CHUYÊN ĐỀ CUỘC VẬN ĐỘNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VIỆT NAM 1939 1945 Giáo viên Nguyễn Thị Tâm Đơn vị công tác Trường THPT chuyên Lào Cai A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Trong tiến trình phát triển của[.]
CHUYÊN ĐỀ: CUỘC VẬN ĐỘNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VIỆT NAM 19391945 Giáo viên: Nguyễn Thị Tâm Đơn vị công tác: Trường THPT chuyên Lào Cai A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong tiến trình phát triển của lich sử dân tộc giai đoạn lịch sử 19391945 đỉnh cao Cách mạng Tháng Tám năm 1945 trang sử vẻ vang lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam Bằng thắng lợi Cách mạng này, nhân dân Việt Nam đập tan ách phát-xít Nhật, lật đổ ách thống trị thực dân Pháp gần 100 năm, xóa bỏ chế độ phong kiến hàng nghìn năm, đưa đất nước bước sang kỷ nguyên - kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Chuyên gia sử học người Pháp Alain Ruscio, người có nhiều gắn bó với lịch sử Việt Nam cho rằng, với Cách mạng tháng Tám năm 1945, dân tộc Việt Nam làm nên điều kỳ diệu, bước từ thân phận dân tộc nô lệ trở thành dân tộc làm chủ, tự định vận mệnh tương lai Cách mạng Tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời, đem lại niềm tin tự giải phóng, cổ vũ mạnh mẽ đấu tranh dân tộc bị áp chống ách nô dịch chủ nghĩa đế quốc, mở thời kỳ tan rã chủ nghĩa thực dân toàn giới:"Thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945 Việt Nam tất yếu mang tính logic lịch sử phong trào đấu tranh dân tộc Việt Nam Đây kiện trọng đại dân tộc Việt Nam Đặc biệt, Việt Nam dân tộc số dân tộc giới bị thực dân Pháp đô hộ thành công kháng chiến Thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945 có ảnh hưởng lớn tới phong trào đấu tranh đòi độc lập nước thuộc địa giới lúc giờ, nước châu Phi Khi đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh người có vai trị quan trọng, người tuyên bố độc lập nước thuộc địa" Cách mạng tháng Tám năm 1945 tạo dấu ấn sâu sắc lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc Vì đó, đường lối đấu tranh Đảng cộng sản Việt Nam trùng khớp với ý nguyện nhân dân; thiên tài lãnh tụ Hồ Chí Minh tỏa sáng trí tuệ dân tộc… Tất tạo thành sóng skkn nhấn chìm chế độ thực dân phong kiến, đưa nhân dân Việt Nam bước vào kỷ nguyên độc lập, tự Cách mạng Tháng Tám cho học lịch sử quý báu, mãi soi sáng chặng đường cách mạng Việt Nam Ðó học giương cao cờ độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; xác định kết hợp đắn nhiệm vụ chiến lược thời kỳ cách mạng; học phát động sức mạnh toàn dân tộc; học thực triệt để phương châm "thêm bạn bớt thù"; học nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật tạo thời nắm bắt thời cơ; học xây dựng Đảng Mác - Lê-nin có lĩnh trị vững vàng, gắn bó mật thiết với nhân dân Giá trị lịch sử học Cách mạng tháng Tám năm 1945 không soi sáng chặng đường cách mạng Việt Nam mà vẹn nguyên thời điểm VN tiến hành cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế Trong dạy học lịch sử nhà trường phổ thơng nói chung ôn luyện học sinh giỏi môn Lịch sử nói riêng giai đoạn lịch sử 1939-1945 thường hỏi lại vấn đề khó Do đó, sâu nghiên cứu quá trình vận động giải phóng dân tộc 19391945 kết thành công Cách mạng tháng Tám năm 1945 để thấy rõ đường lối lãnh đạo đúng đắn, linh hoạt và sáng tạo của Đảng là điều rất cần thiết Đồng thời việc nghiên cứu giai đoạn cách mạng này không chỉ có ý nghĩa khoa học mà còn có giá trị thực tiễn sâu sắc Từ sở của quá trình nghiên cứu, chúng ta có thể rút những bài học kinh nghiệm cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc sự nghiệp cách mạng hiện Nhất là bối cảnh vấn đề an ninh, chủ quyền biển đảo trở thành mối quan tâm hàng đầu của cả dân tộc và các quốc gia thế giới Những vấn đề xoay quanh Cách mạng tháng Tám năm 1945 đề tài hay ôn tập bồi dưỡng HSGQG môn Lịch sử trường phổ thông Được phân công đơn vị tổ chức Hội thảo Khoa học trường Chuyên khu vực Duyên hải Đồng Bằng Bắc Bộ, tập hợp số tài liệu để viết chuyên đề: “Cuộc vận động giải phóng dân tộc 1939-1945”, nhằm cung cấp mợt phần tài liệu thiết thực cho giáo viên, học sinh tham khảo ơn luyện để chuẩn bị cho kì thi học sinh giỏi các cấp đặc biệt là kì thi chọn học sinh giỏi Quốc gia môn Lịch sử Mục đích, phạm vi, đối tượng nghiên cứu chuyên đề 2.1 Mục đích nghiên cứu chuyên đề Chuyên đề “Cuộc vận động giải phóng dân tộc 1939-1945” là mợt chun đề hay, thiết thực ôn luyện đội tuyển HSG các cấp, góp phần skkn giúp học sinh có kiến thức sâu sắc nhận thức đầy đủ trình chuẩn bị, thời cách mạng vai trị lãnh đạo Đảng Cộng saản Đông Dương Cách mạng tháng Tám năm 1945 Qua đó, học sinh biết phân tích, nhận định, tổng hợp, đánh giá, so sánh các vấn đề lịch sử nói chung và vấn đề liên quan đến vận động giải phóng dân tộc để làm nên thắng lợi Cách mạng tháng Tám nói riêng Bên cạnh đó nội dung chuyên đề sẽ giúp giáo viên có thể khai thác kiến thức để hướng dẫn học sinh hiểu sâu sắc về giai đoạn này, cũng liên hệ đơn vị kiến thức giai đoạn lịch sử 2.2 Phạm vi, đối tượng nghiên cứu chuyên đề Một số nội dung kiến thức chuyên sâu vận động giải phóng dân tộc 1939-1945 Cấu trúc chuyên đề gồm phần - Phần mở đầu - Phần nội dung: Kiến thức bản, chuyên sâu câu hỏi vận dụng vận động giải phóng dân tộc 1939-1945 - Phần kết luận PHẦN NỘI DUNG skkn PHẦN I. KIẾN THỨC VỀ CUỘC VẬN ĐỘNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VIỆT NAM 1939-1945 I HOÀN CẢNH QUỐC TẾ VÀ TRONG NƯỚC Hoàn cảnh quốc tế: Từ năm 30 kỉ XX, lực phát xít bành trướng nhiều quốc gia Chúng câu kết với nhau, tiến hành chạy đua vũ trang, chuẩn bị gây chiến tranh giới Ngày 25 – 11 – 1936, Đức Nhật Bản kí kết “Hiệp ước chống Quốc tế Cộng sản” Một năm sau, ngày – 11 – 1937, Italia tuyên bố tham gia Hiệp ước Trục Beclin – Rơma – Tơk hình thành Liên minh phát xít mở rộng từ Châu Âu sang Châu Á.Trong thời gian này, chiến tranh xâm lược cục phát động vài khu vực Tháng – 1937, Nhật Bản mở chiến tranh xâm lược quy mô lớn tồn lãnh thổ Trung Quốc sách chống Nhật Bản tiêu cực tập đoàn cầm quyền Tưởng Giới Thạch, quân Nhật thời gian ngắn nhiều thành phố, trung tâm công nghiệp vị trí đầu mối giao thơng quan trọng Trung Quốc Tháng – 1938, quân Nhật mở nhiều công vào vùng hồ Khátxan thuộc lãnh thổ Liên Xô để thăm dị Trong đó, châu Âu, Anh Pháp thực sách nhượng Phát xít Đức Ngày 29 – – 1938, phủ hai nước kí với Đức hiệp ước Muyních (Đức), chấp nhận cho Đức chiếm đóng Tiệp Khắc [1] với hy vọng hướng mũi tiến công Đức phía Đơng, đáng Liên Xơ. Tháng – 1939, Nhật chiếm đảo Hải Nam, phong tỏa hoàn toàn lục địa Trung Quốc Tháng – 1939, quân Nhật công vào khu vực sông Khan Khin Gôn Mông Cổ, khiêu khích Liên Xơ Hồng qn Liên Xơ phối hợp với qn Mơng Cổ tiêu diệt tồn tập đồn qn số Nhật Bản Ngày 23 – – 1939, Liên Xơ kí với Đức hiệp ước khơng xâm phạm, để tránh rơi vào tình bị cơng từ hai phía Đơng Tây, đồng thời để tranh thủ thời gian tăng cường lực lượng quốc phòng triệt để lợi dụng mâu thuẩn hai khối đế quốc Phát xít Từ 1-9-1939 đến 2-9-1945, Chiến tranh giới thứ hai khốc liệt diễn Cuộc chiến gồm nhiều mặt trận: mặt trận Tây Âu; mặt trận Xô - Đức; mặt trận Bắc Phi; mặt trận châu Á - Thái Bình Dương mặt trận lịng địch (của nhân dân nước bị phát xít chiếm đóng) Trong đó, ngồi mặt trận chủ yếu, định tồn tiến trình Chiến tranh giới thứ hai mặt trận Xô-Đức, tác động đến số phận Việt Nam, mặt trận Tây Âu (cụ thể Pháp) trực tiếp mặt trận châu Á-Thái Bình Dương Cũng skkn Chiến tranh giới thứ hai, năm 1943, QTCS-tổ chức lãnh đạo phong trào vô sản quốc tế tự giải tán, gây ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động ĐCS giới Nước Pháp mặt trận Tây Âu: Ngày 10-5-1940, quân Đức tràn vào Pháp, Bỉ, Hà Lan Lúc-xăm-bua Chỉ thời gian ngắn, Đức vượt qua phòng tuyến Pháp đầu tháng đến thủ Pari Ngày 10-6, Chính phủ Pháp bỏ Pari chạy Tua Nội Chính phủ Pháp mâu thuẫn, đa số thành viên Chính phủ chấp nhận đầu hàng Ngày 17-6, Pê (Pétain) lên cầm đầu phủ đầu hàng phát xít Đức, Ý Nền Cộng hòa Pháp bị thủ tiêu, thay chế độ độc tài quân Ngày 27-10-1940, Đờ Gôn (DeGaulle) thành lập “Chính phủ Pháp tự do”, muốn dựa vào lực lượng Anh, Mỹ để giải phóng đất nước Mỹ Anh chưa tham gia chiến tranh, mà theo dõi tình hình mặt trận Khi thấy thất bại Đức rõ ràng, Mỹ - Anh mở Mặt trận thứ hai, đổ lên miền Bắc Pháp vào ngày 6-6-1944 Ngày 25-81944, quân Đồng minh tiến vào Pari Chính phủ lâm thời nước Cộng hịa Pháp, Đờ Gôn đứng đầu, thành lập Pari Nước Pháp giải phóng khỏi ách phát xít Đức. Mặt trận Xơ-Đức: Ngày 22-06-1941, Liên Xơ thức bước vào chiến Phát xít Đức mở cơng khắp biên giới phía Tây Liên Xơ, dù tháng 8-1939, hai nước ký Hiệp ước không xâm lược Xô-Đức. Tháng 10-1941, Đức tập trung lực lượng mở công vào Mátxcơva Sáng 7-11-1941, kỷ niệm lần thứ 24 ngày Cách mạng Tháng Mười, duyệt binh đặc biệt diễn ra, đơn vị duyệt binh sẵn sàng vũ khí đạn dược, diễu qua Hồng trường tiến thẳng mặt trận Trong đó, có trung đồn quốc tế thuộc sư đồn động đặc nhiệm Hồng quân (gọi tắt tiếng Nga OMSBON) gồm 2.000 người cộng sản Bungary, Séc, Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Pháp Trận Stalingrad diễn cuối năm 1942 mở đầu cho thất bại phát xít Đức Ngày 16-4-1945, Liên Xơ cơng Béclin, chiếm tồn thành phố ngày 2-5 Ngày 9-5-1945, lễ ký kết văn kiện đầu hàng không điều kiện phát xít Đức tiến hành, kết thúc chiến tranh châu Âu Mặt trận châu Á - Thái Bình Dương: Ở châu Á, Nhật Bản sớm có dã tâm bành trướng Tháng 9-1931, Nhật xâm lược miền Đông Bắc Trung Hoa, dần mở rộng khu vực chiếm đóng Tháng 11-1937, Đức, Ý Nhật ký Hiệp ước chống QTCS Ngày 23-9-1940, với giúp đỡ Đức, Nhật ký với Chính phủ Pháp hiệp định để Nhật đưa quân đội vào Đông Dương Ngày 27-91940, ba nước phát xít lại ký hiệp ước đồng minh quân trị Béclin Hiệp ước nhằm chống Liên Xô, Anh, Mỹ Hiệp ước đề việc phân chia giới: Đức, Ý châu Âu; Nhật Viễn Đông. Ngày 7-12-1941, skkn máy bay Nhật oanh tạc dội tàu chiến sân bay Mỹ cảng Trân Châu (Hawaii), gây tổn thất nặng cho Mỹ Ngày 8-12-1941, Mỹ Anh tuyên chiến với Nhật Bản Từ cuối năm 1941 đến tháng 5-1942 giai đoạn Nhật Bản thắng lớn Anh - Mỹ bị đánh bật khỏi Thái Bình Dương, hết thuộc địa Đông Nam Á Nam Thái Bình Dương Ngày 7-12-1941, qn Nhật từ Đơng Dương kéo vào Thái Lan Ngày 31-12-1941, quân Nhật công Inđônêxia Ngày 15-2-1942, Xingapo thất thủ Đầu tháng 5-1942, quân Nhật chiếm tồn lãnh thổ Philíppin Đầu năm 1943, Mỹ chuyển sang phản cơng tồn chiến trường, chiếm lại quần đảo đảo Thái Bình Dương. Ngày 6-8 ngày 9-8-1945, Mỹ ném hai bom nguyên tử xuống Hirosima Nagasaki, hủy diệt thành phố Ngày 8-8-1945, Liên Xô tuyên chiến với Nhật Ngày 9-8-1945, Hồng qn Liên Xơ thức mở công vào đạo quân Quan Đông Nhật tuần đánh bại đạo quân Ngày 15-8-1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng nước Đồng minh Ngày 2-9-1945, Nhật thức ký văn kiện đầu hàng, Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Quốc tế Cộng sản tự giải tán Trong năm 1943, Quốc tế Cộng sản - tổ chức cách mạng quốc tế lớn đạo phong trào cộng sản cơng nhân quốc tế phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa - tự giải thể Nguyên nhân Chiến tranh giới thứ hai nổ lan rộng cản trở hoạt động Quốc tế Cộng sản Sự khó khăn trì liên lạc với đa dạng tình hình nước khiến việc lãnh đạo phong trào cộng sản quốc tế từ trung tâm khơng cịn thích hợp Thêm nữa, lực tư quốc tế coi tồn QTCS cớ để trì hỗn việc triển khai mặt trận đồng minh chống phát xít Do nhu cầu cấp thiết phải “củng cố mặt trận thống nước”, ngày 15-51943, Ban Chấp hành QTCS định giải tán QTCS. Ngày 8-6-1943, Hội nghị cuối Ban Chấp hành QTCS nghị quyết, từ 10-6-1943, tất hoạt động QTCS kết thúc QTCS tự giải thể, ngồi ngun nhân trực tiếp tình hình chiến tranh, cịn có ngun sâu xa tổ chức hồn thành vai trị lịch sử Những kiện trọng đại giới có ảnh hưởng lớn đến tình hình cách mạng Việt Nam 2 Hoàn cảnh nước: Do tham dự vào Chiến tranh giới thứ hai, quyền Pháp thực thi sách thời chiến cách thơ bạo Đơng Dương Là thuộc địa đem lại lợi ích kinh tế hàng đầu cho Pháp, chiến tranh, Đông Dương bị thực dân Pháp bóc lột ghê gớm Chúng thực sách kinh tế thời chiến, tức sách “kinh tế huy” nhằm huy động tối đa sức người, sức phục vụ chiến tranh Chính quyền thực dân vơ vét vàng bạc, phát hành skkn thêm tiền giấy, ấn định giá cả, tăng thuế cũ, thêm thuế mới, phát hành công trái, sa thải viên chức, giảm tiền lương, tăng làm, bắt lính Đã có vạn lính Việt Nam bị đưa sang Pháp Những quyền tự do, dân chủ giành thời kỳ 1936-1939 bị thủ tiêu Toàn quyền Pháp nghị định cấm tuyên truyền cộng sản, đóng cửa tờ báo nhà sản xuất, cấm hội họp tụ tập đơng người Ngày 4-1-1940, Tồn quyền Đông Dương Catơru (George Catroux) tuyên bố: “Chúng ta đánh tồn diện mau chóng vào tổ chức cộng sản; đấu tranh này, phải tiêu diệt cộng sản Đơng Dương n ổn trung thành với nước Pháp Chúng ta khơng có quyền khơng thắng Tình chiến tranh bắt buộc hành động không chút thương tiếc” Đồng thời, Đông Dương mục tiêu quan trọng Nhật Bản chiến lược bành trướng Đơng Dương có vị trí thuận lợi, phù hợp làm bàn đạp mở rộng xâm lược nước: từ Bắc Kỳ cơng vào miền Nam Trung Quốc; từ Nam Kỳ sang nước Thái Lan, Miến Điện, Ấn Độ vùng hải đảo Đơng Nam Á, chí mở rộng tầm kiểm sốt tới đảo phía Nam Thái Bình Dương (Ơxtrâylia, Niu Di-lân ) Đây nguồn dự trữ chiến lược quan trọng lương thực, thực phẩm, lượng tài nguyên khác phục vụ chiến tranh: vựa lúa đồng sông Cửu Long sông Hồng, mỏ than Bắc Kỳ, rừng cao su Nam Kỳ Campuchia loại khoáng sản trải rộng bán đảo có khả đáp ứng nhu cầu quân đội Nhật Ngày – – 1940, Nhật Bản trao cho toàn quyền Đơcu công hàm với nội dung: Pháp phải cho Nhật tự chuyển quân lãnh thổ Đông Dương để đánh Trung Hoa Quốc dân Đảng; sử dụng số sân bay bảo vệ vị trí ; Pháp phải giúp đỡ việc vận tải vũ khí đạn dược cho quân đội Nhật Ngoài Nhật Bản đòi hưởng điều kiện thương mại bình đẳng với Pháp Đơng Dương Nếu bị từ chối, Bộ ngoại giao Nhật Bản tiến vào Đông Dương Ngày 19 – – 1940, Bộ ngoại giao Nhật thông báo cho đại sứ Pháp Tôkiô rằng, ngày 22 – 9, quân đội Nhật vào Đơng Dương dù có đạt hiệp ước qn với Đơcu hay không Ngày 22 – 9, đại diện Pháp Nhật kí kết Hiệp ước, quy định : Quân đội Nhật quyền sử dụng sân bay lớn Bắc Kỳ (các sân bay Gia Lâm, Hải Phòng, Phủ Lạng Thương) Bộ tư lệnh Nhật có quyền đóng 6000 quân Bắc sông Hồng Quân đội Nhật quyền qua Bắc Kì để lên đánh quân Tưởng Giới Thạch Vân Nam Tổng số quân Nhật đồn trú skkn đất Đông Dương không lúc 25.000 người. 4 Sư đoàn quân Nhật Quảng Tây quyền qua đồng Bắc Kì để biển Mặc dù quyền thực dân Pháp Đơng Dương chấp nhận địi hỏi Nhật, vào lúc 22 ngày, Sư đoàn Ngự lâm quân Nhật tướng Nakamura huy vượt biên giới Trung - Việt cơng vị trí qn Pháp Đồng Đăng Lạng Sơn Các vị trí quân Pháp Na Sầm, Đồng Đăng, Điểm He, Lộc Bình bị tiêu diệt Ngày 24 – quân Nhật tiến tới thị xã Lạng Sơn Quân Pháp bỏ chạy Đồng Mỏ, ngày 25 – 9, kéo cờ trắng xin hàng Ngày 25 – – 1940, hướng khác, qn đồn viễn chinh Đơng Dương thuộc Pháp Nhật tướng Nishimura Takuma huy đổ vào Đồ Sơn Ngày hôm sau, 26 – 9, qn Nhật tiến vào chiếm đóng Hải Phịng khơng tốn viên đạn Mặc dù quân Nhật làm chủ Bắc Đông Dương chúng chưa thỏa mãn Ngày 14 – – 1941, Nhật Bản đưa yêu sách cho Pháp địi đưa qn vào Nam Đơng Dương sử dụng ác sân bay, hải cảng khu vực Phía pháp chấp thuận Ngày 25 – – 1941, hạm đội Nhật gồm chiến hạm, 12 tuần dương hạm thả neo Ô Cấp (Vũng Tàu) Ngày 27 – – 1941, Visi nước Pháp, đại diện Nhật Pháp kí hiệp ước phịng thủ chung Đơng Dương, với điều khoản : Pháp Nhật hợp tác quân việc phịng thủ chung Đơng Dương Chính phủ Pháp đồng ý cho phủ Nhật tiện nghi sau đây: a Gửi qua nam Đông Dương số lượng binh, hải quân, không Nhật cần thiết b Sử dụng không quân điểm như: Siemreap, Phnom-Pênh, Tourane (Đà Nẵng), Nha Trang, Biên Hịa, Sài Gịn, Sóc Trăng Kompong Trach hải quân: Sài Gòn Cam Ranh c Các đơn vị Nhật toàn quyền thực tập điều động không bị hạn chế hiệp ước Nashihara – Martin (23 – – 1940). d Chính phủ Pháp đồng ý cung cấp cho quân đội Nhật số tiền 23 triệu đồng tài khoản 1941, tức 4,5 triệu đồng tháng Số tiền bồi hoàn, “yên”, mỹ kim hay vàng skkn Ngày 28 – – 1941, quân Nhật đổ lên đất Sài Gòn Đến cuối năm 1941 có 125.000 qn Nhật đóng đất Đơng Dương thực chất làm chủ Đông Dương, danh nghĩa Đơng Dương thuộc địa Pháp Chính sách thống trị phát xít Nhật Đơng Dương. Đơng Dương bị biến thành quân Nhật để đánh chiếm tồn Đơng Nam Á Về kinh tế, Nhật để hệ thống kinh tế pháp Đông Dương tiếp tục hoạt động, nắm quyền điều khiển Với Hiệp định Tơkiơ ngày – – 1941, phía Pháp thừa nhận địa vị đặc biệt ưu đãi Nhật quan hệ kinh tế Đông Dương, thực chất Nhật độc chiếm Đơng Dương Nhật Bản u cầu quyền thực dân Pháp để 50% giá trị nhập 15% giá trị xuất Đông Dương cho công ty thương mại cho Nhật Ngồi ra, nhật cịn mua Đông Dương mănggan, apatit, crôm, thiết, càphê,…với giá rẻ so với thị trường giới Một số công ty Nhật đầu tư vào ngành cần cho ngành quân khai khoáng Năm 1941, tư Nhật Đông Dương chiếm gần 50% tổng số vốn đầu tư cơng ty nước ngồi Tư Nhật đặt vốn khai thác quặng mănggan sắt Thái Nguyên, phốt phát Lào Cai quặng Crôm Thanh Hóa Nhật bắt quyền thực dân Pháp hàng năm nộp cho chúng khoản tiền lớn Năm 1940, nộp triệu đồng, năm 1941 – 58 triệu đồng, năm 1942 – 86 triệu đồng, năm 1943 – 117 triệu đồng, năm 1945 – 90 triệu đồng Trong năm tháng, quyền thực dân Pháp phải nộp khoản tiền 723.786 nghìn đồng Về quân sự, Hiệp định ngày 29 – – 1941 với danh nghĩa phịng thủ chung Đơng Dương, qn Nhật tự di chuyển khắp lãnh thổ Đông Dương không hạn chế số lượng,… Hiệp định quân ngày – 12 – 1941 nêu rõ quyền thực dân Pháp phải cung cấp phương tiện chiến tranh, thiết lập quân sự, cung cấp vật chất cho quân đội Nhật Chính quyền thực dân Pháp phải cam kết đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân Đông Dương, đảm bảo an ninh hậu phương cho quân Nhật Trong chiến tranh, việc giao thông vận tải có vai trị quan trọng Qn đội Nhật Đông Dương buộc Pháp phải để chúng sử dụng phương tiện giao thơng Chúng kiểm sốt hệ thống đường sắt, tàu biển chở hàng có trọng tải 200.000 đậu cảng Đông Dương skkn Qn Nhật cịn cướp ruộng đất nơng dân để xây dựng trại lính, bắt nơng dân nhổ lúa, ngơ để trồng đay, thầu dầu để phục vụ cho nhu cầu chiến tranh Về trị tư tưởng, sau chiếm đóng Đơng Dương, bọn qn phiệt Nhật khơng lật đổ quyền thực dân Pháp Đơng Dương mà sử dụng cơng cụ với ba mục đích: Thứ nhất, để đàn áp phong trào cách mạng Đông Dương, giữ yên hậu phương cho quân đội Nhật; thứ hai, để vơ vét, bóc lột sức người, sức Đông Dương để phục vụ cho chiến tranh Nhật; thứ ba, để che dấu mặt xâm lược mình, đóng vai “người giải phóng” nhân dân Châu Á Chính sách khác với sách bọn Nhật thi hành nước Đông Nam Á lợi dụng tình hình Chính phủ Pháp đầu hàng Đức Chính sách quân phiệt Nhật thực dân Pháp Đơng Dương sách hai mặt Trong “cộng tác” với Pháp, Nhật Bản sức tuyên truyền tư tưởng Đại Đông Á, mở phịng thơng tin, xuất tạp chí Tân Á tiếng Việt, mở triển lãm tranh ảnh,… Đồng thời Nhật trọng xây dựng sở xã hội cho Từ năm 1942, Nhật hồi phục tổ chức thân Nhật Việt Nam bị Pháp đàn áp năm 1940 – 1941, Phục Quốc, Cao Đài, Hòa Hảo,…giúp đỡ nhóm Đại Việt dân chính, Đại Việt quốc xã, Đảng Việt nam quốc,…dựa vào nhóm Nhật hy vọng lúc cần thiết lật đổ quyền thực dân Pháp Với đảo ngày – – 1945, bọn thân Nhật hy vọng vào lời hứa hẹn Nhật trao trả độc lập cho Việt Nam Hàng loạt đảng phái thân Nhật xuất Chỉ riêng Bắc Kì có 30 tổ chức thân Nhật Bọn thực dân Pháp Đông Dương mặt cam chịu khuất phục quân Nhật, phải thực yêu sách Nhật, mặt khác ngấm ngầm chuẩn bị lực kượng chờ hội lật lại. Chính sách Pháp tranh thủ giới thượng lưu Đông Dương khuyến khích nhóm hội thân Pháp hoạt động Dưới hai tầng áp Nhật Pháp, nhân dân Việt Nam bị bóc lột nặng nề Gánh nặng lương thực, tiền bạc Nhật bắt Pháp nộp lại đổ lên đầu nhân dân Mức nộp năm tăng: năm 1941 558.000 gạo, 58 triệu đồng; năm 1942 973.000 gạo, 85 triệu đồng; năm 1943 1.023.470 gạo, 117 triệu đồng; năm 1944 363 triệu đồng Quân Nhật cướp ruộng đất xây dựng trại lính, bắt nơng dân nhổ lúa trồng đay phục vụ nhu cầu chiến tranh Tình trạng bóc lột nặng nề kéo dài khiến xảy nạn đói đầu năm 1945, làm cho gần triệu người chết đói miền Bắc Chính sách Pháp nhằm tranh thủ giới thượng lưu Đông Dương, cho họ tham gia chức vụ quản lí thừa hành, ràng buộc họ trung thànhvới skkn ... hỏi vận dụng vận động giải phóng dân tộc 1939- 1945 - Phần kết luận PHẦN NỘI DUNG skkn PHẦN I. KIẾN THỨC VỀ CUỘC VẬN ĐỘNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VIỆT NAM 1939- 1945 I HOÀN CẢNH... cứu chuyên đề Một số nội dung kiến thức chuyên sâu vận động giải phóng dân tộc 1939- 1945 Cấu trúc chuyên đề gồm phần - Phần mở đầu - Phần nội dung: Kiến thức bản, chuyên sâu câu hỏi vận dụng vận. .. tượng nghiên cứu chuyên đề 2.1 Mục đích nghiên cứu chuyên đề Chuyên đề? ?? ?Cuộc vận động giải phóng dân tộc 1939- 1945? ?? là mợt chun đề hay, thiết thực ơn lụn đợi tủn HSG các cấp, góp phần skkn giúp