MỞ ĐẦU 1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN CAO THỊ NGA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT CHÀNG TRAI TRẺ CHRISTOPHER JOHNSON MCCANDLESS VÀ HÀNH TRÌNH ĐI TÌM CHÂN LÝ TRONG TIỂU THUYẾT TÌM TRONG[.]
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - CAO THỊ NGA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT CHÀNG TRAI TRẺ CHRISTOPHER JOHNSON MCCANDLESS VÀ HÀNH TRÌNH ĐI TÌM CHÂN LÝ TRONG TIỂU THUYẾT TÌM TRONG HOANG DÃ CỦA JON KRAKAUER KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Luan van MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong sống đại, người ln bị trói buộc nhiều nghĩa vụ danh dự, thói quen chấp nhận tầm thường nhàm chán Hẳn mơ ước lần từ bỏ tất dục vọng để tìm miền đất với nhiều điều thú vị hấp dẫn Chris McCandless Chàng chia sẻ nỗi lịng mình: “Tơi ước có giản dị, cảm xúc tự nhiên tinh túy sống nơi hoang dã, tơi muốn rũ bỏ khỏi người thói quen giả tạo, định kiến khiếm khuyết sống văn minh…và để tìm thiên nhiên hoang dã miền Tây quạnh hiu hùng vỹ quan điểm đắn chất người mối quan tâm đích thực người Tơi thích mùa tuyết rơi để trải nghiệm niềm vui thích khổ đau lạ lẫm hiểm nguy” [6, tr.256] Suy nghĩ hành động, McCandless từ bỏ tất tiền bạc địa vị để lang thang tìm cảm xúc hoang dại Vậy số phận chàng trai trẻ sao? Hành trình tìm lý tưởng McCandless diễn nào? Lần theo dấu vết hành trình McCandless, qua bút tích cịn sót lại kiện xung quanh chàng trai trẻ, nhà báo Jon Krakauer lý giải hành động McCandless qua trang viết đầy cảm xúc đầy chất mạo hiểm Có thể thấy trang viết dãy chi tiết hồi hộp, hấp dẫn khiến cho độc bị rơi vào trạng thái mê bỏ dở chừng… Để khẳng định khả dẫn chuyện tài tình nhà báo tài ba Jon Krakauer để hiểu rõ giá trị tác phẩm, chúng tơi xin mạnh dạn tìm hiểu đề tài: Hình tượng nhân vật chàng trai trẻ Christopher Luan van Johnson McCandless hành trình tìm chân lý tiểu thuyết Tìm hoang dã Jon Krakauer Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tiểu thuyết Tìm hoang dã xuất năm 2009 Đây tác phẩm xuất sắc, ly kỳ, hấp dẫn chuyển tải thành phim Into the Wild – phim hay giải phim độc lập Gotham Không vậy: Ngay sau xuất bản, tác phẩm thu hút nhiều quan tâm dư luận Nhiều viết nhận xét nội dung nghệ thuật tiểu thuyết đăng tải báo như: The New York Time, San Francisco Chronicle, Portland Oregonian, Entertainment Weekly, Mens Journal… Ở Việt Nam, độc giả tiếp xúc với tác phẩm qua dịch Mai Hương, NXB Lao động xã hội 2009 Sau tiếp cận tác phẩm độc giả có nhiều nhận xét khái quát Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình nghiên cứu về: Hình tượng nhân vật chàng trai trẻ Christopher Johnson McCandless hành trình tìm chân lý tiểu thuyết Tìm hoang dã Jon Krakauer cách đầy đủ hệ thống Hầu hết viết trước dừng lại nét chấm phá suy nghĩ cá nhân Bởi vậy, cơng trình này, chúng tơi dựa luận điểm đồng thời kết hợp với hiểu biết để tìm hiểu đề tài cách hệ thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, chúng tơi tập trung nghiên cứu: Hình tượng nhân vật chàng trai trẻ Christopher Johnson McCandless hành trình tìm chân lý tiểu thuyết Tìm hoang dã Jon Krakauer, dịch Mai Hương, Thanh Minh hiệu đính, NXB Lao động - Xã hội 2009 Luan van 4 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành đề tài này, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp tiếp cận tác phẩm: Đọc tác phẩm thu thập tài liệu, nhận xét có liên quan đến tác giả tác phẩm để đưa cách tiếp cận hướng giải vấn đề - Phương pháp phân tích tổng hợp: Sau lựa chọn, sàng lọc chi tiết đặc sắc sâu phân tích vấn đề tổng hợp để khẳng định vấn đề - Phương pháp tiểu sử: Căn vào hồn cảnh gia đình, hồn cảnh xã hội mà nhân vật sống để thấy tác động ngoại cảnh đến trình sống, học tập vươn lên nhân vật Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần nội dung chia làm ba chương: Chương I: Nhà văn Jon Krakauer tiểu thuyết Tìm hoang dã Chương II: Hành trình tìm lý tưởng Christopher Johnson McCandless tiểu thuyết Tìm hoang dã Chương III: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Tìm hoang dã Luan van NỘI DUNG Chương Một: Nhà văn Jon Krakauer tiểu thuyết Tìm hoang dã 1.1 Cách nhìn hình tượng nhân vật tiểu thuyết Khái niệm nhân vật Nhân vật tác phẩm văn học đứa tinh thần nhà văn Là nơi tác giả gửi gắm tư tưởng, tình cảm Cho nên nhà văn cố gắng xây dựng cho nhân vật lạ, độc đáo, in đậm dấu ấn cá tính sáng tạo Khái niệm nhân vật nhà nghiên cứu quan tâm đưa nhiều cách hiểu khác Ở đề tài này, xin giới thiệu cách quan niệm nhân vật GS.Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam Lí luận văn học - tập hai “Tác phẩm văn học thể loại”, nhà xuất Giáo dục 1987: “Nhân vật văn học người miêu tả văn học phương tiện văn học Nhân vật thể nhiều hình thức khác Đó người miêu tả đầy đặn ngoại hình lẫn nội tâm, có tính cách, tiểu sử thường thấy tác phẩm tự sự, kịch Đó người thiếu hẳn nét lại có tiếng nói, giọng điệu, nhìn nhân vật người trần thuật, có cảm xúc, nỗi niềm, ý nghĩ, cảm nhận nhân vật trữ tình thơ trữ tình” [11, tr.61] Văn học khơng thể thiếu nhân vật, hình thức để thơng qua văn học miêu tả giới cách hình tượng Bản chất văn học mối quan hệ đời sống, tái đời sống qua chủ thể định, đóng vai trị gương đời Nhân vật văn học tượng nghệ thuật ước lệ, có dấu hiệu để ta nhận Thông qua tên, dấu hiệu tiểu sử sâu đặc điểm tính cách Luan van Nhân vật văn học bộc lộ hành động trình Nó ln hứa hẹn điều xảy ra, điều chưa biết trình giao tiếp Đồng thời nhân vật văn học mang tính chất hồi cổ Bởi bước phát triển làm nhớ lại công thức nhận biết ban đầu, làm cho sâu thêm điều chỉnh cho xác đáng, không bỏ quên hay xa rời chuẩn ban đầu “Như vậy, nhân vật văn học người thể phương tiện văn học Nó có chức khái quát quy luật sống người, thể hiểu biết, ước ao, kỳ vọng người Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể cá nhân xã hội định quan niệm cá nhân Nói cách khác, nhân vật phương tiện khái quát tính cách, số phận người quan niệm chúng” [11, tr.64] Tóm lại, nhân vật văn học hình thức khái quát đời sống Đọc tác phẩm, cần tìm hiểu hết nội dung đời sống nội dung tư tưởng thể nhân vật Khái niệm hình tượng nghệ thuật Cho đến nay, có nhiều định nghĩa hình tượng nghệ thuật biểu Ở đây, chúng tơi chọn giới thiệu số quan điểm nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi Từ điển thuật ngữ văn học: Văn học nghệ thuật ngơn từ dựa vào hình tượng để phản ánh giới khách quan, thông qua phản ánh giới khách quan thể sáng tạo người nghệ sỹ Khác với nhà khoa học, nghệ sỹ không diễn tả trực tiếp ý nghĩ tình cảm khái niệm trừu tượng, định lý, công thức mà hình tượng Nghĩa cách làm sống dậy cách cụ thể gợi cảm việc, tượng đáng làm cho suy nghĩ tính cách, tình đời cách cụ thể Luan van “Hình tượng nghệ thuật khách thể đời sống nghệ sỹ tái tư tưởng sáng tạo tác phẩm nghệ thuật Giá trị trực quan độc lập đặc điểm quan trọng hình tượng nghệ thuật Bằng chất liệu cụ thể làm cho người ta ngắm nghía, thưởng ngoạn, tưởng tượng Đó đồ vật, phong cảnh thiên nhiên hay kiện xã hội cảm nhận Hình tượng tồn qua chất liệu vật chất giá trị phương diện tinh thần Nhưng nói tới hình tượng nghệ thuật người ta thường nghĩ đến hình tượng người bao gồm tất tập thể người hình tượng nhân dân, hình tượng Tổ quốc chi tiết biểu tình cảm phong phú” [2, tr.147] Nhóm tác giả cịn cho rằng::“Hình tượng nghệ thuật tái đời sống khơng phải chép tượng y nguyên mà có chọn lọc, sáng tạo thơng qua trí tưởng tượng tài người nghệ sỹ, cho hình tượng truyền lại ấn tượng sâu sắc, làm cho nghệ sỹ day dứt, trăn trở cho người khác Hình tượng nghệ thuật vừa có giá trị thể nét cụ thể, cá biệt không lặp lại, vừa khái quát làm bộc lộ chất người hay trình đời sống theo quan niệm nghệ sỹ Hình tượng nghệ thuật khơng phải phản ánh khách thể thực tự nó, mà thể toàn quan niệm cảm thụ sống động chủ thể thực Người đọc không thưởng thức tranh thực mà thưởng thức nét vẽ, màu sắc, nụ cười, suy tư ẩn tranh ấy” [2, tr.147 -148] Từ điển văn học lại định nghĩa theo cách khác: “Hình tượng nghệ thuật phương thức chiếm lĩnh tái tạo thực riêng biệt vốn có có nghệ thuật, tượng miêu tả cách sáng tạo nghệ thuật Thơng thường quan trọng hình tượng người, hình tượng nhân vật Hình tượng nghệ thuật có hòa trộn nhân tố nhận thức khách thể nhân tố sáng tạo chủ thể” [5, tr.594] Luan van Khác với loại hình nghệ thuật khác, văn học lấy ngôn từ làm chất liệu để xây dựng hình tượng Hình tượng nghệ thuật hình tượng ngơn từ Thơng qua đó, tác phẩm đem đến cho người đọc “Không phải tranh đời sống đứng n mà ln sống động, lung linh, huyền ảo vừa vơ hình vừa hữu hình, cụ thể mà mơ hồ mặt trăng đáy nước, bóng người gương, không gian vốn ba chiều vốn thu lại không gian hai chiều hội họa, mái chèo hai thước chiếu sân khấu mà tác giả vẫy vùng trước đại dương” [3, tr.144] Dù định nghĩa theo cách phải lưu ý hình tượng nghệ thuật cách tái đời sống nhân vật cách đặc biệt Nó vừa mang nét thật đơi lúc nhà văn có hư cấu, sáng tạo thêm nhằm tạo cho độc giả nhiều cách tiếp cận mẻ Một điều tác phẩm văn học có hình tượng văn học Và khơng phải nhân vật tác phẩm văn học trở thành hình tượng nhân vật Mà nhân vật phải điển hình hồn cảnh điển hình Nghĩa nhân vật phải khái quát nét chung tầng lớp, giai cấp mà đại diện Cách nhìn hình tượng nhân vật tiểu thuyết “Tiểu thuyết hình thức tự cỡ lớn đặc biệt phổ biến thời cận đại đại Với giới hạn rộng rãi hình thức trần thuật, tiểu thuyết chứa đựng lịch sử nhiều đời, tranh phong tục đạo đức xã hội, miêu tả cụ thể điều kiện sinh hoạt giai cấp, tái nhiều tính cách đa dạng”[8, tr.225] Hay nói khác hơn: Tiểu thuyết thể loại lớn tiêu biểu cho loại hình tự sự, có khả tổng hợp nhiều khả nghệ thuật lọai hình văn học khác Với đặc trưng thi pháp mình, phương thức trần thuật, tiểu thuyết chiếm lĩnh khái quát thực sống cách đa chiều phong phú Luan van Trong tiểu thuyết, nhân vật có vị trí quan trọng, then chốt cốt truyện, giữ vị trí trung tâm việc thể đề tài, chủ đề tư tưởng tác phẩm coi trọng xem tiêu chí quan trọng đánh giá tác phẩm Nghiên cứu nhân vật nghiên cứu cách nhìn nhà văn, cách cắt nghĩa người sáng tác Bởi lẽ, nhà văn sáng tạo nhân vật để thể nhận thức cá nhân đó, vấn đề thực Nhân vật người dẫn dắt người đọc vào giới riêng đời sống thời kì định Xét từ góc độ trần thuật nhân vật chất liệu có tính thể văn tự Chất liệu soi chiếu từ nhiều góc độ khác Song dù góc độ nào, hệ thống có mối quan hệ nội thống sâu sắc tác phẩm tự Với người nghiên cứu tiểu thuyết, vùng đất lạ hấp dẫn Nhân vật tiểu thuyết thường xây dựng từ sống, mang sức sống thực đời, giàu chi tiết chân thực nên nhân vật sinh động có sinh lực nội dồi dào, phong phú Nhân vật tiểu thuyết phát triển có q trình, tham gia vào nhiều tình huống, nhiều hành động khác nên có khả năng, có sức sống tự biết tự tìm lấy đường tác phẩm Nhân vật tiểu thuyết thường miêu tả theo nhiều bình diện từ ngoại hình, nội tâm, tính cách Vũ Bằng quan niệm: “Họ người chúng ta, khơng khơng kém, có trí óc thơng minh lại sa vào hầm tội lỗi Một “nhân vật sống” thế, nhân vật sống phản chiếu hình ảnh đời, nhân vật đây, nhân vật mà nhìn vào lịng nhìn thấy ta vậy” Trong tiểu thuyết đại, nhân vật không đơn người hành động Cụ thể hơn, tác giả không tâm mô tả tường thuật Luan van 10 lại đời sống xã hội người mà tập trung tái giới tâm lý, tâm linh đầy hồi ức, dằn vặt, ám ảnh Trong người tồn nhiều người khác nhau, chí đối lập ý thức, tâm thức Trong nhân vật, ý thức lúc vị trí chủ đạo, tiềm thức, vơ thức có lúc chiếm ưu điều khiển hành vi người mạch chảy tự Với mối quan hệ khác với đối tượng khác nhau, nhân vật bộc lộ người khác, bình diện khác nhân cách Bởi tiếp xúc với tác phẩm ta nhìn thấy mơ ước thầm kín, nỗi sợ hãi dày vị, bí mật đen tối, hay niềm hy vọng, tuyệt vọng giãi bày, vùng ký ức nguôi ngoai… Sự thay đổi quan niệm nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật vừa nguyên nhân, vừa hệ thay đổi cấu trúc tác phẩm tự Cuộc cách mạng nhân vật cách mạng tác động trực tiếp đến cảm quan tiếp nhận độc giả nói chung Các nhà tiểu thuyết ngày thay đổi cách nhìn phạm trù nhân vật tác phẩm họ Vì thế, vai trò nhân vật ngày đề cao, cách nhìn nhân vật thống hơn, cách nhìn thống quan niệm truyền thống Đó quan niệm chung nhân vật tiểu thuyết Đi riêng vào thể loại tiểu thuyết phiêu lưu, thấy rằng: Tiểu thuyết phiêu lưu loại tiểu thuyết kể chuyện phiêu lưu, tìm kiếm, khám phá ly kỳ, mạo hiểm, việc xây dựng nhân vật phải gắn với kiện ly kỳ, tình đặc sắc Do người viết phải để giới nội tâm tính cách nhân vật bộc lộ rõ nét Có thể nói: Một tiểu thuyết thành công, thực chất thành công việc tổ chức, xây dựng nhân vật tính cách điển hình Mỗi nhân vật Luan van ... văn Jon Krakauer tiểu thuyết Tìm hoang dã Chương II: Hành trình tìm lý tưởng Christopher Johnson McCandless tiểu thuyết Tìm hoang dã Chương III: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Tìm hoang. .. Tuy nhiên nay, chưa có cơng trình nghiên cứu về: Hình tượng nhân vật chàng trai trẻ Christopher Johnson McCandless hành trình tìm chân lý tiểu thuyết Tìm hoang dã Jon Krakauer cách đầy đủ hệ thống... tượng nhân vật chàng trai trẻ Christopher Luan van Johnson McCandless hành trình tìm chân lý tiểu thuyết Tìm hoang dã Jon Krakauer Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tiểu thuyết Tìm hoang dã xuất năm 2009