Bài giảng khuyến cáo các can thiệp sản khoa để cải thiện kết cục trẻ sinh non

32 1 0
Bài giảng khuyến cáo các can thiệp sản khoa để cải thiện kết cục trẻ sinh non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHUYẾN CÁO CÁC CAN THIỆP SẢN KHOA ĐỂ CẢI THIỆN KẾT CỤC TRẺ SINH NON Bs Nguyễn Bá Mỹ Nhi Bệnh viện Từ Dũ THUẬT NGỮ SPB (Spontaneous preterm birth): sinh non tự phát ◦ PTL (preterm labor): sinh non ◦ PSROM (preterm spontaneous rupture of membranes): ối vỡ tự nhiên trước ngày dự sinh ◦ PPROM (preterm premature rupture of membranes): ối vỡ non thai non tháng ◦ Bất thường cổ TC (cervical weakness) (Không bao gồm định sinh non bệnh lý mẹ thai) (Di Renzo et al., Guidelines for the management of spontaneous preterm labour 2006) ĐỊNH NGHĨA Sinh non: tuổi thai > 22 tuần đến < 37 tuần WHO 2014:  Thai gần đủ tháng  37- 38 tuần ngày  Thai đủ tháng  39 - 41 tuần  Phân độ sinh non :  Cực non < 28 tuần  Rất non: từ 28 – 31 tuần ngày  Non trung bình: từ 32 – 33 tuần ngày  Non muộn : từ 34 – 36 tuần ngày CẦN DỰ PHÒNG DOẠ SANH NON ? Sinh non  biến chứng sản khoa có bệnh suất - tử suất hàng đầu sơ sinh (SS)  Hoa kỳ (2005): ◦ Tử vong SS sinh non 42/1000 ( so với 5/1000 ca sinh sống nói chung) ◦ < 32 tuần  tử vong năm đầu đời 144/1000 ca sinh sống ( so với 1,8/ 1000 ca sinh đủ tháng) ( ROCG) ◦ Trẻ sinh non  nhiều di chứng nặng thần kinh, vận động, mắt , ruột…   Tỉ lệ sanh non ngày tăng do: ◦ Kỹ thuật hổ trợ sinh sản phát triển ◦ Tỉ lệ đa thai tăng  Việt Nam: ◦ Tỉ lệ trẻ sinh non / nhẹ cân: 19% mơ hình bệnh tật SS ◦ Tử vong SS 59% trẻ < tuổi, 70,4% trẻ

Ngày đăng: 11/02/2023, 12:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan