1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch phòng trừ sâu róm 4 túm lông hại thông tại tỉnh Lạng Sơn

77 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 710,62 KB

Nội dung

Nghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch phòng trừ sâu róm 4 túm lông hại thông tại tỉnh Lạng SơnNghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch phòng trừ sâu róm 4 túm lông hại thông tại tỉnh Lạng SơnNghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch phòng trừ sâu róm 4 túm lông hại thông tại tỉnh Lạng SơnNghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch phòng trừ sâu róm 4 túm lông hại thông tại tỉnh Lạng SơnNghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch phòng trừ sâu róm 4 túm lông hại thông tại tỉnh Lạng SơnNghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch phòng trừ sâu róm 4 túm lông hại thông tại tỉnh Lạng SơnNghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch phòng trừ sâu róm 4 túm lông hại thông tại tỉnh Lạng SơnNghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch phòng trừ sâu róm 4 túm lông hại thông tại tỉnh Lạng SơnNghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch phòng trừ sâu róm 4 túm lông hại thông tại tỉnh Lạng SơnNghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch phòng trừ sâu róm 4 túm lông hại thông tại tỉnh Lạng SơnNghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch phòng trừ sâu róm 4 túm lông hại thông tại tỉnh Lạng SơnNghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch phòng trừ sâu róm 4 túm lông hại thông tại tỉnh Lạng SơnNghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch phòng trừ sâu róm 4 túm lông hại thông tại tỉnh Lạng SơnNghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch phòng trừ sâu róm 4 túm lông hại thông tại tỉnh Lạng Sơn

B GIO DC V O TO B NÔNG NGHIP Và PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN VĂN THNH nghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch phòng trừ sâu róm túm lông (Dasychira axutha Collenettet) hại thông tỉnh Lạng Sơn Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mà s: 60.62.68 LUÂN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THẾ NHà Hµ Nội, 2010 i Lời nói đầu T rong năm gần vấn đề dịch sâu hại nói chung, dịch sâu róm thông nói riêng đà làm thiệt hại lớn cho nhiều khu vực rừng trồng n-ớc Đà có nhiều công trình nghiên cứu ứng dụng vào thực tiễn đem lại hiệu định việc phòng trừ sâu bệnh dịch hại Xuất phát từ góc độ thân thiện với môi tr-ờng góp phần vào công tác quản lý rừng thông đất n-ớc ta đà tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch phòng trừ sâu róm túm lông hại thông tỉnh Lạng Sơn Tr-ớc tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo h-ớng dẫn khoa häc, Phã gi¸o s- TiÕn sÜ Ngun ThÕ Nh· đà tận tình giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Qua xin bày lời cảm ơn tới giảng viên giảng dạy, Khoa đào tạo sau đại học, lÃnh đạo quan, bạn bè đồng nghiệp gia đình đà tạo điều kiện, giúp đỡ động viên suốt trình học tập thực đề tài tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Hạt kiểm lâm Thành phố Lạng Sơn, cán nhân dân xà Hoàng Đồng Mai Pha (Thành phố Lạng Sơn), xà Lợi Bác (Lộc Bình), tỉnh Lạng Sơn đà giúp đỡ thời gian thực đề tài địa ph-ơng Vì điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn khó khăn khách quan khác nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận đ-ợc ý kiến đóng góp thầy, cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để đề tài đ-ợc tốt Tôi xin cam đoan nghiên cứu riêng cá nhân Các số liệu thu thập, kết nghiên cứu đề tài hoàn toàn có thật Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả Đặt vấn đề Bảo vệ môi tr-ờng đà trở thành yêu cầu cấp bách toàn thể nhân loại Trong yếu tố môi tr-ờng rừng yếu tố quan trọng hàng đầu, mà rừng gắn liền với vùng nông thôn rộng lớn quốc gia Do nhận thức ch-a đầy đủ vai trß cđa rõng céng víi søc Ðp vỊ gia tăng dân số, nhu cầu phát triển công nghiệp người đà lợi dụng rừng vượt giới hạn cho phép, ảnh h-ởng sâu sắc tới môi tr-ờng sống trái đất Những biến đổi bất th-ờng khí hậu thời tiết, thiên tai bÃo lụt ngày trầm trọng hơn, xảy liên tiếp năm gần có nguyên nhân chủ yếu hậu tất yếu tình trạng khai thác, tàn phá, cháy rừng, sâu hại phát dịch, bệnh hại phát dịch Vấn đề quản lý tài nguyên rừng đ-ợc nhiều quốc gia, đặc biệt n-ớc phát triển tổ chức quốc tế quan tâm, giải thông qua nhiều giải pháp đồng Việt Nam n-ớc phát triển, nằm khu vực Đông Nam Chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm tới phát triển lâm nghiệp gắn với bảo vệ môi tr-ờng phát triển nông thôn miền núi Luật bảo vệ phát triển rừng đời năm 1991 năm 2004, Luật bảo vệ môi tr-ờng đời năm 1994 năm 2005 nhiều sách đầu t- cho lâm nghiệp phát triển nông thôn đ-ợc thực gần 20 năm qua Việt Nam đà đạt đ-ợc thành tựu đáng kể, rừng Việt Nam đà v-ợt qua thời kỳ suy tho¸i víi diƯn tÝch rõng tõ 9,18 triƯu năm 1990 độ che phủ 27,2% đà tăng lên 12,62 triệu ha, độ che phủ đạt 37% năm 2005 tăng lên 13,12 triệu năm 2008 độ che phủ 38,7% tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2008 (Công bố trạng rừng toàn quốc Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2005; 2008) Trong chiến l-ợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đà xác định mục tiêu có mục tiêu là: Phát triển lâm nghiệp đồng từ quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng hợp lý tài nguyên, từ trồng rừng, cải tạo rừng đến khai thác chế biến lâm sản, dịch vụ môi trường, du lịch sinh thái Và phát triển lâm nghiệp phải đóng góp ngày tăng vào tăng tr-ởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo bảo vệ môi tr-ờng[18] Trong nhiều nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng n-ớc ta nay, nguyên nhân dịch sâu hại xảy rừng trồng t-ợng phổ biến th-ờng bắt gặp rừng trồng loài Thông, Keo, Bạch đàn, Lát hoa, Sến Trong dịch Sâu róm túm lông bắt gặp nhiều địa ph-ơng n-ớc Nhiều nơi xảy sâu, bệnh dịch hại diện rộng làm ảnh h-ởng, chí gây chết hàng trăm rừng trồng Theo trung tâm tin học Bộ NN&PTNT tình hình dịch Sâu róm túm lông năm 2007 tỉnh Đông Bắc nh- sau: Sơn Động (Bắc Giang) 105ha; Lộc Bình, Văn LÃng, Văn Quan (Lạng Sơn) 2000ha, Ngân Sơn (Bắc Kạn) 985ha Để phòng trừ Sâu róm túm lông, tác giả khuyến cáo áp dụng biện pháp tổng hợp nh-: Trồng hỗn giao Thông mà vĩ với Keo, dùng bẫy đèn, rung thu bắt sâu non, sử dơng dimilin 25WP, sherpa 25EC, trebon 10EC, sư dơng ong mắt đỏ, ong đen, ong cự vàng, bọ xít, bọ ngựa, kiến Cũng đà có biện pháp phòng trừ Sâu róm túm lông cụ thể nh-: Kỹ thuật kinh doanh rừng, biện pháp dùng nhân lực (biện pháp vật lý giới thu bắt pha Sâu róm túm lông), biện pháp sinh vật biện pháp hoá học [20], [22] Tại tỉnh Lạng Sơn có dịch Sâu róm túm lông xảy đà có biện pháp phòng trừ cụ thể nh-: Biện pháp giới, thủ công (thu bắt sâu non, dùng đèn bẫy sâu tr-ởng thành, thu gom ổ trứng để tiêu diệt); Biện pháp sinh học (sử dụng chÕ phÈm sinh häc nh-: Bitadin WP, Boverin, Firibiotox ); Biện pháp hoá học (phun loại thuốc nh- Aremex 36 EC, Reasgant EC, Shepatin 36 EC, Cyperkill 10 EC ) Xuất phát từ góc độ thân thiện với môi tr-ờng góp phần vào công tác quản lý rừng thông đất n-ớc ta, để áp dụng biện pháp sinh học cần có nghiên cứu côn trùng thiên địch Sâu róm túm lông Đề tài Nghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch phòng trừ Sâu róm túm lông hại thông tỉnh Lạng Sơn đ-ợc thực nhằm góp phần cung cấp thông tin vấn đề Ch-ơng Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Nghiên cứu sâu róm thông thiên địch chúng giới Trên giới nghiên cứu sâu bệnh hại nói chung, sâu bệnh hại lâm nghiệp nói riêng phong phú Đó nghiên cứu sinh học, sinh thái học loài sâu, bệnh hại biện pháp phòng trừ có nghiên cứu côn trùng có ích, nấm có ích, biện pháp sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích theo h-ớng quản lý sâu bệnh hại tổng hợp Có nhiều kết nghiên cứu sâu, bệnh hại nói chung sâu róm thông nói riêng nhiều tác giả giới Các nghiên cứu th-ờng tập trung vào vấn đề nh- nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học loài sâu hại thông biện pháp phòng trừ chúng Các tài liệu phải kể đến là: Trung Quốc đà có nhiều quan cá nhân nghiên cứu đặc tính sinh vật học, sinh thái học, trình phát dịch biện pháp phòng trừ sâu róm thông nh-: - Năm 1987, Thái Bàng Hoa Cao Thu Lâm đà công bố công trình phân loài côn trùng rừng Vân Nam [24] - Năm 1991, Xiao Gangrou với Côn trùng rừng Trung Quốc, đà nghiên cứu hình thái, tập tính loài sâu hại lâm nghiệp [26] - Năm 1997, Cố Mậu Bình Trần Ph-ợng Trân đà xuất sách Bướm đảo Hải Nam sách chuyên khảo quan trọng để phân loại loài b-ớm ngày [21] Các công trình có giá trị lớn với khoa học côn trùng Việt Nam, hệ thực vật loài sâu hại Nam trung Hoa Bắc Việt Nam có nhiều t-ơng đồng, tài liệu có ứng dụng quan trọng việc phân loại giám định loài sâu hại n-ớc ta Ngoài phải kể đến công trình tác giả giới nh-: - Năm 1987, Ravlin Haynes đà sử dụng ph-ơng pháp mô quản lý côn trùng ký sinh phục vụ phòng trừ sâu hại họ Ngài khô Đây ph-ơng pháp sử dụng thiên địch để diệt trừ sâu hại nên ảnh h-ởng xấu đến môi tr-ờng [33] - Năm 2001, Martin R Speight and F Ross Wylie cuèn “c¸c loài côn trùng rừng nhiệt đới sách chuyên khảo quan trọng cho việc tìm hiểu côn trùng nhiệt đới có Việt Nam [31] - Năm 1989, Coulson, Sauders, Loh, Oliveria, Barry Drummond Swain đà có chuyên đề ch-ơng trình nghiên cứu quản lý côn trùng hại rừng [28] Đây nghiên cứu hệ thống côn trùng rừng biện pháp quản lý, phát triển chúng - Năm 1991, Goyer Phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp cho loài sâu ăn thuộc miền Nam n-ớc Mỹ ông đà phê phán việc sử dụng thuốc hoá học truyền thống đà gây ảnh h-ởng lớn đến kinh tế môi tr-ờng, đồng thời làm giảm đa dạng sinh học hệ động vật rừng [30] Trên giới đà có nhiều công trình nghiên cứu sâu róm thông nói chung Sâu róm túm lông nói riêng, công trình đà tập trung mô tả hình thái loài sâu róm thông đặc điểm sinh thái chúng, công trình phải kể đến là: - Năm 1991, Xiao Gangrou [26] đà mô tả loµi thuéc gièng Dasychira lµ D axutha Collenette vµ D grotei Moore, có loài thứ có đặc điểm giống với sâu róm túm lông Việt Nam, gây hại Thông đuôi ngựa Tuy nhiên tài liệu Xiao Gangrou không thấy đề cập tới ph-ơng pháp phòng trừ Năm 2002, Hoàng Chí Bình [22] đà phân tích nguyên nhân gia tăng số l-ợng quần thể Ngài độc hại thông (Sâu róm túm lông) biện pháp phòng trừ chúng - Năm 2006 phải kể đến công trình nghiên cứu Sâu róm túm lông phân tích ảnh h-ởng yếu tố môi tr-ờng phát sinh Ngài độc hại thông L-u Kiệt Ân [20], đà nói mối quan hệ lâm phần phát sinh sâu hại, mối quan hệ thiên địch phát sinh sâu hại, mối quan hệ khí hậu phát sinh dịch sâu hại Đồng thời đà đ-a biện pháp trì phát triển nguồn tài nguyên rừng, đặc biệt rừng thông Các công trình nghiên cứu côn trùng giới phong phú, nhiên có công trình đề cập đến việc sử dụng côn trùng thiên địch phòng trừ loại sâu hại, công trình phải kể đến là: - Năm 1963, Sở Lâm nghiệp Trung Quốc đà có kết nghiên cứu đặc tính sinh vật học số loài thiên địch ký sinh sâu róm thông (Dẫn theo [3]) - Năm 1994, Evans, Fielding [29] ch-ơng trình phòng chống loài Dendroctonus micans hại vỏ Vân sam Anh đà nêu lên sở việc phòng chống loài sâu có ph-ơng pháp sinh học dùng Hổ trùng ăn thịt Rhizophogus grandis nhập nội, chăm sóc thả vào rừng Sau thời gian (năm 1997) loài sâu đà giảm rõ rệt, chứng tỏ tác dụng loài Rhizophogus grandis tốt việc sử dụng để điều chỉnh mật độ sâu, bệnh hại 1.2 Nghiên cứu n-ớc Nghiên cứu côn trùng Việt Nam nhìn chung ch-a nhiều, công trình có đóng góp cho ngành lâm nông nghiệp n-ớc ta phải kể đến là: - Năm 1984, Trần Công Loanh Côn trùng lâm nghiệp [10] đà viết kỹ đặc điểm hình thái, đặc tính sinh vật học, sinh thái học phân loài côn trùng lâm nghiệp, đồng thời nêu số ph-ơng pháp dự tính, dự báo sâu hại biện pháp phòng trừ chúng thuốc hoá học Tuy ch-a đề cập đến nguyên lý phòng trừ tổng hợp sử dụng côn trùng thiên địch - Năm 1994, Phạm Bình Quyền xuất sách Sinh thái học côn trùng Là sở xác định môi tr-ờng sống, tập tính loài côn trùng [15] - Năm 2001, Nguyễn Thế Nhà - Trần Công Loanh - Trần Văn MÃo đà xuất Điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh lâm nghiệp [12] Các tác giả nhấn mạnh điều tra dự tính, dự báo sâu bệnh hại rừng công việc có liên quan chặt chẽ với Điều tra sở dự tính, dự báo, điều tra sâu bệnh hại tiến hành kịp thời, xác kết dự báo đảm bảo độ tin cậy Dự tính, dự báo sở việc phòng trừ sâu, bệnh hại quản lý hữu hiệu nguồn tài nguyên côn trùng vi sinh vật có ích - Năm 2001, Phạm Quang Thu Nguyễn Văn Độ nghiên cứu Tình hình sâu bệnh hại số loài trồng định hướng nghiên cứu lĩnh vực bảo vệ thực vật rừng [2] đà có định h-ớng bảo vệ thực vật rừng n-ớc ta, có quan tâm tới thiên địch loài sâu hại - Năm 2001, Nguyễn Văn Hạnh [4], với nghiên cứu "Xây dựng mô hình an toàn sâu hại cho rừng Thông trồng loài Lâm tr-ờng Hà Trung - Thanh Hóa" TT kỹ thuật Bảo vệ rừng số II - Báo cáo khoa học đề tài cấp Bộ - Năm 2002, Đinh Đức Hữu [7] Đánh giá tính đa dạng loài côn trùng VQG Ba Vì nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn sử dụng Các công trình nghiên cứu đà có đề xuất mang tính thiết thực phục vụ cho công tác phòng trừ sâu hại rừng, có sử dụng côn trùng thiên địch phòng trừ sâu hại rừng n-ớc ta Đối với loài sâu róm thông thuộc họ Lymantriidae n-ớc ta từ lâu đà có số công trình nghiên cứu loài này, công trình nghiên cứu đà tập trung mô tả hình thái, sinh thái học đà đ-a số biện pháp phòng trừ nh-: vật lý giới, sử dụng nấm vi sinh vật có ích, sử dụng thiên địch, phun thuốc trừ sâu Các công trình quan trọng phải kể đến là: - Năm 1987, Alexander Schintlmeister [27] cã b¸o c¸o khoa häc vỊ hệ côn trùng thuộc họ Lymantriidae Notodontidae Việt Nam Trong báo cáo họ Lymantriidae có 31 loài, có loài phát Đây kết nghiên cứu sở kế thừa mẫu vật đà đ-ợc thu thập từ năm 1980-1982 Spitzer, từ năm 1978-1982 Helia Hà Nội, Đồ Sơn, Tam Đảo, Hạ Long, Sa Pa số khu vực khác Báo cáo cho thấy côn trùng thuộc họ đà đ-ợc nghiên cứu từ năm 1929 De Joannis Cho đến thời điểm năm 1987, số loài thuộc họ Lymantriidae đà đ-ợc giám định Việt Nam 84 loài Theo tác giả có tới 80% sè loµi thc hä Lymantriidae cịng cã ë Trung Quèc Cã loµi thuéc gièng Calliteara lµ C Horsfiedii Saunder, 1851 (thu đ-ợc Hà Nội năm 1976) C Axutha Coollennette, 1934 (thu đ-ợc Đồ Sơn năm 1978) Hai loµi thuéc Dasychira lµ D Mendosa Hubner, 1802 (thu đ-ợc Tam Đảo năm 1976), D Dalbergiae Moore, 1988 (thu đ-ợc Hạ Long) Giống Orgyia có loài O.postica (thu đ-ợc Tam Đảo), O Turrbida (Đồ Sơn) Hai loài Pantana P Visum P Pluto - Năm 1962, Nguyễn Hồng Đản Trần Kiểm; Năm 1963, Phạm Ngọc Anh; Năm 1968, Nguyễn Hữu Liêm có nghiên cứu tập trung mô tả hình thái Sâu róm thông Đò Cấm Nghệ An (Dẫn theo [3]) - Năm 1967, công tác dự tính, dự báo loài Sâu róm thông đ-ợc Viện Nghiên cứu Lâm nghiệp thực làm sở cho việc sử dụng ph-ơng pháp sinh học phòng trừ Đà dự báo thời kỳ xuất lứa sâu năm, dự báo mật độ sâu khả hình thành dịch dự báo mức độ gây hại (Dẫn theo [3]) - Năm 1990, Lê Nam Hùng [6] với báo cáo kết quả: Nghiên cứu biện pháp dự tính, dự báo phòng trừ tổng hợp Sâu róm thông Dendrolimus punctatus Walker miền Bắc Việt Nam đà bước cụ thể hoá nguyên lý phòng trừ tổng hợp loài sâu hại Tuy nhiên, ph-ơng pháp dù tÝnh, dù b¸o ... trùng thiên địch đà chọn - Thử nghiệm biện pháp bảo vệ côn trùng thiên địch - Thử nghiệm biện pháp gây nuôi côn trùng thiên địch Đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch phòng, trừ Sâu róm túm. .. loài côn trùng thiên địch Sâu róm túm lông hại thông khu vực nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái tập tính loài thiên địch Nghiên cứu biện pháp phòng trừ Sâu róm túm lông loài côn trùng. .. tài Nghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch phòng trừ Sâu róm túm lông hại thông tỉnh Lạng Sơn đ-ợc thực nhằm góp phần cung cấp thông tin vấn đề 4 Ch-ơng Tổng quan vấn đề nghiên

Ngày đăng: 10/02/2023, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN