Giáo án vật lí lớp 7 tiết 15 ôn tập

47 1 0
Giáo án vật lí lớp 7   tiết 15 ôn tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soan 05/12/2009 Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo án Vật lí Ngày soan Ngày giảng / / Tiết 15 ÔN TẬP I MỤC TIÊU Hệ thống hóa kiến thức đã học trong học kỳ I + Kiến thức về quang học + Kiến thức về[.]

Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo án Vật lí Ngày soan: Ngày giảng: …/…/ Tiết 15: ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: - Hệ thống hóa kiến thức học học kỳ I: + Kiến thức quang học + Kiến thức âm học: Nguồn âm, độ cao âm, độ to âm, môi trường truyền âm II CHUẨN BỊ: -GV: Hệ thống câu hỏi tập phù hợp -HS: Ôn tập kiến thức học III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại IV BÀI GIẢNG: A ÔN TẬP LÝ THUYẾT Chủ đề 1:Nguồn sáng Vật sáng-Sự truyền sáng Nguồn sáng Vật sáng -Tia sáng -Định luật truyền thẳng ánh sáng -Bóng tối -Bóng nửa tối -Nhật thực -Nguyệt thực -Ánh sáng truyền từ vật tới mắt -Chùm tia sáng song song -Chùm tia sáng hội tụ -Chùm tia sáng phân kỳ -Mắt nhìn thấy vật Pha đèn pin Chủ đề 2: Sự phản xạ ánh sáng - Gương Mặt phản xạ Tia tới Tia phản xạ Định luật phản xạ ánh sáng Gương phẳng GV: Trần Nguyệt Vân Gương cầu lồi Gương cầu lõm Tổ: Tốn-Lí-Tin Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo án Vật lí *Định luật phản xạ ánh sáng -Tia phản xạ nằm mặt phẳng chứa tia tới pháp tuyến điểm tới -Góc phản xạ góc tới * So sánh loại gương Gương phẳng Gương cầu lồi Gương cầu lõm Bằng vật Nhỏ vật Lớn vật Trung bình Lớn Nhỏ Song song Phân kì Hội tụ Mặt phẳng Mặt lồi Mặt lõm Kích thước ảnh ảo Vùng nhìn thấy đặt mắt trước gương Chùm tia tới song song, cho chùm phản xạ Mặt phản xạ *Chủ đề 3: Âm Tiếng chim hót, tiếng người nói, tiếng máy nổ,… -Tất nguồn âm dao động -Độ cao âm phụ thuộc tần số Âm bổng âm có tần số dao động cao Âm thấp âm có tần số dao động thấp -Biên độ dao động lớn, âm to Độ to âm đo đơn vị đêxiben (dB) -Âm truyền mơi trường vật chất (rắn, lỏng, khí) Mật độ phân tử vật chất lớn âm truyền tốt Môi trường truyền âm Nguồn âm Độ cao (tần số) Độ to (biên độ) Âm trầm, âm bổng Âm to, âm nhỏ B ÔN TẬP BÀI TẬP Cho hình vẽ: A A N B I R N’ B a) Vẽ đường truyền ánh sáng từ A đến G I phản xạ lại GV: Trần Nguyệt Vân Tổ: Tốn-Lí-Tin Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo án Vật lí b) Xác định hình vẽ vùng đặt mắt để nhìn thấy tồn ảnh A’B’ Vùng đặt mắt để nhìn thấy tồn ảnh A’B A’ A B’ B ’ Để ý thấy, cửa hàng tự chọn siêu thị, người ta hay gắn gương phẳng chếch tường, tác dụng việc làm gì? -2 Để vùng nhìn thấy rộng Nêu hai ứng dụng gương cầu lõm, hai ứng dụng gương cầu lồi thực tế mà em biết 3.-Dùng gương cầu lõm lớn hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật Dùng gương cầu lõm làm pha đèn pin ( xoay pha đèn để thu chùm phản xạ song song từ pha đèn chiếu thu chùm phản xạ hội tụ) -Gương cầu lồi có bề rộng vùng nhìn thấy lớn so với gương khác loại kích thước, vị trí đặt mắt nên dùng để làm kính chiếu hậu, đặt chỗ đường gấp khúc để quan sát xe ngược chiều CỦNG CỐ: Nêu ưu nhược điểm HS trình làm Hướng dẫn nhà: Ơn tập để chuẩn bị thi học kì I Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… GV: Trần Nguyệt Vân Tổ: Tốn-Lí-Tin Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo án Vật lí Ngày soạn: …/…/2009 Ngày giảng:…………………… Tiết 16: KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đề PDG đề) Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………… GV: Trần Nguyệt Vân Tổ: Tốn-Lí-Tin Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo án Vật lí Ngày soạn:…/…/2009 Ngày giảng:…/…/2009 Tiết 17: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Mơ tả giải thích số tượng liên quan đến tiếng vang -Nhận biết số vật phản xạ âm tốt vật phản xạ âm -Kể tên số ứng dụng phản xạ âm 2.Kỹ năng: Rèn khả tư từ tượng thực tế, từ TN B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Mỗi nhóm: giá đỡ, gương, nguồn phát âm dùng vi mạch, bình nước C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *H.Đ.1: KIỂM TRA-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP.(10 phút) 1.Kiểm tra: -Môi trường truyền âm, mơi trường truyền âm tốt? Lấy ví dụ minh họa Chữa tập 13.1 -HS2: Chữa tập 13.2, 13.3 -HS: Âm truyền qua mơi trường: Rắn, lỏng, khí Mơi trường rắn truyền âm tốt Ví dụ: Thép truyền âm 200C: 6100m/s 13.1 A.Khoảng chân không 13.2: Tiếng động chân người điđã truyền qua đất bờ, qua nước đến tai cá nên cá bơi tránh xa chỗ khác 13.3: Đó ánh sáng truyền khơng khí nhanh âm nhiều Vận tốc ánh sáng khơng khí 300000000m/s, vận tốc âm khơng khí khoảng 340m/s Vì thời gian để tiếng sét truyền đến tai ta dài thời gian mà ánh sáng chớp truyền đến mắt ta 2.Tổ chức tình học tập -Phương án 1: Trong dơng, có tia chớp thường kèm theo tiếng sấm Sau cịn nghe thấy tiếng ì ầm kéo dài, gọi sấm rền Tại lại có tiếng sấm rền? -Phương án 2: Tại rạp hát, rạp chiếu phim, tường lại làm sần sùi, mái theo kiểu “vịm” *H.Đ.2: NGHIÊN CỨU ÂM PHẢN XẠ VÀ HIỆN TƯỢNG TIẾNG VANG (10 phút) -Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi: I.ÂM PHẢN XẠ-TIẾNG VANG -Ta nghe tiếng vang âm dội lại đến tai chậm âm truyền trực tiếp đến +Em nghe thấy tiếng vọng lại lời nói đâu? +Trong nhà em có nghe rõ tiếng vang khơng? +Tiếng vang có? -GV thông báo âm phản xạ +Vậy âm phản xạ tiếng vang có giống khác nhau? GV: Trần Nguyệt Vân tai khoảng thời gian s -Âm dội lại gặp vật chắn gọi âm phản xạ -Sự giống âm phản xạ tiếng vang: Tổ: Tốn-Lí-Tin Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo án Vật lí +Giống nhau: Đều âm phản xạ +Khác nhau: Tiếng vang âm phản xạ nghe từ khoảng cách âm phát khoảng s -C1: Nghe thấy tiếng vang giếng, ngõ hẹp dài, phịng rộng thường có tiếng vang có âm phát Vì ta phân biệt âm phát trực tiếp âm phản x -C2: Trong phòng kín khoảng cách nhỏ, thời gian âm phát nghe cách âm -Yêu cầu HS trả lời C1 -Tương tự với C2 GV cho HS thảo luận thống câu trả lời dội lại nhỏ s→âm phát trùng với âm phản xạ→âm to Ngoài trời âm phát không gặp chướng ngại vật nên không phản xạ lại được, tai nghe âm phát ra→âm nhỏ -C3: Phòng to, âm phản xạ đến tai sau âm phát ra→nghe thấy tiếng vang Phòng nhỏ: Âm phản xạ âm phát hòa với → khơng nghe thấy tiếng vang a.Phịng có âm phán xạ b S = v.t Âm truyền không khí: V=340m/s -Yêu cầu HS trả lời C3 S = 340m/s s = 22,6m *NGHIÊN CỨU VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT VÀ VẬT PHẢN XẠ ÂM KÉM (10 phút) II.VẬT PHẢN XẠ ÂM TỐT VÀ VẬT PHẢN XẠ ÂM KÉM -Yêu cầu HS đọc mục SGK tr41 GV thông báo kết TN -Tiến hành TN với mặt phản xạ kính, bìa thấy tượng: +Mặt gương: Âm nghe rõ +Tấm bìa: Âm nghe khơng rõ -Qua hình vẽ em thấy âm truyền nào? -Âm truyền đến vât chắn phản xạ đến tai -Vật phản xạ âm tốt? Vật phản xạ âm kém? -Vật cứng có bề mặt nhẵn, phản xạ âm tốt (hấp thụ âm kém) -Vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề phản xạ âm -Yêu cầu HS vận dụng để trả lời C4 GV: Trần Nguyệt Vân Tổ: Tốn-Lí-Tin Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo án Vật lí C4: -Phản xạ âm tốt: Mặt gương, mặt đá hoa, kim loại, tường gạch -Phản xạ âm kém: Miếng xốp, áo len, ghế đệm mút, cao su xốp *H.Đ.4:VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (15 phút) -Nếu tiếng vang kéo dài tiếng nói tiếng hát nghe có rõ khơng? Tiếng vang kéo dài →tiếng vang âm trước lẫn với âm phát sau làm âm đến tai nghe không rõ -Tránh tượng âm bị lẫn tiếng vang kéo dài phải làm nào? -Tường sần sùi, treo rèm vải dày -Yêu cầu HS tự giải thích ghi câu trả lời C5 III.VẬN DỤNG C5:Trong nhiều phòng hòa nhạc, phòng chiếu bóng, phịng ghi âm, người ta thường làm tường sần sùi treo rèm nhung để làm giảm tiếng vang Vì để hấp thụ âm tốt, giảm tiếng vang Âm nghe rõ C6: Hướng âm phản xạ từ tay đến tai nên nghe rõ -Quan sát tranh hình 14.3 Em thấy tay khum có tác dụng gì? -C7 Siêu âm phát thành chùm tia hẹp bị nước hấp thụ nên truyền xa nước Vì người ta thường sử dụng phản xạ siêu âm để xác định độ sâu biển + t thời gian âm nào?→rút âm từ mặt nước xuống đáy biển có 0,5s -C8: Yêu cầu HS chọn giải thích lại chọn tượng đó? C7: Từ công thức S = V.t = 1500m/s.0,5s = 750m C8: Ví dụ: Trồng xung quanh bệnh viện để âm truyền đến gặp bị phản xạ nhiều hướng→âm truyền đến bệnh viện giảm *CỦNG CỐ: -Khi có âm phản xạ? Tiếng vang gì? -Có phải có âm phản xạ có tiếng vang khơng? -Vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém? -Tại hang sâu, ban đêm dơi bay mà không bị bay vào tường đá? GV: Trần Nguyệt Vân -Dơi cá heo phát siêu âm, gặp vật cản, âm phản xạ lại→cá heo dơi tránh chướng ngại vật Tổ: Tốn-Lí-Tin Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo án Vật lí *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: -Đọc phần ghi nhớ Trả lời câu hỏi C1 đến C8 -Làm tập 14.1 đến 14.6 (tr15-SGK) *RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:…/…/2009 Ngày giảng:…/…/2009 Tiết 18: CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:-Phân biệt tiếng ồn ô nhiễm tiếng ồn -Nêu giải thích số biện pháp chống nhiễm tiếng ồn -Kể tên số vật liệu cách âm 2.Kỹ năng: Phương pháp tránh tiếng ồn B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS Cả lớp: trống, dùi trống hộp sắt C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm D.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *H.Đ.1: KIỂM TRA-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP (9 phút) 14.1: C 14.2: C 14.3: Nói chuyện với gần mặt ao, hồ (trên bờ ao, hồ), tiếng nói nghe rỗ ta khơng nghe âm nói trực tiếp mà nghe đồng thời âm phản xạ từ mặt nước ao, hồ -HS2: (dành cho HS khá) 14.4: Trong bể nước có nắp đậy miệng nhỏ, có Bài 14.4 âm phản xạ từ mặt nước, mặt thành bể đặc biệt mặt mặt nắp bể nhiều lần đến tai ta nên ta phân biệt với âm phát ra, ta nghe thấy tiếng vang Trong bể nước nắp đậy, âm phản xạ từ mặt nước , mặt thành bể phần không đến tai ta phần đến tai ta gần lúc với âm phát nên ta không nghe thấy tiếng vang 2.Tổ chức tình học tập Phương án 1: Hãy tưởng tượng thiếu âm sống tẻ nhạt khó khăn Tuy nhiên tiếng động lớn kéo dài gây tác hại xấu tới thần kinh người Vì nhà máy, thành phố cơng nghiệp, người ta phải tìm cách hạn chế bớt tiếng ồn Cần phải làm nào? Phương án 2: Trong truyện “Bất khuất”, nhà văn Nguyễn Đức Thuận kể lại hình thức tra kẻ thù người chiến sĩ, mà không cần bắn súng, đánh đập lại làm người chiến sĩ đau đớn Đó cách kẻ thù để người chiến sĩ vào thùng sắt, đóng nắp lại, có lỗ nhỏ đủ để khơng khí lọt vào, sau dùng búa gõ bên ngồi thùng Kiểu tra làm cho người chiến sĩ đau đớn, đau 1.Kiểm tra: -HS1: Chữa tập 14.1; 14.2; 14.3 GV: Trần Nguyệt Vân Tổ: Tốn-Lí-Tin Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo án Vật lí đến mức ù tai, chóng mặt, ngất xỉu Song người chiến sĩ không khuất phục.Vậy tiếng động mà làm đau đớn thể xác người chiến sĩ vây? *H.Đ.2:(10 phút) I NHẬN BIẾT Ô NHIỄM TIẾNG ỒN -Yêu cầu HS quan sát hình 15.1; 15.2; -H.15.1: Tiếng ồn to không kéo 15.3 SGK cho biết tiếng ồn làm ảnh dài nên không ảnh hưởng tới sức khỏe hưởng tới sức khỏe nào? Do khơng gây nhiễm tiếng ồn -H.15.2, 15.3: Tiếng ồn máy khoan, chợ kéo dài làm ảnh hưởng tới cơng việc sức khỏe→Ơ nhiễm tiếng ồn -Yêu cầu HS vận dụng trả lời C2 C2: Trường hợp b, d-Tiếng ồn làm ảnh hưởng tới sức khỏe→Ô nhiễm tiếng ồn -Chuyển ý: Biện pháp để chống ô nhiễm tiếng ồn *H.Đ.3: (15 phút) -Yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, tìm hiểu thực tế biện pháp làm tránh II TÌM HIỂU BIỆN PHÁP CHỐNG Ô NHIỄM TIẾNG ỒN nhiễm tiếng ồn Nêu biện pháp? -Giải thích làm - Biện pháp chống nhiễm tiếng ồn: chống nhiễm tiếng ồn? +Cấm bóp cịi gần trường học bệnh -Yêu cầu HS thảu luận câu hỏi C3 theo nhóm: viện +Tác động vào nguồn âm để giảm tiếng ồn? +Cấm bóp còi inh ỏi +Xây tường ngăn +Làm để phân tán âm đường truyền +Trồng xanh âm? +Trồng xanh +Làm trần nhà xốp, tường phủ +Làm để ngăn chặn không cho âm truyền đến tai? +Xây tường chắn, làm tường nhà xốp, đóng cửa, -Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức 14 phản xạ âm tốt vật phản xạ âm để hoàn thành C4 *H.Đ.4: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.(10 phút) C5: Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn hình 15.2, 15.3: +Máy khoan không làm vào làm việc +Chuyển chợ lớp học nơi khác, xây tường ngăn chợ lớp học, -Vận dụng kiến thức để trả lời C5 -Ở cạnh nhà, hàng xóm mở krkê to lâu Em có biện pháp để chống tiếng ồn? -Đề nghị mở nhỏ, tránh nghỉ học tập Phịng hát đảm bảo tính chất khơng truyền âm bên *Hướng dẫn nhà: -Học phần ghi nhớ -Làm tập 15.1, 15.2, 15.3, 15.4, 15.6 (tr 16, 17-SBT) Bài 15.1 HS tiến hành điều tra tổ vào chơi nghỉ phút E.RÚT KINH NGHIỆM GV: Trần Nguyệt Vân Tổ: Tốn-Lí-Tin Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo án Vật lí HỌC KÌ II: Ngày soạn:…/01/2010 Ngày giảng:…/01/2010 Tiết 19: Chương III: ĐIỆN HỌC MỤC TIÊU: 1.Nhận biết nhiều vật bị nhiễm điện cọ xát -Giải thích số tượng nhiễm điện cọ xát thực tế -Biết có hai loại điện tích điện tích dương điện tích âm; hai điện tích dấu đẩy nhau, trái dấu hút -Nêu cấu tạo nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương, quay xung quanh hạt nhân êlẻctơn mang điện tích âm; ngun tử trung hồ điện 2.Mơ tả TN tạo dịng điện biết dịng điện dịng chuyển dời có hướng điện tích -Biết muốn tạo dịng điện phải có nguồn điện -Kể tên nguồn điện thông dụng -Mắc mạch điện kín gồm pin, bóng đèn pin, ngắt điện dây nối -Vẽ sơ đồ cuả mạch điện đơn giản -Biết cách kiểm tra mạch điện hở cách khắc phục Phân biệt vật liệu dẫn điện vật liệu cách điện -Kể tên số vật liệu dẫn điện vật liệu cách điện thơng dụng -Nêu dịng điện kim loại dịng chuyển dời có hướng êlẻctơn 4.Biết dịng điện có tác dụng : Tác dụng nhiệt, tác dụng hoá học, tác dụng từ, tác dụng quang học tác dụng sinh lí Nêu biểu tác dụng Nhận biết cường độ dịng điện thơng qua tác dụng mạnh, yếu -Biết cách sử dụng ampekế để đo cường độ dòng điện Biết hai cực nguồn điện hai đầu vật dẫn điện có dịng điện chạy qua có hiệu điện thế, hiệu điện đo vơn kế; nhờ có hiệu điện có dịng điện -Biết cách sử dụng vônkế để đo hiệu điện 7.Phân biệt mạch điện mắc nối tiếp mạch điện mắc song song -Biết mắc nối tiếp hai bóng đèn, mắc song song hai bóng đèn mạch điện -Phát thực hành quy luật hiệu điện mạch mắc nối tiếp quy luật cường độ dòng điện mạch mắc song song 8.Tuân thủ quy tắc an toàn sử dụng điện GV: Trần Nguyệt Vân 10 Tổ: Tốn-Lí-Tin ... Trần Nguyệt Vân -Dơi cá heo phát siêu âm, gặp vật cản, âm phản xạ lại→cá heo dơi tránh chướng ngại vật Tổ: Tốn -L? ?- Tin Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo án Vật lí *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: -? ?ọc phần ghi... nhà: -Học phần ghi nhớ -Làm tập 15. 1, 15. 2, 15. 3, 15. 4, 15. 6 (tr 16, 1 7- SBT) Bài 15. 1 HS tiến hành điều tra tổ vào chơi nghỉ phút E.RÚT KINH NGHIỆM GV: Trần Nguyệt Vân Tổ: Tốn -L? ?- Tin... Trần Nguyệt Vân Tổ: Tốn -L? ?- Tin Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh Giáo án Vật lí Ngày soạn:…/…/2009 Ngày giảng:…/…/2009 Tiết 17: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG A.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Mô tả giải thích số

Ngày đăng: 11/02/2023, 13:38

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan