng tạo” nhà văn thể cách cảm, cách nghĩ, cách xử lí tình Chúng ta biết Ngữ văn kì I phần Văn chủ yếu giới thiệu tác phẩm tự dân gian Đây tác phẩm quen thuộc đời sống tâm hồn nhân dân ta nên nhiều em đọc, nghe Vì học lại tác phẩm em có thái độ chán nản Nhưng giáo viên cho em đóng vai hiệu dạy tăng lên rõ rệt Bởi hồ lời nói, suy nghĩ tâm trạng nhân vật không học sinh trực tiếp đóng vai thấy thích thú mà tất em ngồi xem thấy câu chuyện sinh động mẻ nhiều Cũng từ hình thức đóng vai em thấm thía giá trị tác phẩm văn học Ví dụ: Khi dạy văn truyện dân gian “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” tiết 9, “Thạch Sanh”tiết 21,22…, bên cạnh việc dặn dò học sinh đọc soạn chuẩn bị nhà, giáo viên khuyến khích em phân vai nhân vật truyện để thể câu chuyện học phần đọc văn Hay phân tích văn bản, giáo viên sử dụng phương pháp đóng vai, nhập vai nhân vật tình thảo luận để nhiều học sinh nói lên quan điểm xử lí tình Từ em hình thành kĩ sống cho qua học Đây vừa điều gây hứng thú kích thích sáng tạo học sinh, vừa yêu cầu tích hợp mơn học Ví dụ: Trong dạy “Hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá cá vàng” tiết 35 để tìm hiểu phân tích mụ vợ ông lão đánh cá, đặt câu hỏi thảo luận: 10 skkn Vòng 2: học sinh thảo luận cách đảo thành viên nhóm.Câu hỏi nâng lên mức cảm thụ, phân tích khó để nắm nội dung nghệ thuật Câu hỏi thảo luận nhóm: Qua đoạn thơ Lượm lên đoạn thơ cậu bé nào? Hình ảnh Lượm gợi cho em suy nghĩ gì? Học sinh thảo luận, trình bày kết quả, nhận xét nhóm Sau giáo viên chốt lại kiến thức chuẩn: Lượm lên với dáng vẻ nhỏ nhắn, nhanh nhẹ, hồn nhiên, say mê công tác kháng chiến Hình ảnh Lượm thật đáng yêu Được làm việc tích cực theo nhóm, thể cảm nhận suy nghĩ, thấy học sinh say sưa, hào hứng tiếp thu Đây thành công lớn dạy 7.2.2.2.5 Kĩ thuật viết tích cực Đây kĩ thuật giúp học sinh bộc lộ rõ lực cảm thụ tiếp thu kiến thức Có thể sử dụng kĩ thuật văn, Tiếng Việt với tập viết đoạn văn; làm văn với kiểu kể chuyện tưởng tượng,… Có nhiều hình thức viết : viết cảm thụ thơ, đoạn thơ hay, sáng tác thơ, viết bình luận văn học (đối với lớp hình thức khó); viết lại, sửa lại, bổ sung lại văn bản; diễn xi văn bản…Những hình thức viết thực kiểm tra cũ ngoại khoá Ngữ văn Giáo viên tổ chức thi viết có khen thưởng Trong chương trình Ngữ văn dạy “Hướng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá cá vàng” tiết 35 giáo viên yêu cầu: viết lại phần kết truyện Ở kì II có số tác phẩm thơ trữ tình đại giáo viên sử dụng thao tác Chẳng hạn “Lượm” Tố Hữu “Đêm Bác khơng ngủ” Hồ Chí Minh Đây hai văn trữ tình có yếu tố tự rõ nét có việc, có nhân vật Vì học sinh viết thành câu chuyện sinh động, em học sinh giỏi VD: Ví dụ thơ “Lượm” Tố Hữu hướng dẫn học sinh viết thành câu chuyện sau: “Chuyện cậu bé thiếu niên Lượm dũng cảm hi sinh đất nước kỉ niệm khơng phai lịng người dân Việt Nam Lần tơi có dịp vào 13 skkn Huế vơ may mắn, tơi nói chuyện với người đồng đội Lượm Lúc Lượm làm liên lạc cho đơn vị Mang Cá bác Nhắc đến Lượm, đôi mắt bác ánh lên niềm tự hào pha lẫn niềm tiếc thương cậu bé vô can đảm, anh hùng Bác nhớ lại, ngày phân công công tác đồn Mang Cá, bác nghe người hay nhắc đến cậu bé làm liên lạc gan anh dũng Những lời nói khiến bác lưu tâm muốn gặp cậu bé Hôm ấy, gặp bé dáng nhỏ bé, nhanh nhẹn bác liền gọi lại hỏi: - Cháu bé, cháu phân công làm nhiệm vụ gì? - Cháu làm liên lạc viên - Thế có phải tên cháu Lượm không? - Dạ thưa cháu tên Lượm Sao biết ạ? - À vậy!- Thế cháu có sợ nguy hiểm không? Chú bé nhún vai lém lỉnh trả lời: - Cháu không sợ ạ, cháu nghĩ làm để hoàn thành tốt nhiệm vụ - Cháu có thích cơng việc khơng? - Cháu thích nhà - Chú chúc cháu ln hồn thành nhiệm vụ Chú bé bước thoăn thoắt, đầu nghênh nghênh, trông đáng yêu, trông đáng yêu hơn, ngộ nghĩnh đầu đội mũ canô với sắc đeo bên hông Chú bé chào nhanh khuất dần tiếng huýt sáo rộn vang Sau lần gặp gỡ đó, bận nhiều cơng việc tơi qn khơng có dịp gặp lại cậu bé Cho đến hơm, trở đơn vị tơi, nhìn mặt tơi thấy buồn buồn, đồng chí hỏi tơi: - Đồng chí có nhớ cháu Lượm khơng, cậu bé liên lạc đó? - Có! Tơi nhớ Xảy chuyện đồng chí? - Cậu bé hi sinh rồi, 14 skkn Hơm đó, Lượm nhận nhiệm vụ đem công văn đi, người cảnh báo với quãng đường nguy hiểm, gặp địch phục kích, khơng tỏ sợ hãi, cịn nói: - Em khơng sợ đâu Chúng mà xơng em đánh cho tơi bời Nói xong thản nhiên đút cơng văn vào sắc thoăn bước đi, mồm lại huýt sáo vang rộn Từ xa trông theo thấy mũ ca lô nhấp nhô đồng lúa thể cháu vừa vừa nhảy, vừa huýt sáo Bỗng từ phía đồn địch chớp đỏ lóe lên tiếng nổ vọng lại, Cái mũ ca lô biến Khi chúng tơi tìm đến cháu đá hi sinh Máu đỏ thấm ướt ngực cháu, nét mặt thản ngủ, tay nắm chặt bụi lúa bên đường Đồng lúa trổ đòng đòng, hương thơm ngào ngạt ấp cho cháu ngủ Tin cháu Lượm hi sinh làm tơi xót xa bàng hồng Từ độ kháng chiến đến nghe nhiều tin tức hi sinh đồng bào đồng chí, tin cháu Lượm bỏ làm tim tơi xao xuyến Cháu cịn bé bỏng q, vơ tư q, hiểu sống chết đâu Nghe bác kể đến đó, trước mắt tơi lên hình ảnh Lượm nhỏ bé, đeo xắc xinh xinh, đội mũ ca lô lệch, vừa huýt sáo vừa nhảy tâng tâng chim chích vườn ruộng Việt Nam.” Qua hình thức viết sáng tạo em khơng bộc lộ rõ lực cảm thụ tiếp thu kiến thức mà cịn hình thành số kĩ hữu ích viết văn tự Các em thấy viết văn tự sự, việc tạo việc thể lời kể, lời thoại khơng khó Từ em hào hứng với tiết học phần Tập làm văn 7.2.2.3 Tích cực, chủ động sử dụng dụng cụ trực quan, phương tiện kĩ thuật đại Dụng cụ trực quan kĩ thuật đại tranh ảnh, biểu bảng máy tính, máy chiếu, đặc biệt công nghệ thông tin… Trong dạy học đại, phương tiện tạo nên hứng thú học tập học sinh hiệu nhất, tác động rõ đến giác quan em 7.2.2.3.1 Đồ dùng trực quan Ví dụ: Tranh dạy “Con Rồng – cháu Tiên”, hay “ Bánh chưng – bánh giầy”, với hình ảnh tiêu biểu sau 15 skkn Hình 1: Hình ảnh năm mươi theo mẹ lên rừng, năm mươi theo cha xuống biển.(“Con Rồng – cháu Tiên” , tiết ) 16 skkn Hình 2: Hình ảnh Lang Liêu làm bánh lễ Tiên Vương (“ Bánh chưng, bánh giầy” tiết 2) Hay, dạy “Cơ Tơ” tiết 103, 104 tơi phóng to sử dụng kỹ thuật tô màu từ máy Photo Copy, tranh trở nên đẹp đẽ, sống động với hình ảnh núi đảo xanh mượt, nước biển lam biếc, đậm đà, mặt trời lòng đỏ trứng tươi tắn đầy sức sống buổi bình minh Quan sát tranh, học sinh cảm nhận rõ sâu sắc cảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt người nông dân vùng biển - đảo mà em học sinh sống đất liền khó hình dung khơng có tranh, ảnh minh họa 7.2.2.3.2 Sử dụng cơng nghệ thông tin thiết bị dạy học đại Việc ứng dụng công nghệ thông tin phù hợp dạy văn mang lại hiệu tích cực Có thể thấy ngày nay, máy tính Internet trở thành đồ dùng trực quan sinh động đại Trước hết, khai thác sử dụng trang Google Internet để tìm kiếm thơng tin, hình ảnh cần thiết cho 17 skkn học cho học sinh thấy trực tiếp trình giảng (bài giảng thiết kế phần mềm Powerpoint, Violet) Hạnh phúc thay giáo viên người học cần click chuột giới sinh động ra, vượt khỏi hạn chế không gian thời gian Ví dụ dạy “Động Phong Nha” tiết 129, 130, vẻ đẹp thần tiên kỳ quan, di sản thiên nhiên giới hình ảnh: Hình 3: Đường vào Động Phong Nha 18 skkn Hình 4: Thạch nhũ động phong Nha Tôi dạy tiết học giáo án điện tử, kết hợp với băng hình ghi lại vẻ đẹp động Phong Nha cho học sinh xem Học sinh vơ thích thú, trầm trồ tắc khen ngợi Cùng với giáo án điện tử, giáo viên sử dụng phần mềm ConceptDraw MINDMAP Professional (Bản đồ tư duy) để mã hoá kiến thức giúp học sinh dễ thuộc, dễ nhớ, nhớ lâu kiến thức Phần mềm sử dụng khai thác hiệu giáo viên tổng kết học, dạy tiết ôn tập, tổng kết Ví dụ: Khi dạy “Ơn tập Tiếng Việt” tiết 66 sử dụng phần mềm để minh hoạ phần "Từ tiếng Việt" (theo cấu tạo) hiệu “Bản đồ tư duy” kiến thức sau: 19 skkn Hình 5: Bản đồ tư từ tiếng Việt (theo cấu tạo) Bên cạnh giáo viên phần mềm Potatoes (trị chơi chữ) để kích thích tính tích cực, sáng tạo học sinh tiếp thu kiến thức, tránh nhàm chán, khiên cưỡng Với trị chơi chữ, giáo viên sử dụng linh hoạt cuối tiết học Với việc trả lời câu hỏi để tìm chữ hàng ngang, hàng dọc em khắc sâu kiến thức học Ví dụ: dạy tiết “Ôn tập truyện dân gian” tiết 54, 55 giáo viên sử dụng trị chơi để tổng kết kiến thức sau: 20 skkn ... nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy - học môn Ngữ văn trường THCS Tên sáng kiến: ? ?Một số biện pháp giúp học sinh lớp u thích học mơn Ngữ văn bậc trung học sở? ?? Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Lê Thị... học Ngữ văn học sinh lớp , học kì I năm học 2014-2015 vừa qua đơn vị giảng dạy thu kết khả quan 7.2 Một số biện pháp nhằm tạo cho học sinh niềm u thích học mơn Ngữ văn lớp 7.2.1 Đối với học sinh. .. học sinh môn Ngữ văn Điều quan trọng phân môn Tập làm văn vốn văn chương, vốn từ ngữ khả tư nhạy cảm học sinh Ba phân môn in chung sách Ngữ văn khối lớp thể rõ học, ứng với tuần học: lớp 6, 7,8 học