1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài 27 bến quê

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 157,5 KB

Nội dung

Ngày soạn Ngày soạn Ngày giảng Bài 27 BẾN QUÊ I Mục tiêu (Tài liệu/ 85) II Chuẩn bị 1 Giáo viên bảng phụ, MC 2 Học sinh Soạn bài theo HD của GV Tiết 137,138 Văn bản BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu) 1 Ổn đị[.]

Ngày soạn: …………… Ngày giảng:…………… Bài 27 BẾN QUÊ I Mục tiêu: (Tài liệu/ 85) II Chuẩn bị: Giáo viên: bảng phụ, MC Học sinh: Soạn theo HD GV Tiết 137,138: Văn bản: BẾN QUÊ ( Nguyễn Minh Châu) Ổn định tổ chức : (1’) Kiểm tra đầu giờ : (1’) - GV KT chuẩn bị HS Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học (40’) A Khởi động : HĐCN (3’) thực TL ( 67) – b/c – chia sẻ GV: Cũng chọn không gian thời gian vào ngày sang thu quê hương, gửi gắm trải nghiệm triết lí, khác với "Sang thu" Hữu Thỉnh, "Bến quê" Nguyễn Minh Châu lại truyện ngắn giản dị với tình cách kể chuyện độc đáo thú vị Hoạt động GV - HS Nội dung H Qua soạn nhà, em nêu cách I Đọc tìm hiểu chung đọc văn bản? GV: Bổ sung - HD đọc (nếu cần): giọng trầm tư, suy ngẫm người trải, xúc động đượm buồn, có ân hận, xót xa tâm nhân vật bị bệnh hiểm nghèo, sống ngày cuối đời) HS: Đọc  nhận xét GV: Nhận xét, sửa lỗi -> HDHS kể tóm tắt truyện: Nhân vật Nhĩ khắp nơi trái đất, cuối đời lại bị cột chặt vào giường bệnh bệnh hiểm nghèo, khơng thể tự dịch chuyển lấy vài mươi phân giường hẹp kê bên cửa sổ Nhưng vào thời điểm ấy, Nhĩ phát vùng đất bên sông, nơi bến quê quen thuộc, vẻ đẹp bình dị mà quyến rũ Cũng đến lúc nằm liệt giường biết đến miếng ăn, ngụm nước người vợ, Nhĩ cảm nhận hết nỗi vất vả, tần tảo, tình yêu đức hi sinh thầm lặng vợ Nhĩ vô khao khát lần đặt chân lên bờ bãi bên sông, miền đất thật gần gũi trở nên xa vời anh Để toại nguyện ước mơ anh nhờ trai thay sang bên sơng Nhưng trai anh lại bị đám chơi cờ níu chân, nên lỡ chuyến đò sang sông Và Nhĩ toại nguyện mơ ước HS: Chú ý phần thích (*) SGK H: Trình bày tóm tắt tác giả, t/p’? - Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989) quê Nghệ An - Năm 2000, ơng truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh VHNT GV: mở rộng số tác phẩm ông - Chặng đường văn học: + Trước năm 1975: Đề tài chiến tranh Cảm hứng lãng mạn khuynh hướng sử thi + Sau năm 1975: Đề tài nhân sinh Trang văn nặng chất suy tư chiều sâu triết lí H: XĐ thể loại phương thức biểu đạt? H Ngoài từ ngữ thích TL, cịn từ ngữ văn khơng hiểu cần giải thích? H: Tìm bố cục truyện? Nội dung phần? - Phần 1: Từ đầu trước cửa sổ nhà -> Cảnh vật nơi bến quê - Phần 2: Còn lại -> Con người nơi bến quê H: Trong truyện, nhân vật chính? Vì em cho nhân vật chính? - Nhĩ trung tâm mối quan hệ câu chuyện, nhân vật gợi nhiều suy tư cho người đọc - Mạch truyện phát triển theo dòng cảm xúc suy nghĩ nhân vật Nhĩ HĐCN (5’) thực yêu cầu a ( 72) – b/c – chia sẻ - GV nhận xét, KL - Căn bệnh hiểm nghèo khiến Nhĩ bị liệt tồn thân, khơng thể tự di chuyển Tất sinh hoạt phải nhờ vào giúp đỡ người khác Tác giả: - Là bút xuất sắc VHVN đại, người mở đường cho công đổi văn học Tác phẩm: - In tập truyện ngắn Bến quê, xuất năm 1985 - Thể loại: truyện ngắn - Phương thức: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận II Tìm hiểu văn Tình truyện - Nhĩ khắp nơi giới cuối đời lại phải nằm liệt giường bệnh - Khi phát vẻ đẹp bến sông trước nhà lại đến - Nhĩ nhờ trai sang cảm nhận giúp lại sa vào đám chơi phá GV: Trong văn học có khơng tác phẩm đặt nhân vật vào h /cảnh hiểm nghèo, giáp ranh sống chết Nhưng thường t /giả hay khai thác tình để nói khát vọng sống sức sống mạnh mẽ người, hay lòng nhân ái, hi sinh cao thượng (VD: Chiếc cuối cùng), NMC không khai thác theo hướng mà lại tạo nên tình nghịch lí để chiêm nghiệm triết lí đời người - Tình truyện xây dựng chuỗi nghịch lý GV: Cuộc sống số phận người chứa đầy điều bất thường, nghịch lí, ngẫu nhiên, vượt ngồi dự định ước muốn, hiểu biết toan tính người ta Nhưng lúc sớm nhận ra, mà phải trải qua bao trải nghiệm, có phải đến cuối đời người nhận điều HS: Theo dõi phần văn H: Cảnh thiên nhiên Nhĩ cảm nhận từ đâu, vào thời gian qua hình ảnh nào? - Nhĩ nhìn cảnh vật từ cửa sổ, giường bệnh, buổi sáng đầu thu cờ thế, bỏ lỡ chuyến đị sang sơng ngày - Nghịch lý, trớ trêu - Tác giả muốn hướng người đọc đến nhận thức đời tổng kết trải nghiệm đời người Cảm xúc suy nghĩ nhân vật Nhĩ a Cảm nhận Nhĩ cảnh vật thiên nhiên - Hình ảnh: + Hoa lăng: thưa thớt, đậm sắc + Sông Hồng: đỏ nhạt, mặt sông rộng thêm + Vòm trời cao + Bãi bồi: màu vàng thau xen màu xanh non - NT miêu tả: s/d nhiều tính từ NT so H: Em có n /x NT miêu tả? Qua đó, sánh cảnh thiên nhiên qua nhìn Nhĩ lên - ND: Cảnh thiên nhiên qua nhìn Nhĩ với vẻ đẹp riêng, vẻ ntn? đẹp bình dị, gần gũi dạt sống GV: Không gian cảnh sắc vốn quen thuộc, gần gũi lại mẻ với Nhĩ, lần anh cảm nhận tất vẻ đẹp giàu có quê hương H: Không gian cảnh sắc có, đến tận lúc anh nhận ra? - Vì trước anh chưa để ý đến HS: HĐCĐ(4’)’Có ý kiến cho rằng: Hình ảnh bãi bồi, bến sơng tồn khung cảnh thiên nhiên dựng lên truyện ý nghĩa tả thực mang ý nghĩa biểu tượng m có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? - Báo cáo kết GV: NX, KL H: Gởi gắm điều vào cảm nhận n/v Nhĩ, NMC muốn nhắc nhở điều gì? - Hãy trân trọng vẻ đẹp bình dị, gần gũi quê hương Củng cố Nêu nhận xét tình truyện? HD học bài: - Tóm tắt truyện., trả lời câu hỏi lại Ngày giảng: Tiết 138 Ổn định tổ chức KT cũ - Tóm tắt truyện “Bến quê”? Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học - GV nx câu trả lời hs, dẫn dắt vào HS: Đọc đoạn Nhĩ khó nhọc đổ vào giấc ngủ H: Bằng trực giác, Nhĩ nhận điều suy nghĩ sống anh, Liên – vợ anh? - Hình ảnh bãi bồi, bến sơng tồn khung cảnh thiên nhiên truyện ý nghĩa tả thực cịn mang ý nghĩa biểu tượng Đó vẻ đẹp đời sống gần gũi, bình dị, thân thuộc bến sông quê, bãi bồi, rộng quê hương, xứ sở b Những suy ngẫm Nhĩ - Bằng trực giác Nhĩ nhận thời gian đời chẳng cịn - Cảm nhận Nhĩ Liên: + Lần đầu tiên, Nhĩ để ý thấy Liên mặc áo vá, ngón tay gầy guộc âu yếm vuốt ve bên vai anh, lắng nghe tiếng bước chân vợ + Anh nói với Liên: Suốt đời anh làm em khổ tâm mà em nín thinh + Liên trả lời: Có đâu Miễn anh sống, ln ln có mặt anh, tiếng nói anh gian nhà + Cũng cánh bãi bồi nằm phơi bên kia, tâm hồn Liên giữ nguyên vẹn nét tần tảo chịu đựng hi sinh từ bao đời xưa, nhờ có điều mà sau nhiều ngày tháng bơn tẩu, tìm kiếm Nhĩ tìm thấy nơi nương tựa gia đình ngày - Nhĩ nhận tất tình yêu thương, H: Qua em cảm nhận điều tình cảm Nhĩ? tần tảo đức hy sinh thầm lặng vợ Chính ngày cuối đời, anh thật thấu hiểu với lòng biết ơn vợ sâu sắc GV: Anh tìm chỗ dựa - sức mạnh tinh thần từ tổ ấm gia đình, từ tình yêu Liên Đến tận lúc anh hiểu sâu sắc giá trị bền vững gia đình sống người H: Nhĩ cịn có cảm nhận ntn trai? Về đứa trẻ hàng xóm? c Niềm khao khát Nhĩ - Ngắm kĩ con, thấy lớn có nét - Niềm khao khát Nhĩ: thăm bãi giống anh bồi bên bến sông - Anh cảm thấy yêu lũ trẻ HĐCN (7’) thực yêu cầu b ( 72) – b/c – chia sẻ - GV nhận xét, KL - Nhĩ bừng dậy khát khao vô vọng đặt chân lần lên bãi bồi bên sơng Vì vào buổi sáng hơm ấy: + Nhĩ nhận tất vẻ đẹp đỗi bình dị gần gũi qua ô cửa sổ + Đồng thời hiểu phải từ giã cõi đời H: Từ nhận thức mẻ Nhĩ, em hiểu tác giả muốn nhắn nhủ đến người đọc điều gì? - Hãy biết thương yêu trân trọng tất cịn khơng người phải ân hận xót xa H: Khơng thể tự làm điều khao khát đó, Nhĩ làm gì? Điều có thực khơng? Vì sao? - Khơng thể làm điều khao khát, Nhĩ nhờ đứa thay sang bên sông, đặt chân lên bãi bồi phù sa màu mỡ Nhưng anh lại gặp nghịch lí nữa: Đứa khơng hiểu ước muốn cha, nên làm theo cách miễn cưỡng lại bị hút vào trò chơi hấp dẫn gặp đường đi, để lỡ chuyến đị sang sơng ngày - Đó thức tỉnh giá trị bền vững, bình thường sâu xa sống - Nhĩ suy quy luật phổ biến đời người: Con người ta đường đời thật khó tránh khỏi điều vịng chùng chình H: Từ việc đó, Nhĩ nghiệm qui luật phổ biến đời người, gì? H: Anh có trách đứa khơng? Vì sao? - Anh khơng trách đứa trai "nó có thấy đáng hấp dẫn bên sơng đâu" Con anh lỡ chuyến đò ngang ngày, ngày mai sang sơng Nhưng anh khơng cịn tự sang sông nên anh ân hận d Hành động cuối Nhĩ: xót xa "Mặt mũi Nhĩ đỏ rựng cách khác thường, hai mắt long lanh chữa nỗi HS: Chú ý phần cuối truyện mê say đầy đau khổ, mười ngón tay HS chia sẻ cá nhân H: Ở đoạn kết, thấy đò ngang vừa Nhĩ bấu chặt vào bậu cửa sổ, thu chạm mũi vào bờ đất bên sông, Nhĩ có hết sức lực cuối cịn sót lại để hành động gì? em có nhận xét hành đu nhơ người, giơ cánh tay gầy guộc phía ngồi cửa sổ khốt động đó? - Hành động cuối Nhĩ khoát y khẩn thiết hiệu cho hiểu anh nơn nóng thúc giục cậu người " trai mau kẻo lỡ chuyến đị - Kì lạ, khác thường - Hình ảnh gợi ý nghĩa khái quát: ngày Đó ý muốn thức tỉnh người vịng vèo, chùng chình mà sa vào đường đời, để dứt khỏi nó, hướng tới giá trị H: Hành động cịn gợi ý nghĩa gì? đích thực vốn giản dị, gần gũi bền GV: Nhân vật Nhĩ truyện nhân vật tư vững tưởng Nhà văn gửi gắm qua n /vật nhiều điều quan sát, suy ngẫm, triết lí c /đ người Nhưng n.vật không bị biến thành loa phát ngôn cho tác giả Những chiêm nghiệm, triết lí chuyển hóa vào đ/s nội tâm nhân vật với diễn biến tâm trạng tác động hoàn cảnh III Tổng kết miêu tả tinh tế hợp lí NT - Sáng tạo hình ảnh mang ý nghĩa HĐCN 3p biểu tượng, nhiều nghĩa tạo nên chiều H: Truyện có đặc sắc NT ND? sâu khái quát, triết lí truyện - HSCS - Tình truyện giản dị mà bất ngờ - GVNX, chốt nghịch lí - Giọng kể triết lí mà giàu cảm xúc - Cuộc sống, số phận người chứa đầy trữ tình điều bất thường, nghịch lí, vượt ngồi dự định toan tính chúng Nơi dung: Truyện chứa đựng ta - Trên đường đời, người ta khó lịng tránh khỏi những vịng vèo, chùng chình, để vơ tình khơng nhận vẻ đẹp bình dị, gần gũi sống - Thức tỉnh trân trọng giá trị sống gia đình vẻ đẹp bình dị quê hương - Nhan đề truyện gợi cho đến vẻ đẹp bình dị, gần gũi, thân thuộc: bến quê hay rộng gia đình, quê hương, xứ sở suy ngẫm, trải nghiệm sâu sắc nhà văn người đời, thức tỉnh trân trọng giá trị sống gia đình vẻ đẹp bình dị quê hương IV Luyện tập b Hãy trân trọng gia đình, vẻ đẹp bình dị, sống chung quanh ta HS HĐCN (4) câu a,b TL - 72 – b/c – chia sẻ ý - GV nhận xét đánh giá Củng cố (2’) H: Đặc sắc nội dung NT truyện Bến quê? GV: Khái quát nội dung học, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm Hướng dẫn học (1’) - Bài cũ: Nắm ND -NT Phân tích ý nghĩa triết lí truyện - Bài mới: Soạn Ôn tập Tiếng Việt ……………………………………………………………………… Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 134 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT I Mục tiêu: * Chuẩn kiến thức, kĩ năng: - Nhận biết khởi ngữ, thành phần biệt lập, liên kết câu liên kết đoạn văn, nghĩa tường minh hàm ý văn - Hiểu phân tích tác dụng kiến thức TV *HS khá, giỏi: - Biết nhận xét, đánh giá cách sử dụng khởi ngữ, thành phần biệt lập, liên kết câu liên kết đoạn văn, nghĩa tường minh hàm ý văn II Chuẩn bị: Giáo viên: bảng phụ, MC Học sinh: Soạn theo HD GV III Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra đầu (3’) H: Thế nghĩa tường minh hàm ý? Cho VD? Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học (38’) * Khởi động (2’) H: Kể kiến thức tiếng việt em học đầu học kì II (Khởi ngữ thành phần biệt lập; liên kết câu liên kết đoạn văn; nghĩa tường minh hàm ý) GV: Để hệ thống hố tồn kiến thức học, học hôm ôn tập phần tiếng việt từ đầu học kì Hoạt động GV - HS Nội dung HĐCN 1p I Khởi ngữ thành phần biệt lập GV: HDHS ơn tập lí thuyết Lí thuyết H: Thế khởi ngữ? Cho a Khởi ngữ VD? - Là thành phần câu đứng trước chủ ngữ, nêu lên đề tài nói đến câu Thường có quan hệ từ: về, - VD: Với tập này, phải cố gắng giải b Các thành phần biệt lập HĐ cặp đôi 3p, BC, chia sẻ H: Thế thành phần biệt lập? Kể tên nêu khái niệm thành phần biệt lập? Lấy VD cho loại? HS: Nêu định nghĩa thành phần - Lấy VD cụ thể cho - K/n: TPBL thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa việc câu thành phần - Có thành phần biệt lập: GV nx, chốt HS đọc xác định yêu cầu tập HS: HĐCN CS 3p - HS Báo cáo KQ GV: NX, KL BP H: Thế liên kết câu liên kết đoạn văn? HS: Nhắc lại k /n H: Tác dụng liên kết câu liên kết đoạn văn văn bản? - Liên kết câu liên kết đoạn văn làm cho câu đoạn văn văn liền mạch với cách hợp lí HSHĐCN (3’) - Báo cáo KQ ( bảng phụ -) GV: NX, KL BP + Thành phần tình thái: Thể cách nhìn người nói việc nói đến câu VD: Hình anh vừa Hà Nội + Thành phần cảm thán: Dùng để bộc lộ tâm lí người nói (vui, mừng, buồn, giận ) VD: Ôi, chị đâu lâu thế! + Thành phần phụ chú: Dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu VD: Lan, lớp trưởng lớp tôi, học sinh giỏi + Thành phần gọi - đáp: Dùng để tạo lập để trì quan hệ giao tiếp VD: - Này, cậu vừa đâu thế? - Tớ vừa xem phim 2.Bài tập Bài tập a,b (SGK-73): Xác định thành phần biệt lập KN Thành phần biệt lập Khởi Tình Cảm Gọi ngữ Phụ thái thán đáp Làm May Vất vả Thưa Cái giống khía q! ơng hoa tượng nở… II Liên kết câu liên kết đoạn văn Lí thuyết - Các đoạn văn văn câu văn đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nội dung lẫn hình thức - Liên kết nội dung: + Liên kết chủ đề + Liên kết logic - Liên kết hình thức: + Phép lặp + Phép đồng nghĩa, trái nghĩa liên tưởng + Phép + Phép nối Bài tập Bài tập c: Xác định phép liên kết Phép liên kết Đồng nghĩa, Lặp từ trái nghĩa Thế Nối ngữ liên tưởng Từ ngữ Cô bé Nó, Rồi, tương Nhưng, ứng Nhưng rồi, HĐCN 2p H: Thế nghĩa tường minh hàm ý? Điều kiện sử dụng hàm ý Cho VD? - HS chia sẻ ý III Nghĩa tường minh hàm ý Lí thuyết - K/n: + Nghĩa tường minh phần thông báo diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu + Hàm ý phần thông báo không diễn đạt trực tiếp từ ngữ câu suy từ từ ngữ - Điều kiện sử dụng hàm ý: + Người nói: Có ý thức đưa hàm ý vào câu nói + Người nghe: Có lực giải đốn hàm ý HS đọc xác định yêu cầu Bài tập tập a, Bài tập d – TL 73 HSHĐCN (2’) - Báo cáo KQ – - Câu: Ở nhà giàu chiếm hết chỗ GV: NX, KL rồi! Tổ chức trò chơi đẩy lùi Vi Hàm ý: Địa ngục chỗ ông rút Covid 19 Củng cố: (1’) H: Giờ học hôm em ôn tập nội dung gì? Nội dung trọng tâm cần ý? GV: Khái quát nội dung học, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm Hướng dẫn học (1’) - Bài cũ: Học bài, nắm nội dung kiến thức ơn tập, hồn thành tập - Bài mới: Xem lại đề KT kì Rút kinh nghiệm sau dạy: Ngày giảng: Tiết 140: LUYỆN NÓI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ Ổn định tổ chức Kiểm tra 15’ H: Thế nghị luận đoạn thơ, thơ? Những yêu cầu nghị luận đoạn thơ, thơ? Đáp án: + NL ĐT, BT trình bày cảm nhận, hiểu biết, nhận xét, đánh giá nội dung nghệ thuật ĐT, BT 3đ + Yêu cầu: - MB: Giới thiệu tp; đánh giá sơ nộ dung NT 2đ - TB Lần lượt triển khai luận điểm: nêu luận điểm, dẫn chứng thơ, phân tích chi tiết hình ảnh cảnh tình, nghệ thuật 3đ - KB Đánh giá chung TP, liên hệ, mở rộng 2đ Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học * Khởi động (5’) GV: HD HS ôn tập, củng cố lại kiến thức nghị luận đoạn thơ, thơ H: Các bước làm nghị luận đoạn thơ, thơ? Bố cục? GV: Dẫn dắt vào (nêu mục tiêu, yêu cầu tiết học) Hoạt động GV - HS Nội dung HS: Đọc đề chuẩn bị I Đề Cảm nhận em hai khổ thơ Sang thu Hữu Thỉnh Bỗng nhận hương ổi Vắt nửa sang thu *Tìm hiểu đề GV: HDHS tìm hiểu đề - Kiểu bài: NL đoạn thơ, thơ H: Hãy xác định yêu cầu đề ? - Vấn đề NL: Những cảm nhận tinh tế, sâu (Thể loại, kiểu bài, vấn đề NL, phạm vi sắc nhà thơ Hữu Thỉnh biến đổi tư liệu, dẫn chứng, phương pháp nghị đất trời từ cuối hạ sang đầu thu qua hai luận) khổ đầu thơ “Sang thu” - PP NL: Bàn luận (Trình bày n /x, đ/g ND NT hai thơ II Lập dàn ý GV: HDHS xây dựng dàn ý sơ lược sở dàn chuẩn bị nhà  Thống dàn ý H: MB cần làm ntn? TB cần triển khai luận điểm nào? KB cần nêu ý gì? GV: Trình chiếu dàn ý HS: Dựa vào dàn ý lập, lựa chọn sử dụng phương pháp lập luận phù hợp để nghị luận GV: Yêu cầu HS luyện nói nhóm (10 phút) theo dàn ý cá nhân chuẩn bị HS: Thực hành theo nhóm (3 dãy, nhóm, nhóm luyện nói phần: N1, luyện nói MB; N3,4 luyện nói ý TB; N5, luyện nói KB): nhóm trưởng điều khiển cho bạn luyện nói -> HS trình bày trước nhóm -> Các HS khác nghe nhận xét -> cử đại diện lên thi trước lớp GV: Quan sát, theo dõi, động viên, khuyến khích, nhắc nhở học sinhn GV: Tổ chức cho học sinh thi nói trước lớp HS: Nhắc lại yêu cầu người nói người nghe H: Luyện nói trước lớp, người nói, người nghe cần ý yêu cầu gì? HS: Phát biểu ý kiến cá nhân GV: Chốt lại y /c HS - Với người nói + Nội dung: Nói với yêu cầu đề + Hình thức: Nói theo dàn chuẩn bị, tránh nói vo đọc lại, đọc thuộc a Mở bài: - Giới thiệu đề tài mùa thu thi ca - Bài thơ viết theo thể thơ năm chữ : nhịp nhàng, khoan thai, êm ái, trầm lắng thoáng chút suy tư… thể tranh thu sáng, đáng yêu vùng nông thôn đồng Bắc Bộ b Thân Khổ 1: Những cảm nhận ban đầu nhà thơ cảnh sang thu đất trời - Thiên nhiên cảm nhận từ vơ hình: + Hương ổi phả gió se + Từ “phả”: động từ có nghĩa toả vào, trộn lẫn -> gợi mùi hương ổi độ đậm nhất, thơm nồng quyến rũ, hoà vào gió heo may mùa thu, lan toả khắp không gian tạo mùi thơm mát - hương thơm nồng nàn hấp dẫn vườn sum suê trái nông thôn Việt Nam +Sương chùng chình: hạt sương nhỏ li ti giăng mắc làm sương mỏng nhẹ nhàng trôi, “cố ý” chậm lại thong thả, nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm sang thu Hạt sương sớm mai có tâm hồn - Cảm xúc nhà thơ: + Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng Nhà thơ giật mình, bối rối, cịn có chút chưa thật rõ ràng cảm nhận ->những cảm nhận nhẹ nhàng, thống qua q đột ngột mà tác giả chưa nhận ra? Tâm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa cảnh vật Từng cảnh sang thu thấp thoáng hồn người : chùng chình, bịn rịn, lưu luyến, Khổ 2: Hình ảnh thiên nhiên sang thu nhà thơ phát hình ảnh quen thuộc làm nên tranh mùa thu đẹp đẽ sáng: + Dịng sơng quê hương –>gợi lên vẻ đẹp êm dịu tranh thiên thiên mùa thu + Đối lập với hình ảnh cánh chim chiều bắt đầu vội vã bay lòng, ngắn gọn phải thành câu trọn vẹn, dùng từ xác, giọng nói rõ ràng, truyền cảm, âm lượng vừa phải, gây ý người nghe, tác phong bình tĩnh, tự tin tự nhiên + Thái độ: Nghiêm túc, tôn trọng người nghe, có lời chào, lời giới thiệu VD: Kính thưa cô giáo! Thưa bạn thân mến! - Với người nghe: Nghe ghi chép lại ưu, nhược điểm nhóm bạn để nhận xét - Với nhóm nhận xét: Chú ý nhận xét nội dung, hình thức, tư thế, tác phong, ngơn ngữ nói phương nam tránh rét buổi hồng + Mây miêu tả qua liên tưởng độc đáo tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết: c Kết bài: - Khẳng định lại giá trị khổ thơ - Suy nghĩ thân ý nghĩa khổ thơ HS: Các nhóm thi trước lớp -> nhóm khác nhật xét bổ sung GV: Nhận xét, sửa lỗi, cho điểm nhóm -> Gọi HS lên luyện nói trước lớp Luyện nói trước lớp a) Yêu cầu - Người nói: + Chọn vị trí để trình bày cho nhìn người nghe + Chú ý lựa chọn ngơn ngữ nói mạch lạc, tự nhiên theo dàn ý chuẩn bị + Nói với âm lượng đủ nghe, ngữ điệu nói hấp dẫn, phù hợp với cảm xúc thơ, đoạn thơ - Người nghe: Lắng nghe, ghi chép -> nhận xét phần trình bày bạn nội dung lẫn hình thức b) Luyện nói - Luyện nói MB - Luyện nói ý TB - Luyện nói KB - Luyện nói III Luyện nói Luyện nói nhóm, tổ Củng cố (1’) H: Nêu yêu cầu luyện nói thơ, đoạn thơ? GV: Nhận xét ưu, nhược điểm luyện nói phương hướng khắc phục Hướng dẫn học (2’) - Bài cũ: Ơn lại lí thuyết, từ dàn ý hoàn chỉnh thành văn viết Tập trình bày trước bạn bè, người thân - Bài mới: Chuẩn bị viết TLV số 7- Nghị luận văn học - Chuẩn bị : “Những xã xôi” Ngày thực hiện: ……………………… Tiết 145,146 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra đầu (1’) - KT chuẩn bị HS Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học * Khởi động (1’) - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết kiểm tra * HD HS viết - GV chép đề lên bảng, HD HS cách làm - HS tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý viết ĐỀ BÀI (HS chọn đề ) Đề 1: Cảm nhận suy nghĩ em sau học thơ Sang thu Hữu Thỉnh Đề 2: Cảm nhận tình cảm chân thành, tha thiết tác giả Viễn Phương Bác Hồ qua thơ "Viếng lăng Bác" Yêu cầu nội dung ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM Đề 1: a Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Nêu khái quát ND thơ b Thân bài: * Khổ 1: - NT: Từ láy, nhân hố, hình ảnh giản dị, đặc sắc, cảm nhận nhiều giác quan khác rung động thật tinh tế - ND: Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng, xao xuyến nhà thơ nhận tín hiệu chuyển mùa, qua h /ả quen thuộc làng quê - thu sang chầm chậm nhẹ nhàng * Khổ 2: - NT: Từ láy, nhân hoá, đối lập, liên tưởng độc đáo, thú vị - ND: Dấu hiệu mùa thu rõ rệt hơn: vạn vật chuyển mình: Đất trời chuyển biến sang thu nhẹ nhàng mà rõ nét cảm nhận tinh tế nhà thơ -> Gợi lên cảnh mùa thu yên bình, êm ả, mang đậm sắc vùng đồng Bắc Bộ * Khổ 3: - NT: tả thực (hình tượng sấm, mưa, nắng) ẩn dụ -> chất chứa trải nghiệm người c /sống - ND: Hạ nhạt dần, thu đậm nét Cảnh vật đất trời chuyển rõ rệt vào thu -> Ý nghĩa ẩn dụ: Từ hình ảnh có giá trị thực tượng thiên nhiên  tác giả gửi gắm suy ngẫm mình: người trải vững vàng trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời c.Kết bài: Khái quát giá trị thơ Đề 2: a Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Nêu khái quát ND thơ b Thân bài: * Khổ 1+2: - ND: Hai khổ thơ thể cảm xúc nhà thơ đứng trước lăng Bác, t /cảm yêu thương, thành kính, lịng biết ơn sâu sắc niềm tiếc thương vô hạn tác giả Bác Hồ (d/c: xưng - Bác, mặt trời, thương nhớ, kết tràng hoa ) - NT: HS phân tích h /ả ẩn dụ + Hàng tre: trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp hiền hậu đức tính đồn kết, kiên cường, bất khuất người Việt Nam lao động đấu tranh + Mặt trời lăng: Ca ngợi vĩnh công lao to lớn Bác Hồ dành cho dân tộc + Tràng hoa: Những dòng người thăm Bác kết thành tràng hoa dâng lên Người tình cảm yêu quý, thành kính * Khổ 3: - ND: khổ thơ thể cảm xúc nhà thơ vào lăng Bác, tác giả diễn tả xác tinh tế yên tĩnh, trang nghiêm không gian lăng Bác Nhà thơ hình dung Bác ngủ, giấc ngủ bình yên vĩnh người cống hiến trọn đời cho đất nước Dù biết Bác sỗng với non sông, đất nước nhà thơ cảm thấy đau xót, tiếc thương trước Người - NT: HS phân tích h /ả ẩn dụ + Vầng trăng - gợi vẻ đẹp tâm hồn lớn: sáng, giản dị, cao + Trời xanh: Người hóa thân trở thành bất tử, Bác cịn với non sông, đất nước * Khổ 4: - NT: Điệp ngữ, điệp cấu trúc, nhân hoá - ND: Khổ thơ thể cảm xúc tác giả rời lăng Bác với tâm trạng lưu luyến, nhớ thương Bác Từ t /g có ước muốn thiết tha lại bên lăng Bác, khao khát cống hiến cho đất nước Đó ước nguyện nhỏ bé, khiêm nhường, dung dị chân thành, tha thiết (d/c: "Mai MN thương trào nước mắt, Muốn làm: chim hót, làm đố hoa - toả hương, làm tre - trung hiếu" ) c Kết bài: Khái quát giá trị thơ, nhấn mạnh tình cảm chân thành, tha thiết tác giả Viễn Phương Bác Hồ qua thơ yêu cầu hình thức - Đảm bảo bố cục văn nghị luận đoạn thơ, thơ - Hệ thống luận điểm rõ ràng, luận xác - Đảm bảo tính mạch lạc liên kết chặt chẽ ý, phần - Dùng từ, viết câu, tả đúng, văn phong sáng sủa - Trình bày sẽ, sáng sủa BIỂU ĐIỂM - Điểm 9, 10: Biết làm văn nghị luận thơ theo u cầu Trình bày lí lẽ rõ ràng, mạch lạc, có dẫn chững cụ thể, bố cục chặt chẽ Đảm bảo ngữ pháp, tả, dựng đoạn, liên kết câu - Điểm 7, 8: Cơ đảm bảo yêu cầu trên; có một, hai ý khai thác chưa sâu, phạm vài lỗi dùng từ, đặt câu, diễn đạt - Điểm 5, 6: Bố cục đủ, ND chưa sâu sắc, hệ thống luận điểm cịn có 2, chỗ chưa rõ ràng, mắc từ lỗi trở lên (không 10 lỗi) - Điểm 3- : Bố cục chưa rõ ràng, lập luận chưa chặt chẽ, xây dựng luận điểm thiếu nhiều ý, ý trình bày lộn xộn - Điểm 1-2: Lạc đề, làm q yếu, khơng có nội dung, mắc lỗi q trầm trọng tả, dùng từ, diễn đạt, chữ viết ẩu - Điểm 0: không thực yêu cầu nêu Củng cố (1’) GV: Thu bài, nhận xét làm HS Hướng dẫn học (1’) - Bài cũ: Tiếp tục ôn tập văn nghị luận thơ, đoạn thơ Luyện số đề SGK - Bài mới: Chuẩn bị soạn Những ngơi xa xơi ( TL/102) Dut Rút kinh nghiệm sau dạy 2018 cđa tỉ CM Ngày tháng năm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ... (1’) - Bài cũ: Học bài, nắm nội dung kiến thức ôn tập, hoàn thành tập - Bài mới: Xem lại đề KT kì Rút kinh nghiệm sau dạy: Ngày giảng: Tiết 140: LUYỆN NÓI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ,... Đặc sắc nội dung NT truyện Bến quê? GV: Khái quát nội dung học, nhấn mạnh kiến thức trọng tâm Hướng dẫn học (1’) - Bài cũ: Nắm ND -NT Phân tích ý nghĩa triết lí truyện - Bài mới: Soạn Ôn tập Tiếng... trước tác động bất thường ngoại cảnh, đời c.Kết bài: Khái quát giá trị thơ Đề 2: a Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Nêu khái quát ND thơ b Thân bài: * Khổ 1+2: - ND: Hai khổ thơ thể cảm xúc

Ngày đăng: 12/02/2023, 22:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w