1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh tại các chợ trên địa bàn thành phố huế, tỉnh thừa thiên huế

108 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ……… /……… BỘ NỘI VỤ ……/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ THÚY HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - 2020 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ……… /……… ……/… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ THÚY HÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Mã số: 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LƢƠNG MINH VIỆT THỪA THIÊN HUẾ - 2020 Luan van LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh chợ địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế”là luận văn tốt nghiệp thạc sĩ quản lý công tác giả trƣờng Học viện Hành Quốc gia Tác giả cam đoan cơng trình riêng tác giả Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả Trần Thị Thúy Hà i Luan van LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến q thầy, giáo Học viện Hành Quốc gia tạo điều kiện tốt cho tác giả thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Lƣơng Minh Việt quan tâm, giúp đỡ tận tình, hƣớng dẫn tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến UBND thành phố Huế, Ban quản lý chợ, tổ quản lý chợ, doanh nghiệp nhƣ phòng Kinh tế thuộc UBND thành phố Huế quan liên quan tạo điều kiện, giúp đỡ thời gian nghiên cứu, điều tra, thu thập số liệu cần thiết để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin cảm ơn ngƣời dân, tiểu thƣơng buôn bán địa bàn bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, tạo điều kiện cho tác giả trình nghiên cứu hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn./ Tác giả Trần Thị Thúy Hà ii Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 5 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn CHƢƠNG 1:MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC CHỢ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm, phân loại chợ 1.1.2 Khái niệm hoạt động kinh doanh chợ 11 1.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh chợ 13 1.2 Quản lý nhà nƣớc hoạt động kinh doanh chợ 17 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc hoạt động kinh doanh chợ 17 1.2.2.Vai trò quản lý nhà nƣớc hoạt động kinh doanh chợ 18 1.2.3.Nội dung quản lý nhà nƣớc hoạt động kinh doanh chợ 19 1.2.4 Những nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc hoạt động kinh doanh chợ 28 1.3.Kinh nghiệm số địa phƣơng học rút cho thành phố Huế 29 1.3.1 Thị xã Hƣơng Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế 29 1.3.2 Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 29 1.3.3 Thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 31 iii Luan van 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế 31 TIỂU KỂT CHƢƠNG 33 CHƢƠNG 2: TH C TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ 34 2.1 Khái quát hệ thống chợ địa bàn thành phố Huế 34 2.1.1 Về số lƣợng, quy mô, phân bổ mạng lƣới chợ 34 2.1.2 Tình hình kinh doanh chợ 36 2.2 Tình hình quản lý nhà nƣớc hoạt động kinh doanh chợ địa bàn thành phố Huế 39 2.2.1 Công tác xây dựng ban hành quy hoạch, kế hoạch phát triển quản lý hoạt động kinh doanh chợ 39 2.2.2.Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nƣớc hệ thống chợ 52 2.2.3 Tuyên truyền chủ trƣơng, đƣờng lối, sách pháp luật nhà nƣớc cho ngƣời kinh doanh chợ 59 2.2.4 Hoạt động giám sát, kiểm tra công tác quản lý chợ, công tác thực quy chế quản lý chợ xử lý hành vi vi phạm 62 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý nhà nƣớc hoạt động kinh doanh chợ địa bàn thành phố Huế 64 2.3.1 Những kết đạt đƣợc 64 2.3.2 Hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế 65 TIỂU KẾT CHƢƠNG 70 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÁC CHỢ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ 71 3.1 Quan điểm định hƣớng phát triển hoạt động kinh doanh chợ địa bàn thành phố Huế đến năm 2025 71 iv Luan van 3.1.1 Quan điểm phát triển hoạt động kinh doanh chợ địa bàn thành phố Huế 71 3.1.2 Định hƣớng phát triển 73 3.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc hoạt động kinh doanh chợ địa bàn thành phố Huế 75 3.2.1 Hoàn thiện chế, pháp luật phát triển quản lý hoạt động kinh doanh chợ 75 3.2.2 Nâng cao hiệu lực máy quản lý nhà nƣớc hoạt động kinh doanh đẩy mạnh xã hội hóa đầu tƣ xây dựng chợ 78 3.2.3 Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức hộ kinh doanh ngƣời tiêu dùng 79 3.2.4 Hồn thiện cơng tác tổ chức thực quy chế quản lý hoạt động kinh doanh chợ 81 3.2.5 Tăng cƣờng công tác quản lý, kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm hành vi vi phạm 87 3.3 Kiến nghị 90 3.3.1 Đối với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế 90 3.3.2 Đối với UBND thành phố Huế 90 3.3.3 Đối với phòng kinh tế thuộc UBND thành phố Huế 91 TIỂU KẾT CHƢƠNG 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 v Luan van DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NSĐP : Ngân sách địa phƣơng NSNN : Ngân sách nhà nƣớc QLNN : Quản lý nhà nƣớc UBND : Ủy ban nhân dân vi Luan van DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Mơ hình quản lý chợ địa bàn thành phố Huế 35 Bảng 2.2: Danh sách chợ đầu tƣ nâng cấp, cải tạo xây dựng 40 Bảng 2.3: Thực trạng công tác đào tạo cán quản lý chợ tiểu thƣơng địa bàn thành phố Huế từ năm 2015 đến năm 2019 43 Bảng 2.4: Thực trạng khai thác điểm kinh doanh số chợ 45 Bảng 2.5: Kết kiểm tra, xử lý vi phạm hành chợ địa bàn thành phố Huế giai đoạn 2015-2019 63 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Các ngành hàng lƣu thông chợ 38 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Mơ hình tổ chức máy QLNN hoạt động kinh doanh chợ địa bàn thành phố Huế 52 Hình 2.2: Bộ máy ban quản lý chợ địa bàn thành phố Huế 55 Hình 2.3: Bộ máy doanh nghiệp quản lý chợ địa bàn thành phố Huế 56 vii Luan van MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chợ loại hình tổ chức thƣơng mại hỗn hợp, xuất từ lâu ăn sâu vào tiềm thức mua bán ngƣời dân Chợ có vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội, nơi thể rõ nét phát triển hoạt động thƣơng mại nhìn vào thấy đƣợc nhiều mặt tranh kinh tế xã hội địa phƣơng, vùng, quốc gia Thành phố Huế thành phố có tốc độ thị hố nhanh, với tốc độ tăng dân số, tăng trƣởng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân, nhu cầu mua sắm hàng hoá dân cƣ qua hệ thống chợ địa bàn có xu hƣớng tăng lên Mặt khác, nhu cầu phát triển chợ đầu mối bán bn địi hỏi ngày lớn để giảm chi phí cho q trình tiêu thụ hàng hố với quy mơ ngày mở rộng Do có nhiều tiềm phát triển du lịch, lƣu lƣợng khách du lịch nƣớc đến thành phố Huế ngày lớn đặt yêu cầu phát triển loại chợ ẩm thực sản phẩm truyền thống…Do vậy, quy hoạch mạng lƣới chợ, trung tâm thƣơng mại, siêu thị đến năm 2020 tỉnh Thừa Thiên Huế đƣợc phê duyệt, địa bàn thành phố Huế mạng lƣới chợ phát triển quy mô, đa dạng tính chất, số lƣợng ngƣời tham gia kinh doanh ngày nhiều góp phần thúc đẩy sản xuất, mở rộng giao lƣu hàng hóa, tăng nguồn thu từ chợ nhƣ thuế,các loại phí vào ngân sách nhà nƣớc, phục vụ ngày tốt nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đời sống nhân dân Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đƣợc thực trạng quản lý hoạt động kinh doanh chợ địa bàn thành phố nhiều bất cập, hạn chế xuất phát từ công tác quản lý quy hoạch, xây dựng, thực thi sách phát triển chợ, đến tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh chợ Việc đầu tƣ xây dựng thiếu đạo thống nhất, việc Luan van chợ khu vực mang lại "địa tơ chênh lệch" cho khu vực đó, nhƣ hoạt động kinh tế khác Tuy nhiên, sách đầu tƣ, hay ƣu đãi, hỗ trợ đầu tƣ Nhà nƣớc cơng trình chợ chƣa thực rõ ràng Do đó, quản lý, khai thác sở vật chất chợ vừa bị bó gọn phạm vi chợ, vừa thiếu sách điều tiết nhằm hỗ trợ cho hoạt động chợ phát triển Nhƣ vậy, năm tới, việc quản lý, khai thác sở vật chất chợ cần đƣợc đổi hoàn thiện phù hợp với xu hƣớng đổi chế, sách quản lý kinh tế nƣớc ta tầm quan trọng sở vật chất chợ việc phát triển hoạt động kinh doanh chợ, nhƣ với đời sống kinh tế - xã hội địa bàn cụ thể Trong đó: - Việc quản lý, khai thác sở vật chất chợ khơng tính đến khoản thu tài sản hữu hình mang lại, mà cịn phải tính đến khả tạo nguồn thu hữu chợ địa bàn thành phố Huế Đồng thời, sách quản lý, khai thác tài sản hữu hình chợ đƣợc xác định chủ yếu theo hƣớng hỗ trợ việc phát triển hoạt động kinh doanh chợ, hỗ trợ nâng cao trình độ văn minh thƣơng nghiệp chợ theo hƣớng tăng thu từ khoản đầu tƣ vào sở vật chất chợ - Tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung thành phố Huế nói riêng cần xác định khoản thu thuế chợ yêu cầu tăng quy mô (không phải tăng mức thuế hộ kinh doanh) khoản thu thuế lợi ích kinh tế trực tiếp từ khoản đầu tƣ ngân sách nhà nƣớc thực Các cấp QLNN không nên trực tiếp quản lý, khai thác sở vật chất chợ mà giao cho tổ chức kinh doanh chợ, đồng thời, sở đánh giá lợi ích kinh tế - xã hội cụ thể chợ địa bàn cụ thể, nhà nƣớc có điều tiết (tăng hay giảm tỷ lệ hỗ trợ vốn từ ngân sách hàng năm) để đảm bảo tái tạo, nâng cấp sở vật chất chợ 85 Luan van 3.2.4.3 Một số giải pháp đảm bảo an tồn chợ - Tăng cƣờng cơng tác chống cháy nổ, vệ sinh môi trƣờng: + Sắp xếp, bố trí điểm kinh doanh chợ cách khoa học, tạo hấp dẫn cao cho đối tƣợng thuê mặt bằng, tạo hội cho hộ kinh doanh bán đƣợc nhiều hàng hóa + Về cơng tác bảo vệ môi trƣờng: Thiết kế, xây dựng chợ theo tiêu chuẩn hành bảo vệ mơi trƣờng + Cần có giếng nƣớc dẫn nƣớc từ nhà máy nƣớc (nếu có); xây dựng hệ thống rút nƣớc ngầm đáp ứng khả thoát nƣớc Đối với rác thải, quy tụ địa điểm tập trung, hợp đồng với Công ty vệ sinh môi trƣờng để tiến hành thu gom + Về phòng chống cháy nổ: Thiết kế, xây dựng chợ theo tiêu chuẩn hành phòng cháy, chống cháy (TCVN 6161-1996 phòng cháy chữa cháy chợ trung tâm thƣơng mại - Tiêu chuẩn thiết kế; QCVN 06: 2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn cháy cho nhà cơng trình) Trang bị đầy đủ trang thiết bị phịng cháy, chữa cháy chợ Bố trí, xếp kinh doanh có khoa học, hợp lý, tạo thơng thống có cố phục vụ tốt cho cơng tác phịng cháy, chữa cháy - Cơng tác đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm: + Kiểm tra, kiểm soát thƣờng xuyên quầy hàng đặc biệt rau quả, thực phẩm tƣơi sống, quầy hàng ăn uống chợ để đảm bảo an toàn cho ngƣời tiêu dùng Thực chế độ xử phạt vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm tuỳ theo mức độ vi phạm Bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm chợ theo quy định Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25/4/2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật An toàn thực phẩm + Sắp xếp, bố trí điểm kinh doanh thực phẩm chợ cách khoa học, kinh doanh dịch vụ ăn uống thức ăn chín cần đƣợc bố trí 86 Luan van riêng biệt chấp hành đủ điều kiện an toàn thực phẩm.Thực chế độ xử phạt vi phạm an toàn vệ sinh thực phẩm tuỳ theo mức độ vi phạm theo Nghị định 178/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ 3.2.5 Tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm hành vi vi phạm Để thực việc giám sát, kiểm tra công tác quản lý hoạt động kinh doanh chợ địa bàn thành phố Huế, cần tập trung vào số biện pháp cụ thể sau: Một là, tăng cƣờng lãnh đạo Đảng quyền cấp công tác QLNN hệ thống phân phối, chống hàng giả, an toàn thực phẩm bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng; hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý hệ thống phân phối, chống hàng giả, an toàn thực phẩm bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng; phát huy vai trò Ban đạo liên ngành chống hàng giả, an toàn thực phẩm địa phƣơng, tổ chức tốt hoạt động phối hợp liên ngành ngành Y tế làm đầu mối vệ sinh an tồn thực phẩm, ngành Cơng Thƣơng làm đầu mối chống hàng giả; hệ thống phân phối bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng Hai là, đẩy mạnh công tác giám sát, tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm, kinh doanh hàng giả; bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, tập trung kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh hóa; thƣờng xuyên giám sát, kiểm tra tồn dƣ hóa chất độc hại nơng sản, thủy sản thực phẩm; kiểm sốt chặt chẽ giết mổ vệ sinh thú y, vệ sinh thủy sản; kiểm tra việc thực quy định bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm toàn chuỗi sản xuất; Tăng cƣờng kiểm tra, ngăn chặn việc kinh doanh hàng thực phẩm giả, chất lƣợng, hạn sử dụng, vi phạm quy định ghi nhãn hàng hóa, có nguồn gốc nhập lậu gian lận thƣơng mại, hàng thực phẩm vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm; đồng thời tăng 87 Luan van cƣờng giám sát, tra sở dịch vụ ăn uống; giám sát mối nguy an toàn thực phẩm Xây dựng yêu cầu kỹ thuật để kiểm sốt chặt chẽ an tồn thực phẩm sản phẩm nông, lâm, thủy sản trƣớc đƣa tiêu thụ thị trƣờng theo quy chuẩn địa phƣơng, công bố tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm, quảng cáo thực phẩm Giám sát phát ô nhiễm thực phẩm, đánh giá nguy theo chuỗi thực phẩm Ba là, tăng cƣờng phối hợp chặt chẽ ngành Công Thƣơng, Y tế, Nông nghiệp Phát triển nông thơn, UBND phƣờng đơn vị có liên quan việc triển khai công tác quản lý, giám sát chống hàng giả, an toàn thực phẩm địa bàn thành phố nói chung hệ thống phân phối nói riêng, nhằm bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia giám sát hàng hóa lƣu thơng thị trƣờng, đặc biệt mặt hàng thực phẩm nhập nhƣ trái Trung Quốc, sản phẩm gia cầm…; phối hợp với ngành có liên quan để xử lý kịp thời hành vi vi phạm theo qui định Pháp luật Bốn là, khuyến khích tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân tham gia thực xã hội quản lý, giám sát chặt chẽ nguồn gốc thực phẩm nhập vào thị trƣờng thành phố; phát ngăn chặn kịp thời hàng giả, hàng khơng đảm bảo an tồn thực phẩm; xây dựng đề án phát triển mơ hình chuỗi cung cấp thực phẩm an toàn địa bàn thành phố; khuyến cáo ngƣời tiêu dùng nên lựa chọn sản phẩm kỹ trƣớc mua sử dụng; đồng thời công bố danh sách tổ chức, cá nhân vi phạm vệ sinh an tồn thực phẩm phƣơng tiện thơng tin đại chúng cho ngƣời tiêu dùng biết để không sử dụng Đối với việc xử lý hành vi vi phạm quản lý hoạt động kinh doanh chợ, cần phải có phân cơng trách nhiệm rõ ràng cho phận, cá nhân thực chức giám sát, kiểm tra, phát 88 Luan van vụ việc vi phạm xử lý kịp thời Việc trƣớc mắt, đồng thời vô quan trọng thành phố Huế xử lý chợ tự phát Chính quyền địa phƣơng cấp cần phối hợp chặt chẽ với quan chức để kiên giải toả tụ điểm chợ tạm, chợ cóc lấn chiếm lịng lề đƣờng xung quanh chợ thức Việc thu thuế hộ kinh doanh tụ điểm khó khăn Vì đƣợc coi đối thủ cạnh tranh với chợ thức Để nhanh chóng chuyển đổi mơ hình tổ chức quản lý chợ, thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ xây dựng chợ việc giải toả tụ điểm chợ tự phát việc làm cấp thiết Để giải toả chợ tự phát cần thực biện pháp sau: - Thực đồng toàn địa bàn thành phố thƣờng xuyên, liên tục việc giải toả chợ tự phát nhằm tránh tình trạng giải toả chỗ hộ kinh doanh lại chuyển sang chỗ khác - Ngăn chặn kịp thời tụ điểm tụ điểm kinh doanh tự phát phát sinh - Đối với chợ tự phát ăn theo chợ thức, kiên giải toả Giải toả hộ kinh doanh lƣu động, hộ kinh doanh lấn chiếm lòng, lề đƣờng - Đối với chợ tự phát hình thành từ nơi có nhu cầu chợ (các khu dân cƣ tập trung, khu đô thị mới…) nhƣng chƣa có chợ thức, việc giải toả chợ tự phát phải đồng thời với việc xây dựng chợ nhằm đảm bảo nhu cầu sinh hoạt dân cƣ Trong trình chờ xây dựng chợ mới, cần trì chợ tự phát thời gian định nhƣng tổ chức xếp lại, tăng cƣờng công tác quản lý không cho chợ phát sinh thêm - Áp dụng chế quản lý thông qua đăng ký kinh doanh quy định hành để giải toả chợ tự phát Các hộ kinh doanh phải có giấy 89 Luan van chứng nhận đăng ký kinh doanh, khơng có quan chức xử lý theo quy định hành - Thực nghiêm túc quy định an ninh trật tự, vệ sinh mơi trƣờng, an tồn phịng cháy, chữa cháy để điều chỉnh hoạt động kinh doanh hộ tiểu thƣơng Những hộ không đảm bảo quy định bị xử lý 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Đối với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế Đề nghị UBND tỉnh có văn đạo UBND huyện, thị xã, thành phố rà soát lại hoạt động kinh doanh chợ địa bàn để tổ chức thực chế, sách phù hợp với tình hình thực tế: mở rộng quy mơ chợ sử dụng vƣợt số chỗ bán hàng theo thiết kế, cân đối lại mức thu chợ hàng năm theo hoạt động thực tế chợ Giải tỏa dứt điểm chợ cóc, chợ tạm, hàng bán rong để ngƣời bán hàng chợ thức yên tâm tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc Quản lý tốt chất lƣợng hàng hóa, vệ sinh an tồn thực phẩm bán chợ, bảo vệ quyền lợi ngƣời tiêu dùng, thu hút ngƣời mua tới chợ, đảm bảo tính cạnh tranh văn minh thƣơng mại 3.3.2 Đối với UBND thành phố Huế UBND thành phố Huế cần tăng cƣờng đạo Phòng kinh tế thƣờng xuyên theo dõi việc thực quy hoạch mở rộng, cải tạo chợ địa bàn Bên cạnh đó, UBND thành phố cần tăng cƣờng ban hành văn đạo, giám sát tình hình hoạt động chơ, đặc biệt chợ đầu mối, chợ trung tâm…Ngoài ra,UBND thành phố cần uu tiên bố trí nguồn ngân sách địa phƣơng để đầu tƣ cho hoạt động cải tạo, mở rộng chợ 90 Luan van 3.3.3 Đối với phòng kinh tế thuộc UBND thành phố Huế Phịng cần có nhiều hoạt động thiết thực việc phổ biến quy hoạch, kế hoạch, sách, quy định liên quan đến hoạt động quản lý hoạt động kinh doanh chợ Phòng cần thƣờng xuyên đạo, hỗ trợ Ban quản lý, tổ quản lý chợ nhƣ doanh nghiệp việc giải vƣớng mắc, khó khăn thực văn quy phạm pháp luật liên quan đến hoạt động quản lý chợ Ngồi ra, phịng cần tăng cƣờng công tác tra, kiểm tra, giám sát tình hình quản lý hoạt động kinh doanh chợ địa bàn phối hợp chặt chẽ với Ban quản lý, tổ quản lý chợ nhƣ doanh nghiệp, địa bàn quan chức năng, ban ngành liên quan để nắm bắt tình hình quản lý, diễn biến chợ địa bàn Tiểu kết chƣơng Trong giai đoạn từ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, với triển vọng phát triển kinh tế địa bàn thành phố, nhu cầu mua bán ngày tăng lên quy mô, phạm vi không gian nhƣ đa dạng hố phƣơng thức, hình thức kinh doanh, yêu cầu phục vụ văn minh, dịch vụ hỗ trợ cho việc mua bán hàng hoá Trong đó, hoạt động mua bán hàng hố qua mạng lƣới chợ chiếm tỷ trọng lớn tổng khối lƣợng hàng hố lƣu thơng địa bàn Vì vậy, cần phải tăng cƣờng cơng tác tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh chợ địa bàn thành phố Huế, hoàn thiện hoạt động quản lý chợ, phù hợp với xu hƣớng đổi chế quản lý kinh tế nƣớc ta giai đoạn Kết hợp hài hoà thƣơng mại truyền thống thƣơng mại đại, phù hợp với tính chất trình độ phát triển thị trƣờng 91 Luan van địa bàn Tăng cƣờng công tác giám sát, kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực: vệ sinh mơi trƣờng, an tồn thực phẩm, phịng chống cháy nổ hàng giả, hàng nhái, hàng chất lƣợng 92 Luan van KẾT LUẬN Chợ loại hình thƣơng mại có từ lâu đời nƣớc ta, nắm thị phần chủ yếu kênh phân phối hàng hóa tồn xã hội, nơi giao lƣu buôn bán số địa phƣơng nƣớc ta Chợ tạo đƣợc nét văn hóa mua sắm, tiêu dùng ngƣời dân, đồng thời chợ địa điểm tham quan du khách, nhƣ ngƣời dân địa phƣơng Do đó, hồn thiện QLNN hoạt động kinh doanh chợ cần thiết Trên sở nhận thức đƣợc tầm quan trọng công tác quản lý hoạt động kinh doanh chợ địa bàn thành phố Huế, tác giả nghiên cứu sở lý luận, thực trạng đề số giải pháp cụ thể đề tài nghiên cứu luận văn “Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh chợ địa bàn thành phố Huế” Luận văn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn QLNN hoạt động kinh doanh chợ Trên sở góp phần luận giải mang tính khoa học để bổ sung thêm nhận thức chợ, QLNN hoạt động kinh doanh chợ Phân tích thực trạng, ƣu điểm tồn tại, xác định nguyên nhân, tổng hợp phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động kinh doanh chợ thành phố Huế thời gian qua Tác giả sâu vào phân tích thực trạng chế, sách hoạt động kinh doanh chợ; tổ chức máy quản lý; lực cán quản lý nhƣ hoạt động tuyên truyền sách, pháp luật cho tiểu thƣơng chợ ngƣời dân địa bàn Trong đặc biệt nhấn mạnh đến yếu đầu tƣ xây dựng, quy mô quản lý loại hình chợ cần phát triển để khơng thúc đẩy sản xuất lƣu thơng hàng hóa Từ việc phân tích thực trạng, tác giả đề xuất nhóm giải pháp để hồn thiện cơng tác QLNN hoạt động kinh doanh chợ địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế: (1) Hoàn thiện chế, pháp luật phát triển quản lý hoạt động kinh doanh chợ, (2) Nâng cao hiệu lực 93 Luan van máy quản lý nhà nƣớc hoạt động kinh doanh đẩy mạnh xã hội hóa đầu tƣ xây dựng chợ, (3) Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức hộ kinh doanh ngƣời tiêu dùng, (4) Hồn thiện cơng tác tổ chức thực quy chế quản lý hoạt động kinh doanh chợ , (5) Tăng cƣờng công tác quản lý, kiểm tra, giám sát xử lý nghiêm hành vi vi phạm 94 Luan van DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ công thƣơng (2007), Qu ết định số 012/2007/QĐ-BCT ngày 26/12/2007 việc phê du ệt qu hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ phạm vi toàn quốc đến năm 2010 định hướng năm 2020, Hà Nội Bộ công thƣơng (2008), Qu ết định số 03/2008/QĐ-BCT ngày 04/02/2008 Bộ Công Thương việc đ nh ch nh qu ết định phê du ệt qu hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ phạm vi toàn quốc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Công Thƣơng (2012), Qu ết định số 6184/QĐ-BCT ngày 19 tháng 10 năm2012 phê du ệt qu hoạch phát triển mạng lưới siêu thị, trung tâm thương mại nước đến 2020 tầm nhìn đến 2030, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ (2012), Qu ết định số 3621/QĐ-BKHCN ngà 28/12/2012 công bố tiêu chuẩn quốc gia, TCVN 9211:2012 “Chợ Tiêu chuẩn thiết kế”, Hà Nội Bộ Thƣơng mại (1996), Thông tư số 15/TM-CSTTTN ngày 16/10/1996 Bộ Thương Mại hướng dẫn tổ chức quản lý chợ, Hà Nội Chính phủ (2003), Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngà 14/01/2003 Phát triển quản lý chợ, Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định số 114/2009/NĐ-CP ngà 23/12/2009 sửađổi, bổ sung số điều Nghị định số 02/2003/NĐ-CP ngày 14/01/2003 phát triển quản lý chợ, Hà Nội Huỳnh Thị Dung (2011), Chợ Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Nguyễn Tiến Dũng (2017), Nh ng giải pháp hoàn thiện ch nh sách thương mại công tác quản lý nhà nước thương mại địa bàn tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thƣơng mại 10 Bùi Xuân Hải (2016), iáo trình Pháp luật chủ thể kinh doanh, Nxb 95 Luan van Hồng Đức- Hội luật gia Việt Nam 11 Học viện Hành Quốc gia (2014), iáo trình lý luận hành ch nh nhà nước, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Đào Xn Khƣơng (2016), Mơ hình phân phối bán lẻ, Nxb Lao động, Hà Nội 13 Ngô Thị Loan (2016), Thực trạng số giải pháp hoàn thiện hệ thống chợ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thƣơng mại 14 Vũ Thị Nga (2013), Nghiên cứu hệ thống chợ siêu thị bán lẻ địa bàn thành phố Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh, trƣờng Học viện Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội 15 Ngọc Ngân (2015), Phát triển mạng lưới chợ Việt Nam, Tạp chí số kiện, (494) 16 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp 17 Nguyễn Thu Quỳnh (2012), Hoàn thiện quản lý nhà nước Sở công thương Hà Nội nhằm phát triển hệ thống chợ địa bàn thành phố, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân 18 Nguyễn Phú Thế ( 2015), Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh chợ địa bàn Hà Nội nhằm bảo vệ ngư i tiêu d ng, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân 19 Nguyễn Thị Phú Thịnh, Huỳnh Trƣờng Huy (2014), Đánh giá thực trạng hoạt động mơ hình chợ đêm địa bàn quận ninh kiều, thành phố Cần thơ, tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ 20 Mai Tiến Tú (2018), Quản lý nhà nước địa phương loại hình chợ địa bàn quận Cầu i , Luận văn thạc sĩ, Đại học Thƣơng mại 21 Ủy ban nhân dân thành phố Huế (2015-2019), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội qua năm 2015- 2019, Huế 96 Luan van 22 Viện nghiên cứu phổ biến tri thức quốc gia (1998), Đại từ điển Kinh tế- Thị trư ng, Hà Nội 23 Quách Thị Xuân (2014), Chợ v n đề liên quan, Tạp chí nghiên cứu khoa học phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng 24 Nguyễn Nhƣ Ý (2004), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Trang web 25 http://voer.edu.vn/m/kinh-nghiem-to-chuc-quan-ly-cho-o-mot-so-noionuoc-ta/27c2ad63 26 http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/1791/nang-cao-hieu-luc hieuquaquan-ly-nha-nuoc-doi-voi-loai-hinh-cho.aspx 27 http://tapchicongthuong.vn/thuc-trang-va-xu-huong-xay-dung-laichotruyen-thong-trong-cac-do-thi-hien-nay-van-de-va-giai-phap19124p12c152.htm 28 http://tapchicongthuong.vn/phoi-hop-dong-bo-trong-quan-ly-vaphattrien-cho-20130521092614880p12c15.htm 29 http://kinhtedothi.vn/dau-tu-xay-dung-va-quan-ly-cho-phai-khao-satkynhu-cau-284572.html 30 http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20141017/dan-de-nghi-giuchotruyen-thong/659305.html 31 http://thesaigontimes.vn/157463/Cho-o-do-thi.html 97 Luan van PHỤ LỤC Một số hình ảnh hoạt động tuyên truyền sách, pháp luật cho tiểu thƣơng chợ địa bàn thành phố Huế Hình 1: Lễ phát động Ngày Chủ nhật xanh chợ Đơng Ba Hình 2: Cán Cảnh sát phịng cháy chữa cháy hƣớng dẫn tuyên truyền, huấn luyện nghiệp vụ phòng cháy chữa cháy chợ Vỹ Dạ 98 Luan van Hình 3: Sở Cơng Thƣơng tổ chức tập huấn công tác bảo vệ môi trƣờng, tuyên truyền tác hại túi ni lơng khó phân hủy giới thiệu sản phẩm thay thân thiện môi trƣờng cho tiểu thƣơng chợ Tây Lộc 99 Luan van ... giá cách khoa học thực trạng quản lý nhà nƣớc hoạt động kinh doanh chợ địa bàn thành phố Huế cần thiết Với lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: ? ?Quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh chợ địa bàn thành. .. doanh chợ địa bàn thành phố Huế + Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động kinh doanh chợ địa bàn thành phố Huế + Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN hoạt động kinh doanh chợ địa bàn thành phố Huế, . .. hoạt động kinh doanh chợ địa bàn thành phố Huế - Kết nghiên cứu luận văn đƣợc sử dụng phục vụ nhà quản lý địa phƣơng Ban quản lý chợ hoạt động thực tiễn quản lý hoạt động kinh doanh chợ địa bàn

Ngày đăng: 11/02/2023, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w