1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp

41 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC QUY ƯỚC VIẾT TẮT 3 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 Lời giới thiệu 4 2 Tên sáng kiến 6 3 Tác giả sáng kiến 6 4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 7 5 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 7 6 Sá[.]

MỤC LỤC QUY ƯỚC VIẾT TẮT …………………………………………………….3 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1.Lời giới thiệu …………………………………………………………… Tên sáng kiến ………………………………………………………… Tác giả sáng kiến ……………………………………………………… Chủ đầu tư tạo sáng kiến …………………………………………….7 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến …………………………………………….7 Sáng kiến áp dụng lần đầu ……………………………………… 7 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT THƠNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP 7.1.1 Cơ sở lí luận …………….…………… …………………………… Error: Reference source not found 7.1.2 Cơ sở thực tiễn…………………………… ……………… 7.2 Chương 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG ……………………….……………………………………… 10 7.2.1 Thực trạng …………………………………………………………10 7.2.2 Nguyên nhân thực trạng……………………………………….10 7.3.Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MANG TÍNH KHẢ THI…… ….12 7.3.1 Giáo viên giảng dạy môn GDCD cần phân biệt khác giáo dục pháp luật (GDPL) dạy học pháp luật (DHPL)……… 12 7.3.2 Giáo dục pháp luật thơng qua tiết giáo dục ngồi lên lớp theo quy định 13 7.3.3 GDPL thông qua lồng ghép với hoạt động tập thể nhà trường, Đồn niên Cơng đồn tổ chức 16 skkn 7.3.4 Kết hợp với quan tuyên truyền, công an huyện tỉnh giáo dục pháp luật hưởng ứng ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, tháng An tồn giao thơng, chiếu phim tun truyền chủ quyền biển đảo, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật………………………………………16 7.3.4.1 Giáo viên môn GDCD tổ chức chiếu phim tuyên truyền biển đảo 17 7.3.4.2 Mời cán làm công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật công an huyện công an tỉnh thực chủ đề “Học sinh với Luật An tồn giao thơng”……….……………………………………… 17 7.3.4.3 Giáo dục pháp luật thơng qua thi tìm hiểu pháp luật……………………………………………………………………… 17 7.3.5 Giáo viên môn GDCD hướng dẫn học sinh theo dõi nắm bắt tượng pháp luật qua kênh thông tin truyền hình internet…………………………………………………………………….18 7.3.6 Tổ chức cho em tham dự phiên tòa lưu động xét xử địa phương …….19 7.4 Chương 4: KIỂM CHỨNG CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ ĐƯỢC TRIỂN KHAI………………………………………………………………………20 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………………21 PHỤ LỤC………………………………………………………………….25 Phụ lục : Đáp án câu hỏi phần thi “ai nhanh ai” …………………26 Phụ lục : Câu hỏi đáp án thi Tìm hiểu Hiến pháp năm 2013…28 Phụ lục : Mẫu khảo sát ( dành cho học sinh) ………………………….35 Phụ lục : Tư liệu tham khảo ………………………………………… 40 skkn QUY ƯỚC VIẾT TẮT CHXHCNVN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam GDCD : Giáo dục công dân GD & ĐT : Giáo dục đào tạo GDPL : Giáo dục pháp luật GV : Giáo viên GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HĐGDNGLL : Hoạt động giáo dục lên lớp HP : Hiến pháp HS : Học sinh KNS : Kỹ sống PL : Pháp luật SV : Sinh viên VNXHCN : Việt Nam xã hội chủ nghĩa XHCN : Xã hội chủ nghĩa skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Trong thời đại ngày nay, mặt đời sống xã hội q trình quốc tế hóa sâu sắc, vấn đề người trở thành trung tâm Đối với Việt Nam- nước đà phát triển cơng tác giáo dục, đào tạo người trở nên quan trọng cấp thiết Để làm điều chương trình giáo dục phải có nội dung giáo dục, giáo dưỡng phù hợp với đất nước, người Việt Nam, phù hợp với thời đại Nhận thức tầm quan trọng đó, với đạo Đảng, ngành giáo dục tiến hành đổi toàn diện giáo dục đào tạo Mục tiêu nâng cao chất lượng nội dung giáo dục, rèn luyện phẩm chất trị, đạo đức lối sống cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh Tích cực đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá học sinh theo định hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo rèn phương pháp tự học học sinh ; tăng cường kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Để làm điều cần có đóng góp xã hội, trọng tâm ngành giáo dục – đào tạo, mà người trực tiếp làm giáo viên đứng lớp, phải kể đến vai trị quan trọng môn GDCD Như biết môn Giáo dục cơng dân trường phổ thơng có vai trị ý nghĩa quan trọng Đây môn học trực tiếp góp phần hồn thiện nhân cách cho hệ trẻ Song vấn đề nhận thức mơn cịn nhiều hạn chế thói quen “ học – thi, thi – học” Đa số người – có học sinh, phụ huynh chí số giáo viên cho Giáo dục công dân mơn học phụ khơng liên quan đến chọn ngành nghề học sinh Vì Giáo viên, phụ huynh khơng quan tâm cịn học sinh khơng có hứng thú học tập Chính kết học tập học sinh chưa cao, môn GDCD khơng phát huy vai trị, vị trí giáo dục phổ thơng Với mục đích nhằm góp phần nâng cao nhận thức cho người, đặc biệt cho học sinh vai trị, vị trí mơn Giáo dục cơng dân có nhiều giáo viên trực tiếp giảng dạy nhà khoa học giáo dục tâm huyết với môn sâu tìm hiểu cách làm để em học sinh khơng quay lưng lại với mơn học ? Có nhiều cơng trình nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm phương pháp gây hứng thú phát huy tính tích cực học tập mơn Giáo dục cơng dân nhằm nâng cao hiệu dạy học Tuy nhiên vấn đề dạy học môn học gặp nhiều khó khăn học sinh skkn học chống đối mà chưa say mê thực với môn học, chưa nhận thức tầm quan trọng cần thiết phải học tập môn Là giáo viên trực tiếp dạy học môn Giáo dục công dân trường THPT trăn trở, tìm tịi cách thức dạy học nhằm giúp em học sinh tích cực học tập góp phần tạo nên hứng thú học Sau nhiều năm trực tiếp đứng lớp tơi nhận chương trình mơn Giáo dục cơng dân góp phần đào tạo người vừa có tri thức khoa học, vừa có đạo đức, vừa có lực hoạt động thực tiễn, vừa có phẩm chất trị, tư tưởng, vừa có ý thức trách nhiệm với cộng đồng, gia đình thân Song khối lượng tri thức môn Giáo dục cơng dân lại mang tính trừu tượng hóa khái quát hóa cao, học sinh khó tiếp thu từ em khơng hứng thú tích cực học tập Vì để hồn thành tốt nhiệm vụ dạy học người làm công tác giáo dục phải gây hứng thú phát huy tính tích cực học tập học sinh Lứa tuổi học sinh THPT có sự thay đổi về mặt tâm sinh lý, sự thay đổi này kéo theo những suy nghĩ và hành động khác với những giai đoạn phát triển trước đó Sự thay đổi ngày gắn liền với chuẩn mực đạo đức xã hội quy định pháp luật Vì việc tạo mơi trường để em định hướng nhiệm vụ trường THPT, có mơn GDCD - mơn học có lợi việc trang bị cho em hiểu biết ban đầu pháp luật như: pháp luật gì, cơng dân có quyền nào… Tuy nhiên, thời lượng khóa dành cho mơn GDCD trường THPT có tiết/tuần, năm học có 33 tiết tiết thực hành, ngoại khóa, tổng cộng thời gian dành cho buổi học khóa khoảng 24,75 đồng hồ tương đương với khoảng ba ngày làm việc theo hành Đối với mơn GDCD lớp 12 tận dụng số thời gian cho việc giáo dục pháp luật Còn lớp 10 11 sử dụng phần thời gian cho việc tích hợp giáo dục pháp luật Trong kiến thức pháp luật tương đối nhiều mà lại khô khan, trừu tượng, với thời lượng lại không liên tục nên việc khắc sâu kiến thức cho học sinh gặp nhiều khó khăn Giáo dục pháp luật ngoại khóa phần thiếu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường Phổ biến, giáo dục pháp luật ngoại khóa phải đảm bảo vừa phổ biến, cung cấp kiến thức pháp luật, vừa giáo dục, thu hút, vận động chấp hành pháp luật nhằm không ngừng nâng cao ý thức chấp hành pháp luật HS Nội dung phổ biến, giáo dục pháp luật ngoại khóa cần bám sát nhiệm vụ trọng tâm ngành giáo dục, bám sát Kế hoạch triển khai thực Đề án 1928 giai đoạn 2013 - 2016 thống với chương trình giáo dục pháp luật khóa Vì vậy, ngày 27/1/2014, Bộ giáo dục đào tạo ban hành định số 366/QĐ-BGDĐT skkn “Chương trình phổ biến pháp luật ngoại khóa cho học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp giai đoạn 2013-2016 năm tiếp theo" Với mong muốn góp phần thực Đề án 1928, định 366/QĐBGDĐT đưa kiến thức pháp luật đến với em cách phù hợp, nhẹ nhàng, không khơ cứng, tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Góp phần nâng cao hiệu giáo dục pháp luật thông qua hoạt động ngồi lên lớp” để: * Góp phần hình thành bước mở rộng hệ thống tri thức pháp luật cho em học sinh THPT * Góp phần giáo dục ý thức nhân cách, rèn luyện thói quen, hành vi tuân thủ pháp luật cho cho em: + Tuân thủ quy phạm pháp luật Kiềm chế không thực điều pháp luật cấm + Thực đầy đủ quyền nghĩa vụ pháp lý công dân + Biết đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật; biết vận dụng pháp luật để bảo vệ lợi ích hợp pháp cá nhân bị xâm phạm Mục đích cuối giáo dục pháp luật nhằm hình thành học sinh ý thức pháp luật bền vững Điểm sáng kiến: Trong sáng kiến này, mạnh dạn đưa số giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động ngồi lên lớp Đóng góp SKKN : - Xây dựng sở lí luận cho cần thiết phải giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động ngồi lên lớp - Đề xuất số giải pháp góp phần giúp kiến thức pháp luật trở nên phù hợp, nhẹ nhàng, không khô cứng; giúp học sinh làm quen với kĩ tổ chức hoạt động, kĩ ứng xử số tình pháp luật - Có thể làm tư liệu tham khảo cho đồng nghiệp “Góp phần nâng cao hiệu giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động ngồi lên lớp” làm nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm năm học nhằm ứng dụng có hiệu vào thực tiễn Tên sáng kiến : “Góp phần nâng cao hiệu giáo dục pháp luật thông qua hoạt động lên lớp” Tác giả sáng kiến : - Họ tên : - Đơn vị công tác : Trường THPT - Số điện thoại : - E-mail : skkn Chủ đầu tư tạo sáng kiến : tác giả sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến : Sáng kiến áp dụng dạy học môn Giáo dục công dân : - Lớp 12 trường THPT - Môn Giáo dục công dân trường THPT - Môn Giáo dục công dân trường THCS THPT Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu : 15/9/2018 Mô tả chất sáng kiến : 7.1 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT THƠNG QUA CÁC HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP 7.1.1 Cơ sở lí luận HĐGDNGLL hiểu q trình kết hợp có mục đích vai trị chủ đạo giáo viên với hoạt động học sinh nhằm hình thành ý thức, tình cảm, hành vi thói quen phù hợp với chuẩn mực xã hội Qua nhiều đường, đặc biệt đường dạy học HĐGDNGLL hướng tới hình thành phát triển nhân cách tốt đẹp cho học sinh Nếu dạy học tạo dựng cho học sinh hệ thống tri thức khoa học, thơng qua để giáo dục nhân cách tạo sở cho tồn q trình giáo dục đạt hiệu cao HĐGDNGLL hoạt động tổ chức ngồi học mơn văn hố lớp, đường gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức hành động GDNGLL hoạt động quan trọng việc phát triển tâm hồn, trí lực, thể lực lực khác trình hoàn thiện nhân cách học sinh Hoạt động lên lớp có nội dung phong phú, hình thức đa dạng hấp dẫn, phạm vi tiến hành rộng, khả kết hợp lực lượng giáo dục lớn nhiều so với dạy học văn hóa Do đó, khép kín chu trình giáo dục khơng gian thời gian Đó điều kiện thuận lợi để học sinh phát huy vai trị chủ thể mình, tính tự giác, tính tích cực chủ động sáng tạo hoạt động Công đổi đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam địi hỏi có người mới, có tri thức khoa học, có hiểu biết pháp luật, có ý thức tuân thủ pháp luật Thực tế cho thấy, tình hình vi phạm pháp luật xã hội ngày tăng lứa tuổi thiếu niên mà ngun nhân tình trạng “mù” pháp luật, khơng hiểu biết pháp luật, hiểu biết pháp luật khơng đầy đủ, từ dẫn đến việc có hành vi vi phạm pháp luật Các em học sinh trường THPT giai đoạn phát triển có nhiều biến động thể chất lẫn tâm hồn, điều có tác động lớn đến tâm sinh lý em skkn Về tâm, sinh lý : Đây lứa tuổi tâm lý có nhiều biến động, nhạy cảm, dễ xúc động, dễ bị kích động, bị tác động yếu tố bên ngồi phim, ảnh, hoạt động văn hố xã hội Khi thể phát triển tạo nhu cầu tìm hiểu việc, ham muốn sinh lý, giới tính cộng với tính tị mị muốn biết hết việc, muốn làm “người lớn”, bắt trước người lớn, thế, khơng giáo dục, không hướng dẫn cách, không trang bị kiến thức pháp luật dễ nảy sinh tâm lý lệch lạc dẫn đến hành vi phạm vi phạm pháp Ở lứa tuổi nhân cách giai đoạn hình thành chưa ổn định, em dễ sa ngã, dễ bị rủ rê, lôi kéo vào hành vi phạm tội đặc tính hiếu động, tò mò tuổi trẻ, dễ uốn nắn, dễ tiếp thu điều hay, điều tốt định hướng, giáo dục từ giai đoạn Về nhận thức : đa số em giai đoạn hình thành nhân cách, tâm, sinh lý chưa ổn định, suy nghĩ chưa chín chắn, tính cách hay thay đổi, em chưa nhận thức đầy đủ tính chất hành vi thân Dưới góc độ xã hội, lứa tuổi bắt đầu phép tham gia số quan hệ xã hội định, pháp luật coi có lực hành vi vài quan hệ xã hội, đồng thời bắt đầu phải chịu điều chỉnh pháp luật, phải chịu trách nhiệm hành vi mình, tham gia quan hệ xã hội Những đặc điểm có tác động, ảnh hưởng lớn đến trình nhận thức hành động em, khơng có định hướng, tác động giáo dục theo mục tiêu, chuẩn mực xã hội dễ bị lôi kéo, quyến rũ vào việc làm, hành vi xấu Vì cần phải đưa phổ biến, giáo dục pháp luật vào nhà trường, vào chương trình học tập, sinh hoạt, vui chơi, giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên từ giai đoạn có tác động lớn việc định hướng, phát triển hình thành tư cách cơng dân, góp phần điều chỉnh hành vi, nâng cao nhận thức, xây dựng nhân cách, xây dựng tính hướng thiện, đảm bảo tính liên tục nhận thức, hình thành em hành vi, thói quen tự giác xử pháp luật, có ý thức tuân thủ pháp luật 7.1.2 Cơ sở thực tiễn Trong hoạt động phức tạp loại tội phạm nay, có nhiều đối tượng phạm tội học sinh, sinh viên Thậm chí, có vụ đánh dẫn đến án mạng em ngồi ghế nhà trường khiến xã hội đau lòng Chưa kể, phận học sinh (HS) tụ tập bè phái, hình thành băng nhóm có dấu hiệu vi phạm pháp luật bị quan chức điều tra, theo dõi skkn Theo thống kê quan chức năng, thời gian gần đây, tình trạng HS vi phạm pháp luật có chiều hướng gia tăng, cần phải ngăn chặn kịp thời Qua báo cáo Sở GD&ĐT từ đầu năm 2019 đến số học sinh vi phạm pháp luật tương đối nhiều, vi phạm an tồn giao thơng chiếm tỉ lệ cao Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng vi phạm pháp luật HS có nguy gia tăng : môi trường sống tác động đến nhận thức lứa tuổi vị thành niên, quan hệ xã hội phức tạp, lơ công tác quản lý, giám sát, giáo dục gia đình… Đặc biệt, với bùng nổ cơng nghệ thông tin, lứa tuổi lớn dễ bị lôi vào trang mạng xã hội, website thiếu lành mạnh, trò chơi game đầy bạo lực ảnh hưởng đến tư duy, nhận thức em học sinh Bên cạnh đó, với phát triển kinh tế hội nhập, HS thiếu sân chơi bổ ích, thân thiện, dẫn đến thiếu tính tương thân, tương Cơng tác tổ chức HĐGDNGLL nhà trường ý đạo triển khai theo yêu cầu môn học Đội ngũ cán đồn trường có nhiều sáng tạo việc tổ chức loại hình hoạt động phù hợp với chủ đề điều kiện trường Giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp, giáo viên mơn GDCD có cố gắng tổ chức thực chương trình hoạt động GDNGLL Tuy nhiên, cố gắng số thời điểm, mà cịn thiếu tính hệ thống, tính thường xun theo quy định tiết tháng Bộ Giáo dục Đào tạo Tiềm học sinh chưa khai thác tích cực, vai trị chủ thể học sinh nhiều bị mờ nhạt, tiết sinh hoạt cuối tuần Trong tiết này, giáo viên thường lặp lặp lại vài hình thức hoạt động đơn giản sơ kết lớp, tuyên dương khen thưởng, phê bình, nhắc nhở, kỷ luật hay dặn dị, giao nhiệm vụ Nếu có tổ chức nội dung hoạt động thay đổi, hình thức hoạt động đơn điệu, chưa tạo hứng thú cần thiết cho học sinh tham gia Trường TPHT vài năm trở lại quan tâm tổ chức giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động ngồi lên lớp hàng tháng Đồn niên đóng vai trị việc tổ chức hoạt động Từ năm học 2013 – 2014 đến nay, nhà trường có kết hợp với cơng an tỉnh công an huyện trực tiếp phổ biến năm học khoảng đến hai buổi kết hợp vào buổi sinh hoạt cờ nên thời gian khơng nhiều Đơi Đồn niên trực tiếp làm công việc khoảng 15 phút – chủ yếu phổ biến số quy định mang tính cứng nhắc, học sinh không ý nhớ Năm học 2019 – 2020, công tác phổ biến giáo dục pháp luật đặc biệt coi trọng thể phối hợp Sở tư pháp Sở Giáo dục đào skkn tạo việc soạn thảo giáo trình, in tờ rơi, tập huấn cán đoàn giáo viên trực tiếp giảng dạy môn GDCD Chỉ đạo thực công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 2019 - 2020 theo quy định Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Tiếp tục tổ chức thực có hiệu Đề án “Nâng cao chất lượng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nhà trường giai đoạn 2015 – 2020” Thực Kế hoạch số 872/KH-BGDĐT ngày 01/10/2014 Bộ Giáo dục Đào tạo việc tổ chức thực “Ngày Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” ngành giáo dục năm 2019, Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc đạo: - Thủ trưởng phòng, ban Văn phòng Sở, phòng GDĐT huyện, thị xã, thành phố, đơn vị trực thuộc đạo triển khai có hiệu Ngày Pháp luật quy định Điều – Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật đến toàn thể đối tượng cán quản lý, nhà giáo người học phạm vi quản lý quan, đơn vị - Nhằm thực tốt Ngày Pháp luật năm 2019 - Hưởng ứng Lễ quân phòng , chống tội phạm, vi phạm pháp luật tệ nạn xã hội Bộ GD-ĐT ngày 16/8/2019 Hải Phòng với đại diện 63 sở GD – ĐT trường đại học, cao đẳng sư phạm nước 7.2.Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG 7.2.1 Thực trạng Theo thống kê ngành Công an, tháng đầu năm 2019 tồn quốc xảy 25.806 vụ hình ; nhiều vụ học sinh sinh viên gây Đáng ý số vụ số đối tượng vi phạm năm sau cao năm trước tính chất phạm tội nghiêm trọng Trong giai đoạn nay, tình hình tội phạm ngày phức tạp chúng ý tới HS, SV- đối tượng có hiểu biết chưa đầy đủ, thích đua địi ăn chơi để dụ dỗ lơi kéo em thực hành vi phạm tội Vì vậy, năm gần đây, tình trạng vi phạm PL HS có chiều hướng gia tăng số vụ việc tính chất nghiêm trọng, hành vi phạm pháp trở nên thường xuyên hơn, đa dạng hơn, tạo nên xúc dư luận nhân dân , nguyên nhân không thiểu hiểu biết PL, mà bất chấp PL, thậm chí “lách luật” để vi phạm… Phương pháp, hình thức GDPL cho HS còn nhiều hạn chế, bất cập nên chưa tạo đột phá thay đổi nhận thức HS – mặc dù đã có những đổi mới bước đầu như: đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, giáo dục, đổi mới kiểm tra đánh giá môn GDCD theo hình thức vừa bằng cách 10 skkn ... kiến thức pháp luật đến với em cách phù hợp, nhẹ nhàng, khơng khơ cứng, tơi mạnh dạn chọn đề tài: ? ?Góp phần nâng cao hiệu giáo dục pháp luật thông qua hoạt động lên lớp? ?? để: * Góp phần hình thành... thức pháp luật bền vững Điểm sáng kiến: Trong sáng kiến này, mạnh dạn đưa số giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động ngồi lên lớp Đóng góp SKKN. .. quen với kĩ tổ chức hoạt động, kĩ ứng xử số tình pháp luật - Có thể làm tư liệu tham khảo cho đồng nghiệp ? ?Góp phần nâng cao hiệu giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động ngồi lên lớp? ?? làm nghiên cứu

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:06

Xem thêm:

w