1. Trang chủ
  2. » Tất cả

7 thực hành nói, nghe (t16)

8 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 49,44 KB

Nội dung

Ngày soạn 01/10/2021 Ngày giảng 05/10/2021 (6A) Bài 1 Truyện (truyền thuyết và cổ tích) NÓI VÀ NGHE Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc truyện cổ tích Môn học Ngữ văn Lớp 6 Thời gian thực hiện 01 tiế[.]

Ngày soạn: 01/10/2021 Ngày giảng: 05/10/2021 (6A) Bài : Truyện (truyền thuyết cổ tích) NĨI VÀ NGHE : Kể lại truyện truyền thuyết truyện cổ tích Môn học: Ngữ văn - Lớp: Thời gian thực hiện: 01 tiết ( Tiết 16) I Mục tiêu: Về kiến thức: - Các yếu tố: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện lời nhân vật truyền thuyết, cổ tích - Người kể chuyện ngơi thứ Về lực - Nói: Kể truyền thuyết cổ tích cách sinh động, biết sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo để tăng tính hấp dẫn kể - Nghe:Tóm tắt nội dung trình bày người khác - Nói nghe tương tác: Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ vấn đề cần có giải pháp thống nhất, biết đặt câu hỏi trả lời, biết nêu vài đề xuất dựa ý tưởng trình bày trình thảo luận - Biết tự học, hợp tác sáng tạo nói nghe học truyện truyền thuyết cổ tích 3.Về phẩm chất: - Tự hào dân tộc, ngợi ca người dũng sĩ - Chăm học tập môn II Thiết bị dạy học học liệu - Thiết bị: PHTM, - Học liệu: Ngữ liệu/Sách giáo khoa, phiếu học tập, III Tiến trình dạy học: 1.HOẠT ĐỘNG : MỞ ĐẦU (5-7p) a) Mục tiêu: Tạo tâm định hướng ý cho học sinh vào văn nói, bước đầu phân biệt văn nói văn viết b) Nội dung: HS quan sát vi deo “Miền cổ tích - Sự tích Thánh Gióng” (2,5p) nêu nội dung phân biệt văn nói văn viết c) Sản phẩm : Nội dung đoạn vi deo kể lại câu chuyện TT Thánh Gióng, trình bày ngơn ngữ nói có sáng tạo chi tiết d) Tổ chức thực hiện: HĐ thầy trò Chuyển giao nhiệm vụ: HS Quan sát lắng nghe đoạn video (2,5p) HS làm việc cá nhân trả lời miệng ? Nêu nội dung đoạn vi deo ? Cách trình bày nội dung đoạn video có khác với viết văn ? Nội dung đoạn vi deo có khác với văn sách giáo khoa Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ trả lời miệng - GV nhắc nhở HS chưa tập trung vào video (nếu có), phát khó khăn học sinh gặp phải giúp đỡ HS Báo cáo kết quả: Năm học 2021 - 2022 Nội dung cần đạt - HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung - Dự kiến: Đoạn video kể lại câu chuyện TT Thánh Gióng Nội dung câu chuyện trình bày miệng, dùng ngơn ngữ nói (khác ngơn ngữ viết) Nội dung bám sát việc có sáng tạo chi tiết Đánh giá kết luận: - Đánh giá ý thức làm việc hiệu cv HS - GV dẫn dắt: Để kể câu chuyện TT cổ tích miêng lắng nghe bạn kể làm nào, tìm hiểu qua tiết học hơm HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP (30-35p) Nội dung 1: Định hướng ( 5p) a Mục tiêu: - HS xác định mục đích nói người nghe - Chuẩn bị nội dung nói luyện nói b Nội dung: - GV hỏi & nhận xét, đánh giá câu trả lời HS - HS trả lời câu hỏi GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn c Sản phẩm: Các câu trả lời học sinh d Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Định hướng GV chia nhóm: -Sgk- 28 Lựa chọn từ ngữ cho điền vào chỗ trống - Nhóm đến : Phiếu số - Nhóm đến 8: Phiếu số PHIẾU SỐ Chọn từ ngữ sau điền vào trống: Ngôn ngữ viết; phi ngơn ngữ (tranh ảnh, video) ; ngơn ngữ nói; ngơn ngữ hình thể (cử chỉ, ánh mắt…) Người nói kể lại truyện truyền thuyết cổ tích ngơn ngữ…… (1)… Bám sát kiện sáng tạo ….(2)…….Kết hợp phương tiện … (3)…… PHIẾU SỐ Chọn từ ngữ sau điền vào trống: biết; nhận xét; hiểu; thái độ Người nghe …… (1)… nội dung câu chuyện bạn kể Đưa lời….(2)……về ưu nhược điểm nói Bày tỏ … (3)…… nghiêm túc, khích lệ, động viên bạn Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ câu hỏi GV Năm học 2021 - 2022 - Dự kiến khó khăn: HS khơng trả lời câu hỏi - Tháo gỡ khó khăn: GV đặt câu hỏi phụ Báo cáo kết - HS trả lời câu hỏi GV Kết luận, nhận định GV: Nhận xét câu trả lời HS chốt máy chiếu Các vận dụng yêu cầu vào phần thực hành Nội dung 2: Thực hành (30p) a Mục tiêu: - Nói: Kể truyền thuyết cổ tích cách sinh động - Nghe:Tóm tắt nội dung trình bày người khác - Nói nghe tương tác: Biết tham gia thảo luận nhóm nhỏ b Nội dung: - HS chuẩn bị nói theo dàn ý; nói nhóm nói trước lớp - HS theo dõi bạn, ghi nhận xét vào phiếu đánh giá c Sản phẩm: Bài nói học sinh Bài đánh giá của sinh d Tổ chức thực hiện: Hướng dẫn chuẩn bị: (2p) Thực hành Chuyển giao nhiệm vụ: chia nhóm Đề bài: Kể lại truyền thuyết “Thánh - GV đặt câu hỏi cho nhóm Gióng”bằng lời em ? Cần chuẩn bị cho nói: Kể lại truyền thuyết TG lời văn em? a Chuẩn bị Thực nhiệm vụ - SGK - HS suy nghĩ câu hỏi GV - Dự kiến khó khăn: HS khơng trả lời câu hỏi -Tháo gỡ khó khăn: dựa vào sgk –T30 phần “Chuẩn bị” Gợi ý: Dựa vào đâu để chuẩn bị nội dung nói? Nếu có tranh minh họa làm nào? Báo cáo kết quả: - HS trình bày miệng - Dự kiến: Xem lại văn kể lại TT Thánh Gióng phần viết Sắp xếp tranh ảnh, phương tiện hỗ trợ khác (nếu có) Kết luận, nhận định: GV: Nhận xét câu trả lời HS chuyển dẫn sang mục sau Hướng dẫn HS tìm ý lập dàn ý (8p) b.Tìm ý lập dàn ý Giao nhiệm vụ: - Xem lại dàn ý nói chuẩn bị, bổ - GV chiếu dàn ý viết sung chỉnh sửa - HS quan sát dàn ý phần viết, bổ sung, chỉnh sửa phù hợp với nói (1p) - Kiểm tra: - Mở bài: Giới thiệu nêu lí kể lại truyện “Thánh Gióng” + kiện - Thân bài: Kể lời văn theo trình tự sau: + yếu tố sáng tạo nội dung + Hoàn cảnh đời khác thường Gióng + cách kể lại câu chuyện + Gióng xin đánh giặc lớn nhanh thổi + Gióng trận đánh giặc + Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa sắt bay trời + Vua nhớ cơng Gióng + Gióng cịn để lại nhiều dấu tích Năm học 2021 - 2022 - Kết bài: Nêu cảm nghĩ em truyện, nhân vật Thánh Gióng Thực nhiệm vụ - Thảo luận nhóm để xây dựng dàn ý nói - Bổ sung phần mở đầu kết thúc nói Báo cáo kết - Bổ sung mở bài: + Lời chào, giới thiệu thân - Kết bài: + Lời cảm ơn Kết luận nhận định - GV chiếu dàn ý - GV nêu yêu cầu nói: + Nói mục đích (kể lại TT) + Nội dung nói có mở đầu, có kết thúc hợp lí + Nói to, rõ ràng, truyền cảm + Điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt… phù hợp HD nói nghe (7-10p) GV giao nhiệm vụ cho người nói nghe c Nói nghe - GV chia lớp thành nhóm, thực hành nói nghe theo nhóm 10p - Nói nhóm - GV đưa phiếu đánh giá hoạt động nói theo tiêu chí - Nói trước lớp PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Họ tên học sinh:…… 1/ Đánh giá người nói: Tiêu chí Chưa đạt Đạt (1,0đ) Nội dung câu Nội dung chưa trọn chuyện vẹn (thiếu nhiều Điểm (2,0đ) Đầy đủ kiện kiện) Các yếu tố sáng Khơng sáng tạo Có sáng tạo chi tiết, tạo chi tiết, hình ảnh hình ảnh 3.Cách kể chuyện Nói nhỏ, khó nghe, lắp Nói to, truyền cảm, mạch bắp, ngập ngừng lạc Sử dụng ngơn ngữ Khơng dám nhìn Cử chỉ, nét mặt, ánh mắt hình thể phù hợp thẳng khán giả, chưa tự tin, phù hợp nội dung tự tin câu chuyện Mở đầu kết Chưa chào hỏi, không Có lời chào hỏi kết thúc hợp lí có lời kết thúc nói thúc cách hấp dẫn 2/ Đánh giá người nghe: (bản thân mình) Năm học 2021 - 2022 a/ Em hiểu nắm nội dung câu chuyện bạn kể chưa? ………………………………………………………………… ………………………………………………………………  b/ Em thấy kể bạn có thuyết phục khơng? Vì sao?  ………………………………………………………………  ………………………………………………………………………  c/ Thái độ , tình cảm em nghe bạn kể chuyện?  …………………………………………………………………………  …………………………………………………………………………  Sau thực hành nói theo nhóm, GV yêu cầu đại diện 1-2 HS nói trước lớp - GV lưu ý HS: Khi nói cần có lời chào mở đầu lời cảm ơn kết thúc nói, kết hợp sử dụng ngữ điệu, cử chỉ, điệu tương tác tích cực với người nghe để tạo nên hấp dẫn, sinh động cho nói Thực nhiệm vụ: - HS xem lại dàn ý, nói nhóm, trước lớp theo nội dung chuẩn bị - HS ghi lại phiếu đánh giá sản phẩm nói bạn theo tiêu chí - GV hỗ trợ (nếu cần) Báo cáo kết quả: - Các nhóm báo cáo, nhận xét, đánh giá hoạt động nói nghe nhóm (nhận xét ưu điểm, hạn chế), cử đại diện nhóm tham gia nói trước lớp - HS nhận xét, đánh giá nói trước lớp bạn theo tiêu chí Bước Kết luận, nhận định: - GV nhận xét thái độ thực nhiệm vụ HS; tuyên dương, khuyến khích nói tốt - Kết luận yêu cầu cần đạt nói nghe d Kiểm tra chỉnh sửa Hướng dẫn HS kiểm tra chỉnh sửa (8-10p): Chuyển giao nhiệm vụ: GV hướng dẫn HS kiểm tra chỉnh sửa kĩ nói nghe thân câu hỏi định hướng phiếu đánh giá tiêu chí - HS điền vào phiếu đánh giá (đánh giá bạn, đánh giá mình, trao đổi điều thắc mắc) PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ Bước Thực nhiệm vụ: - HS suy nghĩ độc lập, tự đánh giá, điều chỉnh kĩ nói, nghe thân - GV hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn (nếu có) Bước Thảo luận, báo cáo: - GV yêu cầu số HS trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung (nếu cần) Bước Kết luận, nhận định: - Nhận xét câu trả lời HS; - Kết luận vai trị, mục đích việc kiểm tra chỉnh sửa sau thực nói nghe: Năm học 2021 - 2022 + Rút kinh nghiệm nội dung câu chuyện cách kể chuyện; + Người nói xem xét lại nội dung lực nói thân - GV chốt bước thực hoạt động nói nghe HOẠT ĐỘNG 3: VẬN DỤNG -3p a) Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học vào để sáng tạo cách kể b) Nội dung hoạt động: Kể lại truyện cổ tích học c) Sản phẩm học tập: vi deo tự làm d) Tổ chức thực hiện: Giao nhiệm vụ - Lựa chọn truyện cổ tích kể lại lời văn Thực nhiệm vụ - Hs làm việc cá nhân nhà, Báo cáo sản phẩm - Nộp video sản phẩm vào nhóm lớp - HS khác đánh giá theo tiêu chí chụp gửi phiếu đánh giá Kết luận, nhận định - GV đánh giá sản phẩm HS, gủi đánh giá lên nhóm HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3- 5p) 1.Tự đánh giá: - Đọc văn Em bé thông minh làm câu hỏi trắc nghiệm, tự luận cuối vào - Đổi chéo bạn bàn đánh giá ghi rõ nhận xét Hướng dẫn tự học 2.1 Tìm đọc truyện truyền thuyết, cổ tích cách: - Sử dụng cơng cụ tìm kiếm internet để thu thập thêm tư liệu truyện truyền thuyết cổ tích - Mượn sách từ thư viện trường người thân, bạn bè, - Mua hiệu sách tìm tủ sách gia đình 2.2 Lưu ý sau đọc: - Ghi lại cảm xúc, điều tâm đắc, thích thú, băn khoăn, điều chưa hiểu, em lúc đọc - Tóm tắt truyện truyền thuyết, cổ tích sau em đọc  HS ghi lại nhật kí đọc truyện trao đổi với bạn câu chuyện đọc vào tiết học sau Chuẩn bị 2: Thơ (thơ lục bát) À ƠI TAY MẸ Bình Nguyên Đọc văn thực yêu cầu: Hãy tìm hiểu giới thiệu ngắn gọn tác giả thơ Bàn tay mẹ chắn mưa sa Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng À trăng vàng ngủ ngon À trăng tròn À trăng nằm nôi Bài thơ À tay mẹ viết theo thể thơ gì? Ai người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ thơ? Người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm gì? Bàn tay mẹ thức đời À mặt trời bé Năm học 2021 - 2022 Mai sau bể cạn non mòn Bài thơ gồm khổ? Mỗi khổ có dịng? À tay mẹ hát ru Sử dụng dấu gạch chéo (/) để xác định nhịp ngắt dòng thơ khổ đầu thơ Ru cho mềm gió thu Ru cho tan đám sương mù Ru cho khuyết tròn đầy Cái thương nhớ nặng ngày xa Dựa vào đặc điểm thơ lục bát mục Kiến thức ngữ văn, em đánh dấu vào tiếng gieo vần khổ thơ cuối (Dùng bút màu kí hiệu để phân biệt tiếng gieo vần chân tiếng gieo vần lưng) Bàn tay mang phép nhiệm mầu Chắt chiu từ dãi dầu Ru cho sóng lặng bãi bồi Mưa khơng dột chỗ ngoại ngồi vá khâu Ru cho đời nín đau À Mẹ chẳng câu ru Chuẩn bị 2: Thơ (thơ lục bát) À ƠI TAY MẸ Đọc văn thực yêu cầu: Bình Nguyên Hãy tìm hiểu giới thiệu ngắn gọn tác giả thơ Bàn tay mẹ chắn mưa sa Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng À trăng vàng ngủ ngon À trăng tròn Bài thơ À tay mẹ viết theo thể thơ gì? Ai người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ thơ? Người bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ, tình cảm gì? À trăng nằm nôi Bàn tay mẹ thức đời À mặt trời bé Mai sau bể cạn non mòn À tay mẹ hát ru Bài thơ gồm khổ? Mỗi khổ có dòng? Ru cho mềm gió thu Sử dụng dấu gạch chéo (/) để xác định nhịp ngắt dòng thơ khổ đầu thơ Ru cho tan đám sương mù Ru cho khuyết tròn đầy Cái thương nhớ nặng ngày xa 10 Dựa vào đặc điểm thơ lục bát mục Kiến thức ngữ văn, em đánh dấu vào tiếng gieo vần khổ thơ cuối (Dùng bút màu kí hiệu để phân biệt tiếng Bàn tay mang phép nhiệm mầu gieo vần chân tiếng gieo vần lưng) Chắt chiu từ dãi dầu thơi Ru cho sóng lặng bãi bồi Mưa không dột chỗ ngoại ngồi vá khâu Ru cho đời nín đau À Mẹ chẳng câu ru Năm học 2021 - 2022 PHIẾU HỌC TẬP SỐ Xác định thể thơ văn bản? yếu tố đặc trưng thể thơ qua thơ (vần, nhịp, dòng, khổ thơ): ……………………………………………………………………………………… Phương thức biểu đạt: …………………………………………………………………………………………… Bố cục văn bản: …………………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 02 Nhan đề tranh minh hoạ gợi cho em cảm nhận gì? ………………………………………………………………………………………………………… Tìm chi tiết, hình ảnh thể nỗi vất vả mà mẹ phải trải qua? …………………………………………………… …………………………………………………… Qua đó, em có cảm nhận sức mạnh đơi bàn tay mẹ? …………………………………………………… …………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 03 Em nhỏ thơ gọi từ ngữ nào? Cách gọi thể điều thể tình cảm mẹ dành cho con? ………………………………………………………………………………………………………… 2.Bài thơ lặp lại cụm từ “à ơi”, theo em điều có tác dụng gì? …………………………………………………… …………………………………………………… Ở nhà, cha mẹ có gọi em tên riêng khơng? Tên gọi có xuất phát từ ý nghĩa không? …………………………………………………… …………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 04 Hãy tìm dịng thơ nói lên vất vả, hi sinh mẹ cho con? ………………………………………………………………………………………………………… Trong khổ thơ vừa tìm hiểu, tác giả sử dụng biện pháp tu từ để làm bật ý thơ? …………………………………………………… …………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP SỐ 05 Lời ru mẹ dành cho ai? Mẹ mong điều qua lời ru ấy? ……………………………………………………………………………………………………… 2.Mẹ có dành suy nghĩ cho hay khơng?hình ảnh người mẹ lên với phẩm chất gì? ………………………………… ………………………………… Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật câu thơ? ………………………………… ………………………………… Năm học 2021 - 2022 ... bộ, cử chỉ, nét mặt, ánh mắt… phù hợp HD nói nghe (7- 10p) GV giao nhiệm vụ cho người nói nghe c Nói nghe - GV chia lớp thành nhóm, thực hành nói nghe theo nhóm 10p - Nói nhóm - GV đưa phiếu đánh... dụng yêu cầu vào phần thực hành Nội dung 2: Thực hành (30p) a Mục tiêu: - Nói: Kể truyền thuyết cổ tích cách sinh động - Nghe: Tóm tắt nội dung trình bày người khác - Nói nghe tương tác: Biết tham... chỉnh sửa sau thực nói nghe: Năm học 2021 - 2022 + Rút kinh nghiệm nội dung câu chuyện cách kể chuyện; + Người nói xem xét lại nội dung lực nói thân - GV chốt bước thực hoạt động nói nghe HOẠT ĐỘNG

Ngày đăng: 11/02/2023, 09:16

w