1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lịch sử đảng Nội dung bài học

14 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHƯƠNG I ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930 1945) I Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 1 Bối cảnh lịch sử a Hoàn cảnh lịch.

CHƯƠNG I: ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) I Đảng Cộng sản Việt Nam đời cương lĩnh trị Đảng: Bối cảnh lịch sử: a Hoàn cảnh lịch sử Quốc tế: ● Sự chuyển biến CNTB hậu nó: Cuối TK 19, CNTB chuyển sang giai đoạn Chủ Nghĩa đế quốc đẩy nhanh trình xâm lược thuộc địa làm cho hàng trăm quốc gia dân tộc TG trở thành nạn nhân chúng ⇨ Nảy sinh hai mâu thuẩn lớn thời đại: - MT dân tộc thuộc địa vs nước đế quốc xâm lược: làm bùng nổ ptrao dân tộc khắp châu lục: Châu Á, Châu Phi, Châu Mĩ Latinh - MT nước TB đế quốc vs ● Chủ nghĩa Mac-lenin Chủ nghĩa Mac-Lenin hệ thống lý luận Khoa học, vũ khí tư tưởng lí luận giai cấp công nhân đấu tranh chống Chủ nghĩa tư Chủ Nghĩa Mac-Lenin rằng: Muốn giành thắng lợi đấu tranh thực Sứ mệnh lịch sử (xoá bỏ chế độ TB, xoá bỏ chế độ người bốc lột người, đem lại quyền lợi cho giai cấp CN Nhân dân lao động) mình, giai cấp cơng nhân phải lập Đảng Cộng Sản Kể từ Chủ nghĩa Mac-Lenin truyền bá vào Việt Nam, phong trào yêu nước phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ theo khuynh hướng cách mạng vô sản ● Cách mạng tháng 10 Nga Quốc tế Cộng sản: Tháng 11/1917, Cách mạnh tháng 10 Nga thành công tác động sâu sắc đến phong trào cách mạng giới nói chung, phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa nói riêng có Cách mạng Việt Nam Cách mạng tháng 10 mở thời đại mới, thời đại Cách mạng chống Đế quốc, Thời đại giải phóng dân tộc Cách mạng tháng 10 mở thời đại độ lên chủ nghĩa xã hội phạm vi toàn giới Tháng 3/1919, theo sáng kiến Lenin, Quốc tế III (Quốc tế Cộng sản) thành lập kể từ đây, phong trào cách mạng giới nói chung, phong trào giải phóng dân tộc thuộc địa nói riêng có tổ chức lãnh đạo nhìn cách tổng thể đời, tồn tại, phát triển Quốc tế III có tác động tích cực cách mạng Việt Nam: giúp đào tạo đội ngũ cán cách mạng b Tình hình Việt Nam phong trào yêu nước trước có Đảng ● Xã hội Việt Nam thống trị thực dân Pháp - Chính sách cai trị thực dân pháp: Giữa kỉ 19, liên quân Pháp-Tây Ban Nha nổ súng bán đảo Sơn Trà, mở đường cho chiến tranh xâm lược Việt Nam Sau đánh chiếm nước ta, thực dân pháp thức đặt sách khai thác thuộc địa mặt: + Chính trị: thực dân Pháp đặt sách chia để trị, tước bỏ quyền lực quyền lực quyền phong kiến nhà Nguyễn, câu kết với địa chủ thực áp trị, bóc lột kinh tế nhân dân + Kinh tế: thực dân Pháp cướp ruộng, đất mở đồn điền, đầu tư vốn khai thác tài nguyên, xây dựng số sở công nghiệp, hệ thống giao thơng, phục vụ cho sách khai thác thuộc địa chúng + Văn hoá-Xã hội: Thực dân Pháp thực sách ngu dân, trì hủ tục lạc hậu, đầu độc dân ta rượu thuốc phiện, du nhập văn hoá phẩm đồi truỵ - Tình hình giai cấp mâu thuẫn xã hội Việt Nam: + Giai cấp địa chủ chiếm khoảng 7% dân số nắm tay tầm 50% diện tích ruộng đất, phân hố thành phận: đại địa chủ, trung địa chủ, tiểu địa chủ - Một phận có lịng u nước + Giai cấp nông dân chiếm khảo 90% dân số, bị thực dân phong kiến áp bóc lột nặng nề nên tinh thần cách mạng cao + Giai cấp công nhân: đời từ khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp 1897-1914 đại đa số xuất thân từ nông dân => sở quan trọng để hình thành liên minh Cơng-Nơng + Giai cấp tư sản: số lượng, nhỏ bé kinh tế, yếu ớt trị - Một phận có tinh thần dân tộc + Tầng lớp tiểu tư sản: trí thức, viên chức, học sinh sinh viên, dân nghèo thành thị, thợ thủ cơng, tiểu thương, đó, trí thức giữ vai trị quan trọng, tiểu tư sản bị đế quốc chèn ép nên tinh thần cách mạng cao, dể tiếp thu tư tưởng tiến từ bên ngoài, nhiên địa vị kinh tế bấp bênh, thái độ thiếu kiên định nên họ lãnh đạo cách mạng ⇨ Chính sách khai thác thuộc địa Pháp tác động đến mặt Việt Nam dẫn đến đời hai giai cấp mới, cơng nhân tư sản Trong lịng xã hội việt nam tồn hai mâu thuẫn : + Mâu thuẫn nông dân với địa chủ phong kiến + Mâu thuân dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp xâm lược (giải trước) ● Phong trào đấu tranh yêu nước, giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ chịu chi phối hai hệ tư tưởng lớn: + Hệ tư tưởng phong kiến: tiểu biểu phong trào Cần Vương, kết thúc thất bại khởi nghĩa Phan Đình Phùng + Hệ tư tưởng dân chủ tư sản: Tiêu biểu Phan Bội Châu, đại diện cho xu hướng bạo động, dựa vào Nhật để đánh Pháp, Phan Châu Trinh: đại diện cho xu hướng cải lương, thoả hiệp với Pháp để đòi độc lập “Bất bạo động, bạo động tắc tử”; Hoạt động Việt Nam quốc dân Đảng, đánh Pháp đường manh động ám sát cá nhân, với lực lượng chủ yêu binh lính vs Sinh viên, khởi nghĩa Yên Bái với hiệu: Khơng thành cơng thành nhân, biểu lộ tính hấp tấp hăng hái thời, không vững vàng, non yếu Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị điều kiện để thành lập Đảng: a Khái quát trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc: Có thể chia làm ba giai đoạn: (Pháp, Mĩ, Anh- cmts thành công) - 5/6/1911 -12/1920: giai đoạn tìm tịi, khảo nghiệm để tìm đường đắn cho cách mạng VN 12/1920 đại hội lần thứ 18 Đảng xã hội Pháp, Bác có lựa chọn dứt khốt đường cho cách mạng Việt Nam: muốn cứu nước mà giải phóng dân tộc khơng cịn dường khác đường cách mạng vô sản - 1920-1930: Nguyễn Ái Quốc phát hoạ đường cách mạng cho nhân dân VN, chuẩn bị công phu, chu đáo cho việc thành lập đảng dân tộc Việt Nam - 1930-1941: Nguyễn Ái Quốc vừa công tác Quốc tế Cộng sản vừa tranh thủ học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ - Trong trình tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc nghiên cứu cách mạng lớn giới, người cho cách mạng chưa đến nơi quần chúng nhân dân cịn đói khổ - Tháng 11/1917 CM tháng 10 Nga thành cơng, từ người hướng Cách mạng Tháng 10 - 18/6/1919 Thay mặt nhóm người Việt Nam yêu nước Pháp, Nguyễn Ái Quốc gửi tới hội nghị VecXai yêu sách đòi quyền tự dân chủ cho nhân dân Việt Nam (Lần Bác lấy tên Nguyễn Ái Quốc) - Tháng 7/1920 Nguyễn Ái Quốc đọc Bản sơ khảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc thuộc địa, người tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam, đường cách mạng vô sản - 12/1920 đại hội lần thứ 18 Đảng Xã Hội Pháp, họp Tours (Tua) , Nguyễn Ái Quốc có hai định đắn là: Bỏ phiếu tán thành việc Đảng Xã Hội Pháp theo Quốc Tế 3, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp ( Đảng giai cấp ⇨ Nguyễn Ái Quốc có thay đổi lập trường, Tư tưởng trị, từ chủ nghĩa yêu nước chân chính, ngừoi đến với chủ nghĩa Mac-Lenin, trở thành chiến sĩ Quốc Tế vô sản b Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị tư tưởng trị, tổ chức cho việc thành lập Đảng: ● Chuẩn bị Tư tưởng Chính trị - Thực chất việc chuẩn bị: Nguyễn Ái Quốc truyền bá chủ nghĩa Mac-Le đường cách mạng mà người tìm nước để hình thành nên niềm tin lí tưởng cách mạng quần chúng nhân dân, tạo thống tư tưởng trị quần chúng nước - Phương thức truyền bá gián tiếp: gặp nhiều khó khăn, hồn cảnh bị kẻ thù đàn áp trình độ dân trí thấp ● Chuẩn bị Tổ Chức: - Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức có tính chức độ phù hợp với cách mạng Việt Nam lúc giờ, hội Việt Nam cách mạng niên, quan ngôn luận hội báo Thanh niên - Vai trò, chức hội: đào tạo đội ngũ cán cốt cán cho Đảng cách mạng Việt Nam Thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam cương lĩnh trị Đảng a Các tổ chức Cộng sản đời: - Phong trào đấu tranh yêu nước giải phóng dân tộc theo xu hướng cách mạng vơ sản ngày phát triển mạnh mẽ => nảy sinh nhu cầu thành lập tổ chức để lãnh đạo phong trào => ba tổ chức cộng sản đời: o Tổ chức Cộng sản thứ Đông dương cộng sản đảng đời tháng 6/1929 Bắc kì, Đảng kì cờ đỏ búa liềm, quan ngơn luận Báo Búa Liền o Tổ chức Cộng sản thứ hai An Nam cộng sản Đảng, đời 8/1929 Nam Kì ( Khánh Nội) quan ngơn luận tạp chí Bơnsevich o Đơng Dương Cộng sản liên Đồn, 9/1929 Trung Kì - Việc đời tổ chức cộng sản làm nảy sinh số yếu tố tiêu cực, cản trở phát triển phong trào, Nguyễn Ái Quốc nhận thấy điều kêu gọi ba tổ chức Cộng sản hợp để thành lập Đảng cách mạng Việt Nam b Hội nghị thành lập Đangr Cộng sản Việt Nam - Thời gian : Diễn vào 6/1-7/2/1930 - Đia điểm: Cửu Long, Hương Cản, Trung Quốc - Thành phần tham dự: đại biểu: có đại biểu Đông dương CỘng san Đảng, đại biểu An Nam CS Đảng, Đại biểu Cách Mạng Việt Nam hoạt động nước Nguyễn Ái Quốc - Nội dung: o Thống lấy tên Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam; o Thông qua nhiều văn kiện quan trọng Đảng Cách mạng Việt Nam: cương vắng tắt, sách lượt vắng tắt, điều lệ tóm tắt, chương trình hành động Đảng Tất Văn kiện Nguyễn Ái Quốc soạn thảo c Nội dung cương lĩnh trị Đảng: d Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: - Tạo thống tư tưởng trị hành động cách mạng - Vai trò lãnh đạo giai cấp công nhân hệ tư tưởng Mac-Lenin cách mạng Việt Nam khẳng định - Giải tình trạng khủng hoảng đường lối cách mạng giai cấp lãnh đạo cách mạng - Cách mạng Việt Nam trở thành phận cách mạng giới, tranh thủ được ủng hộ cách mạng Thế Giới, đồng thời cách mạng Việt Nam góp phần tích cực vào đấu tranh nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội II Lãnh đạo q trình đấu tranh giành quyền 1930-1945 Phong trào cách mạng 1930-1931 khôi phục phong trào 1932-1935 a Phong trào cách mạng 1930-1931 Luận cương trị 20/1930 ● Cao trào cách mạng 1930-1931 - Hoàn cảnh lịch sử: o Chủ nghĩa tư lâm vào khủng hoảng kinh tế trầm trọng, kinh tế nước thuộc địa gánh chịu hậu nặng nề, phong trào đấu tranh nhân dân lao động phát triển mạnh mẽ o Vai trò, sức mạnh tính ưu việt Chủ nghĩa Xã hội chúnh quyền Xô Viết ngày khẳng định o Ở nước, với đời Đảng cộng sản Việt Nam, kể từ cách mạng Việt Nam có tổ chức lãnh đạo - Vừa đời, Đảng phát động phong trào cách mạng rộng lớn, đỉnh cao Xô Viết Nghệ Tĩnh, lúc đầu phong trào mang tính tự phát, từ 1/5/1930 phong trào mang tính tự giác lãnh đạo Đảng, quần chúng nhân dân cơng trực diện vào quyền đế quốc phong kiến tay sai, cao trào bị kể thù đàn áp đẫm máu, nửa sau năm 1931, cao trào bước vào thối trào ● Luận cương trị 10/1930: - 10/1930: Ban chấp hành trung ương họp hội nghị lần thứ Hương Cảng-Trung Quốc với nội dung: Hội nghị hay đại hội họp Đảng: Đại hội kì họp Đảng, vài ngày, tổng kết mặt đất nước ( kinh tế, trị đời sống,…) nhiệm kì trước, đề phương hướng cho kì tiếp, năm lần đại hội.; Hội nghị: kì đại hội có nhiều hội nghị, bàn vấn đề thực tiễn, trước mắt o Đổi tên Đảng từ Đảng CS Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương o Bầu ban chấp hành Trung ương thức Trần Phú làm tổng bí thư ( tổng bí thư đầu tiền Đảng) o Thảo luận thơng qua luận cương trị Đảng Trần Phú soạn thảo ● So sánh cương lĩnh trị (Nguyễn Ái Quốc) luận cương trị ( Trần Phú): - Giống: o Đều xác định phương hướng chiến lược cách mạng giành độc lập dân tộc, tiến thẳng lên Chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn tư chủ nghĩa “làm tư sản dân quyền Cách mạng thổ địa Cách mạng để tới xã hội cộng sản" o Đều thống khái niệm tư sản dân quyền giai cấp công nhân lãnh đạo, với nhiệm vụ giành độc lập cho dân tộc o Đều xác định phương pháp cách mạng bạo lực cách mạng o Đều xác định vai trị nơng cốt liên minh cơng nơng o Đều xác định cách mạng Việt Nam muốn giành thắng lợi phải có lãnh đạo Đảng Cộng sản ( Đảng giai cấp công nhân) (NAQ: Việt Nam; TP: Đông Dương) o Đều xác định cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới - Khác: Tiêu chí so sánh Cương lĩnh trị Luận cương trị Người soạn thảo Nguyễn Ái Quốc Trần Phú Thời gian thông qua 2/1930 10/1930 Khái niệm cácch mạng tư sản dân quyền Không bao hàm Cách mạng Ruộng đất Bao hàm cách mạng ruộng đất Lực lượng cách mạng Tồn dân tộc Thuần t: có công-nông Giai đoạn đầu cách mạng Hạn chế: Cách mạng Việt Nam có nhiệm vụ: - Chống đế quốc giành độc Cũng xác định cách mạng VN lậo dân tộc có nhiệm vụ nhấn mạnh - Chống phong kiến đem lại đến đấu tranh giai cấp, Cl, cách ruộng dất cho dân cày, mạng ruộnh đất đó, chống đế quốc nhiệm vụ hàng đầu - Không nêu mâu thuẫn chủ yếu xã hội Việt Nam mâu thuẫn dân tộc VN-Pháp => khơng đặt nhiệm vụ giải phóng lên hàng đầu - Không đề chiến lược liên minh dân tộc giai cấp rộng rãi đấu tranh chống đế quốc tay sai Nguyên nhân: - Chưa tìm ra, chưa nắm vững đặc điểm xã hội thuộc địa nửa phong kiến Việt Nam - Nhận thức giáo điều, máy móc, rập khng vấn đề dân tộc giai cấp, cách mạng thuộc địa b Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức phong trào cách mạng Đại hội Đảng lần thứ nhất, tháng 3/1935: 3/1935 Đảng họp đại hội lần thứ Ma cao Trung Quốc, mốc đánh dấu Đảng khôi phục mặt tổ chức, đại hội bầu đơng chí Lê Hồng Phong làm tổng bí thư Phong trào dân chủ 1936-1939 a Điều kiện lịch sử chủ trương Đảng ● Điều kiện lịch sử - Tình hình giới: o Chủ nghĩa phát xít đời, nguy chiến tranh giới đến gần, hồ bình an ninh giới bị đe doạ o Đại hội Quốc tế (vascova) có hai chủ trương: ▪ Xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt giai cấp công nhân nhân dân lao động giới chủ nghĩa phát xít, phải tập trung vào nhiệm vụ chống chủ nghĩa phát xít, chống nguy chiến tranh, bảo vệ hồ bình dân chủ ▪ Lập mặt trận nhân dân rộng rãi chống phát xít chiến tranh, địi tự dân chủ hồ bình, cải thiện đời sống o Ở pháp, mặt trận nhân dân pháp lên nắm quyền ban bố quyền tự dân chủ kể nước thuộc địa - Tình hình nước: o Hệ thống tổ chức Đảng tổ chức quần chúng khôi phục, đưa cách mạng sang thời kì o Để góp phần khắc phục hậu khủng hoảng kinh tế (1929-1933), bọn cầm quyền phản động Đông Dương sức bóp nghẹt quyền tự dân chủ, nhu cầu dân sinh, dân chủ trở thành nhu cầu thích đáng, khách quan tầng lớp nhân dân ● Chủ trương Đảng: - Xác định kẻ thù nguy hiểm trước mắt bọn phản động thuộc địa bè lũ tay sai - Nhiệm vụ trước mắt cách mạng là: tạm gác hiệu “địi độc lập dân tộc người cày có ruộng”, đưa hiệu “đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hồ bình” - Lập mặt trận nhân dân phản đế để tập hợp rộng rãi giai cấp, dân tộc, đảng phái, tôn giáo vào đầu tranh chung Tháng 3/1938: đổi tên thành mặt trận dân chủ Đông Dương - Đoàn kết quốc tế: đoàn kết với giai cấp vô sản Đảng Cộng sản Pháp, ủng hộ phủ, mặt trận nhân dân Pháp, - Hình thức tổ chức biện pháp đấu tranh: công khai-nửa công khai, hợp pháp-nửa hợp pháp, mit tinh, biểu tình, bãi cơng, bãi khố, bãi thị - Tổ chức Đảng, coi trọng tổ chức bí mật cơng khai, đặc biệt tổ chức bí mật - 7/1939: tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ(26) xuất tác phẩm Tự trích ( Trần Phú) phân tích vấn đề xây dựng đảng, tổng kết kinh nghiệm vận động dân chủ, đường lối xây dựng mặt trận Phong trào giải phóng dân tộc 1939-1945 a Hoàn cảnh lịch sử chủ chương chiến lược Đảng ● Bối cảnh lịch sử: - Tình hình giới: o 1/9/1939: Đức công Ba Lan-> chiến tranh giới thứ bùng nổ o 6/1940: Đức cơng Pháp, phủ Pháp đầu hàng Đức o 22/6/1941: Đức công Liên Xô, nhân dân Liên Xô bước vào chiến tranh vệ quốc vĩ đại Từ 1/9/1939-22/6/1941 Chiến tranh TG thứ mang tính chất chiến tranh đế quốc nước đế quốc phát xít với Từ 22/6/1941 với kiện Đức cơng Liên Xơ, tính chất chiến tranh thay đổi chiến tranh phát xít Đức cầm đầu với lực lượng đồng minh chống phát xít Liên Xô cầm đầu (Anh, Pháp, Mĩ, Liên Xô) - Tình hình nước: o Thực dân Pháp thực sách thời chiến trắng trợn, xố bỏ thành dân sinh dân chủ quay đàn áp phong trào cách mạng Đông Dương, cách mạng Việt Nam bị tổn thất lớn o 22/9/1940 Phát xít Nhật kéo vào Đông Dương, câu kết với thực dân Pháp thống trị nhân dân Đông Dương, mâu thuẫn dân tộc ta với đế quốc phát xít Pháp, Nhật gây gắt hết ● Chủ trương chiến lược Đảng: - Hội nghị ban chấp hành trung ương Đảng lần thứ 6, bà Điểm Hốc Mơn, Nguyễn Văn Cừ chủ trì, có điều chỉnh chiến lược ▪ Bắt đầu đặt nhiệm vụ giải phóng lên hàng đầu ▪ Tạm gác hiệu cách mạng ruộng đất, thay hiệu chống địa tô cao, chống cho vay nặng lãi, tịch thu ruộng đất đế quốc địa chủ phản động chia cho dân cày ▪ Lật mặt trận dân tộc thống phản đế Đông Dương để tập hợp lực lượng chống Pháp tay sai ⇨ Hội nghị Trung Ương đáp ứng nhu cầu khách quan lịch sử, đưa nhân dân bước vào thời kì trực tiếp, vận động giair phóng dân tộc - Hội nghị trung ương đình Bắc Ninh, Trường Chinh chủ trì chưa dứt khốt với chủ trương đặt nhiệm vụ giải phóng lên hàng đầu - Hội nghị trung ương (5/1941) Cao Bằng Nguyễn Ái QUốc chủ trì, hồn thiện chuyển hướng đạo chiến lược ▪ Nhấn mạnh mâu thuẫn chủ yếu đòi hỏi phải giải cấp bách mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với đế quốc phát xít Pháp, Nhật => Đặt nhiệm vụ giair phóng dân tộc lên hàng đầu ▪ Tạm gác nhiệm vụ chống Phong kiến chưa đưa hiệu tịch thu ruộng đất phong kiến mà đưa hiệu tịch thu ruộng đất đế quốc Việt gian chia cho dân cày Giảm tô, giảm tức ▪ Giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nước Đơng Dương, thi hành sách dân tộc tự => thành lập nước Đông Dương mặt trận riêng ▪ Ở Việt Nam, để tập hợp lực lượng cách mạng nước, định thành lập Việt Nam độc lập đồng minh ( Tức mặt trận Việt-Minh), tổ chức quần chúng mang tên Cứu Quốc ▪ Sau cách mạng thành công, thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà theo tinh thần Tân dân chủ, nhà nước toàn thể dân tộc ▪ Quyết định, chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang, nhiệm vụ trung tâm toàn Đảng, toàn dân ta ⇨ Quyết định xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân địa cách mạng phạm vi toàn quốc ▪ Dự kiện phương thức khởi nghĩa giành quyền từ khởi nghĩa phần giành quyền địa phương, tiến tới tổng khởi nghĩa, giành quyền phạm vi nước thời đến ⇨ Hội nghị TW hoàn chỉnh chủ trương chiến lược đề từ Hội nghị TW 6, khẳng định lại đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đắn cương lĩnh trị Đảng Giải mục tiêu số cách mạng Việt Nam Độc lập dân tộc đề nhiều chủ trương để thực mục tiêu ấy, cờ mở đưòng cho nhân dân ta giành thắng lợi đấu tranh chống đế quốc Pháp, phát xít Nhật b Phong trào chống Pháp-Nhật, đẩy mạnh chuẩn bị lực lượng cho khởi nghĩa vũ trang - Ngay Nhật nhảy vào Đơng Dương, có nhiều khởi nghĩa nổ như: khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940), khởi nghĩa Nam Kỳ (23/11/1940), binh biến Đô Lương (13/1/1941) - Mặt trận Việt-Minh phát triển từ nông thôn đến thành thị, từ trung ương tới sở, lực lượng trị quần chúng ngày đơng đảo - 22/12/1944 đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân Võ Nguyên Giáp tổ chức đời Cao Bằng c Cao trào kháng Nhật cứu nước: - Cuối 1944-đầu 1945 chiến tranh giới thứ bước vào giai đoạn kết thúc, hồng quần Liên Xô quét phát xít Đức khỏi lãnh thổ, phát xít Nhật lâm vào tình trạng mâu thuẫn pháp nhật gây gắt - 9/3/1945 Nhật đảo Pháp, độc chiếm Đơng Dương - 12/3/1945 ban thường vụ TW Đảng thị Nhật-Pháp bắn hành động với nội dung: o Thời cơ, điều kiện khởi nghĩa chưa thực mùi o Kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt nhân dân Đông Dương phát xít Nhật, thay hiệu, đánh đuổi phát xít Nhật Pháp hiệu đánh đuổi phát xít Nhật o Phát động toàn dân, dấy lên cao trào kháng Nhật cứu nước, bắt đầu khởi nghĩa phần, giành quyền địa phương o Đẩy mạnh nửa công tác chuẩn bị lực lượng, lực lượng vũ trang nhân dân o Tác động phong trào phá kho thóc Nhật để cứu đói cho Nhân dân o Dự kiên số khả xuất thời để Đảng phát động thời để tổng khởi nghĩa giành quyền o Từ 3/1945 trở phong trào kháng Nhật cứu nước, đầu tranh vũ trang, khởi nghĩa phần diễn sôi số địa phương, quyền nhân dân hình thành, tồn phát triển song song với quyền tay sai phát xít Nhật o 4/6/1945 khu giải phóng thành lập gồm tỉnh (Cao - Bắc - Lạng - Hà Tuyên - Thái) d Tổng khởi nghĩa giành quyền: - 9/5/1945 Pháp xít Đức đầu hàng qn đồng minh vơ điều kiện, phát xít Nhật gần đến chỗ thất bại hồn tồn - 13/8/1945 uỷ ban toàn quố lệnh tổng khởi nghĩa - 16/8/1945 đại hội quốc dân họp tân trào, tán thành chủ trương tổng khởi nghĩa, định thành lập uỷ ban giải phóng dân tộc Việt Nam - 19/8/1945 khởi nghĩa thắng lợi Hà Nội - 23/8/1945 khởi nghĩa thắng lợi Huế - 25/8/1945 Khởi nghĩa thắng lợi Sài Gòn, 15 ngày, khởi nghĩa thắng lợi nước Tính chất, kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lơị học kinh nghiệm Chương II Đảng lãnh đạo hai kháng chiến hồn thành giải phóng dân, thống đất nước 1945-1975 I a ● ● - ⇨ b ● ● ● ● Đảng lãnh đạo xây dựng bảo vệ quyền cách mạng kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945-1954 Xây dựng bảo vệ quyền cách mạng 1945-1946 Tình hình Việt Nam sau cách mạng tháng Thuận lợi: Hệ thống xã hội chủ nghĩa giới hình thành, phong trào cách mạng giới tiếp tục phát triển Chính quyền cách mạng nhân dân thiết lập từ trung ương đến sở, thực quyền dân, dân, dân Đảng từ hoạt động bí mật trở thành Đảng cầm quyền, Đảng quyền Lãnh tụ Hồ chí Minh có uy tính cao dân tộc Nhân dân ta giàu lòng yêu nước, quý trọng độc lập tự do, sẳn sàng chiến đấu hi sinh bảo vệ độc lập tự Khó khăn: Thù trong, giặc ngoài, Bắc vĩ tuyến 16: 20 vạn quân Tưởng theo phân công Đồng Minh vào tướt vũ khí Nhật âm mưa ‘diệt cộng cầm Hồ’; Quân Anh vào tước khí giới Nhật, hậu thuẫn cho Pháp đánh chiếm Nam Bộ, hồng tách Nam khỏi lãnh thổ Việt Nam Về kinh tế tài chính: bọn thực dân, phát xít tay sai để lại cho kinh tế xác sơ, tài trống rỗng, nạn đói chưa chấm dứt, thiên tai lũ lụt hồnh hành Văn hoá xã hội: khoảng 95% dân số mù chữ, tệ nạn xã hội phát triển đầy rẫy Đối ngoại: Chưa có nước trực tiếp giúp đỡ cách mạng Việt Nam, chưa có nước cơng nhận độc lập Việt Nam Vận mệnh dân tộc ngàn cân treo sợi tóc, tổ quốc lâm nguy Xây dựng chế độ quyền cách mạng: 25/11/1945: Ban chấp hành Trung ương Đảng thị “Kháng chiến kiến quốc” với nội dung Xác định mục tiêu cách mạng Việt Nam dân tộc giải phóng, hiệu Cách mạng Việt Nam “ Dân tộc hết, tổ quốc hết” Xác định kể thù dân tộc Việt Nam thực dân Pháp xâm lược Nhiệm vụ cấp bách chủ yếu cách mạng phải làm củng cố bảo vệ quyền cách mạng, kiên quốc chống Pháp Nam Bộ, trừ nội phản, cải thiện đời sống nhân dân Đối ngoại: kiên trì thực nguyên tắc thêm bạn bớt thù, Hoa Việt thân thiện, độc lập trị, nhân nhượng kinh tế Pháp Chống giặc đói: Phát động tồn dân tăng gia sản xuất, phát động tuần lể vàng (270 kg vàng), quỹ độc lập (20triệu), quỹ Nam Bộ kháng chiến, bỏ thuế thân số thuế vơ lí khác CHống giặc dốt: Thực phong trào bình dân học phụ, vận động toàn dân xây dựng nếp sống mới, đẩy lùi tệ nạn, hủ tục Khẩn trương xây dựng củng cố quyền cách mạng, làm máy quyền, quốc hội hội đồng nhân dân cấp thành lập, Hồ Chí Minh bầu làm chủ tịch, hiến pháp soạn thảo ban hành (9/11/1946), mặt trận dân tộc thống nhất, tiếp tục mở rộng c Tổ chức kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Nam Bộ, đấu tranh bảo vệ quyền cách mạng non trẻ: ● Giai đoạn 1: 9/1945-3/1946: Hoà Tưởng, đánh Pháp nhằm tạo ổn định miền Bắc, dồn sức chống Pháp Nam Bộ, thể thiện trí muốn có quan hệ hữu nghị với nhân dân Trung Quốc ta nhân nhượng với Tưởng - Quân sự: tránh đối đầu, tránh xung đột, biến xung đọt lớn làm xung đột nhỏ, xung đột nhỏ thành không xung đột - Kinh tế: cung cấp lương thực thực phẩm để nuôi 20 vạn quân chúng - Chính trị: ngày 11/11/1945: Đảng tuyên bố tự giải tán, thực lui hoạt động bí mật với tên gọi "Hội nghiên cứu Chủ nghĩa Mác Đông Dương" nhường 70 ghế Quốc hội không qua bầu cử, chấp nhận mở rộng thành phần phủ ● Giai đoạn 2: 3/1946 trở đi: Hồ Pháp, đuổi Tưởng: - Lí do: o 28/2/1946: Tưởng Pháp kí hiệp ước Hoa-Pháp ( Hiệp ước Trùng Khánh) Tưởng đồng ý cho Pháp đem quan quân khía Bắc, đổi lại Pháp nhượng cho Tưởng nhiều lợi ích kinh tế o Hồ với Pháp để có thêm thời gian củng cố lực lượng o Hoà với Pháp để tạo áp lực, đuổi Tưởng nước để tránh tình trạng phải chống địch o Thể thiện chí giải xung đột Pháp-Việt đường đàm phán o Pháp muốn hoà với Việt Nam để tạo áp lực, đuổi Tưởng nước, để Pháp có thêm thời gian củng cố, phát triển lực lượng - Những việc làm thể Việt Nam hoà với Pháp: o Kí hiệp định Sơ 6/3/1946 o Họp hội nghị trù bị Đà Lạt 19/4/1946 o Cử đoàn đại biểu quốc hội sang thăm Pháp o Họp hội nghị Phontenoblo Pháp o Kí Tạm Ước 14/9/1946 Đường lối kháng chiến tồn quốc q trình tổ chức thực 1946-1950: a Cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ đường lối kháng chiến Đảng: ● Hoàn cảnh lịch sử Sau quân tưởng rút khỏi miền bắc vn, điều kiện pháp sẵn sàng, pháp trắng trợn dùng sức mạnh quân tiến hành chiến trah quy mô lớn lên đông dương  + Cuối tháng 11/1946, pháp công đánh chiếm đà nẵng hải phòng lạng sơn hải dươgng  + 16 – 17/12/1946, pháp đánh chiếm nhiều trụ sở gây vụ thảm sát đồng bào hà nội phố Yên Ninh phố Hàng Bún  + 18/12/1946,pháp gửi tối hậu thư yêu cầu HCM từ chức, yêu cầu giaoo quyền kiểm sốt thủ hà nội cho chúng  ð nhân dân buộc phải cầm vũ khí đánh đuổi quân xâm lược pháp để bảo vệ độc lập dân tộc, bảo vệ thành cách mạng Lúc 20h ngy 19.12.46, cnhan nahf máy điện yên phụ cúp điện, báo hiệu kháng chiến chống pháp quy mơ tồn quốc bùng nổ  ● Q trình hình thành nội dung đường lối  + Đường lối kháng chiến chống pháp thể : thị toàn dân kháng chiến ban thường vụ trung ương đảng ngày 12.12.46, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiens CTHCM 19.12.46, tác phẩm kháng chiến định thawsg lợi trường chinh (8.47)  + Nôi dung :  + Mục đích : đánh pahrn động thưc dân pháp xâm lước giành thosonng độc lập  + Tính chất : kháng chiến ngày manng tính chất giải phosnng dân tôc bảo vệ tổ quốc bảo vệ dân chủ mà vừa tạo dựng đc sau cmt8  ● Chính nghĩa:  đường lối chung : đường lối chiến tranh nhân dân đạo toàn kháng chiến, kahsng chiến toàn dân, toàn diện, kháng chiến trường kì tự lực cánh sinh  ● Kháng chiến toàn dân: - lý : cnmln chi cách mạng nghiệp quần chúng, xuất phát từ kinh nghiệm chống giặc ngoại xâm ls dân tộc, xuất phát twff tương quan so sánh lực lượng phía, kháng chiến tồn dân có nghĩa : «bất kì đàn ơng đàn bà khơng chia tơn giáo đảng phái dân tộc ng già ng trẻ ng phải đứng lên đánh pháp »  · kháng chiến toàn diện  - chiến tranh đọ sức toàn diện giwa bên tham chiến, pháp đánh phương diện => phải tiến hành kháng chiến mặt trận.để làm cho khâu  hiệu kháng chiến tồn dân có hiệu lực phải tiến hành kháng chiến tồn diện kctd có nghĩa kháng chiến tất lĩnh vực : trị kinh té văn hóa tư tưởng ngoại giao quân mặt trận hàng đầu  · kháng chiến truownfng kì  - lý : xuát phát tư tương quan so sánh lực lượng phía, pháp mạnh kinh tế quân tiens hành chiến tranh xâm lược pháp tiến hành đánh nhanh thắng nhanh, ta chủ trương đánh lâu dài để có thời gian phát huy yếu tố thiên thời địa lợi nhân hòa Kháng chiến trường ì ko có nghĩa vơ hạn thời gian mà vừa kháng chiến, vừa xây dựng lực lượng chúng ta, tiêu hao sinh lực quân thù chủ động công đập tan kế hoạch chiến tranh chúng tiến lleen giành thắng lợi hoàn toàn.  · Tự lực canhs sinh  - Lý : lúc chưa có nc trực tiếp giúp đỡ cm có tự lực cánh sinh có lực lượng để đánh pháp lâu dài Tự lực cánh sinh cs nghĩa phải tự cấp tự túc mặt có đk tranh thủ giúp đỡ từ nc ko đc ỷ lại  - Treieenr vọng kháng chiến : lâu dài gian khổ khó khăn song định thắng lợi  b Tổ chức đạo kháng chiến từ 1947 – 1950  - Chỉ đạo giamchaan địch vùng dô thị, củng cố vùng tự lớn  - Dánh bại hành quân pháp lên việt bắc sau 75 ngày đêm chiến ddaasus, thắng lợi chiến dịch việt bắc năm 1947 đánh bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh pháp, buộc pháp phải chuyển sang đánh lâu dài  - Pháp đề kế hoạch rơ ve cô lập biên giới vietj trung đánh sâu vào vùng tự vn  - Thắng lợi chiến dihcj biên giới 1950 làm phá sản kế hoạch rơ ve quan dân ta giành đc quyền chủ động chiens lược chiến trường bắc bộ.  Dầy mạnh kháng chiến đến thắng lợi 1951 1954  a Dại hội đại biểu tồn quốc lần thứ hai cuownng đảng (2.51)  - Năm 1951 tình hình giới đơng dương có chuyển biến  + nước xhcn tơn trọng thiết lập quan hệ ngoại giao với vn  + cm đông dương giành nhiều thắng lợi quan trọng  + lợi dụng khó khăn Pháp mỹ can thiệp vào đông dương.  + tháng 2.51 đảng họp đại hội tuyên quang chia tách đảng cd đông dương thành đảng dan tộc đảng mag tên đảng ld vn, cương đảng ld có nội dug :  Dùng khái niệm cmdtdcnd thay cho khái niệm cmts dân quyền  Xác định xh có tính chất dân chủ nhân dân phần thuộc địa nửa phong kiến  Mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn tính chất dân chủ nhân dân thuộc địa  Dối tượng cách mạng : cn đế quốc (cụ thể đế quốc pháp can thiệp mỹ), đối tượng phụ phong kiến (cụ thể phong kiến phản động)  Nhiệm vụ cm đánh đuổi đế quốc giành độc lập dân tộc xóa bỏ tàn tích phong kiến nửa phong kiến đem lại ruộng đất cho dân cày phát triển chế độ dân chủ nhân dân gây sở cho chủ ngĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội vn  Dộng lực cách mạng công nông tiểu tư sản, tư sản dân tộc địa chủ yêu nước tảng cơng nơng trí thức.  Triển vọng cm : định đưa cn tiến tới chủ nghĩa xã hội  Quan hệ quốc tế : đứng phe hịa bình dân chủ thực đồn kết việt – trung – xơ, việt – miên – lào  b Dẩy mạnh kháng chiến mặt  - Pháp đề kế hoạch đờ lát taxinhi nhằm cô lập việt bắc  - Dảng chủ trương mở chiến dịch chiến cơng qn có quy mơ tương đối lớn chiến dịch hịa bình 1951, chiến dịch tây bắc 1952  - Sau năm tiến hành chiến tranh pháp bị động đến 1953 buộc pháp phải chọn đường : đầu hàng việt minh, nhường đông dương cho mỹ, dùng tối đa sức mạnh quân mở trận chiến chiến lược cuối để kết thúc chiến tranh  ð Pháp chọn giải pháp thứ 3, kế hoạch na va đời, chi phí vật chất mỹ thực hiện, dự kieesns thực 18 tháng.  - Bước thứ : đông xuân 53 – 54 mở hành quân bình định đồng bằng, giành dân giữ đất, tăng cường lực lượng thiện chiến đồng bắc bộ.  - Bước thứ : đông xuân 54 – 55 mở chiến tranh lớn đồng bắc để kết thúc chiến tranh  - Chủ trương tác chiến ta  + đánh vào tây bắc, buộc na va ddieuf quân lên giữ điện biên phủ khiến ddienn biên phủ trở thành nơi tập trung binh lực thứ pháp  + đánh vào nam lào  + đánh vào bắc tây nguyên  + đánh vào luông pha bang  + đánh vào điện biên phủ  Phương án : đánh nhanh thắng nhanh đêm ngày  Phương án : đánh tiến chắc, chiến dịch ddieenj biên phủ diễn đợt trải qua 56 ngày đêm  Dợt từ 13.3 đến 17.3.1954, đợt 30.4.1954, đợt 1.5-7.5.54  Ngày 8.5.54 hội nghị quốc tế chấm dứt chiến tranh lâp lại hịa bình đông dương khai mạc giơ ne vơ, thành phần : đại dieenj nước anh, mỹ, pháp, tq, liên xơ, phái đồn phủ nước vndcch phạm văn đồng dẫn đầu  Sau 75 ngày đàm phán ngày 21.7.54 hiệp định ký kết (riêng đại biểu phía mỹ khơng ký tun bố cam kết tơn trọng hiệp định)  ð Hiệp định giơ ne vơ văn pháp lí quốc tế cong nhận quyền dan tộc nd nước đông dương đánh dấu kháng chiến chống pháp thắng lợi hoàn toàn ... san Đảng, đại biểu An Nam CS Đảng, Đại biểu Cách Mạng Việt Nam hoạt động nước Nguyễn Ái Quốc - Nội dung: o Thống lấy tên Đảng Đảng Cộng Sản Việt Nam; o Thông qua nhiều văn kiện quan trọng Đảng. .. tắt, điều lệ tóm tắt, chương trình hành động Đảng Tất Văn kiện Nguyễn Ái Quốc soạn thảo c Nội dung cương lĩnh trị Đảng: d Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam: - Tạo thống tư tưởng... thiệp vào đông dương.  + tháng 2.51 đảng họp đại hội tuyên quang chia tách đảng cd đông dương thành đảng dan tộc đảng mag tên đảng ld vn, cương đảng ld có nội dug :  Dùng khái niệm cmdtdcnd thay

Ngày đăng: 12/02/2023, 18:39

w