1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp) nghiên cứu đa dạng khu hệ thú tại một số tiểu khu phía nam vườn quốc gia kon ka kinh, tỉnh gia lai bằng thiết bị bẫy ảnh

59 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƢỜNG THÂN TRÙNG PHONG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG KHU HỆ THÚ TẠI MỘT SỐ TIỂU KHU PHÍA NAM VƢỜN QUỐC GIA KON KA KINH BẰNG THIẾT BỊ BẪY ẢNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – Năm 2018 Luan van ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƢỜNG THÂN TRÙNG PHONG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG KHU HỆ THÚ TẠI MỘT SỐ TIỂU KHU PHÍA NAM VƢỜN QUỐC GIA KON KA KINH BẰNG THIẾT BỊ BẪY ẢNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành : Quản Lý Tài Nguyên Và Môi Trƣờng Cán hƣớng dẫn : ThS TRẦN HỮU VỸ Đà Nẵng – Năm 2018 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực, chưa có tác giả cơng bố cơng trình khác Tác giả Thân Trùng Phong Luan van LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi nhận giúp đỡ tận tình từ giáo viên, cán Trung tâm bảo tồn đa dạng sinh học Nƣớc Việt Xanh (GreenViet), đặc biệt chân thành cảm ơn Ths Trần Hữu Vỹ - Giám đốc ơng Bùi Văn Tuấn – Trƣởng phịng nghiên cứu khoa học GreenViet hƣớng dẫn trình tơi thực Cảm ơn Ths Nguyễn Ái Tâm – Hội động vật học FrankFurt, Cảm ơn bạn Nguyễn Văn Mậu bạn Nguyễn Kim Thông (lớp 14CTM) đồng hành nghiên cứu Cảm ơn ông Dƣơng, ông BDƣt hai ngƣời địa phƣơng hỗ trợ nhiệt tình thực địa Đồng thời cảm ơn đến quý thầy cô giáo Kho Sinh – Môi Trƣờng Chân Thành cảm ơn Đà Nẵng, ngày 02 tháng 05 năm 2018 Sinh viên THÂN TRÙNG PHONG Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bẫy ảnh 1.1.1 Khái niệm bẫy ảnh 1.1.2 Lịch sử phát triển bẫy ảnh 1.1.3 Ứng dụng nghiên cứu khoa bẫy ảnh giới 1.1.4 Ứng dụng nghiên cứu khoa học bẫy ảnh Việt Nam 1.1.5 Các loại bẫy ảnh 1.2 Tổng quan điều kiện tự nhiên - xã hội khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu 15 2.1 Phạm vi, đối tƣợng, thời gian nghiên cứu 17 2.2 Nội dung nghiên cứu 18 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệ u 18 2.3.2 Phƣơng pháp vấn 18 2.3.3 Phƣơng pháp cài lắp đặt bẫy ảnh 19 2.3.4 Phƣơng pháp định danh tên loài 24 2.3.5 Phƣơng pháp đánh giá mức độ phong phú mô tả số lồi động vật q 24 2.3.6 Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích số liệu 24 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Bố trí bẫy ảnh khu vực nghiên cứu 26 3.2 Thành phần loài thú ghi nhận qua bẫy ảnh 28 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 KẾT LUẬN 41 KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 Luan van DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý ÐDSH : Ða dạng sinh học VQG : Vuờn quốc gia KBTTN : Khu bảo tồn thiên nhiên IUCN : Liên minh tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế NĐ 32/2006/ NĐ-CP : Nghị định quản lý thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, EN : Loài nguy cấp VU : Lồi nguy cấp LR : Lồi nguy cấp LC : Lồi lo ngại NT : Lồi bị đe dọa IB : Thực vật rừng, động vật rừng nghiên cấm khai thác, sử dụng mục đích thƣơng mại IIB : Thực vật rừng, động vật rừng nghiên cấm khai thác, sử dụng mục đích thƣơng mại Luan van DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng biểu Trang Bảng 1 Diện tích kiểu thảm thực vật VQG Kon Ka Kinh 2011 13 Bảng Cấu trúc thành phần loài thực vật VQG Kon Ka Kinh 14 Bảng Cấu tạo thành phần máy bẫy ảnh 19 Bảng 2 Các thông số cài đặt bẫy ảnh 21 Bảng Dữ liệu lắp đặt bẫy ảnh thực địa 26 Bảng Danh lục loài ghi nhận bẫy ảnh 28 Bảng 3 Số lƣợng ảnh ghi nhận tần suất ghi nhận loài thú bẫy ảnh 30 Bảng So sánh đa dạng khu hệ thú VQG Kon Ka Kinh KBTTN Bà Nà – Núi Chúa 31 Bảng Danh lục loài thú nằm Sách đỏ, UICN, NĐ-32 33 Luan van DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢN ĐỒ Số hiệu Tên hình Trang Hình 1 Tỷ lệ sử dụng bẫy ảnh nghiên cứu nhóm động vật Hình Tỷ lệ sử dụng bẫy ảnh nghiên cứu khoa học giới Hình Bản đồ vị trí VQG Kon Ka Kinh Hình Bảng đồ đai độ cao vƣờn Quốc gia Kon Ka Kinh 10 Hình Bản đồ Vị trí lắp đặt bẫy ảnh khu vực phía nam VQG Kon Ka Kinh 17 Hình 2 Cấu tạo nắp đậy mặt nắp đậy bẫy ảnh Tropy Cam 21 Hình Bản đồ vị trí lắp đặt bẫy ảnh khu vực phía nam VQG Kon Ka Kinh 27 Hình Biểu đồ tỷ lệ tần suất số lƣợng ảnh ghi nhận loài thú bẫy ảnh 32 Hình 3 Lồi Sơn Dƣơng (Capricornis sumatraensis) đƣợc bẫy ảnh ghi nhận 35 Hình Lồi Mèo cá (Prionailurus viverinus) đƣợc bẫy ảnh ghi nhận 36 Hình Loài Cầy gấm (Prionodon pardicolor) đƣợc bẫy ảnh ghi nhận 37 Hình Lồi Khỉ lợn Bắc (Macaca leonina) đƣợc bẫy ảnh ghi nhận 38 Hình Loài khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides) ghi nhận qua bẫy ảnh 39 Hình 3.8 Họ cheo cheo (Tragulidae) đƣợc bẫy ảnh ghi nhận 40 Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vƣờn Quốc gia (VQG) Kon Ka Kinh nằm cao nguyên Kon Tum, phía Đơng Bắc tỉnh Gia Lai, thuộc địa bàn xã Đắk Roong, Kon Pne, Kroong (huyện Kbang), xã A yun (huyện Mang Yang) xã Hà Đông (huyện Đăk Đoa) có diện tích 42.042 – trog VQG có tính đa dạng sinh học cao Tây Nguyên nói riêng Việt Nam nói chung Hệ động vật VQG Kon Ka Kinh da dạng phong phú với tổng số 556 loài, thuộc 91 họ 30 Trong đó, có 351 lồi động vật có xƣơng sống (79 lồi thú, 214 lồi chim, 30 lồi bị sát, 22 lồi ếch nhái 06 loài thuộc lớp cá vây tia), 205 loài động vật không xƣơng sống thuộc lớp côn trùng (Insecta) Lớp thú có 05 lồi thú lớn đặc hữu cho Ðơng Dƣơng Việt Nam gồm: Vƣợn má (Hylobates), Voọc chà vá chân xám (Pygathrix cinerea), Hổ (Panthera tigeris), Mang Trƣờng Sơn (Muntiacus truongsonenesis) Mang lớn (Megamuntiacus vuquangensis) Theo đề án “Điều tra đa dạng sinh học, xây dựng danh lục tiêu động vật, thực vật rừng, thủy sinh vật Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai” UBND tỉnh (2012) ghi nhận 79 lồi thú có 39 lồi (chiếm 49%) có nguy tuyệt chủng, 32 loài ghi NĐ32/2006/NĐ-CP; 29 loài đƣợc ghi Sách Đỏ Việt Nam 2007; 27 loài đƣợc ghi Danh lục đỏ IUCN 2011 [7], [13], [14] Một số nghiên cứu trƣớc VQG Kon Ka Kinh nhƣ đề án “Xây dựng phát triển VQG Kin Ka Kinh giai đoạn 2011-2020”, UBND Gia Lai (2011), đƣa danh mục loài thú VQG Kon Ka Kinh; nghiên cứu tập trung nghiên cứu Bộ linh trƣởng nhƣ “Báo cáo tổng kết Chương trình nghiên cứu sinh thái, tập tính bảo tồn loài Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, Tỉnh Gia Lai” Hà Thăng Long (2008), “Nghiên cứu thành phần loài đặc diểm phân bố loài khỉ thuộc giống Macaca Vuờn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai” Trần hữu Vỹ (2013) Các nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp truyền thống (quan sát, ghi nhận mắt thƣờng), hạn chế nghiên cứu loài hoạt động ban đêm, nhóm thú ăn thịt nhỏ Chƣa có hình ảnh minh chứng khoa học thành phần loài ăn thịt, móng guốc ngón chẵn, gặm nhấm [5], [8], [11], [13] Luan van Phƣơng pháp sử dụng thiết bị bẫy ảnh theo dõi nhiều cá thể khác lúc, thu thập liệu từ xa, hạn chế tác động tới động vật, thực lúc nhiều thời điểm, chụp lƣu đƣợc hình ảnh xuất nên liệu tin cậy, phù hợp với nhiều mục đích khoa Sử dụng bẫy để phát loài nguy cấp, gặp, xác định phân bố lồi, ƣớc lƣợng kích thƣớc quần thể độ phong phú lồi Ngồi bẫy ảnh cịn giám sát hành vi, tập tính động vật, nghiên cứu việc sử dụng môi trƣờng sống chúng [15], [16] Nhằm bổ sung, cập nhật sỡ liệu, hình ảnh, xác định mức độ phong phú khu hệ thú VQG Kon Ka Kinh cách hệ thống, đảm bảo tính khoa học, góp phần hỗ trợ cơng tác bảo tồn khu hệ thú hiệu Tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu đa dạng khu hệ thú số tiểu khu phía Nam vƣờn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai thiết bị bẫy ảnh” Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Cập nhật liệu thành phần loài thú phía nam VQG Kon Ka Kinh nhằm hỗ trợ cơng tác bảo tồn hiệu 2.2 Mục tiêu cụ thể - Lập đƣợc danh mục thành phần loài thú với hình ảnh minh họa cụ thể thơng qua bẫy ảnh - Xác định đƣợc phong phú lồi thú thơng qua tần suất xuất lồi bẫy ảnh ghi nhận - Mơ tả số đặt điểm sinh học, sinh thái học loài thú quý, cần ƣu tiên bảo tồn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Cập nhật liệu thành phần loài thú, mức độ phong phú hình ảnh lồi khu vực nghiên cứu - Ý nghĩa thực tiễn: Trên sở cập nhật liệu thành phần lồi thú góp phần hỗ trợ công tác bảo tồn đa dạng sinh học tạ VQG Kon Ka Kinh hiệu Luan van rừng thứ sinh có nhiều dây leo, bụi Hoạt động chủ yếu thấp cách, xuống mặt đất Cầy gấm sống riêng lẻ, hoạt động ban đêm Đẻ hốc cây, lứa (Kanchanasakha, et al.1998) Đƣợc xếp hạng nguy cấp (VU) Sách Đỏ Việt Nam (2007) mức bị đe dọa (LR) IUCN, nhóm IIB - lồi hạn chế khai thác sử dụng mục đích thƣơng mại Nghị định 32/2006/NĐ-CP Điểm đặt bẫy ảnh (CT5) có ghi nhận ngƣời rừng, điều tác động đến mơi trƣờng sống loài động vật khu vực [6] Hình 5: Lồi cầy gấm (Prionodon pardicolor) đƣợc bẫy ảnh ghi nhận d Lồi khỉ lợn Bắc (Macaca leonina Blyth, 1863) Hai bên má lông dài, rậm, màu sáng phủ gần kín tai tạo thành đĩa mặt Ở đỉnh đầu lông màu xẫm xám đen tạo thành “xoáy” toả xung quanh gần giống mũ Sau trán có mảng lơng hình tam giác màu nâu đậm Thân phủ lông dài màu xám Lông ngắn giống lợn Má có túi, chai mông lớn Hoạt động kiếm ăn ban ngày, thung lũng rừng thƣa núi đất gần núi đá nhƣ dƣới mặt đất Cấu trúc đàn gồm nhiều đực nhiều Sống thành 37 Luan van đàn từ 10 - 12 con, có đàn tới 40 nhiều Nhiều lúc sống thành nhóm nhỏ - Sinh cảnh thích hợp rừng nguyên sinh đai thấp hay rừng thứ sinh, rừng ngập nƣớc, rừng khô [4] Bẫy ảnh ghi nhận 29 cá thể khỉ đuôi lợn Bắc điểm đặt bẫy ảnh (CT5, CT11,CT16,CT19) Hoạt động theo bầy đàn, kích thƣớc đàn khoảng - cá thể Thƣờng xuyên kiếm ăn khu vực định Sống kiểu sinh cảnh rừng thƣờng kín rộng rừng thứ sinh thƣờng kín rộng Đƣợc xếp hạng loài nguy cấp (VU) Sách Đỏ Việt Nam 2007 IUCN; thuộc mục IIB - loài hạn chế khai thác mục đích thƣơng mại NĐ 32/2006/NP-CP Hình 6: Khỉ lợn Bắc (Macaca leonine) đƣợc bẫy ảnh ghi nhận e Loài khỉ mặt đỏ Macaca arctoides I.Geoffroy, 1831 Lông màu nâu sẫm, nhƣng có biến đổi từ đen sang đỏ, lơng đỉnh đầu thƣờng toả phía xung quanh, lơng hai bên má toả phía sau Phần dƣới bụng nhạt phía trên, lƣng màu nâu đỏ tới nâu sẫm Mặt phần lớn có màu đỏ Khỉ mặt đỏ có to, ngắn, khơng q 1/3 dài bàn chân sau Thời gian mang 38 Luan van thai 178 ngày, khoảng cách kỳ sinh 19 tháng, sống khoảng 30 năm Thức ăn chủ yếu quả, hạt, non, nõn động vật kể côn trùng, chim trứng Ghi nhận 154 hình ảnh điểm đặt bẫy ảnh Chúng hoạt động vào ban ngày Sống leo trèo mặt đất Khỉ mặt đỏ thƣờng hay mặt đất rừng dọc theo bờ sơng suối Trong đàn có đực dẫn đầu để bảo vệ đàn Cấu trúc đàn gồm nhiều đực, nhiều cái, đàn từ 5-12 cá thể Khỉ mặt đỏ soosngs nhiều kiểu sinh cảnh rừng khác nhau: khu rừng thấp, gió mùa, rừng khô khu rừng rậm núi cao tới 2000m Đƣợc xếp hạng loài nguy cấp (VU) Sách Đỏ Việt Nam 2007 IUCN; thuộc mục IIB - lồi hạn chế khai thác mục đích thƣơng mại NĐ 32/2006/NP-CP Hình : Lồi khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides) ghi nhận qua bẫy ảnh f Họ cheo cheo Tragulidae Milne Edwards, 1864 Là họ thú móng guốc chẵn nhỏ Ở Việt Nam có loài thuộc họ cheo cheo Cheo cheo Napu Cheo cheo Đơng Dƣơng Cả lồi đƣợc xếp hạng loài nguy cấp (VU) Sách Đỏ Việt Nam 2007, thuộc mục IIB - loài hạn chế khai thác mục đích thƣơng mại NĐ 32/2006/NP-CP Ghi nhận tai điểm đặt CT7, độ cao 1352m so với mực nƣớc biển, hoạt động kiểu sinh cảnh rừng thƣa thƣờng xanh 39 Luan van rộng, địa hình tƣơng đối phẳng, có nhiều bụi rậm rạp Sống đơn độc, ghép động dục Đực, khơng có sừng Hoạt động chủ yếu đêm Hình 8: Họ cheo cheo (Tragulidae) đƣợc bẫy ảnh ghi nhận 40 Luan van KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Danh lục 15 loài thú đƣợc bẫy ảnh ghi nhận 16 điểm đặt đƣợc thành lập Tạo sở liệu 1.805 hình ảnh loài thú sau 98 ngày bẫy ảnh hoạt động tiểu khu 79, 104, 414, 433 434 thuộc phía Nam VQG Kon Ka Kinh Tần suất suất loài Chồn bạc má Nam (Melogale personata) cao nhất, ứng với 11 điểm đặt bẫy ảnh ghi nhận (22,4%) cho thấy mức độ phong phú loài cao khu vực nghiên cứu lồi có mức độ phong phú thấp (2%) Mèo cá (Prionailurus viverinus ), Cầy gấm (Prionodon pardicolor), cheo cheo Đon (Atherurus macrourus) với điểm đặt bẫy ảnh ghi nhận Trong 15 loài thú bẫy ảnh ghi nhận có lồi nằm Sách Đỏ Việt Nam (2017), Sách Đỏ giới (IUCN) Nghị định 32/2006 NP-CP gồm: Sơn dƣơng (Capricornis sumatraensis), mèo cá (Prionailurus viverinus), cầy gấm (Prionodon pardicolor), cheo cheo, khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides) khỉ đuôi lợn Bắc (Macaca leonine) KIẾN NGHỊ Nghiên cứu cung cấp thông tin ban đầu thành phần vùng phân bố lồi thú khu vực phía nam VQG Kon Ka Kinh Cần tiếp tục nghiên cứu, mở rộng phạm vi nghiên cứu toàn VQG Kon Ka Kinh bổ sung số lƣợng bẫy ảnh để thu đƣợc liệu động vật tốt Bẫy ảnh ghi nhận ngƣời dân hoạt động VQG Kon Ka Kinh Cần tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ngƣời dân bảo tồn lồi thú q, hiếm; hạn chế rủi ro mất liệu nghiên cứu đặt bẫy ảnh 41 Luan van TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Bộ Khoa học Công nghệ, viện Khoa học công nghệ Việt Nam (2007), Sách đỏ Việt Nam, Tập I – phần động vật NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2007 [2] Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Đào Văn Tiến, Phạm Trọng Ảnh, Hoàng Minh Khiên (1994), Danh lục loài thú (Mammalia) Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [3] Lê Vũ Khôi (2000), Danh lục thú Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [4] Trần Kiên, Trần Thanh (1993), “Đời sống loài thú”, NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Công nghệ trung tâm thiết bị Trƣờng Đại Học TP HCM [5] Hà Thăng Long (2008), Báo cáo tổng kết Chương trình nghiên cứu sinh thái, tập tính bảo tồn lồi Chà vá chân xám (Pygathrix cinerea) Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, Tỉnh Gia Lai [6] Hoàng Xuân Thủy Roberton S (2004), “Sổ tay kiểm lâm: Thú ăn thịt nhỏ Việt Nam”, Chƣơng trình bảo tồn Cầy vằng, VQG Cúc Phƣơng [7] Phạm Nhật, Nguyễn Xuân Đặng, (2000), Sổ tay ngoại nghiệp nhận diện loài thú lớn khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát [8] Đặng Huy Phƣơng, Lê Xuân Cảnh, Hoàng Vũ Trụ (2013), “Hiện trạng lồi động vật có nguy tuyệt chủng cần ưu tiên bảo vệ vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai”, Hơi nghị khoa học tồn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ , pp 610-615 [9] Đào Văn Tiến (1976), Định tên khoa học theo khóa định loại thú Việt Nam [10] Thái Văn Trừng, (1997), Các hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ Thuật [11] Trần Hữu Vỹ, (2013), Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố loài khỉ thuộc giống MACACA vườn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai [12] Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 42 Luan van [13] UBND tỉnh Gia Lai (2012) Điều tra đa dạng sinh học, xây dựng danh lục tiêu động vật, thực vật rừng, thủy sinh vật Vườn Quốc gia Kon Ka Kinh.Gia Lai [14] UBND tỉnh Gia Lai (2011), Xây dựng phát triển VQG Kin Ka Kinh giai đoạn 2011-2020, Gia Lai Tài liệu tiếng Anh [15] Allan F O’Connell, James D Nichols, K Ullas Karanth (2011), Camera Traps in Animal Ecology Methods and Analyses [16] Burton, A.C., E Neilson, D Moreira, A Ladle, R Steenweg, J.T Fisher, E Bayne, and S Boutin (2015), “Wildlife camera trapping: A review and recommendations for linking surveys to ecological processes ” Journal of Applied Ecology [17] Caravaggi A., Banks P.B., Burton A.C cộng (2017), “A review of camera trapping for conservation behaviour research ”, Remote Sens Ecol Conserv, 3(3), pp.109–122 [18] Carbone, C., S Christie, T Coulson, N Franklin, J Ginsberg, M Griffiths, J Holden, K Kawanishi, M Kinnaird, R Laidlaw, A Lynam, D W Macdonald, D Martyr, C McDougal, L Nath, T Obrien, J Seidensticker, D Smith, M Sunquist, R Tilson, and W N W Shahruddin (2001), “The use of photographic rates to estimate densities of tigers and other cryptic mammals”, Animal Conservation, 4, pp.75–79 [19] Carthew S.M and E.S (1991), “Monitoring animal activity with automated photography” J Wildl Manage, 55, pp.689–692 [20] Caughley, G (1977), Analysis of vertebrate populations Wiley, New York [21] Claridge, A W., G Mifsud, J Dawson and M.J.S (2004), “Use of infrared digital cameras to investigate the behavior of cryptic species”, Wildl Res, 31, pp.645–650 [22] Denis Alder and T.J Synnott (1992), Permanent sample plot techniques for mixed tropical forest [23] Hagerman A (2002), “Tannin Chemistry Handbook” Livro, 116 [24] Howe, Eric J et al (2017), “Distance sampling with camera traps”, Methods in Ecology and Evolution, pp.1558–1565 43 Luan van [25] Karanth, K U., Chundawat, R S., Nichols, J D., & Kumar, N S (2004), “Estimation of tiger densities in the tropical dry forests of Panna, Central India, using photographic capture–recapture sampling”, Cambridge University Press, In Animal Conservation forum (Vol 7, No 3, pp 285-290) [26] Kelly, J.M (2008),” Design, evaluate, refine: camera trap studies for elusive species”, Animal Conservation, 11, pp.182–184 [27] Keylock, C J (2005), “Simpson diversity and the Shannon–Wiener index as special cases of a generalized entropy” Oikos, 109(1), pp.203-207 [28] Laurance W.F and J.D.G (1994), “Photo identification of ground-nest predators in Australian tropical rainforest”, Wildl Res, 21, pp241–248 [29] Locke, S L., M D Cline, D L Wetzel, M T Pittman, C E Brewer and L.A.H (2005), From the field: a web-based digital camera for monitoring wildlife, Wildl Soc Bull, 33, pp.761–765 [30] Long, R A., P MacKay, W J Zielinski, and J C Ray, editors (2008 ), Noninvasive survey methods for carnivores, Island Press, Washington DC [31] Marc Ancrenaz, Andrew J Hearn Joanna Ross, Rahel Sollmann, and Andreas Wilting (2012), Handbook for wildlife monitoring using camera ‐traps [32] Major R.E and G.G (1994), “An inexpensive photographic technique for identifying nest predators at active nests of birds”, Wildl Res, 21, pp657–666 [33] Meek P.D., Pittet A (2012), “User-based design specifications for the ultimate camera trap for wildlife research” Wildlife Research, 39, pp 649–660 [34] Nichols, J D and B K Williams (2006), “Monitoring for conservation”, Trends in Ecology and Evolution, 21, pp.668–673 [35] Noss, A., Polisar, J., Maffei, L., Garcia, R., & Silver, S (2013) “Evaluating jaguar densities with camera traps”, New York [36] Pearson O.P (1959), “A traffic survey of Microtus-Reithrodontomys runways”, J Mammal, 40(2), pp.169–180 [37] Rovero F., Zimmermann F., Berzi D cộng (2013), “Which camera trap 44 Luan van type and how many I need?” A review of camera features and study designs for a range of wildlife research applications , Hystrix, 24(2), pp.148–156 [38] Shiras G (1906), “Photographing wild game with flashlight and camera”, Natl Geogr Mag, 17, 366–423 [39] Silveira, L., Jácomo, A T., & Diniz-Filho, J A F (2003), “Camera trap, line transect census and track surveys: a comparative evaluatio ”, Biological Conservation, 114(3), 351-355 [40] Shiras G (1908), “One season’s game bag with a camera”, Natl Geogr Mag, 19, pp.387-446 [41] Shiras G (1913), “Wild animals that took their own pictures by day and by night”, Natl Geogr Mag, 24, pp.763-834 [42] Yasuda M and K.K (2002), “New method of monitoring remote wildlife via the Internet”, Ecol Res, 17, pp.119–124 [43] Yoccoz, N G., J D Nichols, and T Boulinier (2001), “Monitoring of biological diversity in space and time”, Trends in Ecology and Evolution, 16, pp.446–453 Tài liệu website [44] Hƣơng Thu (21/7/2014), Phát gấu ngựa Quảng Nam https://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/phat-hien-gau-ngua-o-quang-nam3020751.html [45] Phạm Mạnh (08/03/2011), Bẫy ảnh bảy loài thú Vườn Quốc gia Chư Yang Sin http://www.tinmoitruong.vn/dong-vat/Bay-anh-duoc-bay-loai-thu-o-VuonQuoc-gia-Chu-Yang-Sin_19_2926_1.html [46] Nguyễn Hải (06/1/2016), Thanh Hóa: Phát loài mang lớn nguy cấp Phù Hu http://vov.vn/xa-hoi/thanh-hoa-phat-hien-loai-mang-lon-nguy-cap-tai-pu-hu466426.vov [47] Thanh Hải (08/07/2016), Đặt bẫy ảnh ghi hình đàn bị tót Đắk Lắk https://www.baomoi.com/dat-bay-anh-ghi-hinh-dan-bo-tot-tai-daklak/c/19800894.epi 45 Luan van PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng thông tin ghi nhận loài thú STT Điểm khảo sát Độ cao (m) Độ cao bẫy ảnh so với mặt đất(cm) Góc lệch Bắc (⁰B) Số loài ghi nhận Loài ghi nhận CT1 1215 42 10 CT2 1394 55 205 CT3 1482 64 CT4 1525 62 CT5 1228 65 CT6 1104 92 CT7 1352 88 110 CT8 1521 60 18 Khỉ mặt đỏ, Chồn bạc má Nam CT9 1516 87 Khỉ mặt đỏ, don 10 CT10 1154 90 Mèo cá, Chồn vàng, Chồn bạc má Nam 11 CT11 1259 65 60 Khỉ đuôi lợn, Chồn bạc má Nam 12 CT12 1479 80 300 Khỉ mặt đỏ, Cầy vòi mốc, Chồn vàng, Chồn bạc má Nam, Sơn dƣơng 13 CT13 1049 71 180 Chồn bạc má Nam 14 CT15 1142 61 355 Khỉ mặt đỏ, Chồn vàng 15 CT16 1111 52 315 Khỉ đuôi lợn, Chồn bạc má Nam 16 CT19 1049 87 340 Khỉ đuôi lợn, Cầy vịi mốc, Cầy móc cua, Chồn bạc má Nam 46 Luan van Khỉ mặt đỏ, Cầy vòi mốc, Cầy móc cua, Chồn bạc má Nam, Sơn dƣơng Khỉ mặt đỏ, Chồn vàng, Chồn bạc má Nam Khỉ đuôi lợn, Cầy Gấm, Cầy vòi mốc, Chồn vàng Cầy vòi mốc, Chồn vàng, Chồn bạc má Nam Khỉ mặt đỏ, Cầy vòi mốc, Chồn vàng, Chồn bạc má Nam, Cheo cheo, Sơn dƣơng Phụ lục 2: Danh sách loài chim ghi nhận bẫy ảnh S T T Tên loài Tên Tiếng Việt Số lƣợng ảnh ghi nhận Tần suất ghi nhận Số lƣợng cá thể Tên Tiếng Anh Tên Khoa học Bẫy ảnh ghi nhận * * CT3, CT7 81 113 1 2 11 Họ Hoắc Chim 12 Họ Trĩ Phasianidae Horsfield, 1821 Gà so họng Arb orophila rufogularis (Edward Blyth, 1849) CT3,CT11 , CT13, CT19 Gallus (Linnaeus, 1758) CT3 Gà rừng Gà lôi vằn Chim Red Junglefow l Lophura nycthemera annamensis (Ogilvie Grant, 1906) CT7, CT16 CT7, * * 15 CT19 Ghi chú: * Loài định danh đến họ, chƣa xác định loài 47 Luan van Phụ lục 3: Bảng mẫu vấn A: Thông tin chung Ngày vấn :……………………/ Ngƣời Phỏng vấn PHẦN B: Nội dung vấn Mức độ thƣờng xuyên vào rừng ông/bà? lần/tháng lần/ tháng lần/tháng lần/tháng Khác ………………………………………………………………………… Ông/bà thƣờng hay theo nhóm? Nếu theo nhóm thƣờng ngƣời?…… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … Khi rừng ơng/ bà nhìn thấy (gặp) lồi thú chƣa? Có thể kể tên (tên địa phƣơng) mơ tả hình dáng/ màu sắc lồi đó? Khu vực ơng/bà hay bắt gặp thú xuất hiện? Lồi Thú ơng/bà thƣờng gặp rừng? Theo ơng/bà, số lƣợng lồi thú so với 10 năm trƣớc nhƣ nào? Suy giảm nhiều/ Không suy giảm? Tăng nhiều hơn? Theo ơng/bà, có mối đe dọa tồn loài thú VQG? Ơng/bà có nhìn thấy lồi Thú bị dính bẫy chƣa? Thơng tin ngƣời đƣợc vấn: Họ tên… / Thơn……… / Độ tuổi……./ Giới tính……./ Nghề nghiệp… 48 Luan van Phụ lục 4: Bảng kết vấn ghi nhận thú rừng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Ghi Ngày tháng Tên 12/1/2018 Dƣơng 12/1/2018 B dứt 19/3/18 Khuyết 19/3/18 Nể 19/3/18 A Dứt 19/3/18 Tral 19/3/18 Đinh 19/3/18 Vol 19/3/18 Thanh 19/3/18 Liêm 19/3/18 Tồn 19/3/18 Khớp 19/3/18 Khêng 19/3/18 Gơng 19/3/18 Ân 19/3/18 Mơn 12/1/2018 Jốp 12/1/2018 Bƣơng 12/1/2018 Tiến 12/1/2018 Nƣơm 12/1/2018 Kốt 12/1/2018 Nghi 12/1/2018 Dứ 12/1/2018 Ying 12/1/2018 Khanh 12/1/2018 Ơ rê 12/1/2018 H’ Yun 12/1/2018 Chƣm 12/1/2018 Khuêm 12/1/2018 Sƣnh 12/1/2018 Phƣi 12/1/2018 A Lê 12/1/2018 Ruk 12/1/2018 Nƣ 25/3/18 Mƣ chú: Tác động đến động Làng Tuổi Mức độ rừng (lần/tháng) Vai viêng 56 Vai Viêng 44 Vai Viêng 19 Vai Viêng 31 Vai Viêng 37 DKjieng 68 DKjieng 46 DKjieng 40 DKjieng 38 DKjieng 50 Vai Viêng 48 Vai Viêng 37 Vai Viêng 52 Hier 28 Hier 29 Hier 37 Hier 31 Hier 47 Hier 37 Hier 30 Hier 48 Hier 46 Hier 38 D Kjieng 44 D Kjieng 34 Bông Bim 32 Bông Bim 44 Bông Bim 53 Bông Bim 28 Bông Bim 37 Bông Bim 30 Bông Bim 24 Bông Bim 44 Bông Bim Bông Bim 42 vật: Khơng tác động Bắt lồi ếch, nhái Săn bắt loài thú nhỏ Săn bắt lồi thú lớn 49 Luan van Nhìn thấy thú rừng Có Khơng X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Tác động đến động vật 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 Phụ lục 5: Hình ảnh số hoạt động nghiên cứu thực địa Thu liệu bẫy ảnh thực địa Nhóm nghiên cứu thu liệu bẫy ảnh Phỏng vấn ngƣời dân làm rẫy Thử cảm biến đặt bẫy ảnh khu vực bìa rừng Phụ lục 6: Một số môi trƣờng sống khu vực nghiên cứu Rừng thƣờng xanh rộng Thực vật ven bờ nƣớc 50 Luan van Phụ lục 7: Một số hình ảnh động vật đƣợc bẫy ảnh ghi nhận Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides) Khỉ lợn Bắc (Macaca leonina) Cầy vịi mốc (Paguma larvata) Chồn vàng (Martes flavigula) Cầy móc cua (Herpestes urva) Chồn bạc má Nam (Melogale personata) 51 Luan van ... SINH MÔI TRƢỜNG THÂN TRÙNG PHONG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG KHU HỆ THÚ TẠI MỘT SỐ TIỂU KHU PHÍA NAM VƢỜN QUỐC GIA KON KA KINH BẰNG THIẾT BỊ BẪY ẢNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Ngành : Quản Lý Tài Nguyên... 3: So sánh khu hệ thú VQG Kon Ka Kinh KBTTN Bà Nà – Núi Chúa STT Diện tích (ha) Khu hệ thú Bẫy ảnh ghi nhận Số Số họ Số lồi Số lồi thú q, Số Số họ Số lồi Số lồi thú q, Thời gian bẫy ảnh vận hành... khu hệ thú số tiểu khu phía Nam vƣờn Quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai thiết bị bẫy ảnh? ?? Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Cập nhật liệu thành phần loài thú phía nam VQG Kon Ka Kinh nhằm

Ngày đăng: 11/02/2023, 16:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN