Tài liệu ôn thi pháp luật đại cương

29 3 0
Tài liệu ôn thi pháp luật đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NỘI DUNG ÔN TẬP HP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỌC KỲ I 2021 – 2022 1 Quy phạm pháp luật là gì? Đặc điểm của quy phạm pháp luật? Phân biệt quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội? Quy phạm pháp luật là quy tắc.

NỘI DUNG ÔN TẬP HP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG HỌC KỲ I 2021 – 2022 Quy phạm pháp luật gì? Đặc điểm quy phạm pháp luật? Phân biệt quy phạm pháp luật quy phạm xã hội? Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung, nhà nước ban hành đảm bảo thực cưỡng chế nhà nước - Đặc điểm văn quy phạm pháp luật + Là văn quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành + Là văn có chứa đựng quy tắc xử chung mang tính bắt buộc + Là văn áp dụng nhiều lần đời sống xã hội trường hợp có kiện pháp lý xảy Quy phạm xã hội quy tắc xứ chung phát sinh đời sống xã hội, mang tính khn mẫu tiêu chuẩn để đánh giá hành vi người – Sự giống là: Nó quy tắc xử chung được nhóm người, cộng đồng dân cư công nhận định hướng hành vi theo quy tắc côg cụ điều chỉnh Q.hệ XH – Sự khác biệt bản: Quy phạm pháp luật quy tắc xử chung thể ý trí giai cấp thống trị, cụ thể nhà nước Những quy tắc mang tính bắt buộc chủ thể phải tôn trọng ứng xử cho phù hợp với ý chí nhà nước phải chụi chế tài liên quan đến tài sản tự thân thể có hành vi ứng xử trái với quy phạm Quy phạm xã hội khơng mang tính bắt buộc khơng có tính cưỡng chế Những quy phạm xã hội mang tính cưỡng chế trái với quy phạm pháp luật coi vi phạm pháp luật Vd: Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa, cưỡng ép có quyền u cầu Tịa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu (Điều 127 Bộ luật Dân sự 2015) – Giả định: “Khi bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa, cưỡng ép” Giả định trường hợp nêu lên tình huống, hồn cảnh chịu điều chỉnh quy phạm bên tham gia giao dịch dân bị lừa dối bị đe dọa – Quy định: “quyền yêu cầu Tòa án tun bố giao dịch dân vơ hiệu” Quy định trường hợp nêu lên cách thức xử đối tượng nêu phần giả định – Chế tài: khơng có Người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác, bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm (Điều 155 Bộ luật Hình sự 2015) – Giả định: “Người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác” Giả định trường hợp nêu lên đối tượng phải chịu điều chỉnh quy phạm pháp luật người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác – Quy định: không nêu rõ ràng quy phạm pháp luật dạng quy định ngầm Theo đó, quy định trường hợp không xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác – Chế tài: “bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm” Chế tài biện pháp Nhà nước tác động đến chủ thể vi phạm pháp luật “ Văn quy phạm pháp luật phải  gửi đến quan nhà nước có thẩm quyền để giám sát, kiểm tra” (Điều 10, Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2008) * Đáp án: – QPPL gồm phận: giả định quy định, khuyết (ẩn) chế tài + Giả định: “văn quy phạm pháp luật” + Quy định: “phải  gửi đến quan nhà nước có thẩm quyền để giám sát, kiểm tra” Cơng dân nam, nữ bình đẳng mặt Nhà nước có chính sách đảm bảo quyền hội bình đẳng giới” (Điều 26 Hiến pháp 1992, sửa đổi 2013) * Đáp án: – QPPL trên gồm phận: giả định quy định, khuyết (ẩn) chế tài + Giả định: “Công dân nam, nữ”; “Nhà nước” + Quy định: “bình đẳng mặt”; “có sách đảm bảo quyền hội bình đẳng giới” Người giết người trường hợp vượt giới hạn phòng vệ đáng, phải bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến năm bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm” (Điều 102 Bộ luật Hình 1992) * Đáp án: – QPPL gồm phận: giả định chế tài, khuyết (ẩn) quy định + Giả định: “Người giết người trường hợp vượt q giới hạn phịng vệ đáng” + Chế tài: “thì phải bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến năm bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm” 2.Trình bày cấu trúc quy phạm pháp luật? Cho ví dụ? Giả định: Bộ phận giả định phận quy phạm pháp luật, nêu lên đối tượng chịu tác động quy phạm pháp luật, nghĩa nêu lên điều kiện, hoàn cảnh xảy sống cá nhân, tổ chức điều kiện, hồn cảnh phải chịu tác động Vd:Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn nạn nhân Thông tin từ Bộ phận giả định + Khơng gian, thời gian + Điều kiện, hồn cảnh + Cá nhân, tổ chức Quy định: Bộ phận quy định phận quy phạm pháp luật, nêu lên cách xử bắt buộc mà cá nhân, tổ chức phận giả định phải thực Vd: Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm Thông tin từ Bộ phận quy định :+ Được làm gì? + Khơng làm gì? + Làm (3 dạng QUY ĐỊNH: quy định cho phép, quy định cấm đoán quy định hướng dẫn) Chế tài: Bộ phận chế tài phận quy phạm pháp luật, nêu lên biện pháp cưỡng chế nhà mà nhà nước dự kiến áp dụng để đảm bảo pháp luật thực nghiêm minh Thông tin từ Bộ phận chế tài : Xử lý nào? Vd: Người dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực lợi dụng tình trạng khơng thể tự vệ nạn nhân thủ đoạn khác giao cấu thực hành vi quan hệ tình dục khác trái với ý muốn nạn nhân, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm VD: Người xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự người khác {giả định}, bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm.(chế tài) (Điều 155 Bộ luật Hình sự 2015) 3.Quan hệ pháp luật gì? Trình bày đặc điểm quan hệ pháp luật? Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí bên tham gia quan hệ pháp luật Nhà nước hay sai? Tại sao? Quan hệ pháp luật quan hệ xã hội điều chỉnh quy phạm pháp luật tương ứng, qua xuất quyền nghĩa vụ bên đảm bảo cưỡng chế nhà nước - Đặc điểm quan hệ pháp luật + mang tính ý chí ( bên nhà nước ) + xuất hiên sở quy phạm pháp luật + làm xuất quyền nghĩa vụ bên + mang tính cưỡng chế nhà nước - quan hệ pháp luật phản ánh ý chí bên tham gia quan hệ pháp luật nhà nước hay sai Vì Đúng Quan hệ pháp luật phản ánh ý chí nhà nước ý chí bên tham gia quan hệ khn khổ ý chí nhà nước Ví dụ: A, B (người đủ lực hành vi lực pháp luật) ký hợp đồng mua bán nhà A bên mua B bên bán => Chủ thể quan hệ pháp luật A, B Khách thể quan hệ pháp luật tài sản vật chất: Nhà, tiền Nội dung quan hệ pháp luật:  Quyền chủ thể: A: Quyền sang tên nhà B: Quyền nhận tiền  Nghĩa vụ: A: Trả tiền B: Sang tên nhà Khi xử phạt vi phạm hành chính, cảnh sát giao thông xử phạt sai quy định phải chịu trách nhiệm trước pháp lý hành vi Cịn người bị xử phạt khơng chấp hành bị cưỡng chế thực xử lý tương ứng Trong quan hệ khiếu nại, công dân nhận thấy định quan hành nhà nước ảnh hưởng tới quyền lợi ích hợp pháp cơng dân có quyền khiếu nại để yêu cầu quan hành nhà nước xem xét lại định – ngược lại, nghĩa vụ quan hành phải xem xét yêu cầu công dân Bên cạnh đó, nghĩa vụ cơng dân phải cung cấp đủ giấy tờ, chứng – tương ứng với quyền quan hành nhà nước định xem xét không xem xét yêu cầu trường hợp không cung cấp đủ giấy tờ 4.Trình bày thành phần quan hệ pháp luật? Cho ví dụ? Có tphần: Chủ thể quan hệ Pháp luật, khách thể quan hệ Pháp luật nội dung quan hệ Pháp luật KHÁI NIỆM CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT Là cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật (là đối tượng tham gia vào quan hệ pháp luật) CÁC LOẠI CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT: LOẠI CHỦ THỂ - CÁ NHÂN:+ CÔNG DÂN: Thành niên, Chưa thành niên + NG NƯỚC NGỒI + NGƯỜI KHƠNG QUỐC TỊCH - TỔ CHỨC - NHÀ NƯỚC -ĐIỀU KIỆN TRỞ THÀNH CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT Các bên có Năng lực chủ thể: + NĂNG LỰC PHÁP LUẬT : Là khả chủ thể nhà nước thừa nhận có đủ quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý tham gia vào quan hệ pháp luật + NĂNG LỰC HÀNH VI : Là khả chủ thể nhà nước thừa nhận hành vi thực cách độc lập quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý VD:– Chủ thể A(bên bán hàg) đại diện dngh A Chủ thể B(bên mua) đại diện cho dngh B >> chủ thể QH mua bán hàg hóa KHÁI NIỆM NỘI DUNG QUAN HỆ PHÁP LUẬT : Là quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý phát sinh tham gia vào quan hệ pháp luật +QUYỀN CHỦ THỂ : Là khả xử chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật, quy phạm pháp luật xác lập trước nhà nước bảo vệ(Được xử khuôn khổ pháp luật cho phép, Yêu cầu bên mang nghĩa vụ thực nghĩa vụ, Yêu cầu nhà nước bảo vệ quyền mình) +NGHĨA VỤ PHÁP LÝ : Là cách xử bắt buộc mà bên tham gia vào quan hệ pháp luật phải thực nhằm đáp ứng quyền chủ thể bên kia(Cách xử mang tính bắt buộc quy phạm pháp luật quy định, Nhằm mục đích đáp ứng quyền chủ thể)  chủ thể A > có quyền nhận tiền > nhiệm vụ giao hàng -chủ thể B > có quyền nhận hàng > nhiệm vụ trả tiền KHÁI NIỆM KHÁCH THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT Là lợi ích vật chất tinh thần mà bên mong muốn đạt tham gia vào quan hệ pháp luật(KHÁCH THỂ = Lợi ích chung bên đạt được) Khách thể quan hệ pháp luật thông thường việc khơng vật cụ thể  VD { bán hàng-mua hàng}> việc mua bán>>khách thể Ví dụ: Hàng hóa mua bán, sức khỏe, tác quyền… 5.Vi phạm pháp luật gì? Hãy nêu dấu hiệu vi phạm pháp luật? Cho ví dụ? * Là hvi trái PL, có lỗi, chủ thể có năg lực TN p.lý thực hiện, xâm hại QH xh dc PL xác lập b.vệ + DH1 : VPPL hành vi xác định người VD:+hành động: +không hành động: + DH2 : VPPL hành vi trái pháp luật VD: + Thực khơng quy định pháp luật: Ví dụ: Chị C, 30 tuổi, vượt đèn đỏ tham gia giao thơng xe máy Ví dụ: Thanh niên K không đến nhập ngũ theo Giấy gọi nhập ngũ quan nhà nước có thẩm quyền +Thực vượt giới hạn pháp luật cho phép:Luật đất đai quy định Ủy ban nhân dân cấp huyện trở lên có quyền giao đất cho chủ thể khác sử dụng, song thực tế số địa phương, Ủy ban nhân dân xã giao đất công cho người dân, vậy, hành vi giao đất Ủy ban nhân dân xã trái pháp luật + DH3 : VPPl hành vi có lỗi chủ thể VD: Lỗi trạng thái tâm lý tiêu cực chủ thể hành vi trái pháp luật + DH4 : VPPL chủ thể có đủ lực trách nhiệm pháp lý thực VD: - Ví dụ VPPL : + Anh A khỏe mạnh phát triển bình thường, 18 tuổi thực hành vi ăn xe máy ông B +A 30 tuổi phát triển bình thường, A dùng tay sử dụng điện thoại di động điều khiển xe chạy đường Như vậy, A bị xử phạt hành theo điểm a khoản Điều Nghị định 100/2019/NĐ-CP + Sinh viên sử dụng điện thoại phòng việc sử dụng điện thoại phòng thi bị cấm 6.Hãy nêu yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật? Cho ví dụ? *4 b.phận cấu thành: Mặt kquan, Mặt chủ quan, Chủ thể, Khách thể -Mặt khách quan mặt, yếu tố biểu bên vi phạm pháp luật Bao gồm: Hành vi, Hậu quả, Mối quan hệ nhân hành vi hậu - Khách thể vi phạm pháp luật quan hệ xã hội xác lập bảo vệ bị vi phạm pháp luật xâm hại -Mặt chủ quan mặt, yếu tố tâm lý bên vi phạm pháp luật bao gồm: +lỗi ( yếu tố bắt buộc) -> lỗi cố ý {trực tiếp,gián tiếp} -> lỗi vô ý { cẩu thả, tự tin} +độg (ko bb): Yếu tố thúc đẩy hành vi vi phạm pháp luât +mục đích: Kết mà chủ thể vi phạm pháp luật mong muôn đạt -Chủ thể vi phạm pháp luật cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật phải có đủ lực trách nhiệm pháp lý.(từ đủ 14t chịu tn h.vi) Gồm yếu tố: LỖI CỐ Ý TRỰC TIẾP : Chủ thể biết hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức hậu hành vi gây ra, thực mong muốn hậu xảy Vd: C D xảy mâu thuẩn, C dùng dao đâm D với ý muốn giết D  Rõ ràng C ý thức việc làm nguy hiểm mong muốn hậu chết người người xảy LỖI CỐ Ý GIÁN TIẾP : Chủ thể biết hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức hậu hành vi gây ra, thực hiện, không mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy Vd: B giăng lưới điện để chống trộm đột nhập khơng có cảnh báo an tồn dẫn đến chết người Dù B không mong muốn hậu chết người xảy có ý thức bỏ mặc hậu xảy nên lỗi cố ý gián tiếp LỖI VƠ Ý DO CẨU THẢ: Chủ thể khơng biết hành vi nguy hiểm cho xã hội, không nhận thức hậu hành vi gây ra, phải nhìn thấy trước phải ngăn chặn để hậu không xảy Vd: A kế toán doanh nghiệp, nhập liệu, A sơ ý bỏ sót số số tiền cần chuyển cho đối tác, hành vi A khiến công ty thiệt hại, trong trường hợp này, A kế toán phải biết hành vi sơ xuất gây hậu khơng mong muốn LỖI VƠ Ý DO QUÁ TỰ TIN : Chủ thể biết hành vi nguy hiểm cho xã hội, nhận thức hậu hành vi gây ra, thực hiện, tin tưởng ngăn chặn hậu không xảy Động vi phạm thúc đẩy chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Mục đích vi phạm kết cuối mà chủ thể vi phạm pháp luật mong đạt tới thực hành vi vi phạm pháp luật Vd: Xét vụ xe khách bị lũ trôi gây hậu nghiêm trọng Hà Tĩnh năm 2010 Ở ta thấy lỗi vô ý tự tin cho người lái xe Ông ta không lường trước tốc độ và sức mạnh lũ cho xe kịp băng qua không khuyến cáo hay ngăn chặn quan chức Vi phạm kỷ luật nhà nước 4.1 Tình – Lê Văn An (sinh viên năm 2, trường Đại học X, Cần Thơ) nhiều lần bỏ học, quay cóp kiểm tra nên bị giáo viên nhắc nhở nhiều lần An trú ký túc xá trường, lại thường xuyên uống rượu bia – Anh liên tục vi phạm từ cuối năm 2006 đến tháng 6/2007 vượt giới hạn chấp nhận nhà trường 4.2 Cấu thành vi phạm pháp luật 4.2.1 Mặt khách quan – Hành vi: việc làm An (nhiều lần bỏ học, quay cóp, uống rượu bia) hành vi vi phạm kỷ luật nhà trường, ký túc xá – Hậu quả: gây ảnh hưởng xấu đến sinh viên khác, tương lại An xâm phạm đến quy tắc quản lý nhà trường – Thời gian: từ cuối năm 2006 đến tháng 6/2007 – Địa điểm: trường ĐH X, Cần Thơ, khu ký túc xá nhà trường 4.2.2.khách thể Lê Văn An vi phạm, xem thường quy tắc quản lý nhà trường, ký túc xá Đó quy tắc mà An buộc phải thực theo học trường lưu trú ti ký tỳc xỏ Ô Mt ch quan: Li: lỗi cố ý trực tiếp Bởi vì, An nhìn thấy trước hậu xã hội hành vi gây ra, mong muốn hành vi xảy – Ngun nhân: tính vơ kỷ luật xem thường kỷ luật nhà trường An, thiếu tinh thần học tập cầu tiến đáng có sinh viên 4.2.3 chủ thể Lê Văn An (sinh viên năm trường ĐH X, Cần Thơ) người có đủ lực trách nhiệm pháp lý thực hành vi vi phạm Mối quan hệ yếu tố thuộc mặt khách quan mặt chủ quan vi phạm pháp luật Mặt chủ quan Lỗi Mặt khách quan Hành vi Động Hậu Mục đích Mối QH nhân 7.Hãy nêu loại vi phạm pháp luật? Cho ví dụ  VP hình (tội phạm) VD:Ơng D giết ng cướp A 20 tuổi, A có xích mích với B nên muốn dạy cho B học, hôm A hẹn B chỗ vắng người dùng gậy đánh B trận khiến B bị thương nặng, tỷ lệ tổn thương thể 20% Như vậy, hành vi A hành vi vi phạm pháp luật hình theo khoản Điều 134 Bộ luật Hình 2015, sửa đổi bổ sung 2017  VP hành VD: Gd chị H lấn chiếm vỉa hè để bán hàg Tất người giới Những chủ thể có đầy đủ điều kiện quy định pháp luật quốc gia Thời điểm phát sinh quyền Từ người sinh Từ chủ thể đáp ứng đầy đủ điều kiện mà mà pháp luật quốc gia quy định Cơ chế bảo đảm thực Các diễn đàn, thủ tục điều tra, giải khiếu nại, tố cáo vi phạm nhân quyền Liên hợp quốc số tổ chức liên phủ khu vực thành lập theo Điều ước quốc tế Bằng quyền lực nhà nước quốc gia Chủ thể nắm quyền Vd : Quyền người Điều 16:  1 Mọi người bình đẳng trước pháp luật Điều 18: Mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Khơng bị tước đoạt tính mạng trái luật Điều 38: 1 Mọi người có quyền bảo vệ, chăm sóc  sức khỏe, bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế có nghĩa vụ thực quy định phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh Điều 43: Mọi người có quyền sống môi trường lành Quyền công dân là: - Các quyền trị : + Quyền tham gia quản lý nhà nước + Quyền ứng cử, bầu cử 2/Các quyền kinh tế, VH – GD – KHCN 3/ Các quyền tự dân chủ, tự cá nhân - Quyền tự ngôn luận - Quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo  - Quyền bí mật thư tín, điện tín 12 Trình bày quyền nghĩa vụ công dân theo Hiến pháp 2013? Cho ví dụ? Quyền cơng dân là những quyền nhà nước dành cho cơng dân mình được ghi nhận bảo vệ pháp luật quốc gia Nghĩa vụ công dân là những nghĩa vụ bắt buộc công nhà nước quy định pháp luật quốc gia Là quyền nghĩa vụ dc xd Hiến pháp: - Các q kte, vhoa, giáo dục, khoc c.nghệ - Các q tự dân chủ tự cá nhân *Nghĩa vụ cban công dân: - Nộp thuế Lao độg, học tập,ng.cứu khoc Tuân thủ hiến pháp, PL Bảo vệ mtrg (ms dc ghi nhận HP 2013) Bảo vệ Tổ quốc ( nhất) VD: Mn có q tự kinh doah trog nhữg ngành nghề mà pháp luật cho phép VD: Mn có q dc sốg trog mtrg lành có nghĩa vụ phải b.vệ mtrg Quyền nghĩa vụ công dân quy định Điều 15 Hiến pháp năm 2013, với nội dung sau: - Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ cơng dân - Mọi người có nghĩa vụ tơn trọng quyền người khác - Cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội Việc thực quyền người, quyền công dân khơng xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, quyền lợi ích hợp pháp người khác 13.Bộ máy nhà nước gì? Trình bày hệ thống quan quyền lực nhà nước Trung ương địa phương? Bộ máy nhà nước tập hợp quan nhà nước từ trung ương đến địa phương, tổ chức hoạt động dựa sở nguyên tắc thông nhất, tạo thành chế đồng để thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Bộ máy nhà nước Việt Nam chia làm cấp: Trung ương địa phương Bộ máy nhà nước Việt Nam phân nhiệm thành loại quan Quyền lực, hành xét xử 14 Tội phạm gì? Trình bày dấu hiệu tội phạm? Cho ví dụ? Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp công dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình sự.( xâm hại đến qh xh dc LHS b.vệ) a)Tính nguy hiểm cho xã hội: +Tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm thuộc tính tội phạm thể việc gây thiệt hại tạo nguy gây thiệt hại cho quan hệ xã hội đối tượng bảo vệ luật hình Nó thuộc tính quan trọng nhất, định thuộc tính khác tội phạm Tính nguy hiểm cho xã hội tội phạm thuộc tính có tính khách quan, tính xã hội, tính giai cấp tính lịch sử +Ví dụ: Theo quy định điều 123 luật hình sư 2015 sửa đổ bổ sung năm 2017 tội giết người hành vi nguy hiểm xâm hại trực tiếp đến tính mạng người Người bị giết người cịn sống, tội giết người tội xâm phạm đến tính mạng người, gây nguy hiểm cho xã hội b)Tính có lỗi: +Lỗi thái độ tâm lý chủ quan người hành vi nguy hiểm cho xã hội mà họ thực hậu hành vi gây ra, thể dạng cố ý vô ý, dấu hiệu quan trọng cấu thành tội phạm +Ví dụ: Điều 123 Luật Hình 2015 sửa đổi bổ sung 2017 quy định tội giết người thấy tội phạm cố ý giết người Tội phạm thực hành vi tước đoạt tính mạng người khác, người phạm tội nhận thức rõ hành động tất yếu gây cho nạn nhân chết mong muốn bỏ mặc cho nạn nhân chết Biểu ý thức bên thường biểu hành vi như: chuẩn bị khí (phương tiện), điều tra theo dõi hoạt động người định giết, chuẩn bị điều kiện, thủ đoạn để che giấu tội phạm,… c)Tính trái pháp luật hình sự: +Tính trái pháp luật để đảm bảo quyền lợi công dân, tránh việc xử lý tùy tiện Tính trái pháp luật hình tính nguy hiểm cho xã hộ hai dấu hiệu có mối quan hệ biện chứng với nhau, tính trai pháp luật hình dấu hiệu mặt hình thức pháp lí phản ánh tính nguy hiểm cho xã hội +Ví dụ: Dù pháp luật quy định rõ ràng cấm chủ thể, pháp nhân thực hiên hành vi vi phạm pháp luật chủ thể thực hành vi vi phạm pháp luật Khi pháp luật quy đinh cấm giết người điều 123 luật hình sửa đổi bổ sung 2017 chủ thể thực hành vi giết người trái pháp luật d)Tính phải chịu hình phạt: +Tính phải chịu hình phạt dấu hiệu kèm theo dấu hiệu tính nguy hiểm cho xã hội tính trái pháp luật hình Chỉ hành vi phạm tội phải chịu hình phạt, hình phạt coi chế răn đe, giáo dục tội phạm Tùy theo loại tội khác có yếu tố tăng nặng hay giảm nhẹ mà người phạm tội phải chịu hình phạt trước tội gây +Ví dụ: Theo khoản điều 123 người giết người thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình Pháp luật có quy định rõ ràng mức hình phạt mà người phạm tội cần chịu vi phạm 15 Trình bày yếu tố cấu thành tội phạm? Cho ví dụ? Cấu thành tội phạm bao gồm 04 yếu tố sau: mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể, khách thể Mặt khách quan tội phạm: Mặt khách quan tội phạm biểu tội phạm diễn tồn bên giới khách quan Những dấu hiệu thuộc khách quan tội phạm gồm hành vi nguy hiểm cho xã hội: tính trái pháp luật hành vi; hậu nguy hiểm cho xã hội; mối quan hệ nhân hành vi hậu tội phạm; ngồi cịn có dấu hiệu khác như: phương tiện, công cụ, phương pháp thủ đoạn, thời gian, địa điểm, thực tội phạm Mặt chủ quan tội phạm: Mặt chủ quan tội phạm diễn biến tâm lý bên tội phạm bao gồm: lỗi, mục đích, động phạm tội Bất tội phạm cụ thể phải thực hành vi có lỗi Theo quy định pháp luật, có hai loại lỗi: lỗi cố ý lỗi vơ ý phạm tội Ví dụ tội giết người, A dùng dao dâm nhiều nhát vào B, B bị nhiều máu dẫn đến tử vong Trong ví dụ động phạm tội A A thích C C khơng thích A mà lại thích B, A căm ghét B muốn giết B để gần gũi với C Như vậy, hành vi đâm nhiều nhát vào B A động cơ, mục đích muốn B chết Hành vi đủ yếu tố cấu thành tội giết người Khách thể tội phạm: Khách thể tội phạm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại Theo hệ thống pháp luật hình Việt Nam quan hệ là: quan hệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, chế độ trị, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, quyền người quyền, lợi ích hợp pháp khác cơng dân .những lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa Ví dụ: Tội giết người xâm phạm quan hệ nhân thân; tội trộm cắp tài sản xâm phạm quan hệ sở hữu Ví dụ: A đường với túi khoác vai, B xe máy vượt qua giật thật nhanh túi A, A kéo lại B đánh vào tay A giật túi chạy lên xe phóng B xâm hại đến khách thể trực tiếp quyền sở hữu túi A, khách thể bị xâm hại trực tiếp quan hệ nhân thân (tính mạng sức khỏe A, hành vi dùng vũ lực B khiến A hoảng sợ bị thương) Chủ thể tội phạm: Chủ thể tội phạm người cụ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội luật hình quy định tội phạm, có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi theo quy định luật hình Ví dụ: Chỉ người có chức vụ, quyền hạn thực hành vi phạm tội có dấu hiệu “lợi dụng chức vụ, quyền hạn”. (Luật hình xác định thêm dấu hiệu chủ thể để thực sách hình cụ thể.) Bất tội phạm cụ thể phải có chủ thể Khơng có chủ thể tội phạm khơng có tội phạm  Cá nhân  Từ đủ 14>dưới16t: - Tội ng.trọng:>7n 15n tử hình - 28 tội ng.trong đbiet ng.trong  Từ đủ 16t trở lên: - Chịu TN tội( luật cũ) - Trừ số tội mại dâm ( mới)  Pháp nhân thương thuơg mại:chịu TN p.lý đvs tội phạm áp dụng đvs PNTM quy định luật HS 2013 16 Trình bày loại tội phạm? Cho ví dụ? Căn vào tính chất, mức độ nguy hiểm tội phạm Tội phạm chia thành loại: + Tội phạm nghiêm trọng:    Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm Tội trộm cắp tài sản quy định khoản Điều 173 BLHS; Tội vi phạm quy định về  quản lý  rừng quy định khoản Điều 233 BLHS; Tội vi phạm chế độ vợ, chồng quy định khoản khoản Điều 182 BLHS + Tội phạm nghiêm trọng: Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 03 năm đến 07 năm tù;    Tội cố ý truyền HIV cho người khác quy định khoản Điều 149 BLHS; Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản quy định khoản Điều 169 BLHS… Tội buôn lậu quy định khoản Điều 188 BLHS… + Tội phạm nghiêm trọng: Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 07 năm đến 15 năm tù;    ội giết người quy định khoản Điều 123 BLHS; Tội cướp tài sản quy định tại khoản Điều 168 BLHS, Tội hiếp dâm quy định khoản Điều 141 BLHS… + Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 15 năm đến 20 năm tù, tù chung thân tử hình    Tợi giết người khoản Điều 123 BLHS; Tội cướp tài sản quy định tại khoản Điều 168 BLHS; Tội hiếp dâm quy định khoản Điều 141 BLHS… 2.Căn vào hình thức lỗi tội phạm Căn vào tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình Căn vào loại cấu thành tội phạm Căn khác để phân loại tội phạm

Ngày đăng: 10/02/2023, 22:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan