1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn chuyên đề kĩ năng bồi dưỡng học sinh giỏi với kiểu bài lí luận văn học

37 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 304,61 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí do chọn sáng kiến kinh nghiệm 1 2 Mục đích sáng kiến 2 TỔNG QUAN SÁNG KIẾN 1 Thông tin khái quát về những vấn đề nghiên cứu 2 2 Phạm vi đối tượng của sáng kiến kinh nghiệ[.]

MỤC LỤC                                                                                                                      Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm……………………………………………1 2.  Mục đích sáng kiến ………………………………………………………… TỔNG QUAN SÁNG KIẾN Thông tin khái quát vấn đề nghiên cứu…………………………….2 Phạm vi đối tượng sáng kiến kinh nghiệm……………………………….2 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………… Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm………………………………………….3 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN Khái niệm…………………………………………………………………… Nội dung, tính chất lí luận văn học……………………………………….3 2.1 Lí luận văn học phận nghiên cứu văn học………………… 2.2 Nội dung lí luận văn học……………………………………………… 2.3 Tính chất lí luận văn học……………………………………………… Lí luận văn học trường THPT………………………………………………6 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 1. Trang bị kiến thức số vấn đề lí luận văn học………………… 1.1 Dạy lí luận VH theo chun đề……………………………………………7 1.2. Ơn tập hệ thống hóa kiến thức lí luận VH……………………………… Kĩ làm kiểu lí luận văn học…………………………………………8 2.1 Xác định yêu cầu cần có…………………………………………………….8 skkn 2.2 Phương pháp làm bài………………………………………………………10 2.2.1 Phân tích đề…………………………………………………………… 10 2.2.2 Giải vấn đề…………………………………………………….11   2.3 Giới thiệu số đề tham khảo………………………………………….17 Chương 3: VIẾT, CHẤM CHỮA BÀI VÀ GIỚI THIỆU BÀI VIẾT THAM KHẢO 3.1 Luyện viết bài…………………………………………………………… 25 3.2 Chấm, chữa viết……………………………………………………… 27 3.3 Bài viết tham khảo…………………………………………………………28 KẾT LUẬN……………………………………………………………………47 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….49                             skkn         ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm            Bồi dưỡng học sinh giỏi văn cơng việc khó, bồi dưỡng học sinh giỏi với kiểu Lí luận Văn học lại khó khăn gian nan gấp Như Nguyễn Du nói: “ mang lấy nghiệp vào thân”. Chúng tơi đồng chí có chung nghề gian nan, nghiệp đầy thử thách Dạy môn Ngữ văn trường chuyên, có nghĩa thêm trọng trách bồi dưỡng học sinh giỏi kiểu Lí luận văn học khơng thể thiếu bồi dưỡng đội tuyển Và vậy, từ chối, không trăn trở tìm đường phương pháp, kỹ để dạy bồi dưỡng với mong muốn đạt kết cao          Lý luận văn học mơn khoa nghiên cứu văn học Nắm kiến thức Lí luận văn học chìa khóa để khám phá vẻ đẹp văn chương nghệ thuật Với học sinh khiếu khơng thể khơng biết đến Lí luận Văn học Vì môn sở giúp em phát triển khiếu học văn          Lý luận văn học học sinh phổ thông kiến thức mẻ khó, song vận dụng kiến thức để làm văn cịn khó khăn, nan giải nhiều Nhưng công việc người giáo viên dạy học sinh giỏi theo phải biết cách hướng dẫn học sinh có kỹ làm thuộc dạng           skkn     1.2 Mục đích sáng kiến “Mục tiêu lớp chuyên Văn sở học vấn phổ thông, bồi dưỡng sâu thêm lực Ngữ văn, tạo cho học sinh có điều kiện thuận lợi để học lên làm việc cách sáng tạo, có hiệu lĩnh vực Khoa học xã hội nhân văn” (Báo cáo Hội nghị tập huấn giáo viên dạy giỏi môn Văn THPT-HN 09/2002) Từ việc xác định rõ mục tiêu lớp chun Văn, chúng tơi xây dựng cho hệ thống, quy mô đào tạo học sinh giỏi, kiểu Lí luận văn học nhằm mục đích nâng cao thành tích  trong kì thi học sinh giỏi Văn Riêng với học sinh giỏi đội tuyển Quốc gia, giáo viên lại chuẩn bị chương trình tập huấn đặc biệt chặt chẽ Chúng tơi chia lượng kiến thức thành nhiều phân môn nhỏ: phần lí luận văn học; phần văn học sử; phần văn bản, tác phẩm cụ thể; phần rèn luyện ngôn ngữ kĩ làm văn… Nhưng đó, chúng tơi đặc biệt ý rèn luyện kỹ viết văn nghị luận với kiểu Lí luận văn học Vì kiểu thường xuất kỳ thi học sinh giỏi TỔNG QUAN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Những vấn đề cần nghiên cứu Kiến thức lí thuyết Lí luận VH Kỹ làm kiểu Lí luận VH Viết văn sửa lỗi   2.2 Phạm vi đối tượng sáng kiến kinh nghiệm           Đối tượng nghiên cứu chuyên đề học sinh chuyên văn THPT           Học sinh khiếu trường THPT toàn tỉnh   2.3 Phương pháp nghiên cứu           Phương pháp nghiên cứu tài liệu sử dụng thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh skkn          Phương pháp tổng kết kinh nghiệm GD           Phương pháp thực nghiệm áp dụng để xây dựng chuyên đề Chúng tiến hành nghiên cứu áp dụng thử nghiệm kiểm tra kết lớp 10,11,12 chuyên văn nhà trường để đến kết luận để giải pháp đề cập chuyên đề 2.4. Kết cấu sáng kiến: Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, chuyên đề chia làm ba chương:            Chương 1: Cơ sở lí luận            Chương 2: Cơ sở thực tiễn – Kĩ bồi dưỡng học sinh giỏi với kiểu Lí luận Văn học            Chương 3: Viết bài, chấm chữa số văn tham khảo  3 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1. Khái niệm   Lí luận văn học mơn có nhiệm vụ nghiên cứu quy luật chung văn chương Nó có nhiệm vụ thơng qua nghiên cứu hàng loạt tác phẩm  Đông – Tây- Kim – Cổ, tìm quy luật chung nhất, chất chung văn chương – mà tác phẩm gọi văn chương có tơn 1.2. Nội dung, tính chất lí luận văn học 1.2.1 Lí luận văn học phận nghiên cứu văn học      Lí luận khoa học văn học lấy tượng văn học tác phẩm, thể loại, nhà văn, trình sáng tác, tiếp nhận, trình pát triển văn học,…làm đối tượng nghiên cứu Mục đích lí luận văn học rút khái niệm, quy luật có tính phổ biến văn học nhằm trả lời câu hỏi văn học gì, tác phẩm có cấu tạo nào, tác phẩm hay,… từ giúp Người đọc thưởng thức, nghiên cứu văn học cách tự giác Lí luận văn học nghiên cứu văn học hoạt động sáng tạo tinh thần thẩm mỹ người, bao gồm mặt hoạt động yếu tố, quan hệ tạo thành hoạt động Nó nghiên cứu tượng văn học cụ thể để rút khái niệm phổ biến chất, tính chất, quy luật văn học Chính vậy, nội dung lí luận văn học khái niệm, phạm trù văn học 1.2.2 Nội dung lí luận văn học skkn Lí luận văn học lí luận khoa học văn học, lấy văn học làm đối tượng nghiên cứu Lí luận văn học có nhiệm vụ khái quát chất, đặc trưng, cấu tạo, quy luật tồn phát triển văn học, giúp người hiêu tượng văn học từ tác phẩm, tác giả, thể loại, trào lưu, phong cách,… Lí luận văn học có nhiệm vụ cung cấp hệ thống khái niệm, phạm trù khoa học chặt chẽ với tư cách công cụ để người đọc nhà phê bình, nhà văn học sử vận dụng nghiên cứu văn học cách hữu hiệu Đối tượng lí luận văn học vài tác phẩm, tác giả cụ thể, mà toàn văn học lĩnh vực nghệ thuật, hình thái ý thức xã hội Đó đối tượng rộng, vừa thống nhất, vừa đa dạng, lại đổi thay lịch sử, lí luận văn học khơng dễ trả lời câu hỏi “ Văn học gì?” khơng xem xét cách tồn diện Lí luận văn học tất nhiên khơng thể khơng phân tích số tác phẩm, tác giả cụ thể, nghiên cứu tượng ví dụ Nói cách khác, nghiên cứu tác phẩm, tác giả cụ thể, lí luận văn học khơng nghiên cứu nhà phê bình văn học lịch sử văn học nhằm đánh giá ý nghĩa, vị trí tác phẩm, tác giả đó, mà nhằm xem xét trào lưu văn học, vận động văn học Lí luận văn học vận dụng phương pháp luận triết học, từ tầm cao lí luận mà trình bày phân tích tính chất, đặc điểm, quy luật văn học, xây dựng nên khái niệm, phạm trù Phạm vi lí luận văn học ngày bao gồm phận sau: Một chất, đặc trưng văn học, hai cấu tạo tác phẩm thể loại, ba trình sáng tác, bốn tiến trình phát triển văn học, năm tiếp nhận văn học Năm phận bao quát hết mặt quy luật văn học Một lí luận văn học đầy đủ phải bao gồm ngần phận Mỗi phận có quy luật, phạm trù riêng Nhưng phận liên hệ mật thiết với q trình lịch sử Theo nhà lí luận Mỹ M.H.Abrams có bốn yếu tố tạo thành đời sống văn học Đó tác phẩm, nhà văn, giới, người đọc xếp theo mơ hình đây: Thế giới Tác phẩm Nhà văn Người đọc Từ bốn yếu tố xếp thành mơ hình vịng trịn phản ánh mối liên hệ qua lại chúng: Thế giới Tác phẩm skkn Nhà văn Người đọc 1.2.3 Tính chất lí luận văn học Lý luận văn học môn khoa học, thành đúc kết, khái quát kinh nghiệm văn học nhân loại Văn học phát triển phong phú khái niệm lí luận văn học sâu sắc Lí luận văn học sản phẩm lịch sử, khơng ngừng phong phú thêm, đổi thay cho sâu sắc Là khái quát, đúc kết kinh nghiệm văn học, lí luận văn học chịu chi phối trình độ phát triển văn học trình độ nhận thức người Chẳng hạn Aristote bàn đến chất văn học chủ yếu nói đến chất “ bắt chước” nó, cịn bàn đến thể loại chưa nói đến thể loại trữ tình Ở phương Đơng, lí luận Nho giáo nói đến văn học chủ yếu đề cập đến chức giáo hóa không đánh giá cao tác phẩm hư cấu… lí luận văn học hơm tổng kết thành trình nhận thức lâu dài văn học nhân loại Nhưng lí luận văn học số cộng giản đơn kiến thức văn học Từ kinh nghiệm nâng lên lí luận phải trải qua q trình kiểm nghiệm, sàng lọc, khái qt, hệ thống hóa Q trình xây dựng lí luận văn học phải chịu đạo hệ thống giới khác quan phương pháp khoa học Bởi văn học hoạt động tinh thần người thông qua hình thức thẩm mĩ, hình thức đánh giá nhằm chiếm lĩnh giới, lí luận văn học khơng giản đơn hệ thống kiến thức văn học mà hệ thống giá trị văn học Lí luận văn học khơng giải thích văn học mà cịn phải cho biết văn học hay, tiến Lí luận văn học môn khoa  học nhân văn, mang đậm chất nhân văn, nói lên mối quan hệ khăng khít văn học người, thể tính người văn học Triết học Marx- Lenin sở khoa học vững để xây dựng phát triển lí luận văn học đại Tất nhiên lí luận văn học mác- xít khơng gạt bỏ thành lí luận văn học phong phú thuộc trào lưu tư tưởng khác, mà hấp thụ chúng, phát triển chúng, làm cho lí luận văn học ngày sâu sắc tồn diện Lí luận văn học mác- xít hệ thống mở 1.3 Lí luận văn học trường THPT - Lí luận văn học phận phân môn Văn học, lại có tầm quan trọng lớn mơn có quan hệ mật thiết với phân mơn Văn học Những kiến thức Lí luận văn học giúp giáo viên trang bị cho học sinh công cụ phương tiện để bước hình thành lực văn - Qua Lí luận văn học, học sinh cảm thụ thẩm mỹ cách có ý thức từ phương diện tác phẩm văn học như: ngơn từ, hình ảnh, nhịp điệu,… Đó đường khắc phục có hiệu hội chứng “ xã hội học dung tục” dạy học văn Lí luận văn học giúp học sinh nâng cao lực tư Đó khả phát vấn đề, đặt vấn đề trước đối tượng, tượng skkn đời sống thực hay đời sống văn học, khoa học Đặc biệt với học sinh giỏi Văn, kiến thức lí luận văn học chìa khóa giúp học sinh chủ động việc tiếp nhận văn học, thể lực hiểu lí giải vấn đề thuộc chất, quy luật văn học Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Trang bị kiến thức số vấn đề lí luận văn học 2.1.1 Dạy lí luận văn học theo chuyên đề - Chuyên đề 1: Văn học – nhà văn trình sáng tác - Chuyên đề 2: Đọc hiểu văn văn học - Chuyên đề 3: Thể loại văn học – thơ, truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch - Chuyên đề 4: Tiếp nhận văn học - Chuyên đề 5: Các mối quan hệ văn học - Chuyên đề 6: Một số vấn đề q trình văn học ,…             Theo chúng tơi, chuyên đề quan trọng, vừa cung cấp kiến thức  lí luận văn học, vừa hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức tác giả, tác phẩm, vừa rèn kĩ năng… cho học sinh Bởi vậy, giáo viên khơng chủ quan bỏ chun đề Hơn nữa, cần phải có bố trí, xếp cách hợp lí vị trí chun đề chương trình Theo chúng tơi, khơng nên dạy toàn chuyên đề khối lớp vào đầu cuối năm học, mà nên dạy vào cuối phần, giai đoạn, thời kì văn học, tác gia … mà chuyên đề có liên quan Có việc dạy chun đề thực có tác dụng Nếu dạy vào đầu năm học, học sinh chưa được  đọc  – hiểu tác giả, tác phẩm cụ thể, chưa có nhìn tồn diện văn học thời kì, giai đoạn, trào lưu, thể loại… chẳng khác đánh đố học sinh, bắt học sinh phải công nhận Còn dạy vào cuối năm, sau học xong tồn chương trình, chắn tác dụng, hiệu khơng cao Vì, chun đề (có tính tổng hợp, khái qt) phần kiến thức cụ thể tác giả, tác phẩm … có liên quan khoảng cách xa Song, theo chúng tôi, chuyên đề, dù quan trọng, giáo viên cũng  không  thiết phải tung lượng kiến thức rộng, sâu, hàn lâm, mà  nên cung cấp chốt lại đơn vị kiến thức thật bản, để tránh cho học sinh cảm giác chống ngợp, tâm lí nặng nề, hoang mang…                                                                         skkn Ngay trong Hướng dẫn nội dung dạy – học môn chuyên trường THPT chuyên do Bộ ban hành từ năm học 2001-2002 nêu rõ : Phần lí luận văn học yêu cầu học sinh nắm kiến thức sơ đẳng Ngoài ra, dạy văn học sử hay giảng văn, giáo viên nên có ý thức cung cấp cho học sinh số khái niệm, thuật ngữ  lí luận văn học bản, đặc biệt khắc sâu thêm kiến thức lí luận học, biến lí luận trở thành phận hữu mơn Văn học 2.1.2 Ơn tập hệ thống hóa kiến thức Lí luận VH Chúng yêu cầu học sinh đọc thật kĩ  sách giáo khoa Khi tập huấn thi tỉnh, tập huấn thi Quốc gia, học sinh phải đọc đi, đọc lại, giáo viên giảng giải chốt lại đơn vị kiến thức nhất, then chốt (GV hệ thống theo sơ đồ tư để học sinh dễ theo dõi) 2.2.  Kĩ làm kiểu lí luận văn học 2.2.1 Hướng dẫn học sinh kỹ viết thuộc dạng lý luận văn học 2.2.1.1. Xác định yêu cầu cần có Học sinh phải có vốn định tác phẩm, tác giả , lí luận văn học… Những kiến thức lí luận cần trang bị cho học sinh là: đặc trưng, chức năng, thể loại, nhà văn trình sáng tạo, phong cách nghệ thuật, tiếp nhận văn học… Học sinh phải có khả suy nghĩ trừu tượng, khái quát để hiểu luận điểm khoa học đề cập đến bài, vấn đề lí luận thường nhà văn, nhà nghiên cứu nói cách hình ảnh, chí trừu tượng khơng thật dễ hiểu với học sinh Ví dụ: -   Câu nói Biêlixki “Như hạt giống vơ hình, tư tưởng gieo vào tâm hồn nghệ sĩ  từ mảnh đất màu mỡ ấy, triển khai phát triển thành hình thức xác định, thành hình tượng tràn đầy vẻ đẹp sức sống, cuối giới hồn tồn đặc thù, qn” (Sự hình thành tác phẩm văn học) -   Câu nói Ngơ Thì Nhậm “Thơ khơng phải tồ lâu đài mà bóng tồn lâu đài nước” (Cái đẹp độc đáo thơ, cách phản ánh thực thơ) -   Chế Lan Viên: “Có nên                            Ta nói hồn nhiên, truyền thống, nghìn năm                            Để nỗi bó tay chả làm nữa” Lần khác ông lại viết: “Cuộc đời đẻ nhiều hình thức skkn                              D ù ngọc nhiều viên ngọc                              Cứ đâu phải xanh xanh vĩnh viễn màu trời” (Tiếp thu tinh hoa văn học truyền thống sáng tạo không ngừng, văn học ln địi hỏi đa dạng) Có khả trình bày lại vận dụng kiến thức lí luận văn học để giải vấn đề đặt Có kĩ viết, trình bày luận điểm rõ ràng vận dụng kiến thức tác giả, tác phẩm để làm rõ luận điểm 2.2.1.2.Phương pháp làm Để giúp học sinh đạt yêu cầu người dạy học sinh giỏi phải tốn nhiều công sức, tập cho em từ khâu phân tích đề, tìm hướng giải vấn đề (1) Phân tích đề -   Đọc kĩ đề, gạch từ chứa đựng nội dung đề, xem hình ảnh mà nhà văn dùng chứa đựng ý niệm đẩy phạm trù lí luận văn học mà đề đặt -   Tiếp phải biết đẩy từ ngữ, hình ảnh lên tầm khái qt Ví dụ Về thơ, Xuân Diệu cho “Thơ hay hồn lẫn xác”, Tố Hữu lại quan niệm “Thơ không thấy câu thơ thấy tình người”. Suy nghĩ em? + Câu Xuân Diệu: Những từ ngữ hình ảnh cần tập trung: hồn, xác, câu thơ, tình người; hình ảnh hay hồn lẫn xác, khơng thấy câu thơ thấy tình người Hồn: cái bên trong, cịn phong kín (cảm xúc, ý tưởng nhà thơ gửi gắm- nội dung thơ), hồn thể qua xác Xác: là diện mạo bên thơ (ngơn ngữ, nhịp điệu, hình ảnh…- hình thức thơ) Bản chất  câu nói Xuân Diệu: Thơ thơ phải đạt giá trị cao nội dung hình thức + Câu nói Tố Hữu: ý hai từ Thơ đứng đầu câu danh từ câu thơ, thơ, chữ thơ thứ hai nằm câu tính từ nói vẻ đẹp nghệ thuật thơ (hình thức); Tình người là đề tài, chủ đề, cảm xúc thơ (nội dung) Theo quan niệm Tố Hữu thơ, câu thơ coi hay người đọc không thấy dụng công nghệ thuật tác giả cịn lại tình người, cảm xúc tác động đến trái tim người đọc Tố Hữu đề cao nội dung không tách khỏi nghệ thuật + Nâng cao: Quan niệm hai ông không với thơ mà với tác phẩm nghệ thuật nói chung Một tác phẩm hay phải “một phát minh hình thức khám phá nội dung” Như vậy, phạm trù đưa để lí giải cho quan niệm là: Mối quan hệ nội dung hình thức tác phẩm văn học Ví dụ 2: Trong tác phẩm Việt Hán văn khảo, Phan Kế Bính viết “Ngồi xó nhà mà lịch lãm suốt nơi danh lam thắng cảnh thiên hạ, xem trêm mảnh skkn ... văn học Chính vậy, nội dung lí luận văn học khái niệm, phạm trù văn học 1.2.2 Nội dung lí luận văn học skkn Lí luận văn học lí luận khoa học văn học, lấy văn học làm đối tượng nghiên cứu Lí luận. ..                   skkn         ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn sáng kiến kinh nghiệm           ? ?Bồi dưỡng học sinh giỏi văn cơng việc khó, bồi dưỡng học sinh giỏi với kiểu Lí luận Văn học lại khó khăn gian... luật văn học Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 Trang bị kiến thức số vấn đề lí luận văn học 2.1.1 Dạy lí luận văn học theo chuyên đề - Chuyên đề 1: Văn học – nhà văn trình sáng tác - Chuyên đề 2:

Ngày đăng: 13/02/2023, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w