Skkn chuyên đề công nghiệp

17 3 0
Skkn chuyên đề công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CĐ CÔNG NGHIỆP A ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHIỆP I Vai trò và đặc điểm của công nghiệp 1 Vai trò Đóng vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân vì Sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất rất lớn Cung cấ[.]

CĐ CÔNG NGHIỆP A-ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG NGHIỆP I Vai trị đặc điểm cơng nghiệp 1.Vai trị Đóng vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân vì: - Sản xuất khối lượng cải vật chất lớn - Cung cấp hầu hết tư liệu sản xuất, xây dựng sở vật chất kĩ thuật cho tất ngành kinh tế - Tạo sản phẩm tiêu dùng nhằm nâng cao đời sống xã hội - Thúc đẩy phát triển nhiều ngành kinh tế khác, tạo điều kiện khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, tạo khả mở rộng sản xuất, thị trường lao động, tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập, củng cố an ninh quốc phịng - Chỉ tiêu để đánh giá trình độ phát triển nước Đặc điểm a Sản xuất công nghiệp bao gồm hai giai đoạn - Giai đoạn 1:Tác động vào đối tượng lao động → nguyên liệu - Giai đoạn 2: Chế biến nguyên liệu→ tư liệu sản xuất vật phẩm tiêu dùng Cả hai giai đoạn sử dụng máy móc b Sản xuất cơng nghiệp có tính chất tập trung cao độ:Địi hỏi nhiều kĩ thuật lao động diện tích định để tạo khối lượng sản phẩm c Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, phân cơng tỉ mỉ có phối hợp nhiều ngành để tạo sản phẩm cuối - Cơng nghiệp nặng (nhóm A) sản phẩm phục vụ cho sản xuất skkn - Cơng nghiệp nhẹ (nhóm B) sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng đời sống người * Điểm khác nông nghiệp công nghiệp Nội dung - Đối tượng lao động Nông nghiệp - Cây trồng, vật nuôi Công nghiệp - Khoáng sản, TLSX - Đặc điểm sản xuất - Phân tán theo không gian; - Tập trung cao độ; chịu chịu ảnh hưởng sâu sắc ảnh hưởng ĐKTN; ĐKTN; giai đoạn phải giai đoạn tiến hành theo trình tự bắt buộc đồng thời, tách xa mặt khơng gian II Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố cơng nghiệp Vị trí địa lí Tự nhiên, kinh tế, trị: gần biển,sơng, đầu mối GTVT, đô thị, →lựa chọn nhà máy, khu công nghiệp, khu chế xuất, cấu ngành CN Nhân tố tự nhiên Đây nhân tố quan trọng, tạo điều kiện hay trở ngại - Khoáng sản: Trữ lượng, chất lượng, chủng loại, phân bố→ chi phối quy mô, cấu, tổ chức xí nghiệp cơng nghiệp:các nhà máy xi măng tập trung nơi có nguồn đá vơi phong phú(Bỉm Sơn-Thóa) - Khí hậu, nước: Phân bố, phát triển công nghiệp: luyện kim màu, dệt, nhuộm, thực phẩm, - Đất, rừng, biển: Xây dựng xí nghiệp cơng nghiệp Nhân tố kinh tế - xã hội skkn - Dân cư, lao động: ngành cần nhiều lao động (dệt may) phân bố khu vực đông dân, ngành kĩ thuật cao(điện tử) nơi có đội ngũ lành nghề - Tiến khoa học kĩ thuật: thay đổi quy luật phân bố xí nghiệp, việc khai thác sử dụng tài nguyên - Thị trường (trong nước ngồi nước): Lựa chọn vị trí xí nghiệp, hướng chun mơn hóa - Cơ sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật: Đường giao thông, thông tin, điện nước - Đường lối, sách: ảnh hưởng q trình cơng nghiệp hóa → phân bố cơng nghiệp hợp lí, thúc đẩy cơng nghiệp phát triển ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH CƠNG NGHIỆP I Cơng nghiệp lượng * Vai trị: - Là ngành quan trọng, - Cơ sở để phát triển công nghiệp đại - Là tiền đề tiến khoa học kĩ thuật * CN khai thác than, dầu, CN điện lực - Khai thác than: + Vai trò: Nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, luyện kim (than cốc hóa);Nguyên liệu quý cho CN hóa chất + Trữ lượng, sản lượng, phân bố:Ước tính 13.000 tỉ (3/4 than đá),sản lượng khai thác tỉ tấn/năm, tập trung chủ yếu BBC( Hoa Kì, LBNga, TQ, Ba Lan, CHLBĐức, Ơxtrâylia, ) - Khai thác dầu mỏ: skkn + Vai trò:Nhiên liệu quan trọng (vàng đen), nguyên liệu cho CN hóa chất, + Trữ lượng, sản lượng, phân bố:Ước tính 400-500 tỉ (chắc chắn 140 tỉ tấn), sản lượng khai thác 3,8 tỉ tấn/năm, khai thác nhiều nước phát triển (Trung Đông, Bắc Phi LBNga, MLTinh, Trung Quốc, + Ngành khai thác dầu: khai thác nhiều nước phát triển thuộc khu vực Trung Đông, Bắc Phi, Mĩ La Tinh, Đông Nam Á (Việt Nam năm 2004 20 triệu tấn) - Công nghiệp điện lực: +Vai trị:Cơ sở phát triển cơng nghiệp đại, đẩy mạnh khoa học kĩ thuật nâng cao đời sống văn hóa, văn minh người + Trữ lượng, sản lượng, phân bố: Được sản xuất từ nhiều nguồn khác nhau: nhiệt điện, thủy điện, điện nguyên tử, lượng gió, thủy triều, Sản lượng khoảng 15.000 tỉ kWh + Công nghiệp điện lực:tập trung chủ yếu nước phát triển nước CNH: Na uy:23.500kWh/người, Ca na đa gần 16.000, Thụy Điển 14.000, Phần Lan gần 14.000, Cơ t 13.000, Hoa Kì gần 12.000, Châu Phi, Nam Á 100kWh/ người, Việt Nam năm 2004 561 kWh/ người IV Công nghiệp điện tử-tin học *Vai trị: Là ngành cơng nghiệp trẻ, bùng nổ mạnh mẽ từ năm 1990 trở lại coi ngành kinh tế mũi nhọn nhiều nước, đồng thời thước đo trình độ phát triển kinh tế- kĩ thuật quốc gia giới * Phân loại(cơ cấu) phân ngành: - Máy tính(thiết bị cơng nghệ, phần mềm) Hoa Kì, Nhật Bản, Hàn Quốc, EU, Trung Quốc, Ấn Độ skkn - Thiết bị điện tử (linh kiện điện tử, tụ điện, vi mạch, ) HK, NB, HQ, EU, ÂĐ, Canađa, Đài Loan, Malaixia - Điện tử tiêu dùng (ti vi màu, cát sét, đồ chơi điện tử, đầu đĩa ) HK, NB, Singapo, EU, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan -Thiết bị viễn thơng(máy fax, điện thoại )Hoa Kì,NB, HQ * Đặc điểm sản xuất phân bố: - Đặc điểm sản xuất:Ít gây nhiễm mơi trường, khơng tiêu thụ nhiều kim loại, điện, nước, khơng chiếm diện tích rộng, có u cầu cao lao động, trình độ chuyên môn kĩ thuật - Phân bố:Các nước đứng đầu: Hoa Kì, Nhật Bản, EU, V Cơng ngiệp sản xuất hàng tiêu dùng * Vai trò: Tạo sản phẩm đa dạng, phong phú, phục vụ nhu cầu đời sống, nâng cao trình độ văn minh * Đặc điểm sản xuất phân bố: - Đặc điểm sản xuất: + Đa dạng sản phẩm, phức tạp trình độ + Sử dụng nguyên liệu, lượng, chi phí vận tải CN nặng + Vốn ít, thời gian đầu tư xây dựng ngắn, quy trình kĩ thuật đơn giản, hồn vốn nhanh, thu nhiều lợi nhuận + Có khả xuất khẩu, cần nhiều nhân lực, nguồn nguyên liệu thị trường tiêu thụ lớn + Các ngành chính: dệt may, da giày, nhựa, sành sứ, thủy tinh, - Phân bố: Ở khắp nước đặc biệt nước đông dân; nước phát triển mạnh: TQ, AD, HK, NB,EU skkn * Ngành công nghiệp dệt may - Vai trò:Chủ đạo, giải nhu cầu may mặc, thúc đẩy nông nghiệp phát triển - Phân bố: rộng rãi, nước phát triển mạnh Trung Quốc, Hoa Kì, Ấn Độ, Nhật Bản, VI.Cơng nghiệp thực phẩm *Vai trò: - Cung cấp sản phẩm, đáp ứng nhu cầu ăn uống - Nguyên liệu chủ yếu sản phẩm ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, nên tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp thúc đẩy nông nghiệp phát triển - Làm tăng giá trị sản phẩm - Xuất khẩu, tích lũy vốn, nâng cao đời sống * Đặc điểm-phân bố: - Sản phẩm đa dạng, phong phú, tốn vốn đầu tư, quay vịng vốn nhanh - Cơ cấu ngành: Chế biến sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản - Phân bố quốc gia giới + Các nước phát triển: tiêu thụ nhiều, yêu cầu sản phẩm có chất lượng, mẫu mã đẹp, tiện lợi sử dụng + Các nước phát triển: đóng vai trị chủ đạo cấu, giá trị sản phẩm công nghiệp TỔ CHỨC LÃNH THỔ CƠNG NGHIỆP I Vai trị tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên, vật chất, lao động skkn - Nước phát triển: Góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước II Một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp Điểm công nghiệp - Khái niệm: Là HTTC đơn giản nhất, có một, hai ba xí nghiệp phân bố nơi có nguồn nguyên liệu, nhiên liệu với chức khai thác hay sơ chế nguyên liệu điểm dân cư nằm vùng nguyên liệu nông lâm, thủy sản đồng với điểm dân cư - Đặc điểm: + Gồm - xí nghiệp gần nguồn nguyên, nhiên liệu công nghiệp vùng nguyên liệu nông sản + Giữa xí nghiệp khơng có mối liên hệ XN + Phân công lao động mặt địa lí, độc lập kinh tế, cơng nghệ sản phẩm hồn chỉnh Khu cơng nghiệp tập trung - Khái niệm: Khu vực đất đai có ranh giới rõ ràng, vị trí thuận có kết cấu hạ tầng tương đối tốt khả cạnh tranh thị trường giới - Đặc điểm: + Tập trung tương đối nhiều xí nghiệp với khả hợp tác sản xuất cao, có ưu đãi riêng + Chi phí sản xuất thấp, có xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ + Sản phẩm vừa phục vụ nước, vừa xuất Ví dụ: Khu cơng nghiệp Bắc Thăng Long Trung tâm cơng nghiệp skkn - Khái niệm:Hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp trình độ cao, gắn với thị vừa lớn, có vị trí thuận lợi - Đặc điểm: + Gồm nhiều khu cơng nghiệp, điểm cơng nghiệp nhiều xí nghiệp cơng nghiệp có mối liên hệ chặt chẽ sản xuất, kĩ thuật, cơng nghệ + Có xí nghiệp hạt nhân(thể hướng chun mơn hóa) + Có xí nghiệp bổ trợ, phục vụ Ví dụ: TP HCM, Hà Nội, Thái Nguyên Vùng công nghiệp - Khái niệm: Đây hình thức cao TCLTCN - Đặc điểm:Chia làm hai vùng * Vùng công nghiệp ngành: tập hợp lãnh thổ xí nghiệp loại * Vùng CN tổng hợp: + Gồm nhiều điểm, khu CN, trung tâm CN có mối liên hệ SX nét tương đồng trình hình thành CN + Có vài ngành cơng nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chun mơn hóa + Có ngành phục vụ, bổ trợ Ví dụ: Vùng Loren (Pháp), vùng cơng nghiệp Đơng Nam Bộ (Việt Nam) B CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Cơ cấu công nghiệp theo ngành a Khái niệm: (sgk) a Cơ cấu ngành CN nớc ta đa dạng tơng đối đầy đủ ngành.Có nhóm với 29 ngành skkn + Cơ cấu ngành CN nớc ta đa dạng - Nhúm cụng nghip khai thỏc: ngành - Nhóm CN chế biến: 23 ngành - Nhóm sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước: ngành + Cơ cấu ngành CN có chuyển dịch: * Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất CN nhóm ngành sản phẩm: - Chuyển dịch cấu giá trị sản xuất CN nhóm ngành: + TØ trọng ngành CNCB tăng 79,9% (1996) -> 83,2% (2005) + Tỉ trọng ngành CN khai thác gi¶m 13,9% (1996) -> 11,2% (2005) - Cơ cấu sản phẩm thay đổi: nhiều sản phẩm không tiếp tục sản xuất thị trường khơng có nhu cầu, hàng loạt sản phẩm xuất có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường * Trong cấu ngành công nghiệp đà hình thành số ngành công nghiệp trọng điểm + Công nghiệp lợng + Công nghiệp chế biến lơng thực thực phẩm + CN dệt - may, hoá chất, phân bón c Hớng hoàn thiện cấu ngành - Xây dựng cấu ngành CN linh hoạt - Đẩy mạnh phát triển số ngành công nghiệp trọng điểm - Đầu t theo chiỊu s©u Cơ cấu cơng nghiệp nước ta có phân hóa theo lãnh thổ skkn - Hoạt động CN tập trung chủ yếu số khu vực: + Bắc Bộ vùng phụ cận có mức độ TT công nghiệp cao nước ta Từ Hà Nội, hoạt động CN với chun mơn hóa khác lan tỏa theo nhiều hướng dọc theo tuyến giao thơng huyết mạch -> Hải Phịng- Hạ Long- Cẩm phả…… + BNB vùng phụ cận lên số TTCN hàng đầu nước ta: TP Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu… hướng chun mơn hóa đa dạng, có vài ngành tương đối non trẻ lại phát triển mạnh: khai thác dầu, khí, sản xuất điện, phân đạm từ khí + Dọc duyên hải miền trung, ngồi Đà nẵng trung tâm cơng nghiệp quan trọng cịn có số trung tâm khác - Các kv miền núi mức độ tập trung CN thấp * Sự chênh lệch phát triển công nghiệp vùng nước ta: - Đông Nam Bộ vùng dẫn đầu nước sản xuất công nghiệp, với tỉ trọng chiếm 55,6% (2005) tổng giá trị công nghiệp nước - Tiếp theo đồng sông Hồng chiếm 19,7% (2005) vùng Đ= sông Cửu Long - Cịn lại vùng khác có giá trị thấp nhiều: Tây Nguyên chiếm 0,7%, thấp vùng Đông Nam Bộ khoảng 79 lần * Nhân tố tác động đến phân hóa lãnh thổ cơng nghiệp nước ta: - Vị trí địa lí - Tài nguyên thiên nhiên: khoáng sản, nguồn nước… - Điều kiện khinh tế - xã hội: Dân cư nguồn lao động, trung tâm kinh tế mạng lưới đô thị…… skkn - Thị trường, vốn, cơng nghệ…… C¬ cÊu công nghiệp theo thành phần kinh tế - Đổi theo hớng nhiều thành phần - Giảm tỉ trọng khu vực nhà nớc Tăng tỉ trọng khu vực Nhà nớc, đặc biệt khu vực có vốn đầu t nớc VN PHT TRIN MT S NGÀNH CƠNG NGHIỆP Cơng nghiệp lượng a Cơng nghiệp khai thác nguyên, nhiên liệu * Công nghiệp khai thác than: - Cơ cấu: + Than antraxit: trử lượng tỷ tấn, tập trung chủ yếu Quảng Ninh + Than nâu: trử lượng hàng chục tỷ tấn, phân bố ĐBSH + Than bùn có nhiều nơi, nhiều ĐBSCL - Tình hình sản xuất: sản lượng tăng lên liên tục đạt 34 triệu (2005) * Công nghiệp khai thác dầu khí: - Với trữ lượng khoảng tỷ dầu hàng trăm tỷ m khí, tập trung nhiều bể Cửu Long Nam Côn Sơn - Tình hình sản xuất: + Từ 1986 đến sản lượng tăng lên liên tục đạt 18,5 triệu (2005) + Nhà máy lọc dầu Dung Quất giai đoạn xây dựng, hồn thiện với cơng suất lọc dầu 6,5 triệu tấn/ năm skkn + Khí tự nhiên khai thác mạnh nhằm phục vụ cho công nghiệp nhiệt điện sản xuất phân đạm b CN điện lực *Tiềm -Nhiệt điện: (Trên) -Thủy điện: Trữ lượng 30 tr kw Có tiềm lớn,tập trung số sơng: sg Hồng, Đà, Đồng Nai…… * Tình hình phát triển -Sản lượng ngày tăng nhanh: 2,5 tỉ kwh (1975) lên 52,1 tỉ kwh (2005) - Cơ cấu sản lượng điện nước ta có thay đổi: thủy điện chiếm 70% sản lượng điện toàn quốc (giai đoạn 1991-1996.) Đến năm 2005 sản suất điện từ than, ddieezen – khí chiếm khoảng 70% *Phân bố: -Thủy điện + Các nhà máy thủy điện tập trung sông lớn, miền núi +Các nhà máy lớn (Atlat) * nhiệt điện + TT gần nguồn nhiên liệu, thị trường + Các nhà máy nhiệt điện lớn nước ta:ng Bí, Na Dương, Phú Mĩ Cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm a.Phân loại (Sơ đồ SGK) b Đây ngành CN trọng điểm skkn - Cú mạnh lâu dài: Nguồn nguyên liệu từ NN, nhu cầu TT lớn - Mang lại hiệu kt cao: Đầu tư ít, quay vịng vốn nhanh, lợi nhuận lớn, phù hợp với trình độ VN - Tác động đến phát triển ngành kinh tế khác đặc biệt nông nghiệp c Các ngành CN trọng điểm TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP Khái niệm - KN: Là xắp xếp, phối hợp trình sở sản xuất CN lãnh thổ định để sử dụng hợp lí nguần lực nhằm đạt hiệu cao kinh tế, xã hội, mơi trường - Vai trị: Đặc biệt quan trọng, cơng cụ hữu hiệu CNH, HĐH Các hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ CN a Điểm CN: - Đặc điểm điểm CN: Đồng với điểm dân cư, có 1, xí nghiệp; khơng có mối liên hệ xí nghiệp - Ở VN điểm CN thường miền núi: TB, TN b Khu CN - Đặc điểm khu CNTT: Ranh giới rõ ràng; có vị trí thuận lợi; nhiều xí nghiệp với khả hợp tác sản xuất cao; có xí nghiệp DV sản xuất; khơng có dân cư sinh sơng - VN hình thành từ năm 90 đến 8/2007 có 150 khu CN, KCX, KCNC 90 khu vào sản xuất, 60 khu xây dựng - Phân bố không theo lãnh thổ tập trung chủ yếu ĐNB, ĐBSH, DHMT c Các trung tâm CN skkn - Đặc điểm: Gắn với thị lớn, vị trí thuận lợi; gồm khu, điểm có mối quan hệ, có xí nghiệp nịng cốt, có xí nghiệp bổ trợ - Các trung tâm CN phân theo ý nghĩa: + Ý nghĩa quốc gia: TP HCM, HN + Ý nghĩa vùng: HP, ĐN, Cần Thơ + Ý nghĩa địa phương: Việt Trì, TN, Vinh, Nha Trang - Phân theo giá trị SX: (Atlat) d Vùng CN - Đặc điểm: Lãnh thổ rộng lớn; gồm nhiều điểm, khu, trung tâm có mối liên hệ; có ngành chun mơn hố, có ngành bổ trợ - Các vùng CN VN: (6 vùng - SGK) ? Dựa vào Atlat kiến thức học, so sánh ngành công nghiệp trọng điểm nước ta công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm a Giống nhau: - Vai trò KT nước: + Là ngành cơng nghiệp trọng điểm, thuộc nhóm ngành công nghiệp chế biến (hoặc công nghiệp nhẹ) + Chiếm tỉ trọng cao cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp (dẫn chứng) - Điều kiện phát triển: có nhiều mạnh phát triển gồm nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, nguồn nguyên liệu phong phú, chủ trương sách nhà nước… skkn - Tốc độ tăng trưởng tương đối cao Cơ cấu ngành: đa dạng - Phân bố chủ yếu vùng nguyên liệu thị trường tiêu thụ b Khác - Vai trị: cơng nghiệp CBLTTP có vai trị quan trọng hơn, chiếm tỉ trọng cao công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cấu giá trị sản xuất công nghiệp (dẫn chứng) - Điều kiện phát triển: công nghiệp CBLTTP có nguồn ngun liệu dồi cơng nghiệp SXHTD Công nghiệp SXHTD (quan trọng công nghiệp dệt-may) nguồn nguyên liệu nước chưa đáp ứng nhu cầu, phải nhập nguyên liệu với khối lượng lớn - Tình hình phát triển: + Quy mơ: giá trị sản xuất công nghiệp công nghiệp CBLTTP lớn giá trị sản xuất công nghiệp SXHTD (dẫn chứng) + Tốc độ phát triển: Cơng nghiệp SXHTD có tốc độ tăng nhanh CNCB LTTP (dẫn chứng) + Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp CBLTTP giảm nhẹ cịn tỉ trọnggiá trị sản xuất cơng nghiệp SXHTD tăng chậm tăng liên tục (dẫn chứng) - Cơ cấu ngành: Cơng nghiệp CBLTTP có cấu ngành đa dạng công nghiệp SXHTD (kể tên ngành cụ thể ngành công nghiệp CBLTTP công nghiệp SXHTD) - Phân bố: CNCB LTTP phân bố vùng ngun liệu nơi tiêu thụ, cịn cơng nghiệp SXHTD chủ yếu phân bố thị trường tiêu thụ skkn ? Tại ngành công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm lại phân bố rộng rãi nhiều nước giới? Đặc biệt nước phát triển, cấu ngành cơng nghiệp ngành thường chiếm tỉ lệ cao ngành công nghiệp khác * Ngành công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm lại phân bố rộng rãi nhiều nước giới vì: - Ngành phục vụ nhu cầu tiêu dùng nhân dân nên thiếu - Nguồn nguyên liệu phong phú, đa dạng từ ngành kinh tế khác tự nhiên - Nguồn lao động đông, không khắt khe lực chun mơn - Cần vốn, quay vịng vốn nhanh * Ở nước phát triển, cấu ngành cơng nghiệp ngành thường chiếm tỉ lệ cao ngành cơng nghiệp khác vì: - Đặc điểm nước phát triển thích hợp để sản xuất ngành + Nghèo, thiếu vốn, trình độ khoa học kĩ thuất lạc hậu + Nguồn lao động đơng, trình độ thấp + Dân số đơng, thị trường tiêu thụ rộng + Nguồn nguyên liệu sẵn có, kinh tế chủ yếu sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp - Trong cấu ngành cơng nghiệp nước phát triển khơng có đủ điều kiện để phát triển ngành công nghiệp nặng nên ngành công nghiệp nhẹ công nghiệp thực phẩm chiếm ưu ? Phân tích vai trị tiến khoa học kỹ thuật thị trường tới phát triển phân bố cơng nghiệp a/ Vai trị tiến KHKT: - Làm thay đổi việc khai thác, sử dụng tài nguyên phân bố hợp lí ngành CN VD: - Làm thay đổi quy luật phân bố xí nghiệp CN VD: skkn - Tiến KHKT tạo khả sx, đẩy nhanh tốc độ phát triển số ngành Như: điện tử - tin học; hoá tổng hợp hữu cơ, CN vũ trụ b/ Vai trò thị trường: - Tác động mạnh mẽ tới q trình lựa chọn vị trí xí nghiệp, hướng CMH sx - Là đòn bẩy đới với phát triển, phân bố thay đổi cấu ngành CN - Sự phát triển CN quốc gia nhằm thoả mãn nhu cầu nước hội nhập với thị trường giới VD: skkn ... công nghiệp skkn - Khái niệm:Hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp trình độ cao, gắn với thị vừa lớn, có vị trí thuận lợi - Đặc điểm: + Gồm nhiều khu công nghiệp, điểm công nghiệp nhiều xí nghiệp. .. trọng cao công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cấu giá trị sản xuất công nghiệp (dẫn chứng) - Điều kiện phát triển: cơng nghiệp CBLTTP có nguồn ngun liệu dồi công nghiệp SXHTD Công nghiệp SXHTD... sản xuất công nghiệp SXHTD tăng chậm tăng liên tục (dẫn chứng) - Cơ cấu ngành: Công nghiệp CBLTTP có cấu ngành đa dạng cơng nghiệp SXHTD (kể tên ngành cụ thể ngành công nghiệp CBLTTP công nghiệp

Ngày đăng: 13/02/2023, 08:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan