Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 187 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
187
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH-HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa GVNT : Giảng viên nghệ thuật GDĐT : Giáo dục đào tạo QLNN : Quản lý nhà nước DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Dân số nguồn nhân lực vùng Bắc Trung Bộ 80 Bảng 3.2 Các sở đào tạo nghệ thuật vùng Bắc Trung Bộ 85 Bảng 3.3 Số lượng giảng viên nghệ thuật sở đào tạo 87 Bảng 3.4 Trình độ chun mơn giảng viên nghệ thuật 91 Bảng 3.5 Cơ cấu theo độ tuổi giảng viên nghệ thuật 92 Bảng 3.6 Cơ cấu theo giới tính giảng viên nghệ thuật 93 Bảng 3.7 Thâm niên giảng dạy đội ngũ giảng viên nghệ thuật 94 Bảng 3.8 Kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật 96 Bảng 3.9 Kết khảo sát thực trạng đầu tư, hỗ trợ nguồn lực tài chính, sở vật chất để phát triển đội ngũ giảng viên 108 nghệ thuật DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Tên bảng Trang Hình 1.1 Biểu thị lực giảng viên 36 MỤC LỤC MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học Ý nghĩa lý luận thực tiễn Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 10 1.1 Những cơng trình nghiên cứu nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực giảng viên 10 1.2 Những cơng trình quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên sở đào tạo nghệ thuật 21 1.3 Nhận xét chung 27 1.4 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 28 Kết luận chương 31 Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TRONG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO 32 2.1 Những khái niệm 32 2.1.1 Nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực 32 2.1.2 Nghệ thuật 36 2.1.3 Giảng viên giảng viên nghệ thuật 37 2.1.4 Cơ sở đào tạo sở đào tạo nghệ thuật 39 2.1.5 Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật 43 2.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước trình phát triển nguồn nhân lực giảng viên 47 2.2.1 Yếu tố khách quan 47 2.2.2 Yếu tố chủ quan 49 2.3 Nội dung, chủ thể, đối tượng, phương thức quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên 53 2.3.1 Nội dung quản lý nhà nước 53 2.3.2 Chủ thể đối tượng quản lý nhà nước 63 2.3.3 Phương thức quản lý nhà nước 64 2.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên học rút cho vùng Bắc Trung 67 2.4.1 Kinh nghiệm số địa phương nước 67 2.4.2 Bài học rút cho vùng Bắc Trung 72 Kết luận chương 74 Chương 3: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN NGHỆ THUẬT TRONG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÙNG BẮC TRUNG BỘ 75 3.1 Khái quát địa bàn nghiên cứu vùng Bắc Trung 75 3.2 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật nước ta 81 3.3 Thực trạng nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật sở đào tạo vùng Bắc Trung 84 3.4 Thực trạng quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật vùng Bắc Trung 95 3.5 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật vùng Bắc Trung 112 Kết luận chương 119 Chương 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN NGHỆ THUẬT TRONG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO VÙNG BẮC TRUNG BỘ 121 4.1 Dự báo xu hướng phát triển sở đào tạo nghệ thuật nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật 121 4.2 Phương hướng phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực giảng viên 126 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật sở đào tạo vùng Bắc Trung 132 4.3.1 Xây dựng kế hoạch, quy hoạch, chiến lược phát triển giảng viên nghệ thuật vùng Bắc Trung tình hình 132 4.3.2 Bổ sung hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật, thực chế độ sách thu hút, tuyển chọn, sử dụng, quản lý nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật vùng 135 4.3.3 Tiếp tục hoàn thiện máy quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật tăng cường đầu tư nguồn lực cho sở đào tạo nghệ thuật vùng Bắc Trung 136 4.3.4 Mở rộng hợp tác quốc tế phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật vùng Bắc Trung .138 4.3.5 Bổ sung, hồn thiện chương trình, nội dung phương thức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật vùng 139 4.3.6 Nâng cao hiệu tra, kiểm tra, kiểm định chất lượng đào tạo sở đào tạo nghệ thuật vùng Bắc Trung 140 4.4 Khuyến nghị 142 4.4.1 Khuyến nghị quan Trung ương 142 4.4.2 Khuyến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh vùng Bắc Trung 144 4.4.3 Khuyến nghị sở đào tạo nghệ thuật 145 Kết luận chương 147 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 Phụ lục 1: CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO VĂN HĨA NGHỆ THUẬT TRONG TỒN QUỐC 168 Phụ lục 2:CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỆ THUẬT VÙNG BẮC TRUNG BỘ 172 Phụ lục 3:PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giảng viên nghệ thuật) 174 Phụ lục 4:PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý) 176 Phụ lục 5: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG KHẢO SÁT VÙNG BẮC TRUNG BỘ 180 Phụ lục 6:KẾT QUẢ HỢP TÁC ĐÀO TẠO, TRAO ĐỔI GIẢNG VIÊN – SINH VIÊN, TRIỂN LÃM, HỘI NGHỊ, HỘI THẢO GIỮA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỆ THUẬT VÙNG BẮC TRUNG BỘ VỚI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NƯỚC NGOÀI 181 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển theo hướng mở cửa, chủ động hội nhập quốc tế, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện” [106] Đảng Nhà nước xác định nguồn nhân lực có vai trị to lớn nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước; giáo dục có vai trị quan trọng để xây dựng, hình thành phát triển nguồn nhân lực đảm bảo yêu cầu đất nước Ngày 4/11/2013, Đảng ban hành Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị số 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Nghị ban hành chứng tỏ quan tâm đặc biệt Đảng nghiệp đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước Tại Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI xác định phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao ba khâu đột phá chiến lược cho phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược, yếu tố định đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ, cấu lại kinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng lợi cạnh tranh quan trọng nhất, bảo đảm cho phát triển nhanh, hiệu bền vững” [13] Như vậy, Đảng trọng phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao phù hợp với địi hỏi cấp thiết nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa phát triển kinh tế tri thức, có nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật Hiện nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực văn hóa nghệ thuật Nghị Hội nghị lần thứ IX Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI về: “Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Việc phê duyệt xây dựng Đề án đổi nâng cao chất lượng đào tạo trường văn hóa nghệ thuật giai đoạn 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ nêu rõ “Đổi toàn diện hệ thống trường đào tạo văn hóa nghệ thuật, tạo đột phá chuyển biến chất lượng quy mô đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực văn hóa nghệ thuật phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nghiệp bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; nâng cao sở đào tạo văn hóa nghệ thuật, phấn đấu đưa số sở đào tạo văn hóa nghệ thuật chuyên ngành đào tạo đạt trình độ tiên tiến khu vực tiếp cận với trình độ đào tạo giới, góp phần đưa nghiệp đào tạo văn hóa nghệ thuật bước hội nhập quốc tế” [125] Việc đào tạo nghệ thuật sở đào tạo đặc thù cần trọng quản lý để phát triển, Nhà nước cần quan tâm đến việc quản lý đầu tư cho hệ thống sở đào tạo nghệ thuật Trong lĩnh vực giáo dục đào tạo ngành văn hóa, nghệ thuật nói chung phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật nói riêng: Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nêu rõ: “ đầu tư đích đáng để đào tạo nhân tài, nhân sĩ làm tảng cho giao lưu văn hóa cộng đồng, vùng nước giao lưu văn hóa với bên ngồi”; “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” coi “một phận quan trọng nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta” [13] Vùng Bắc Trung nói chung nước năm thập kỷ 60, 70 80 kỷ XX, đội ngũ chuyên gia có trình độ cao hoạt động lĩnh vực văn hóa nghệ thuật phần lớn đào tạo trưởng thành với giúp đỡ Liên Xô, nước Đông Âu nước xã hội chủ nghĩa khác Sau Liên Xô hệ thống nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan rã, việc gửi cán bộ, học sinh, sinh viên đào tạo nước ngồi bị gián đoạn Vì việc đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật chủ yếu thực nước tập trung chủ yếu số sở đào tạo uy tín như: Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; Trường đại học Mỹ thuật Việt Nam; Trường đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương; Nhạc viện Thành phố Hồ Chí Minh; Trường đại học Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh; Trường đại học Văn hoá - Nghệ thuật Quân đội; Trường đại học Sân khấu - Điện ảnh; Trường đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa; Trường cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật Tây Bắc; Trường cao đẳng Múa Việt Nam… Mặc dù nhiều khó khăn đào tạo nguồn nhân lực nghệ thuật năm đầu vào nề nếp, chất lượng nguồn nhân lực ngày nâng cao Tuy nhiên bộc lộ không nhược điểm hạn chế ngoại ngữ, có quan hệ khoa học với trường đại học nước ngồi, nên khó khăn việc nghiên cứu tài liệu tiếp cận với giáo dục đại giới Để tiếp tục phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật cần phải tăng cường vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực nghệ thuật Thực tế, năm qua sở đào tạo nguồn nhân lực nghệ thuật nói chung vùng Bắc Trung nhận quan tâm Đảng, Nhà nước quyền địa phương Tuy nhiên, cịn yếu kém, hạn chế chưa đáp ứng kịp thời nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập kinh tế khu vực giới Nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật sở đào tạo vùng Bắc Trung cịn thiếu nhiều, tình trạng cân đối độ tuổi, ngành nghề phổ biến; mặt chung trình độ cịn thấp so với ngành khác; kiến thức thực tế kỹ nghề nghiệp cịn hạn chế, khó đến chuẩn mực chung Công tác đào tạo, bồi dưỡng định kỳ nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật cịn lúng túng, cơng tác tra kiểm tra “nể nang”, chưa trung thực sở đào tạo, chế độ sách cho đội ngũ chưa thỏa đáng hạn chế tính chất đặc thù lĩnh vực nghệ thuật Thực trạng có nguyên nhân chủ quan khách quan, để khắc phục tồn cần có giải pháp hữu hiệu nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước sở đào tạo nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật Nguyên nhân dẫn đến yếu hoạt động quản lý nhà nước sở đào tạo nghệ thuật chưa thống nhất, văn pháp luật chưa đích danh, cịn chung chung, thiếu tính thực tế, chí cịn khơng khả thi lĩnh vực nghệ thuật Hoạt động quản lý nhà nước tỉnh nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật khác nhau, tỉnh sách theo kiểu “mạnh người làm” dẫn đến hiệu chưa cao, có phần “chồng chéo”, bất cập phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật Vì để phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật có trình độ cao đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đồng cấu để bước nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đào tạo nghệ thuật thời kỳ mới, đặc biệt bối cảnh nhu cầu nguồn nhân lực văn hóa, nghệ thuật điểm du lịch vùng Bắc Trung ngày cao, nhu cầu khách quan cấp thiết; để làm tốt việc cần có chế, sách riêng Nhà nước cho đối tượng Trong góc độ nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật sở đào tạo vùng Bắc Trung nước cịn hạn chế, chưa có cơng trình khoa học chun sâu, nhiều vấn đề lý luận liên quan chưa có điều kiện nghiên cứu, giải đáp Xuất phát từ lý chọn đề tài nghiên cứu: Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật sở đào tạo vùng Bắc Trung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật sở đào tạo vùng Bắc Trung bộ, luận án đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật sở đào tạo vùng Bắc Trung 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, xác định vấn đề kế thừa vấn đề đặt cần giải - Nghiên cứu hệ thống lý luận, pháp lý thực tiễn quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật vùng Bắc Trung - Đánh giá thực trạng, bất cập quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật vùng Bắc Trung - Dự báo xu hướng phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật - Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật sở đào tạo vùng Bắc Trung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu, phân tích sở lý luận thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật sở đào tạo nghệ thuật vùng Bắc Trung 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật sở đào tạo vùng Bắc Trung theo quy định pháp luật hành Luận án tập trung nghiên cứu trường đại học số trường cao đẳng trọng điểm công lập đào tạo nghệ thuật vùng Bắc Trung bao gồm: - Trường Đại học Nghệ thuật Huế - Học viện Âm nhạc Huế - Trường Đại học Quảng Bình - Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa - Trường Cao đẳng sư phạm Quảng Trị - Trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Du - Trường Cao đẳng Văn hóa - Nghệ thuật Nghệ An Luận án tập trung nghiên cứu số liệu, tài liệu có liên quan đến quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật từ năm 2011 đến (bắt đầu từ đại hội Đảng lần thứ XI năm 2011 năm 2011 bắt đầu đề án đổi nâng cao chất lượng đào tạo trường văn hóa nghệ thuật giai đoạn 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ) sở đào tạo vùng Bắc Trung Có nghiên cứu tham chiếu số văn quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật thời kỳ trước Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Luận án hình thành sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Việt Nam phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật thời kỳ đổi Phụ lục 1: CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO VĂN HĨA NGHỆ THUẬT TRONG TỒN QUỐC TT I 10 11 12 13 14 II 15 16 17 18 19 Vùng, tỉnh, Cơ sở đào tạo Ghi thành phố Vùng Trung du miền núi phía Bắc: 01 trường Đại học, 10 trường Cao đẳng, 05 trường Trung cấp Trường Cao đẳng Sư phạm Hịa Bình, 02 trường Cao đẳng Hịa Bình Trường Cao đẳng VHNT Tây Bắc 01 trường Cao đẳng; Trường Cao đẳng Sơn La, Trường Trung Sơn La cấp VHNT Sơn La 01 trường Trung cấp Trường Cao đẳng Sư phạm Điện Biên 01 trường Cao đẳng Điện Biên Lai Châu Trường Trung cấp VHNT Lào Cai 01 trường Trung cấp Lào Cai Trường Cao đẳng VHNT Du lịch Yên Bái 01 trường Cao đẳng Yên Bái Trường Đại học Hùng Vương, 01 trường Đại học; Phú Thọ Trường Trung cấp VHNT Phú Thọ 01 trường Trung cấp Hà Giang 01 trường Cao đẳng Tuyên Quang Trường Cao đẳng Sư phạm Tuyên Quang Cao Bằng Bắc Kạn Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Nguyên, Thái 02 trường Cao đẳng Nguyên Trường Cao đẳng VHNT Việt Bắc Trường Cao đẳng Sư phạm Lạng Sơn, 01 trường Cao đẳng; Lạng Sơn Trường Trung cấp VHNT Lạng Sơn 01 trường Trung cấp Trường Cao đẳng Ngô Gia Tự Bắc Giang, 01 trường Cao đẳng; Bắc Giang Trường Trung cấp VHNT Bắc Giang 01 trường Trung cấp Vùng Đồng sông Hồng: 11 trường Đại học, 15 trường Cao đẳng, 05 trường Trung cấp Trường Cao đẳng Ngoại ngữ-Công nghệ 01 trường Cao đẳng; Việt Nhật, Trường Trung cấp VHNT Bắc Bắc Ninh 01 trường Trung cấp Ninh Trường Cao đẳng Hải Dương 01 trường Cao đẳng; Hải Dương Trường Trung cấp VHNT Hải Dương 01 trường Trung cấp Trường Đại học Hải Phòng, 01 trường Đại học; TP Hải Trường Cao đẳng Cơng nghệ Viettronics 01 trường Cao đẳng; Phịng Trường Trung cấp VHNT Hải Phòng 01 trường Trung cấp 01 trường Đại học Quảng Ninh Trường Đại học Hạ Long Hà Nam 168 20 TP Hà Nội 21 Hưng Yên 22 Nam Định 23 Ninh Bình 24 25 III 26 27 28 29 30 31 IV 32 Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam; Học viện Báo chí-Tuyên truyền; Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn; Trường Đại học Mỹ thuật Việt Nam; Trường Đại học Sân khấu-Điện ảnh; Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương; Trường Đại học Văn hoá Hà Nội; Trường Đại học Văn hoá-Nghệ thuật Quân đội; Trường Cao đẳng Múa Việt Nam; Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội; Trường Cao đẳng Nội vụ; Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương; Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội; Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây Trường Cao đẳng Sư phạm Hưng Yên; Trường Trung cấp VHNT Hưng Yên Trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định; Trường Cao đẳng VHNT Du lịch NamĐịnh 08 trường Đại học; 06 trường Cao đẳng 01 trường Cao đẳng; 01 trường Trung cấp 02 trường Cao đẳng; Trường Đại học Hoa Lư Ninh Bình 01 trường Đại học Trường Cao đẳng Sư phạm Thái Bình; 02 trường Cao đẳng Thái Bình Trường Cao đẳng VHNT Thái Bình Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Phúc; 01 trường Cao đẳng; Vĩnh Phúc Trường Trung cấp VHNT Vĩnh Phúc 01 trường Trung cấp Vùng Bắc Trung bộ: 05 trường Đại học, 06 trường Cao đẳng, 01 trường Trung cấp Trường Đại học Hồng Đức; 02 trường Đại học Thanh Hoá Trường Đại học Văn hoá, Thể thao Du lịch Thanh Hoá Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An; 02 trường Cao đẳng Nghệ An Trường Cao đẳng Văn hoá Nghệ thuật Nghệ An Trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao Du 01 trường Cao đẳng Hà Tĩnh lịch Nguyễn Du 01 trường Đại học Quảng Bình Trường Đại học Quảng Bình 01 trường Cao đẳng Quảng Trị Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Học viện Âm nhạc Huế; 02 trường Đại học; Trường Đại học dân lập Phú Xuân; Thừa 01 trường Cao đẳng; Thiên-Huế Trường Cao đẳng Sư phạm Thừa Thiên Huế; 01 trường Trung cấp Trường Trung cấp VHNT Thừa Thiên Huế Vùng Nam Trung Bộ: 02 trường Đại học, 03 trường Cao đẳng, 03 trường Trung cấp 01 trường Trung cấp TP Đà Nẵng Trường Trung cấp VHNT Đà Nẵng 169 33 Quảng Nam 34 Quảng Ngãi 35 Bình Định 36 Phú Yên Trường Đại học Quảng Nam; Trường Trung cấp VHNT Du lịch Quảng Nam 01 trường Đại học; 01 trường Trung cấp Trường Đại học Quy Nhơn; Trường Cao đẳng Bình Định; Trường Trung cấp VHNT Bình Định 01 trường Đại học; 01 trường Cao đẳng; 01 trường Trung cấp Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Nha Trang; 02 trường Cao đẳng Trường Cao đẳng VHNT Du lịch Nha Trang 37 Khánh Hoà 38 39 V Ninh Thuận 01 trường Cao đẳng Bình Thuận Trường Cao đẳng cộng đồng Bình Thuận Vùng Đơng Nam bộ: 12 trường Đại học, trường Cao đẳng, trường Trung cấp Bà RịaVũng Tàu 01 trường Trung cấp Bình Dương Trường Trung cấp VHNT Bình Dương Bình Phước Trường Trung cấp VHNT Đồng Nai 01 trường Trung cấp Đồng Nai Trường Cao đẳng Sư phạm Tây Ninh 01 trường Cao đẳng Tây Ninh Nhạc viện TP Hồ Chí Minh; Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn; Trường Đại học Nghệ thuật; Trường Đại học Ngoại ngữ; Trường Đại học Sư phạm; Trường Đại học Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh; Trường Đại học Sài Gịn; 12 trường Đại học; TP Hồ Chí Trường Đại học Sân khấu-Điện ảnh TP Hồ 03 trường Cao đẳng Chí Minh; Minh Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh; Trường Đại học Văn hố TP Hồ Chí Minh; Trường Đại học Đông Á; Trường Đại học Văn hiến; Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương TP Hồ Chí Minh; Trường Cao đẳng VHNT TP Hồ Chí Minh; Trường Cao đẳng VHNT Du lịch Sài Gòn Vùng đồng sông Cửu Long: 03 trường Đại học, 06 trường Cao đẳng, 08 trường Trung cấp Trường Đại học An Giang 01 trường Đại học An Giang Trường Cao đẳng Bến Tre; 01 trường Cao đẳng; Bến Tre 40 41 42 43 44 45 VI 46 47 170 48 Bạc Liêu 49 Cà Mau 50 TP Cần Thơ 51 52 53 54 55 56 Đồng Tháp Hậu Giang Kiên Giang Long An Sóc Trăng Tiền Giang 57 58 VII 59 60 61 62 63 Trường Trung cấp VHNT Bến Tre Trường Trung cấp VHNT Bạc Liêu Trường Cao đẳng Sư phạm Cà Mau; Trường Trung cấp VHNT Cà Mau Trường Cao đẳng Cần Thơ; Trường Trung cấp VHNT Cần Thơ Trường Đại học Đồng Tháp 01 trường Trung cấp 01 trường Trung cấp 01 trường Cao đẳng; 01 trường Trung cấp 01 trường Cao đẳng; 01 trường Trung cấp 01 trường Đại học Trường Cao đẳng Sư phạm Kiên Giang 01 trường Cao đẳng Trường Cao đẳng Sư phạm Long An 01 trường Cao đẳng Trường Trung cấp VHNT Sóc Trăng 01 trường Trung cấp Trường Trung cấp VHNT Tiền Giang 01 trường Trung cấp Trường Đại học Trà Vinh; 01 trường Đại học; Trà Vinh Trường Trung cấp VHNT Trà Vinh 01 trường Trung cấp Trường Cao đẳng Sư phạm Vĩnh Long; 01 trường Cao đẳng; Vĩnh Long Trường Trung cấp VHNT Vĩnh Long 01 trường Trung cấp VùngTây Nguyên: 01 trường Đại học, 03 trường Cao đẳng, 01 trường Trung cấp Kon Tum Trường Trung cấp VHNT Gia Lai 01 trường Trung cấp Gia Lai Trường Cao đẳng Sư phạm Đắk Lắk; 02 trường Cao đẳng Đắk Lắk Trường Cao đẳng VHNT Đắk Lắk Đắk Nông Trường Đại học Đà Lạt; 01 trường Đại học; Lâm Đồng Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt 01 trường Cao đẳng Nguồn: Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, năm 2018 171 Phụ lục 2: CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỆ THUẬT VÙNG BẮC TRUNG BỘ (Chỉ tiêu đào tạo hàng năm trường dao động từ 5, 10, 15, 20, 30 sinh viên ngành) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGHỆ THUẬT ĐC: Số 10 Tô Ngọc Vân, Phường Thuận Thành, Thành phố Huế ĐT: (054) 3527746 - Website: www.hufa.edu.vn * Các ngành đào tạo đại học: a Sư phạm Mĩ thuật b Hội họa c Đồ họa d Điêu khắc e Thiết kế đồ họa f Thiết kế thời trang g Thiết kế nội thất HỌC VIỆN ÂM NHẠC HUẾ ĐC: Số 01 Lê Lợi – Thành phố Huế ĐT: (054) 3898490 Fax: (054) 3838010 - Website: www.hocvienamnhachue.vn * Các ngành đào tạo đại học: a Âm nhạc học (Các chuyên ngành:Lý luận âm nhạc; Phê bình âm nhạc; Âm nhạc dân tộc học) b Sáng tác âm nhạc c Thanh nhạc d Biểu diễn nhạc cụ phương tây,gồm nhóm chun ngành:Đàn phím (Piano, Accordeon,Guitare); Đàn dây (Violon,Viola,Violoncelle, Contrebas); Kèn (Flute, Hautbois, Clarinette, Basson, Trompette, Trombone, Cor Francais) e Biểu diễn nhạc cụ truyền thống, gồm nhóm chuyên ngành:Nhạc cụ dân tộc (Tranh, Bầu, Nhị, Nguyệt, Tỳ bà, Tam thập lục, Sáo trúc); Âm nhạc Di sản (Nhã nhạc, Đàn-Ca Huế, Đàn - Hát dân ca Việt Nam) TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH ĐC: Số 312 Lý Thường Kiệt - TP.Đồng Hới - Tỉnh Quảng Bình ĐT: (052)3824052 - Website:http://www.quangbinhuni.edu.vn * Các ngành đào tạo cao đẳng: a Sư phạm Âm nhạc b Sư phạm Mĩ thuật TRƯỜNG ÐẠI HỌC VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH THANH HOÁ ĐC: CS1: Số 561- Đường Quang Trung – P Đông Vệ - TP Thanh Hóa CS2: Số 20, Nguyễn Du, Phường Điện Biên, TP.Thanh Hóa ĐT: Cơ sở 1: 0373.3953388; 0373.857421 – Cơ sở 2: 0373.728883 172 * Các ngành đào tạo đại học quy liên thơng quy: a Sư phạm Âm nhạc b Sư phạm Mĩ thuật c Hội họa d Đồ họa e Thiết kế thời trang f Thanh nhạc * Các ngành đào tạo cao đẳng a Sư phạm Âm nhạc b Thanh nhạc c Biểu diễn nhạc cụ phương Tây d Biểu diễn nhạc cụ truyền thống TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM QUẢNG TRỊ ĐC: Km3, thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị ĐT: 053 3580793 FAX: 053.3582210 - Website: www.qtttc.edu.vn * Các ngành đào tạo cao đẳng: a Sư phạm Âm nhạc b Sư phạm Mĩ thuật TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HOÁ NGHỆ THUẬT NGHỆ AN ĐC: Số 35 Phùng Chí Kiên - Hưng Lộc - TP Vinh - Tỉnh Nghệ An ĐT: (038)3565882 - Website: www.vhna.edu.vn * Các ngành đào tạo cao đẳng: a Biểu diễn nhạc cụ truyền thống b Biểu diễn nhạc cụ phương Tây c Thanh nhạc d Sư phạm Âm nhạc e Sư phạm Mỹ thuật f Đồ họa g Hội họa TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH NGUYỄN DU ĐC: Số 12, đường Hoàng Xuân Hãn, phường Đại Nài, TP Hà Tĩnh ĐT: 0393.885.478 - Website:http://vhttdlnguyendu.edu.vn * Các ngành đào tạo cao đẳng: a Sư phạm Âm nhạc b Sư phạm Mĩ thuật c Thanh nhạc d Hội họa 173 Phụ lục 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giảng viên nghệ thuật) Để có sở việc điều tra thực trạng Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật sở đào tạo vùng Bắc Trung giai đoạn nay, xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào tương ứng câu hỏi vấn đề sau: Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết vài thơng tin cá nhân a Giảng viên trường:……………………………… …… b Giới tính: □ Nam: Nữ: □ e Độ tuổi: Dưới 30 tuổi: □ Từ 30 đến 45 tuổi: □ Trên 45 tuổi: □ b.Trình độ chun mơn: Tiến sĩ: □ d.Thâm niên giảng dạy: Thạc sĩ: □ Dưới 05 năm □ □ Từ đến 10 năm □ □ Trên 30 năm □ Đại học Từ 11 đến 20 năm □ Từ 21 đến 30 năm Xin thầy (cô) cho biết ý kiến cá nhân giảng viên nghệ thuật trýờng 2.1 Về số lượng a Đủ: □ b Thiếu: □ c Thừa: □ d Vừa thiếu, vừa thừa: □ 2.2 Trình độ chun mơn a Tốt: □ b Khá: □ c Trung bình: □ d Dưới trung bình: □ Các thầy (cô) nhận thấy điều kiện sở vật chất giảng dạy nghệ thuật trường nào? a Rất đầy đủ: □ b Đầy đủ: □ c Bình thường: □ d Khơng đầy đủ: □ Ý kiến khác Theo thầy (cô) yếu tố sau tác động đến việc phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật Mức độ Nhận định Cơ sở vật chất Thu nhập tiền lương Chính sách đãi ngộ Đồng ý Khơng đồng ý Ý kiến khác 174 Thầy (cô) đánh mức độ quan tâm nhà trường công tác đào tạo, bồi dưỡng giảng viên nghệ thuật a Rất quan tâm: □ b Quan tâm: □ c Bình thường: □ d Khơng quan tâm: □ Ý kiến khác Trong thời gian công tác trường, thầy (cô) tham gia khóa đào tạo, bồi dưỡng chuyên ngành nghệ thuật? a Ngắn hạn: □ b Dài hạn: □ Hàng năm nhà trường có cử giảng viên tham gia học tập đào tạo sau đại học không? a Có: □ b Khơng: □ c Có, khơng liên tục □ Theo thầy (cô): Đánh giá việc đầu tư, hỗ trợ nguồn lực tài để phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật nhà trường đánh giá mức độ sau đây: □ a Rất tốt: b Tốt: □ c Bình thường □ d Chưa tốt: □ Ý kiến khác Theo thầy (cô): Đánh giá đầu tư nguồn lực sở vật chất để phát triển đội ngũ giảng viên nghệ thuật nhà trường đánh giá mức độ sau đây: a Rất tốt: □ b Tốt: □ c Bình thường □ d Chưa tốt: □ Ý kiến khác 10 Theo thầy (cô): Đánh giá đào tạo, trao đổi giảng viên - sinh viên, hội thảo với sở đào tạo nghệ thuật nước nào? a Rất tốt: □ b.Tốt: □ c Bình thường: □ d Chưa tốt: □ Ý kiến khác Xin trân trọng cảm ơn quý Thầy (Cô)! 175 Phụ lục 4: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý) Để có sở việc điều tra thực trạng Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật sở đào tạo vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn nay, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng câu hỏi vấn đề sau: Xin đồng chí vui lịng cho biết vài thông tin cá nhân a Cơ quan công tác: b Chức vụ: c Giới tính: Nam: □ Nữ: □ d Độ tuổi: Dưới 30 tuổi: □ Từ 30 đến 45 tuổi: □ e.Trình độ chun mơn: Tiến sĩ: □ f Thâm niên công tác: Trên 45 tuổi: □ Thạc sĩ: □ Dưới 05 năm □ □ Từ đến 10 năm □ □ Trên 30 năm □ Đại học Từ 11 đến 20 năm □ Từ 21 đến 30 năm Theo đồng chí điều kiện sở vật chất sở đào tạo phục vụ cho công tác giảng dạy nghệ thuật nào? a Tốt: □ b Khá:□ c Trung bình:□ d Dưới trung bình:□ Ý kiến khác Đồng chí đánh cơng tác tuyển dụng, sử dụng giảng viên nghệ thuật năm qua sở đào tạo? a Đáp ứng yêu cầu tốt: □ c Chưa đáp ứng yêu cầu: □ b Đáp ứng yêu cầu chưa cao: □ Ý kiến khác Xin đồng chí cho biết cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ giảng viên nghệ thuật năm gần sở đào tạo đánh giá là? a Tốt: □ b.Khá: □ c Trungbình: □ d Dưới trung bình:□ Xin đồng chí vui lịng cho biết năm trở lại sở đào tạo tổ chức phối hợp với sở đào tạo, bồi dưỡng khóa cho giảng viên giảng dạy nghệ thuật? 176 - Số lớp: - Số lượt giảng viên tham dự: Chế độ sách giảng viên nghệ thuật năm qua cấp ngành quan tâm: □ a Thường xuyên: c Không thường xuyên:□ b Chưa thường xuyên: □ □ d Không quan tâm: e Nếu quan tâm có chế độ sách đặc thù, đồng chí vui lịng cho biết cụ thể: …………………………………………………………… ……………………… …………………………………… Theo đồng chí, để nâng cao hiệu cơng tác đào tạo, bồi dưỡng giảng viên ngành nghệ thuật hiệu công tác giảng dạy sở đào tạo cần thay đổi cải tiến gì? ………… …………………………………………………………………… ………………… …………………………………… Theo đồng chí: Đánh giá việc đầu tư, hỗ trợ nguồn lực tài để phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật sở đào tạo đánh giá mức độ sau đây: a Rất tốt: □ b.Tốt: □ c Bình thường: □ Chưa tốt: □ Ý kiến khác Theo đồng chí: Đánh giá đầu tư nguồn lực sở vật chất để phát triển giảng viên nghệ thuật sở đào tạo đánh giá mức độ sau đây: a Rất tốt: □ b Tốt: □ c Bình thường: □ d Chưa tốt: □ 10 Về mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp: Mức cần thiết (Số lượng) TT Nội dung giải pháp Rất cần thiết Nhóm giải pháp chung 177 Cần thiết Khơng cần thiết Tính khả thi (Số lượng) Rất khả thi Khả thi Không khả thi Mức cần thiết (Số lượng) TT Nội dung giải pháp Rất cần thiết Cần thiết Nâng cao nhận thức cho đội ngũ GV vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ tình hình Cơng tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực GVNT Hoàn thiện cơng tác tổ chức thực sách huy động nguồn lực giảng viên nghệ thuật sở đào tạo Hoàn thiện, đổi hình thức quản lý nhà nước tổ chức đào tạo, bồi dưỡng hợp tác quốc tế phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật sở đào tạo Tiến hành thường xuyên hoạt động tra, kiểm tra, kiểm định chất lượng đào tạo bồi dưỡng giảng viên nghệ thuật sở đào tạo Đổi công tác quản lý, thực tốt chế độ sách đảm bảo ngày tốt quyền lợi vật chất, tinh thần GVNT Nhóm giải pháp nâng cao trình độ NLCM Đào tạo nâng cao trình độ cho GVNT Bồi dưỡng NLCM GVNT Nhóm giải pháp nâng cao lực sư phạm Bồi dưỡng kiến thức kỹ nghiệp vụ sư phạm cho GVNT Nâng cao lực sư phạm Tổ chức hội thảo, hội giảng Tổ chức đánh giá xếp loại CM NV GVNT 178 Khơng cần thiết Tính khả thi (Số lượng) Rất khả thi Khả thi Không khả thi Mức cần thiết (Số lượng) TT Rất cần thiết Nội dung giải pháp Cần thiết Không cần thiết Tính khả thi (Số lượng) Rất khả thi Khả thi Khơng khả thi Nhóm giải pháp nâng cao lực bổ trợ Nâng cao lực ngoại ngữ Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin Tạo điều kiện cho GVNT tự học, tự bồi dưỡng Tăng cường nguồn tài chính, sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động CM - NV GVNT Đồng chí bổ sung giải pháp khác giải pháp đề trên? (điền giải pháp bổ sung có vào chỗ trống đây) Tính khả thi giải pháp mà đồng chí bổ sung: Có khả thực hiện: Khơng có khả thực hiên: Xin trân trọng cảm ơn đồng chí! 179 Phụ lục 5: BẢNG THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG KHẢO SÁT VÙNG BẮC TRUNG BỘ TT Tên trường Số lượng Số lượng GVNT CBQL Tổng Đại học Nghệ thuật Huế 76 09 85 Học viện Âm nhạc Huế 101 09 110 Trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị 08 04 12 Trường Đại học Quảng Bình 07 04 10 12 06 18 56 08 64 45 05 50 305 44 349 Trường Cao đẳng Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn Du Trường Cao đẳng Văn hóa nghệ thuật Nghệ An Trường Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch Thanh Hóa Tổng cộng Ghi chú: Số phiếu phát 361, số phiếu thu 353, số phiếu hợp lệ 349 180 Phụ lục 6: KẾT QUẢ HỢP TÁC ĐÀO TẠO, TRAO ĐỔI GIẢNG VIÊN – SINH VIÊN, TRIỂN LÃM, HỘI NGHỊ, HỘI THẢO GIỮA CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NGHỆ THUẬT VÙNG BẮC TRUNG BỘ VỚI CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO NƯỚC NGOÀI Hội thảo, Triển lãm, Hợp tác đào tạo, trao đổi giảng viên, sinh viên Quốc gia Thái Lan Trung Quốc Thụy Sỹ Ba Lan Philippin Thái Lan Trường đại học Trường Đại học Mỹ thuật - Đại học Chiang Mai, Trường Đại học Mỹ thuật Mỹ thuật Ứng dụng- Đại học Mahasarakham, Trường Đại học Hội họa, Điêu khắc Đồ họa – Đại học Silpakorn; Đại học Ubon Ratchathni Rajabhat, Đại học Burapha, Đại học Công nghệ Thanyaburi Rajamangala, Đại học Khon Kaen, Đại học Pattani Prince Songkla, Đại học Thammasat Trường Đại học Mỹ thuật - Học viện Nghệ thuật Vân Nam Học viện Quản trị du lịch Thụy Sỹ Trường đại học Zielona Gona Trường MinSCAT Đại học Mahidol, Phòng Mỹ thuật – Bộ Văn hóa Trường Đại học Nakon Phanom Hợp tác trao đổi học thuật, tập huấn Quốc gia Trường đại học Đức Viện Khảo cổ học văn hóa bên ngồi châu Âu Đại học Indiana, Hiệp Hội Mỹ thuật Đông Dương, Qũy Fulbright, Trường CĐ Malboro, v.v Đại học Mỹ thuật Kanazawa Gakuin, NIPAF Đại học Hình ảnh Châu Âu, Trường Đại học Mỹ thuật Trang trí Strasbourg Học viện Bunditpattasilpa, Học viện Rajabhat Phranakhon Sriayuthaya; Trường Đại học Mahidol, Phòng Mỹ thuật – Bộ Văn hóa; Trường Đại học Nakon Phanom Đại học Umea Học viện Vân Nam Trường Đại học Mỹ thuật- Đại học New South Wales Học viện Quản trị du lịch Thụy Sỹ Trường đại học Zielona Gona Trường MinSCAT Hoa Kỳ Nhật Bản Pháp Thái Lan Thụy Điển Trung Quốc Úc Thụy Sỹ Ba Lan Philippin 181 Trao đổi thơng tin, tìm hiểu khả hợp tác Quốc gia Đức Pháp Hoa Kỳ Thái Lan Hàn Quốc Nhật Bản Trung Quốc Trường đại học Đại học Khoa học Ứng dụng Potsdam, v.v Đại học Mỹ thuật Blois, Trung tâm Văn hóa Pháp Huế, Trường Mỹ thuật vùng Rennes,v.v Đại học Bắc Texas, Đại học Colombia, Đại học Mỹ thuật Massachussette, Trường Nghệ thuật Maine, Trường Nghệ thuật Thị giác, Trường Thiết kế Rhode Island, v.v Đại học Mahidol, Phịng Mỹ thuật – Bộ Văn hóa Hiệp hội tài trợ Mỹ thuật Hàn Quốc, v.v Đại học Mỹ thuật Tokyo, Viện Di sản Văn hóa – Đại học Weseda Học viện Sư phạm Quảng Tây Viện Hàn lâm Nghệ thuật Trung Hoa Tài trợ hoạt động nghệ thuật Quốc gia Trường đại học Festival Việt – Pháp 1992, 1994 hoạt động nghệ thuật khác Codev-Viêt Pháp Pháp Đại sứ quán Áo Dự án Học viện mở châu Âu 2011 chương trình tập huấn Hội đồng Anh Dự án Học viện mở châu Âu 2011 tài trợ tạp chí chuyên ngành Việt Nam Tài trợ Trại sáng tác Điêu khắc quốc tế Huế năm 1998, 2002, 2004; Quỹ Ford Tài trợ Dự án Giao lưu Văn hoá Nghệ thuật Trường Đại học Nghệ thuật, Huế Học viện Vân Nam, Trung Quốc Tài trợ Trại sáng tác Điêu khắc quốc tế Huế năm 2002, Quỹ Rockefeller 2004 Viện Goethe Dự án Học viện mở châu Âu 2010, 2011, 2012 hoạt động nghệ Việt Nam thuật khác Nguồn: Tổng hợp từ sở đào tạo vùng Bắc Trung 182 ... thiện quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực GVNT sở đào tạo vùng Bắc Trung 31 Chương 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC GIẢNG VIÊN TRONG CÁC CƠ SỞ ĐÀO TẠO 2.1... rõ sở lý luận quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật - Luận án phân tích, đánh giá làm sáng rõ thực trạng phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ thuật sở đào tạo vùng. .. tài luận án Chương 2: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên sở đào tạo Chương 3: Thực trạng nguồn nhân lực quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực giảng viên nghệ