UBND HUYỆN YÊN LẠC TRUNG TÂM GDNN – GDTX BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến Dạy học bài “Thao tác lập luận bác bỏ” theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh Tác giả sá[.]
UBND HUYỆN YÊN LẠC TRUNG TÂM GDNN – GDTX BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Dạy học “Thao tác lập luận bác bỏ” theo định hướng phát triển lực cho học sinh Tác giả sáng kiến: Đường Thị Huệ Môn: Ngữ văn Trường: Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc skkn Vĩnh Phúc, năm 2020 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Dạy học “Thao tác lập luận bác bỏ” theo định hướng phát triển lực cho học sinh skkn Vĩnh Phúc, năm 2020 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PPDH: Phương pháp dạy học HS: Học sinh GV: Giáo viên BT THPT: Bổ túc Trung học phổ thông PTNL: Phát triển lực SGK: Sách giáo khoa SBT: Sách tập SGV: Sách giáo viên LLBB: Lập luận bác bỏ NLCB: Năng lực skkn MỤC LỤC Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến: .2 Chủ đầu tư sáng tạo sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến .2 Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử .2 Mô tả chất sáng kiến CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Năng lực 1.2 Thao tác lập luận bác bỏ CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN .13 3.1 Cách tiến hành thực nghiệm 13 3.2 Khảo sát giáo án, thiết kế 16 3.3 Khảo sát hoạt động dạy học qua dự 18 3.4 Khảo sát qua văn học sinh 18 3.5 Thực nghiệm dạy học 18 3.6 Đề xuất giáo án dạy học “Thao tác lập luận bác bỏ” theo định hướng phát triển lực cho HS 21 3.7 Xây dựng tập, đề kiểm tra dạy học “Thao tác lập luận bác bỏ” theo định hướng phát triển lực cho học sinh 31 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 36 KẾT LUẬN 38 Những thông tin cần bảo mật (nếu có): khơng 38 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 38 10 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu 39 11 Danh sách tổ chức/ cá nhân áp dụng thử 40 PHỤ LỤC .41 TÀI LỆU THAM KHẢO 52 skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu 1.1 Nền Giáo dục – Đào tạo nước ta Đảng Nhà nước coi quốc sách hàng đầu Trong Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI, đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực” Bộ GD-ĐT đề công văn 791/HD-Bộ GD-ĐT, chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy học tích cực, lấy HS làm trung tâm, nhằm hướng dẫn thí điểm phát triển chương trình giáo dục lực học sinh nhiệm vụ quan trọng giáo dục phổ thông Môn Ngữ văn mơn học chính, giữ vai trị quan trọng việc phát triển lực phẩm chất người học nên giáo viên dạy môn Ngữ văn cần nỗ lực công đổi 1.2 Năng lực phản biện lực bổ sung vào nhóm lực cần phát triển HS cấp phổ thơng nói chung khối BT THPT nói riêng Đồng thời học “Thao tác lập luận bác bỏ” học trọng tâm PTNL phản biện cho học sinh, đặc biệt viết văn nghị luận Bởi xã hội ngày có nhiều ý kiến trái chiều với thực tại, nên thân người cần có kiến thức sâu rộng để gạt đi, bác ý kiến sai lệch bảo vệ, thuyết phục người khác đồng tình với quan điểm Trong văn nghị luận khơng thể thiếu kĩ bác bỏ để văn học sinh hay hơn, thuyết phục 1.3 Thực trạng dạy học Thao tác lập luận bác bỏ nhà trường phổ thơng cịn nhiều hạn chế, giáo viên chủ yếu dạy lí thuyết mà khơng trọng kĩ năng, không sử dụng phương pháp, phương tiện vào dạy học nên học sinh chưa hứng thú học nhiều hạn chế Bản thân muốn nghiên cứu việc dạy học theo định hướng PTNL học sinh để qua trang bị cho kiến thức, kĩ phát triển skkn lực nghề nghiệp, nhằm phần đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Tên sáng kiến Dạy học “Thao tác lập luận bác bỏ” theo định hướng phát triển lực cho học sinh Tác giả sáng kiến: Họ tên: Đường Thị Huệ Địa tác giả sáng kiến: Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc Số điện thoại: 0915257427 E-mail: huegdtxyenlac@gmail.com Chủ đầu tư sáng tạo sáng kiến: Họ tên: Đường Thị Huệ Địa chỉ: Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc Chức vụ: Giáo viên Số điện thoại: 0915257427 E-mail: huegdtxyenlac@gmail.com Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Môn Ngữ văn lớp 11 BT THPT Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Học kì I, năm học 2019 - 2020 Mô tả chất sáng kiến CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Năng lực 1.1.1 Khái niệm lực Năng lực (competency) có nguồn gốc tiếng La tinh “competentia”, ngày có nhiều khái niệm lực hiểu theo nghĩa khác “Năng lực xây dựng sở tri thức, thiết lập qua giá trị, cấu trúc khả năng, hình thành qua trải nghiệm/củng cố qua kinh nghiệm, thực hóa qua ý chí” (John Erpenbeck 1998) skkn Từ đó, nhận định: Năng lực HS khả làm chủ hệ thống kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống 1.1.2 Định hướng phát triển lực cho học sinh nhà trường Theo Weinert (2001) định nghĩa “Năng lực khả kỹ xảo học sẵn có cá thể nhằm giải tình xác định, sẵn sàng động cơ, xã hội khả vận dụng cách giải vấn đề cách có trách nhiệm hiệu tình linh hoạt” * Sơ đồ khái quát lực chung cần hình thành HS Năng lực chung Năng lực xã hội Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực cá thể Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực công cụ Năng lực tự quản Năng lực sử dụng công nghệ thông tin Năng lực sử dụng ngơn ngữ Năng lực tính tốn 1.1.3 Định hướng phát triển lực môn Ngữ văn cho học sinh nhà trường Theo sách “Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh” sau năm 2015 triển khai thực dự thảo đề án đổi chương trình SGK giáo dục phổ thông theo định hướng lực Đối với HS THPT học mơn Ngữ văn cần hình thành lực chuyên biệt sau [5, tr50 – 56] Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: khả cá nhân việc nhận giá trị thẩm mỹ vật, tượng, người sống, thông qua cảm nhận, rung động trước đẹp thiện, từ biết hướng suy nghĩ, hành vi theo đẹp, thiện [4, 56] skkn Năng lực sáng tác: việc tiếp thu kiến thức kết hợp với kiến thức thân viết nên tác phẩm, thơ, truyện, sách, báo để có tác phẩm có giá trị giàu cảm xúc người đọc cần tích lũy kĩ tạo lập văn bản, tìm hiểu kết cấu, bố cục, nội dung thể loại muốn sáng tác, xác định đối tượng cần viết xây dựng bố cục chặt chẽ Cần nắm thủ pháp nghệ thuật từ tạo tác phẩm văn học hấp dẫn Năng lực lí ln, phê bình: Từ việc tiếp nhận tác phẩm văn học, người học tiếp nhận tri thức tự nói lên quan điểm, tư tưởng riêng tác phẩm văn học Như vậy, để có đánh giá đắn tác phẩm, người học cần biết văn có giá trị nội dung nghệ thuật nào? Đồng thời cần có kĩ tìm tịi, phát giá trị văn Qua đó, tổng hợp lại viết thành lí luận hoàn chỉnh Năng lực giải vấn đề: lực cần triển khai áp dụng nhiều dạy học số nội dụng cụ thể môn Ngữ văn như: xây dựng kế hoạch cho hoạt động tập thể, tiếp nhận số thể loại văn học mới, viết kiểu loại văn bản, lý giải tượng đời sống thể qua văn bản, thể quan điểm cá nhân đánh giá tượng văn học GV tạo nhiều tình có vấn đề tiết học khơi gợi hứng thú tìm tịi, khám phá mới, tinh thần trách nhiệm học sinh phối hợp, tương tác em [4,50] Năng lực sáng tạo: lực mà mơn Ngữ văn muốn hình thành HS Năng lực thể việc xác định tình ý tưởng, đặc biệt ý tưởng gửi gắm văn văn học, việc tìm hiểu, xem xét vật, tượng từ góc nhìn khác nhau, cách trình bày trình suy nghĩ cảm xúc HS trước vẻ đẹp, giá trị sống Nó cịn bộc lộ thái độ đam mê khát khao tìm hiểu HS, khơng suy nghĩ theo lối mịn, theo cơng thức [4, 51] Năng lực giao tiếp Tiếng Việt: lực quan trọng cần hình thành HS dạy học môn Ngữ văn Năng lực thể kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết Năng lực coi trọng khả thực hành, vận dụng kiến thức Tiếng việt bối cảnh giao tiếp đa dạng sống [4, 55] skkn Năng lực hợp tác: Đây lực cần thiết xã hội đại, mà sống làm việc môi trường phát triển với xu hội nhập Trong tiết học Ngữ văn, lực hợp tác thể rõ HS chia sẻ phối hợp với hoạt động học tập qua việc thực nhiệm vụ học tập diễn học Từ đó, HS bày tỏ suy nghĩ, cảm nhận vấn đề đặt đồng thời biết cách lắng nghe ý kiến trao đổi, thảo luận bạn nhóm để tự điều chỉnh hành vi suy nghĩ thân Đây yếu tố quan trọng góp phần hình thành nhân cách cho HS [4, 52] Năng lực tự quản thân: lực giúp người ln chủ động có trách nhiệm suy nghĩ, việc làm mình, sống có kỉ luật, biết tơn trọng người khác tơn trọng thân Muốn HS có lực dạy học khơng thiên nhiều lý thuyết mà cần dành đa số thời gian để HS trải nghiệm vận dụng Để đạt mục tiêu GV cần đổi phương pháp dạy học, đổi cách kiểm tra đánh giá theo yêu cầu phát triển lực Tức là, GV phải thiết kế giáo án theo hoạt động dạy học mới, phần mục tiêu học GV cần rõ lực mà HS cần hình thành rèn luyện Đối với nội dung dạy học có thay đổi mục tiêu học, cần có thay đổi thống GV tổ, nhóm chun mơn để đưa mục tiêu nội dung, hình thức dạy học cụ thể, thống - Ngoài việc phát huy tối đa tác dụng hình thức phương pháp dạy học truyền thống, nên tiến hành dạy học theo hình thức như: nghiên cứu học, dạy học theo dự án… kết hợp với hệ thống câu hỏi gợi mở, dẫn dắt nhằm đánh giá mức độ lực HS Đặc biệt, cần ứng dụng cơng nghệ thơng tin nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, hình thành cho em phương pháp tự học để có lực học tập suốt đời - Tăng cường tập tình nhằm liên hệ, nối kết nội dung, kiện, nhân vật, kiến thức, kĩ học với sống, thực diễn hàng ngày; từ lời ăn tiếng nói đến cách diễn đạt, suy nghĩ, cách thể đồng cảm, chia sẻ… 1.2 Thao tác lập luận bác bỏ 1.2.1 Khái niệm skkn Thao tác lập luận bác bỏ hoạt động tư nhằm giúp cho người nhận thức đúng, biết phê phán sai, bảo vệ chân lí, lẽ phải Tuy nhiên thao tác dạy học Làm văn Bởi lẽ trước đây, dạy Làm văn đưa kiểu nghị luận (phân tích, chứng minh, so sánh, bình luận ) Nhưng việc thay đổi chương trình xuất phát từ thực tế viết văn nghị luận phải vận dụng kết hợp thao tác lập luận văn, em học sinh cần nhận biết thao tác lập luận nên chương trình SGK Ngữ văn 11 đưa số thao tác lập luận bản, có thao tác bác bỏ Vì thao tác nên cơng trình nghiên cứu thao tác dạy học thao tác bác bỏ chưa nhiều Thao tác lập luận bác bỏ nghiên cứu SGK Việc nghiên cứu mang tính chất khái quát lập luận bác bỏ, chưa sâu nghiên cứu tập SGK Trong SGK có có hai phần lý thuyết thực hành luyện tập thao tác lập luận bác bỏ hai phần chưa thực sâu vào kết cần đạt đến Trong dạy lý thuyết, SGK đề cập tới vấn đề là: Mục đích, u cầu thao tác lập luận cách bác bỏ; cách bác bỏ cịn mơ hồ, chưa cụ thể, khơng mẻ Vì vậy, đưa cách dạy học “Thao tác lập luận bác bỏ” “Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ” SGK Ngữ văn 11, tập theo định hướng phát triển lực HS học đạt kết cao Cùng với Thiết kế giảng Ngữ văn lớp 11, tập Phan Trọng Luận chủ biên đề cập tới lập luận bác bỏ, cơng trình chưa sâu nghiên cứu tập SGK mà định hướng việc dạy thao tác lập luận bác bỏ dạy học lý thuyết thực hành Nếu đưa tập SGK tập đời sống xã hội, văn học theo hướng phát triển lực kỹ lập luận bác bỏ HS tốt nhiều Theo SGK Ngữ văn 11, tập đưa khái niệm sau: “Lập luận bác bỏ dùng lí lẽ chứng để gạt bỏ quan điểm, ý kiến sai lệch thiếu xác, … từ đó, nêu ý kiến để thuyết phục người nghe (người đọc) 1.2.2 Vai trò bác bỏ lập luận bác bỏ Bác bỏ khái niệm logic học Khái niệm sử dụng thường xuyên sống, học tập công việc Khi cần trao đổi, tranh luận để phản bác ý kiến sai lầm, lệch lạc, phản khoa học, người ta thường skkn ... quát lực chung cần hình thành HS Năng lực chung Năng lực xã hội Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực cá thể Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề Năng lực sáng tạo Năng lực công cụ Năng lực. .. kĩ lập luận bác bỏ cho học sinh Tài liệu dạy học kiểu cịn ít, tài liệu cịn chưa có thống cao việc phát triển lực cho học sinh chưa có tài liệu thiết kế “Thao tác lập luận bác bỏ” theo định hướng. .. Tên sáng kiến: Dạy học “Thao tác lập luận bác bỏ” theo định hướng phát triển lực cho học sinh skkn Vĩnh Phúc, năm 2020 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PPDH: Phương pháp dạy học HS: Học sinh GV: Giáo