1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn tốt nghiệp) cảm hứng sáng tác của thu bồn trong tiểu thuyết dưới đám mây màu cánh vạc

79 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nhà phê bình Nga Biêlinxki nói “ Tư tưởng thơ, đó không phải là phép tam đoạn thức, không phải là giáo điều, không phải là quy tắc mà là một ham mê sống động, đó là cảm hứng” ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠ[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - CAO THỊ NHÀN CẢM HỨNG SÁNG TÁC CỦA THU BỒN TRONG TIỂU THUYẾT DƯỚI ĐÁM MÂY MÀU CÁNH VẠC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Luan van MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cảm hứng có vai trị quan trọng trình tạo tác phẩm nghệ thuật Cảm hứng xem linh hồn cấu trúc nghệ thuật, chi phối ảnh hưởng đến yếu tố thuộc bình diện hình thức nội dung tác phẩm Vì thế, nghiên cứu cảm hứng sáng tác định hướng cho tiếp cận tác phẩm đồng thời hiểu thêm phong cách nhà văn Tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc Thu Bồn lấy cảm hứng từ thực chiến tranh khốc liệt, đau thương mà hào hùng kháng chiến chống Mỹ Trong chiến gian khổ ấy, hình ảnh người chiến trận – chiến sĩ du kích kiên cường, cảm, với chiến tích lừng lẫy, vang dội tập thể nhân dân với phẩm chất tốt đẹp họ Bên cạnh đó, cịn hình ảnh quê hương, đất nước, cảnh sắc thiên nhiên, với gam màu tươi đẹp Tất tạo nên nguồn cảm xúc dồi dào, nguồn cảm hứng bất tận giúp Thu Bồn viết nên trang văn in đậm thực sống Đồng thời tác phẩm cịn thể tính nhân văn khẳng định sức mạnh quân dân ta kháng chiến với niềm tin vào phẩm chất tốt đẹp, vững bền người Việt Nam trước thử thách lịch sử Nghiên cứu “Cảm hứng sáng tác Thu Bồn tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc” giúp sâu vào giới nghệ thật tác phẩm, đồng thời giúp ích việc học tập nghiên cứu sau Lịch sử vấn đề Thu Bồn nhà văn đồng thời nhà thơ cách mạng Các sáng tác ông chủ yếu viết năm tháng chiến tranh gian khổ mà hào hùng dân tộc ta kháng chiến chống Mỹ Tiêu biểu tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc Từ đời, tác phẩm giới phê bình, nghiên cứu ý quan tâm nhiều Tuy nhiên cơng Luan van trình phần lớn tập trung nghiên cứu vài khía cạnh đánh giá khái quát tác phẩm, phương diện cảm hứng sáng tác Thu Bồn tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc cịn Có thể kể đến đến số cơng trình, viết sau: Trong viết “Dưới đám mây màu cánh vạc nữ du kích anh hùng”, tác giả Ngơ Thảo khái qt gần tồn nội dung giá trị thực tác phẩm Ông viết “Thế giới thực phong phú tác giả huy động tham gia rộng rãi nhiều loài vật vốn quen thân với xóm làng Những đàn vạc ăn đêm, mà màu cánh - màu gio biểu tượng vòm trời u ám lại trâu ve thằng Thí, kì nhơng, gió bão” [30, tr 214] Cũng viết này, tác giả sâu vào phân tích hình tượng nữ du kích anh hùng Trần Thị Tâm - nhân vật trung tâm tác phẩm Ngô Thảo nhận xét “Giữa người du kích ấy, Trần Thị Tâm khơng bật trí thơng minh, hành động dũng cảm hay chiến công đặc xuất Nhưng người Trần Thị Tâm có tỏa sáng lịng đơn hậu, thủy chung, dịu dàng mực, nguồn gốc định sáng suốt, đắn kịp thời người nữ anh hùng” [30, tr.216] Nhân vật nữ du kích Trần Thị Tâm đối tượng đem đến nguồn cảm hứng thúc Thu Bồn sáng tác tác phẩm tác giả viết “Trong tình hình chung đó, tiểu thuyết viết anh hùng Trần Thị Tâm Thu Bồn báo hiệu đáng mừng nỗ lực không ngừng người viết” [30, tr.211] Phan Cư Đệ - Hà Minh Đức Nhà văn Việt Nam (19451975), Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp đề cập đến cảm hứng nhà văn chân dung nhân vật nữ anh hùng kháng chiến chống Mỹ Các tác giả cho rằng: “Những dũng sĩ Củ Chi, anh hùng Út Tịch Trà Vinh, Nguyễn Thị Hạnh Long An, Trần Thị Tâm Quảng Trị( )đã từ đời vào trang sách” [9, tr.23] Luan van Ngô Thảo với viết “Sự hình thành phát triễn đội ngũ nhà văn kiểu mới”, nhận định: “Mấy chục năm sau, Thu Bồn lấy tài liệu người nữ anh hùng quê không bắt tay vào viết Vậy mà, bầu trời Quảng Trị đầy bom đạn pháo sáng năm 1972, lần đầu tiếp xúc với tài liệu Trần Thị Tâm, anh viết Dưới đám mây màu cánh vạc, tiểu thuyết hai tập vào loại thành công loại truyện anh hùng người thật, việc thật” [32, tr.299] Nguồn cảm hứng Thu Bồn tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc thực chiến tranh mảnh đất Quảng Trị nữ du kích anh hùng Trần Thị Tâm Đinh Xuân Dũng với viết “Một ánh cầu vòng tiểu thuyết (Thu Bồn với Dưới đám mây màu cánh vạc)” đề cập đến yếu tố tạo nên nguồn mạch cảm hứng dồi Thu Bồn tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc nữ du kích anh hùng Trần Thị Tâm Tác giả viết: “Tháng năm 1972, anh Quảng Trị, mảnh đất mà lâu anh ước ao sống với nó, hiểu viết Hình ảnh người gái Quảng Trị - liệt sĩ Trần Thị Tâm vừa tuyên dương anh hùng tác động sâu sắc đến Thu Bồn Anh tìm thấy người gái biểu chân chất chủ nghĩa anh hùng, đặc điểm độc đáo người mảnh đất vùng biển này: đau thương mà gan góc, gân guốc mà kiên cường vơ hạn Hình ảnh người nữ anh hùng thơi thúc Thu Bồn đến với ý đồ sáng tác Tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc đời từ nguồn xúc động nồng nàn” [7, tr.74] Đỗ Đức Hiểu Từ điển văn học (bộ mới), khái quát cảm hứng chung tiểu thuyết Thu Bồn, đặc biệt tiểu thuyết ông giai đoạn sáng tác trước năm 1975, tiêu biểu tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc Đỗ Đức Hiểu nhận định “Các tiểu thuyết Thu Bồn tìm cảm hứng chất liệu từ kháng chiến chống Mỹ nhiều vùng khác miền Nam, đặc biệt Quảng Nam - quê hương ông Luan van Ngay tác phẩm viết lúc chiến tranh diễn ác liệt (Chớp trắng, Hòn đảo chân ren, Dưới đám mây màu cánh vạc ( ) thể niềm tin vững Thu Bồn vào thắng lợi cuối đấu tranh dành độc lập thống nhân dân” [16, tr.1699] Phạm Ngọc Hiền với viết “Yếu tố kỳ ảo tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc Thu Bồn”, sâu phân tích biểu yếu tố kỳ ảo thể tác phẩm Trên sở đó, ơng nhận định “Khi mô tả kháng chiến thời đại, nhiều nhà văn sử dụng bút pháp huyền thoại với tinh thần “biến thực thành hoang đường” mà khơng đánh tính chân thực” Có thể nói, Thu Bồn người sử dụng nhiều yếu tố kỳ ảo văn xuôi Tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc ông tạo nên nét độc đáo riêng biệt khẳng định sức hấp dẫn mạnh mẽ tương lai giống loại hình văn học huyễn tưởng văn học giới” [36, tr.68] Tác giả đưa đánh giá xác đáng “Thu Bồn tơ điểm vào tranh đại màu sắc huyền thoại, chí có chổ qi dị, gây “sốc” cho bạn đọc chưa chuẩn bị sẵn tâm tiếp nhận Có thể chia giới kì dị tác thẩm ba loại: Các vật tượng thiên nhiên, giới loài vật giới người” [36, tr.68] Trong viết “Những “nhất” tiểu thuyết Việt Nam 19451975, Phạm Ngọc Hiền cho rằng: “Tác phẩm sử dụng đậm đặc bút pháp thực kỳ ảo Dưới đám mây màu cánh vạc (Thu Bồn) Mặc dù miêu tả chiến thời chống Mỹ tác giả phủ lên màu sắc huyền thoại, hư hư, thực thực” [37, tr.29] Ở cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết Việt Nam 1945-1975, ông đánh giá: “Thu Bồn sử dụng bút pháp kỳ ảo làm cho tượng thiên nhiên lồi vật có đời sống người, âm dương lẫn lộn, không gian - thời gian bị bẻ cong Nhiều nhân vật có diện mạo riêng sắc nét mụ Cửu Xéo, lão Mãn, mụ Khờ Thứ…ngôn ngữ sống động, giàu màu sắc tu từ Tác phẩm xứng đáng tiểu thuyết xuất Luan van sắc Việt Nam” [37, tr.312] Trong Từ điển tác phẩm văn xuôi Việt Nam (tập 2), Lê Dục Tú tóm tắt cách chi tiết toàn tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc Đồng thời tác giả ngợi ca sức mạnh chiến đấu gian lao mà anh dũng đội du kích vùng biển Hải Lăng - Quảng Trị: “Dưới đám mây màu cánh vạc viết đối đầu liệt để giành sống bảo tồn lực lượng đội du kích vùng biển Hải Lăng - Quảng Trị Tác giả miêu tả sinh động làm bật phẩm chất cách mạng kiên định tinh thần chịu đựng gian khổ chiến sĩ du kích nơi đây” [1, tr.166] Nhìn chung, cơng trình, viết quan tâm đến số phương diện: nhân vật, khái quát thực chiến tranh cách mạng, yếu tố kì ảo tác phẩm Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể Cảm hứng sáng tác Thu Bồn tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc Bởi vậy, xác định cơng trình nghiên cứu theo hướng tồn diện, hệ thống Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài: Cảm hứng sáng tác Thu Bồn – với biểu cảm hứng phương thức thể cảm hứng tác phẩm Dưới đám mây màu cánh vạc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc Thu Bồn, Nxb Hội nhà văn, (2007) Phương pháp nghiên cứu Trong q trình triển khai đề tài chúng tơi vận dụng số phương pháp sau: - Phương pháp tiếp cận hệ thống: Với phương pháp này, mặt khảo sát tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc Thu Bồn hệ Luan van thống độc lập Mặt khác, đặt tác phẩm số tiểu thuyết Thu Bồn để có nhìn tồn diện - Phương pháp phân tích - tổng hợp: Trên sở phương pháp tiếp cận hệ thống, sử dụng thao tác phân tích - tổng hợp để khai thác vấn đề, phân tích biểu cảm hứng tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc nhiều khía cạnh khác để đưa kết luận chung - Phương pháp so sánh, đối chiếu: Khảo sát cảm hứng sáng tác Thu Bồn tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc, tiến hành so sánh, đối chiếu tác phẩm với tiểu thuyết khác Thu Bồn tiểu thuyết tác giả đương thời để làm rõ vấn đề nghiên cứu Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận nội dung khóa luận gồm chương Chương Sáng tác Thu bồn văn xuôi Việt Nam 1945-1975 Chương Những biểu cảm hứng Dưới đám mây màu cánh vạc Chương Một số phương thức thể cảm hứng Dưới đám mây màu cánh vạc Luan van NỘI DUNG CHƯƠNG SÁNG TÁC CỦA THU BỒN TRONG VĂN XUÔI VIỆT NAM 1945-1975 1.1 Cảm hứng sáng tác tác phẩm nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm Cảm hứng thuật ngữ sử dụng từ xa xưa Tuy nhiên khái niệm cảm hứng chưa thống Ở phương Tây triết gia cổ Hi Lạp dùng từ “Cảm hứng” để trạng thái tình cảm nồng nàn, mãnh liệt sau đến thời Hêghen Bêlinxki dùng từ “Cảm hứng” thuật ngữ thông dụng nhằm “trạng thái phấn hứng cao độ nhà văn cho việc chiếm lĩnh chất sống mà họ miêu tả” [18, tr.141] Theo đó, nhà văn chiếm lĩnh điều từ lý tưởng xã hội thân nhà văn để phát triển cải tạo thực diễn Ở Việt Nam nhà nghiên cứu đưa số cách lí giải cảm hứng như: Trong Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) định nghĩa: Cảm hứng “trạng thái tình cảm mãnh liệt, say đắm xuyên suốt tác phẩm nghệ thuật, gắn liền với tư tưởng xác định, đánh giá định gây tác động đến cảm xúc người tiếp nhận tác phẩm” [13, tr.44] Trong Lí luận văn học tập thể tác giả Phương Lựu chủ biên cho rằng: “Cảm hứng sáng tác thứ vô thức phi lý mà nhà văn không tự giác được”, “Cảm hứng trạng thái tâm lý căng thẳng say mê khác thường Sự căng thẳng ý chí trí tuệ, dồi cảm xúc, đạt đến hài hòa, kết tinh, cháy bùng tư nghệ thuật nhà văn” [18, tr.210 - 308] Theo tác giả Nguyễn Khắc Sính: Cảm hứng (tiếng Hi Lạp cổ; Pathas, tình cảm sâu sắc nồng nàn) Chỉ trạng thái phấn hứng cao độ nhà văn Luan van việc chiếm lĩnh chất sống mà họ miêu tả Sự chiếm lĩnh bắt nguồn từ lý tưởng xã hội mà nhà văn phát triển cải tạo thực xã hội” [25, tr.27] Do ta thấy cảm hứng trạng thái tâm lý bao trùm sáng tác Là yếu tố giữ vai trò quan trọng q trình sáng tác, chi phối có ảnh hưởng sâu sắc tới nội dung tư tưởng tác phẩm thể phong cách nhà văn Tác giả Nguyễn Quýnh bàn cảm hứng cho rằng: “Người sông biển, chữ nước, hứng gió Gió thổi tới sơng biển nước lay động làm thành gợn, thành sóng, thành ba đào Hứng chạm vào người ta chữ dậy, khơng thể nín mà sinh lịng, ngâm vịnh ngồi miệng, viết nên bút nghiên, giấy mực Gió khơng bám vào chỗ định, hứng biến động, không yên; hướng Đông, Tây, Nam, Bắc mà buột nhanh Người làm thơ khơng thể khơng có gió Có người nói: Tâm người ta chng, trống; hứng chầy dùi Hai thứ gõ, đánh vào chuông, trống khiến chúng phát tiếng; hứng đến khiến người ta bật thơ, tương tự vậy” [23, tr.109] Nhìn chung, khái niệm, ý kiến dù xét mức độ khái quát hay cụ thể đến khẳng định cảm hứng trạng thái tâm lí đặc biệt có cảm xúc phấn hứng cao độ để kích thích sáng tạo chủ thể sáng tác Cảm hứng tượng độc đáo, thể tư tưởng, tình cảm tác giả góp phần khẳng định phong cách cá tính sáng tạo nhà văn 1.1.2 Những biểu cảm hứng sáng tác tác phẩm nghệ thuật Cảm hứng sáng tác tác phẩm nghệ thuật giải tỏa ẩn ức dồn nén lòng, muốn bộc lộ suy nghĩ, tư tưởng, tình cảm trước vấn đề xã hội mà người nghệ sĩ muốn bày tỏ Vì thế, cảm hứng tác phẩm nghệ thuật biểu nhiều khía cạnh Cảm hứng bắt nguồn từ sống: “Ý đồ sáng tác khơi nguồn muôn màu, muôn vẻ Tất nhiên phải kể trước hết niềm xúc động Luan van trực tiếp trước người hay kiện mang ý nghĩa lớn lao sống” [18, tr.312] Bởi vậy, sống bên nhân tố trực tiếp, quan trọng góp phần ươm mầm vun đắp tạo nguồn cảm hứng dồi cho người nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm nghệ thuật Chẳng hạn tập Nhật kí tù Hồ Chí Minh, người sáng tác dựa sống thực Mỗi thơ tranh thực sống ngày nơi mà bác bị đày ải Ngay tiêu đề tập nhật kí thể rõ, trang nhật kí viết thơ, mà vị lãnh tụ Hồ Chí Minh tai nghe mắt thấy tất cảnh đời từ tiếng khóc đứa trẻ tù, người vợ thăm chồng, bác phu đường…cũng tác động tạo thành nguồn cảm xúc dâng trào giúp bác viết nên vần thơ, dịng nhật kí thực, thấy thực sống người dân Trung Quốc chế độ lao tù thời Tưởng Giới Thạch Cảm hứng biểu hệ vấn đề: Trong sáng tác văn chương tác phẩm mang hệ tư tưởng lớn, đạt đỉnh cao Hay nói cách khác, khơng phải người nghệ sĩ sáng tác tác phẩm tác phẩm đạt đỉnh cao, tuyệt mĩ Những tác phẩm trở thành kiệt tác nghệ thuật bất hủ tác phẩm mang hệ tư tưởng lớn, tác giả đăm chiêu, say mê, nghiền ngẫm thành máu thịt để tác phẩm trở thành kiệt tác bất hủ để đời Như Truyện Kiều Nguyễn Du, Chiến tranh hịa bình L.tostoy…Trong Dẫn luận nghiên cứu văn học Pôpêlôp cho rằng: “Hệ vấn đề tác phẩm văn học phản ánh mặt khác đời sống xã hội Nó mang tính chất đạo đức, tính chất triết học, tính chất xã hội, tính chất tư tưởng - trị(…)điều phụ thuộc vào chỗ nhà văn ý nhấn vào mâu thuẫn nào, phương diện tính cách” [24, tr.116] Tác phẩm Người mẹ M.Gooky chủ yếu tập trung vào phương diện trị đời sống hoạt động nhân vật, vào đấu tranh cách mạng quần chúng lao Luan van ... tài: Cảm hứng sáng tác Thu Bồn – với biểu cảm hứng phương thức thể cảm hứng tác phẩm Dưới đám mây màu cánh vạc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc Thu. .. vòng tiểu thuyết (Thu Bồn với Dưới đám mây màu cánh vạc) ” đề cập đến yếu tố tạo nên nguồn mạch cảm hứng dồi Thu Bồn tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc nữ du kích anh hùng Trần Thị Tâm Tác giả... sánh, đối chiếu: Khảo sát cảm hứng sáng tác Thu Bồn tiểu thuyết Dưới đám mây màu cánh vạc, tiến hành so sánh, đối chiếu tác phẩm với tiểu thuyết khác Thu Bồn tiểu thuyết tác giả đương thời để làm

Ngày đăng: 11/02/2023, 16:21

Xem thêm:

w