Luận án đặc điểm địa tầng phân tập trầm tích miocene khu vực bạch long vĩ

128 5 0
Luận án đặc điểm địa tầng phân tập trầm tích miocene khu vực bạch long vĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khu vực Bạch Long Vĩ nằm phía Đơng Bắc bể trầm tích Sơng Hồng, khu vực có móng trƣớc Kainozoi nâng cao, phân bố rộng, xen kẽ địa hào, bán địa hào nhỏ hẹp Lịch sử phát triển địa chất yếu tố cấu trúc khu vực Bạch Long Vĩ chịu ảnh hƣởng mạnh mẽ phông hoạt động kiến tạo chung bể Sông Hồng, yếu tố nhƣ: chuyển động trƣợt trái hệ thống đứt gãy Sông Hồng diễn vào khoảng cuối Oligocene sớm; hoạt động giãn đáy Biển Đông vào Oligocene muộn, đầu Miocene sớm; hoạt động trƣợt phải hệ thống đứt gãy Sông Hồng vào khoảng Miocene tới Miocene muộn… Các yếu tố tác động, ảnh hƣởng tới bình đồ kiến tạo khu vực Bạch Long Vĩ Các yếu tố kiến tạo nói với nguồn vật liệu trầm tích phong phú, dồi từ lục địa đổ theo hệ thống sơng, ngịi từ lục địa Việt Nam hình thành nên mơi trƣờng trầm tích khơng gian tích tụ trầm tích khu vực Bạch Long Vĩ có đặc điểm biến đổi phức tạp theo lát cắt dọc chiều ngang, với q trình đối tƣợng tìm kiếm thăm dị dầu khí tƣơng đối đa dạng phân bố phức tạp khu vực nghiên cứu Kết công tác tìm kiếm thăm dị dầu khí thời gian qua khu vực Bạch Long Vĩ có 01 mỏ dầu 04 phát dầu khí Điều khẳng định khu vực Bạch Long Vĩ khu vực có tiềm năng, triển vọng dầu khí khả quan, vùng trọng điểm cần tăng cƣờng công tác tìm kiếm thăm dị dầu khí Tập đồn Dầu khí Việt Nam Trong đó, trầm tích Miocene đƣợc xác định đối tƣợng tìm kiếm thăm dị dầu khí quan trọng Mặc dù vậy, đến kết nghiên cứu địa tầng phân tập trầm tích vụn khu vực Bạch Long Vĩ hạn chế, ví dụ nghiên cứu Total lơ 103, lân cận khu vực nghiên cứu, sử dụng tài liệu giếng khoan để liên kết địa tầng 02 giếng khoan 103 TH-1X 103 TG-1X mà thiếu kết hợp với tài liệu địa chấn; nghiên cứu Petronas lô 102 106, sử dụng tài liệu địa chấn 2D cũ, chất lƣợng mà khơng có kết hợp với tài liệu giếng khoan Do vậy, loạt vấn đề lịch sử phát triển địa chất liên quan đến đặc điểm kiến tạo địa động lực, đặc điểm hình thành tập trầm tích hệ thống trầm tích phân chia địa tầng, đặc điểm phân bố mơi trƣờng tƣớng trầm tích liên quan đến tiềm dầu khí cần phải tiếp tục làm sáng tỏ nhằm phục vụ công tác đánh giá triển vọng dầu khí, hoạch định chiến lƣợc thăm dị dầu khí, giảm thiểu rủi ro địa chất khu vực yêu cầu khách quan cần thiết Để giải vấn đề đòi hỏi phải vận dụng quan điểm địa tầng phân tập đại, kết hợp tốt việc minh giải tài liệu địa chấn địa tầng, địa vật lý giếng khoan tài liệu phân tích thạch học, cổ sinh địa tầng khác Xuất phát từ yêu cầu khách quan cần thiết nêu trên, Nghiên cứu sinh chọn đề tài “Đặc điểm địa tầng phân tập trầm tích Miocene khu vực Bạch Long Vĩ” cho Luận án nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án Mục đích luận án nghiên cứu nhằm làm rõ đặc điểm mặt ranh giới địa tầng, tập trầm tích hệ thống trầm tích bên tập riêng biệt lát cắt trầm tích Miocene nghiên cứu đặc điểm, phân bố môi trƣờng, tƣớng trầm tích trầm tích Miocene khu vực Bạch Long Vĩ Nhiệm vụ luận án Thu thập, tổng hợp tài liệu địa chất, địa vật lý liên quan, làm rõ tranh đặc điểm kiến tạo, lịch sử phát triển địa chất hệ thống dầu khí liên quan khu vực Bạch Long Vĩ vùng lân cận; Kiểm tra, lựa chọn tài liệu, xác định đặc điểm tầng phản xạ theo quan điểm địa chấn địa tầng dựa vào tài liệu địa chấn 2D, 3D; lựa chọn giếng khoan, phân tích tổ hợp ĐVLGK, phân tích dạng đƣờng cong GR phân tích thành phần thạch học, tỉ lệ cát/sét theo ĐVLGK đóng vai trị quan trọng; Tích hợp kết phân tích ĐVLGK, địa chấn địa tầng với kết phân tích mẫu cổ sinh, mẫu thạch học từ mẫu sƣờn, mẫu vụn giếng khoan để xác định đặc điểm mặt ranh giới, đặc điểm tập trầm tích, hệ thống trầm tích kèm; Đối sánh, liên hệ đặc điểm phân tập trầm tích Miocene khu vực Bạch Long Vĩ với quy luật phân tập trầm tích thay đổi mực nƣớc biển toàn cầu Haq (1987) nhằm đánh giá lịch sử phát triển trầm tích Miocene khu vực Bạch Long Vĩ; Nghiên cứu, phân tích thành phần thạch học, khống vật mẫu vụn hố thạch điển hình thị mơi trƣờng, tƣớng trầm tích để làm sáng tỏ đặc điểm, quy luật phân bố môi trƣờng, tƣớng trầm tích tập trầm tích Miocene khu vực Bạch Long Vĩ Nội dung luận án a) Tổng hợp đặc điểm địa chất khu vực, kiến tạo, địa tầng trầm tích, lịch sử tìm kiếm thăm dị dầu khí thành phần hệ thống dầu khí liên quan khu vực nghiên cứu; b) Nghiên cứu, lựa chọn mơ hình tập tích tụ địa tầng phân tập đại áp dụng cho đề tài nghiên cứu; c) Nghiên cứu đặc điểm mặt ranh giới địa tầng, tập trầm tích hệ thống trầm tích trầm tích Miocene khu vực Bạch Long Vĩ theo mơ hình tập tích tụ địa tầng phân tập đại, kết nghiên cứu đƣợc minh hoạ chi tiết thông qua tập Miocene (Tập-4); d) Đối sánh kết nghiên cứu đặc điểm địa tầng phân tập trầm tích Miocene khu vực Bạch Long Vĩ với quy luật trầm tích tồn cầu nhằm làm sáng tỏ lịch sử phát triển trầm tích; e) Nghiên cứu đặc điểm, phân bố mơi trƣờng cổ trầm tích đặc trƣng (Gross paleoenvironment) tƣớng trầm tích chủ yếu (Predominant sedimentary facies) trầm tích Miocene khu vực Bạch Long Vĩ, kết nghiên cứu đƣợc minh hoạ chi tiết thơng qua tập điển hình tập Miocene (Tập4); Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp địa tầng phân tập; Phƣơng pháp địa chấn địa tầng; Phƣơng pháp phân tích Địa vật lý giếng khoan; Phƣơng pháp tích hợp kết nghiên cứu địa chấn địa tầng, địa vật lý giếng khoan với kết phân tích mẫu cổ sinh, mẫu thạch học từ giếng khoan Phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu sở tài liệu Phạm vi: Khu vực Bạch Long Vĩ khoảng 12.400 km2, bao gồm lô 106, 106/10, phần Đông Bắc Lô 102/10 phần lớn diện tích Lơ 107/04, nằm phía Đơng Bắc hệ thống đứt gãy Sông Lô thuộc phần Đông Bắc bể trầm tích Sơng Hồng Đối tƣợng nghiên cứu: Trầm tích Miocene, đối tƣợng tìm kiếm thăm dị dầu khí quan trọng khu vực nghiên cứu khu vực Bắc bể trầm tích Sơng Hồng Cơ sở tài liệu: Tồn tài liệu địa chấn bao gồm khoảng 52.107 km tuyến địa chấn 2D, 5.868 km2 địa chấn 3D 17 giếng khoan sử dụng để kiểm tra, đánh giá chất lƣợng Kết lựa chọn khoảng 11.000 km tuyến địa chấn 2D, 4.500 km2 địa chấn 3D thu nổ từ năm 2005 đến năm 2014 10 giếng khoan có chất lƣợng tài liệu tốt để phân tích, minh giải chi tiết; Kết nghiên cứu đƣợc minh hoạ chi tiết thông qua 01 tuyến địa chấn 2D3D, gồm phần tuyến 2D 3D, dọc theo khu vực nghiên cứu; 01 tuyến địa chấn 3D ngang khu vực nghiên cứu; 04 giếng khoan mấu chốt nằm tuyến địa chấn dọc ngang trên, bao gồm giếng khoan đƣợc mã hoá A-1X, B1X, C-1X, D-1X Tài liệu địa chấn 2D, 3D đƣợc minh giải máy tính trạm (Workstation) sử dụng phần mềm đại Kingdom Suite Tài liệu ĐVLGK dạng las acii giếng khoan đƣợc phân tích phần mềm Interative Petrophysics Các báo cáo, kết phân tích băng tổng hợp dạng file số pdf, doc, xls Các luận điểm bảo vệ Luận điểm 1: Kết nghiên cứu địa tầng phân tập xác định liên kết tin cậy 07 tập trầm tích Miocene theo mơ hình tập tích tụ Trong đó, phân tập (lớp) cát kết thuộc hệ thống trầm tích biển thấp đƣợc xác định tập Miocene (Tập-4), tập dƣới Miocene (Tập-5) tập Miocene (Tập-6) có khả chứa dầu khí tốt đối tƣợng tìm kiếm thăm dị dầu khí tiềm thời gian tới Luận điểm 2: Đặc điểm môi trƣờng, tƣớng trầm tích tập trầm tích Miocene thay đổi theo khơng gian, thời gian có tính lặp lại theo chu kỳ nâng hạ mực nƣớc biển, phát triển mở rộng dần hƣớng Đông, Đông Bắc khu vực nghiên cứu Quy luật phân bố môi trƣờng, tƣớng trầm tích Miocenechuyển đổi dần từ Bắc xuống Nam: từ đồng châu thổ, đồng ven biển; châu thổ, ven biển; biển (inner neritic) tới biển (outer neritic) Những điểm luận án - Phân chia chi tiết mặt ranh giới địa tầng, tập trầm tích hệ thống trầm tích trầm tích Miocene khu vực Bạch Long Vĩ theo quan điểm tập tích tụ địa tầng phân tập đại - Làm rõ đặc điểm phân tập trầm tích lịch sử phát triển trầm tích Miocene mối liên quan chặt chẽ với đối tƣợng tìm kiếm thăm dị dầu khí quan trọng khu vực Bạch Long Vĩ - Xây dựng địa tầng phân tập tổng hợp trầm tích Miocene khu vực Bạch Long Vĩ phục vụ công tác nghiên cứu địa tầng, đánh giá hệ thống dầu khí tiềm dầu khí khu vực nghiên cứu vùng lân cận - Góp phần làm rõ quy luật phân bố mơi trƣờng, tƣớng trầm tích lát cắt trầm tích Miocene khu vực Bạch Long Vĩ - Làm sáng tỏ quy luật phân bố đối tƣợng chứa chắn dầu khí trầm tích Miocene khu vực Bạch long Vĩ, góp phần định hƣớng cho cơng tác thăm dị, thẩm lƣợng dầu khí thời gian tới Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án Ý nghĩa khoa học: Áp dụng hoàn chỉnh quy trình từ nghiên cứu, phân tích tới xác định đặc điểm địa tầng phân tập, đặc điểm phân bố mơi trƣờng, tƣớng trầm tích theo quan điểm địa tầng phân tập đại giới vào trầm tích Miocene khu vực Bạch Long Vĩ Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần làm rõ đặc điểm, quy luật phân bố ranh giới địa tầng, tập hệ thống trầm tích Miocene qua làm sáng tỏ thêm thành phần hệ thống dầu khí tiềm dầu khí trầm tích Miocene, phục vụ cơng tác thăm dị dầu khí khu vực Bạch Long Vĩ Làm rõ lịch sử phát triển trầm tích Miocene mối quan hệ khơng gian tích tụ trầm tích, thay đổi mực nƣớc biển với nguồn cung cấp vật liệu trầm tích vụn khu vực Bạch Long Vĩ 10 Bố cục luận án Luận án đƣợc bố cục thành 04 chƣơng chính, không kể phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo danh mục cơng trình khoa học Tồn nội dung luận án đƣợc trình bày 121 trang A4 (gồm 77 hình vẽ, 06 biểu bảng), 02 trang danh mục cơng trình khoa học Nghiên cứu sinh công bố 06 trang đầu mục tài liệu tham khảo 11 Lời cám ơn Trong trình học tập, nghiên cứu thực luận án, Nghiên cứu sinh nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình, chu đáo, truyền thụ kiến thức kinh nghiệm quý báu từ GS.TSKH Mai Thanh Tân TS Hoàng Ngọc Đang, Nghiên cứu sinh xin đƣợc bày tỏ lời cảm ơn chân thành sâu sắc trƣớc giúp đỡ quý báu nêu Nhân đây, Nghiên cứu sinh xin cám ơn thầy, cô giáo cán thuộc Bộ môn Địa vật lý, Khoa Dầu khí, Trƣờng Đại học Mỏ Địa chất hỗ trợ, giúp đỡ suốt trình học tập thực luận án Nghiên cứu sinh xin chân thành cám ơn lãnh đạo Tập đồn Dầu khí Việt Nam, lãnh đạo Ban Tìm kiếm Thăm dị Dầu khí, Tập đồn Dầu khí tạo điều kiện, hỗ trợ Nghiên cứu sinh hoàn thành luận án, xin cám ơn bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ tích cực, chia sẻ kinh nghiệm kiến thức quý báu thực luận án Cuối cùng, lời cám ơn sâu xắc gia đình, vợ ln đồng hành, dành quan tâm, động viên to lớn giúp cho Nghiên cứu sinh đạt đƣợc kết quả, hoàn thành luận án CHƢƠNG I: TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ ĐỊA CHẤT KHU VỰC BẠCH LONG VĨ Chƣơng I giới thiệu tổng quan đặc điểm địa lý tự nhiên, khái quát lịch sử thăm dị dầu khí, khung cảnh kiến tạo khu vực, lịch sử phát triển địa chất, đặc điểm trầm tích hệ thống dầu khí khu vực Bạch Long Vĩ, qua nhằm làm sáng tỏ yếu tố ảnh hƣởng, khống chế tới đặc điểm địa tầng phân tập, yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đá sinh, đá chứa … hệ thống dầu khí, ảnh hƣởng tới tiềm năng, triển vọng dầu khí khu vực nghiên cứu 1.1 Vị trí địa lý, lịch sử tìm kiếm thăm dị dầu khí sở tài liệu 1.1.1 Vị trí địa lý khu vực Bạch Long Vĩ Khu vực Bạch Long Vĩ có diện tích khoảng 12.400 km2, nằm phía Đơng Bắc hệ thống đứt gãy Sơng Lơ, bao gồm diện tích lơ 106, 106/10, phần Đông Bắc Lô 102/10 phần lớn diện tích Lơ 107/04, thuộc phần Đơng Bắc bể trầm tích Sơng Hồng (Hình 1.1) Hình 1.1 Vị trí khu vực Bạch Long Vĩ 1.1.2 Khái quát lịch sử tìm kiếm thăm dị dầu khí Lịch sử tìm kiếm thăm dị dầu khí khu vực nghiên cứu bể Sông Hồng đƣợc bắt đầu vào năm 1981 Giai đoạn 1981 đến năm 1988, Tổng cục Dầu mỏ Khí đốt Việt Nam thực dự án khảo sát địa chấn 2D khu vực phạm vi tồn bể Sơng Hồng [1], [4] Từ năm 1989 đến nay, cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí khu vực nghiên cứu đƣợc triển khai mạnh mẽ liên tục, theo thời gian khác có 05 hợp đồng dầu khí đƣợc Tập đồn dầu khí ký kết với tổ hợp nhà thầu dầu khí nƣớc, 03 hợp đồng dầu khí cịn hiệu lực hoạt động khu vực Bạch Long Vĩ vùng lân cận Theo cam kết hợp đồng dầu khí, khối lƣợng lớn tài liệu địa chấn 2D 3D đƣợc nhà thầu dầu khí ngồi nƣớc thu nổ, xử lý, minh giải, với khối lƣợng đáng kể giếng khoan thăm dò, thẩm lƣợng đƣợc thi cơng Đi kèm với đó, cơng tác phân tích tài liệu, phân tích mẫu thu thập từ giếng khoan phục vụ nghiên cứu, đánh giá cấu tạo tiềm dầu khí đƣợc nhà thầu dầu khí triển khai đồng Bên cạnh đó, đan xen thời gian khơng có hợp đồng dầu khí, Tập đồn Dầu khí tự lực triển khai hoạt động tìm kiếm thăm dị bao gồm thu nổ, xử lý, minh giải địa chấn 2D, 3D khoan giếng khoan thăm dò Đồng thời mời gọi công ty dịch vụ khảo sát địa chấn cơng ty dầu khí nƣớc ngồi nghiên cứu chung, tạo sở liệu phục vụ công tác thu hút, ký kết hợp đồng dầu khí Kết nghiên cứu cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí, khu vực Bạch Long Vĩ có 01 mỏ dầu chuẩn bị phát triển 04 phát dầu khí, cho thấy khu vực có tiềm triển vọng dầu khí Các nghiên cứu, đánh giá cho thấy khu vực Bạch Long Vĩ có chế độ kiến tạo, địa động lực phức tạp, mơi trƣờng trầm tích biến đổi phức tạp khơng gian tích tụ trầm tích dẫn tới đối tƣợng tìm kiếm thăm dị dầu khí biến đổi phân bố phức tạp 10 Trong khu vực Bạch Long Vĩ, trầm tích Miocene đƣợc đánh giá cao khả chứa dầu khí, đồng thời trầm tích Miocene trũng sâu có khả sinh dầu khí Tuy nhiên, cơng tác nghiên cứu địa tầng phân tập trầm tích vụn, có trầm tích Miocene nhiều hạn chế, đƣợc công ty Total Petronas nghiên cứu địa tầng phân tập [39], [54] vùng lân cận khu vực nghiên cứu, nhƣng nghiên cứu sử dụng tài liệu cũ, chất lƣợng khơng có kết hợp tài liệu giếng khoan với địa chấn Điều dẫn tới việc xác định sử dụng ranh giới địa tầng chƣa thống gây khó khăn cho việc liên kết địa tầng, liên kết tập trầm tích, dẫn đến nhận định, đánh giá hệ thống dầu khí tiềm dầu khí khác Vì vậy, đề tài nghiên cứu “Đặc điểm địa tầng phân tập trầm tích Miocene khu vực Bạch Long Vĩ” nhằm làm rõ đặc điểm mặt ranh giới địa tầng, đặc điểm tập, hệ thống trầm tích mơi trƣờng, tƣớng trầm tích tập trầm tích Miocene, đối tƣợng tìm kiếm thăm dị dầu khí quan trọng khu vực Bạch Long Vĩ, yêu cầu cần thiết khách quan, mang tính thời Hình 1.2 Cơ sở tài liệu phục vụ nghiên cứu 114 Hình 4.12 Đặc điểm phân bố tƣớng trầm tích Tập-4 trầm tích Miocene theo tuyến dọc 115 Hình 4.13 Đặc điểm phân bố tƣớng trầm tích Tập-4 trầm tích Miocene theo tuyến ngang 116 4.4 Phân bố tƣớng trầm tích Miocene Trên sở kết phân tích đặc điểm phân bố mơi trƣờng, tƣớng trầm tích trầm tích Miocene khu vực Bạch Long Vĩ, sơ đồ phân bố tƣớng trầm tích tập trầm tích Miocene đƣợc thành lập Trong số 07 tập trầm tích Miocene, luận án Nghiên cứu sinh trình bày sơ đồ phân bố tƣớng trầm tích 03 tập trầm tích đặc trƣng cho thay đổi tƣớng trầm tích thời kỳ khác bao quát toàn lát cắt trầm tích Miocene khu vực Bạch Long Vĩ Bao gồm, Tập-1 tƣơng ứng với tập Miocene dƣới (Hình 4.14), Tập-4 tƣơng ứng với tập Miocene (Hình 4.15), Tập-7 tƣơng ứng với tập Miocene (Hình 3.16) Các sơ đồ cho phép xác định đƣợc quy luật thay đổi đặc trƣng môi trƣờng tƣớng trầm tích tồn lát cắt trầm tích Miocene theo thời kỳ khác từ Miocene sớm qua Miocene tới Miocene muộn Các hình 4.14, 4.15, 4.16 cho thấy đặc điểm phân bố môi trƣờng, tƣớng trầm tích trầm tích Miocene khu vực Bạch Long Vĩ thay đổi dần từ Bắc xuống Nam bao gồm: Đồng châu thổ, vùng ngập nƣớc ven biển; châu thổ, ven bờ; biển tới biển Ngoài ra, từ Tập-2 đến Tập-7 khu vực đới cao thuộc lô 106, xuất dấu vết lịng sơng cổ phát triển môi trƣờng đồng châu thổ tới ven bờ, khu vực đới thấp thuộc lô 107/04, xuất dấu vết thân cát tƣớng sông ngầm thuộc hệ thống trầm tích biển cao, doi cát biển thành tạo mơi trƣờng biển nông Đồng thời, môi trƣờng, tƣớng trầm tích nêu lặp lại tất tập trầm tích tƣơng ứng với chu kỳ nâng hạ mực nƣớc biển có xu hƣớng mở rộng, lấn dần phía Đơng, Đơng Bắc lấp đầy khơng gian trầm tích đƣợc mở lún chìm khu vực nghiên cứu 117 Hình 4.14 Sơ đồ phân bố tƣớng trầm tích tập Miocene dƣới (Tập-1) trầm tích Miocene khu vực Bạch Long Vĩ Hình 4.15 Sơ đồ phân bố tƣớng trầm tích tập Miocene (Tập-4) trầm tích Miocene khu vực Bạch Long Vĩ 118 Hình 4.16 Sơ đồ phân bố tƣớng trầm tích tập Miocene (Tập-7) trầm tích Miocene khu vực Bạch Long Vĩ 119 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu nêu trên, rút số kết luận đặc điểm địa tầng phân tập trầm tích Miocene khu vực Bạch Long Vĩ nhƣ sau: Kết nghiên cứu địa tầng phân tập trầm tích Miocene khu vực Bạch Long Vĩ phân chia chi tiết lát cắt trầm tích Miocene thành 07 tập trầm tích theo mơ hình tập tích tụ địa tầng phân tập trầm tích vụn đại Theo thứ tự từ dƣới lên gồm Tập-1, Tập-2, … Tập-7 phân tách mặt ranh giới tập mặt bào mòn, bất chỉnh hợp chỉnh hợp liên kết đƣợc đánh số từ dƣới lên RG-1, RG-2, … RG-8 Trầm tích Miocene dƣới không phân chia đƣợc thành tập nhỏ đặc điểm địa chất hạn chế độ phân giải tài liệu địa chấn, trầm tích đƣợc xếp vào Tập-1 Trầm tích Miocene phân chia đƣợc 03 tập gồm Tập-2, Tập3, Tập-4 Trầm tích Miocene phân chia đƣợc 03 tập gồm Tập-5, Tập-6, Tập-7 Trong Tập-4 (tập Miocene giữa), Tập-5, Tập (tập dƣới Miocene trên) phân chia đầy đủ 03 hệ thống trầm tích (biển thấp, biển tiến, biển cao) theo mặt biển tiến, mặt ngập lụt cực đại bên tập riêng biệt; Tập-2, Tập-3 (tập dƣới Miocene giữa), Tập-7 (tập Miocene trên) gồm 02 hệ thống trầm tích (biển tiến biển cao) đƣợc phân chia mặt ngập lụt cực đại bên tập trầm tích Vào thời kỳ Miocene sớm đến giai đoạn đầu thời kỳ Miocene giữa, khu vực Bạch Long Vĩ diễn hoạt động bào mịn, vắng mặt trầm tích chủ yếu phần lớn khu vực bị thiếu hụt trầm tích nghiêm trọng, phần diện tích nhỏ hẹp phía Tây Tây Nam tƣơng đối thấp xuất trầm tích Từ giai đoạn Miocene tƣơng ứng giai đoạn thành tạo Tập-3 sau, lịch sử phát triển trầm tích khu vực nghiên cứu tuân theo quy luật chung toàn cầu tập trầm tích trẻ bên phủ bất chỉnh hợp, chồng lên trầm tích cổ bên dƣới, phát triển lan rộng hƣớng Đông, Đông Bắc khu vực nghiên cứu 120 Đặc điểm môi trƣờng tập trầm tích Miocene khu vực Bạch Long Vĩ thay đổi dần từ Bắc xuống Nam, bao gồm môi trƣờng đặc trƣng sau: đồng châu thổ, đồng ven biển; châu thổ, ven biển; biển trong, biển tới biển Xu hƣớng thay đổi mơi trƣờng trầm tích theo hƣớng mở rộng phát triển hƣớng Đông Đông Bắc vùng nghiên cứu đƣợc trì, tập sau lặp lại tập trƣớc theo quy luật nâng, hạ mực nƣớc biển Đặc điểm tƣớng trầm tích tập trầm tích Miocene khu vực Bạch Long Vĩ thay đổi dần từ Bắc xuống Nam, bao gồm tƣớng trầm tích chủ yếu sau: tƣớng đồng châu thổ, vùng ngập nƣớc ven biển, sông cổ; tƣớng châu thổ, ven bờ; tƣớng biển tới biển ngồi; tƣớng sơng ngầm biển cao doi cát ven biển Trầm tích thuộc hệ thống trầm tích biển thấp tập trầm tích gồm Tập-4 (tập Miocene giữa), Tập-5 (tập Miocene trên) Tập-6 (tập Miocene trên) bao gồm phân tập, nhóm phân tập thơ dần hƣớng lên, tỉ lệ cát/sét cao, có độ rỗng độ thấm tốt, tƣớng nêm lấn biển thấp, phân bố khu vực thềm đới thấp thuộc lô 107/04 đối tƣợng thăm dị dầu khí tiềm vùng nghiên cứu Trầm tích thuộc hệ thống trầm tích biển cao bao gồm tầng sét dày, độ đồng cao, tƣớng vũng vịnh đến biển ngoài, phân bố bên mặt ngập lụt cực đại tập trầm tích đóng vai trị tầng chắn dầu khí tốt 121 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu, đánh giá chi tiết phân bố dạng tƣớng trầm tích nhƣ tƣớng nêm lấn biển thấp tƣớng châu thổ, sông ngầm biển cao, doi cát ven biển đối tƣợng có tiềm chứa dầu khí khu vực nghiên cứu, phục vụ cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí thời gian tới Áp dụng phƣơng pháp phân tích địa tầng phân tập cho khu vực, bể trầm tích khác Việt Nam 122 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ Torstein Hoie nnk (1997), Vietnam Total Resource Assessment Song Hong Basin, Trung tâm lƣu trữ Dầu khí Lê Văn Dung nnk (1995), Nghiên cứu điều kiện hình thành đặc điểm cấu trúc trầm tích Oligocen Miocen cánh phía Đơng cấu tạo Rồng với mục đích phát bẫy dầu khí phi cấu tạo, Trung tâm lƣu trữ Dầu khí Hà Quốc Quân nnk (1996), Tổng hợp tài liệu Địa chất - Địa vật lý nhằm đánh giá tiềm dầu khí khu vực lô 102, 103, 107, 111 112 bể Sơng Hồng, Trung tâm lƣu trữ Dầu khí Nguyễn Trọng Tín nnk (1997), Tính nhanh trữ lượng cấu tạo phát dầu khí thềm lục địa Việt Nam: Hải Thạch lô 05-2; Kim Cương Tây lô 05-2; Trữ lượng 04A lô 04-3; Cấu tạo Bạc lơ 05-2, Trung tâm lƣu trữ Dầu khí Phan Giang Long (1998), “Reservoirs and caprock characteristics of the Song Hong Basin”, Conference on Vietnam Petroleum Institute 20 year development and prospects, Ha Noi, p 258-272 Phạm Xuân Kim nnk (1999), Đặc điểm thạch học tướng đá môi trường thành tạo quy luật phân bố tầng chứa Miocen sớm – Oligocen bể Cửu Long, Trung tâm lƣu trữ Dầu khí Nguyễn Văn Đắc nnk (2005), Vietnam Total Resource Assessment Song Hong Basin, Trung tâm lƣu trữ Dầu khí Phan Giang Long (2006), “Minh giải khối chiều (Volume Interpretation) ứng dụng phân tích thuộc tính địa chấn”, Tạp chí Dầu khí số 4, tr 16-19 Nguyễn Quốc Thập, Phan Tiến Viễn, Phan Giang Long, Phạm Thanh Liêm (2012), “Tổng kết công tác khảo sát địa chấn giai đoạn 2006-2010 định hƣớng điều tra đến năm 2025”, Tạp chí Dầu khí số 7, tr 12-15 10 Pham Thanh Liem, Phan Giang Long, Le Hai An (2013), “Some comments on the possibility of the Middle/Late Miocene-Pliocene stratigraphic traps in the center of the Namconson Basin”, Petroleum Journal vol.10, p 26-31 123 11 Pham Thanh Liem, Le Hai An, Phan Giang Long (2014), “Một số nhận định khả hình thành bẫy chứa dầu khí dạng địa tầng tuổi Miocen muộn – Pliocen khu vực trung tâm bể Nam Cơn Sơn”, Tạp chí Dầu khí số 3, tr 16-21 12 Nguyen Ngoc Son, Nguyen Quang Trong, Nguyen Huu Nam, Nguyen Van Thang, Phan Giang Long, Nguyen Tien Long, Le Tuan Viet, Nguyen Xuan Phong, Tran Ngoc Lan (2017), “Ham Rong Dong & Ky Lan discoveries – a new significance and opening up vast opportunities in the Northern offshore Part of Song Hong basin”, SEAPEX Exploration Conference 2017, Singapore, session10, 12 ps 13 Phan Giang Long, Mai Thanh Tân, Hoàng Ngọc Đang (2017), “Đặc điểm địa tầng phân tập trầm tích Miocen khu vực Bạch Long Vĩ”, Tạp chí Dầu khí số 9, tr 23-29 14 Phan Giang Long, Hoàng Ngọc Đang, Phạm Xuân Ánh (2017), “Đặc điểm mơi trƣờng, tƣớng trầm tích trầm tích Miocene khu vực Bạch Long Vĩ”, Tạp chí Dầu khí số 11, tr 16-21 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Dậu nnk (2014), Đánh giá tiềm dầu khí bể Sơng Hồng, Đánh giá tiềm dầu khí vùng biển thềm lục địa Việt Nam, Trung tâm Lƣu trữ Dầu khí Hồng Ngọc Đang nnk (2007), “Các bể trầm tích Kainozoi Việt Nam: Cơ chế hình thành kiểu bể”, Địa chất Tài nguyên dầu khí Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, tr 111-140 Trần Châu Giang (2015), Đặc điểm hệ thống dầu khí trầm tích Kainozoi khu vực ngồi khơi Đơng Bắc bể Sơng Hồng, Luận án tiến sĩ Địa chất, Thƣ viện Quốc gia Việt Nam Nguyễn Hiệp nnk (2007), “Bể trầm tích Sơng Hồng tài nguyên dầu khí”, Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 187-240 ITC-PVEP (6/2016), Nghiên cứu cấu trúc nghịch đảo kiến tạo trầm tích Miocen Oligocen, lô 102/10 & 106/10, Lƣu trữ PVEP Sông Hồng Nguyễn Tiến Long (2004), Địa tầng phân tập trầm tích Kainozoi phần Bắc bể Cửu Long, Luận án tiến sĩ Địa chất, Thƣ viện Quốc gia Việt Nam Hoàng Văn Long nnk (2009), “Đặc điểm trình trầm tích Kainozoi vịnh Bắc Bộ châu thổ sơng Hồng”, Tạp chí Dầu khí số 8, tr 8-17 Phùng Văn Phách nnk (2008), Nghiên cứu đặc điểm pha nghịch đảo kiến tạo trũng Sông Hồng - vịnh Bắc Bộ vai trị việc hình thành phá hủy cấu trúc có khả sinh chứa dầu khí, Trung tâm Thơng tin Tƣ liệu, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam PIDC (3/2001), Báo cáo đánh giá địa chất giếng khoan PV-103-HOL-1X, Trung tâm Lƣu trữ Dầu khí 10 PIDC (01/2007), Báo cáo đánh giá kết giếng khoan PV-107-BAL-1X, Trung tâm Lƣu trữ Dầu khí 11 Lê Trung Tâm (2015), Đặc điểm, mơ hình địa chất tiềm dầu khí thành tạo carbonat trước Kainozoi phần Đông Bắc bể Sông Hồng, Luận án tiến sĩ Địa chất, Thƣ viện Quốc gia Việt Nam 125 12 Mai Thanh Tân (2006), Thăm dò địa chấn địa chất dầu khí, NXB Giao thơng Vận tải, Hà Nội 13 Mai Thanh Tân Phạm Năng Vũ (2010), “Phân tích địa chấn địa tầng trầm tích Đệ tứ thềm lục địa miền Trung Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Công nghệ biển T10, Số 4, tr 15-17 14 Nguyễn Trọng Tín nnk (2006), Địa tầng, cấu tạo kiến trúc, lịch sử phát triển địa chất phân vùng triển vọng dầu khí thềm lục địa Việt Nam, Thành lập đồ địa chất Biển Đông vùng kế cận tỉ lệ 1: 1.000.000, Chƣơng trình KC 09, Trung tâm Lƣu trữ Dầu khí 15 Phan Ngọc Trung, Nguyễn Trọng Tín nnk (2014), Đánh giá tiềm dầu khí vùng biển thềm lục địa Việt Nam, Đề án nhà nƣớc tổng thể điều tra quản lý tài nguyên môi trƣờng biển đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020, Trung tâm Lƣu trữ Dầu khí 16 Hồng Anh Tuấn (2015), Đặc điểm trầm tích tầng chứa Hydrocarbon Miocen phía Bắc bể Sông Hồng, Luận án tiến sĩ Địa chất, Thƣ viện Quốc gia Việt Nam Tiếng Anh 17 Analysis Laboratory Center (Labs) (Nov 2009), High resolution biostratigraphy report of the 106 HR-1X well, Vietnam Petroleum Institute (VPI) 18 Analysis Laboratory Center (Labs) (2016), High resolution biostratigraphy report of the 107 KL-1X well, Vietnam Petroleum Institute (VPI) 19 Amigun J O., Adewoye O., Olowolafe T and Okwoli E (Feb 2014), “Well Logs – D Seismic Sequence Stratigraphy Evaluation of “Holu” Field, Niger Delta, Nigeria”, International Journal of Science and Technology, Vol 4, No.2 20 Bach Dang JOC (February 2010), Geological final well report 103-DL-1X, Petroleum Archive Center 21 Bach Dang JOC, April 2011, Blocks 103-107 evaluation report, Petroleum Archive Center 22 Browning J V, Millern K G.,Sugarman P J., Kominz M A., McLaughlin P P., Kulpeczn A A and Feigensonn M D (2008), “100 Myr record of sequences, sedimentary facies and sea level change from Ocean Drilling Program onshore coreholes,USMid-Atlantic coastal plain”, Basin Research 20, p 227-248 126 23 Cao L., Jiang T., Wang Z., Zhang Y., Sun H (2015), “Provenance of Upper Miocene sediments in the Yinggehai and Qiongdongnan basins, northwestern South China Sea: Evidence from REE, heavy minerals and zircon U–Pb ages”, Elsevier – Marine Geology 361, p 136-146 24 Catuneanu O (2006), Principles of sequence stratigraphy, Elsevier 25 Catuneanua O et al (January 2009), “Towards the standardization of sequence stratigraphy”, Elsevier - Earth-Science Reviews, v 92, Issues 1–2, p 1–33 26 Catuneanu O (2012), International subcommission on stratigraphic classification: Guidelines for sequence stratigraphy, Geoconvention: Vision 27 Clift P D and Sun Z (June 2006), “The sedimentary and tectonic evolution of the Yinggehai–SongHong basin and the southern Hainan margin, South China Sea: Implications for Tibetan uplift and monsoon intensification”, Journal of Geophysical Research, Vol 111 28 Cruz C D., Lambert B., Imbert P., Marianne M F., Mouret C., Pittion J L., Villain J M (Jul 1990), Vietnam – Gulf of Tonkin, Sedimentological, petrographic, stratigraphic and geochemical study of exploration well 103T-H-1X, Departement Laboratoires Exploration, Direction Exploration, Total Compagnie Francaise De Petrole 29 Cullen A et al (August 2010), “Rifting of the South China Sea: new perspectives”, Petroleum Geoscience, v 16, p 273-282 30 Embry A (October 2009), Practical Sequence Stratigraphy, Canadian Society of Petroleum Geologists 31 Emery D and Myers K (1996), Sequence Stratigraphy, Blackwell Publishing 32 EPC-Vietnam Petroleum Institude (Oct 2015), Geochemical Basin modeling Study in the Northern Song Hong Basin, PVEP Song Hong 33 Futalan K., Mitchell A., Amos K and Backe G (2012), “Seismic Facies Analysis and Structural Interpretation of the Sandakan Sub-basin, Sulu Sea, Philippines”, Online Journal for E&P Geoscientists, AAPG-Datapages Inc 34 Fyhn M B W et al (Aug 2009), “Geological development of the Central and South Vietnamese margin: Implications for the establishment of the South China Sea, Indochinese escape tectonics and Cenozoic volcanism”, Elsevier Tectonophysics 478, p 184–214 127 35 Fyhn M B W et al (2012), “The Cenozoic Song Hong and Beibuwan Basins, Vietnam”, Geological Survey of Denmark and Greenland Bulletin 26, p 81– 84 36 Haq B U., Hardenbol J and Vail P R (1987), “Chronology of fluctuating sea levels since the Triassic (250 million years ago to present)”, Science, 235, p 1156–1167 37 Institute of Geological Science (VAST), (2014), Biostratigraphic report on 102/10 & 106/10-B-1X, PVEP Song Hong 38 Lei C., Ren J., Sternai P., Fox M., Willett S., Xie X., Clift P D., Liao J., Wang Z (2015), “Structure and sediment budget of Yinggehai–Song Hong basin, South China Sea: Implications for Cenozoic tectonics and river basin reorganization in Southeast Asia”, Elsevier - Tectonophysics 655, p 177-190 39 Mahmud O A and Unir J (Apr 2006), Sequence Stratigraphic Study of Blocks 102 & 106, Song Hong Basin Northern Vietnam, Petronas Carigali Overseas Sdn Bhd 40 Miller K G, et al (2013), “Sequence boundaries are impedance contrasts: Coreseismic-log integration of Oligocene–Miocene sequences, New Jersey shallow shelf”, Geosphere, Vol 9, No 5, p 1257-1285 41 Petersen H I et al (2004), “Characterisation of oil and potential source rocks in the northeastern Song Hong Basin, Vietnam: indications of a lacustrine-coal sourced petroleum system”, Elsevier - Organic Geochemistry 35, p 493–515 42 Petronas Caligari Overseas (2010), Block evaluation report, Blocks 102 & 106, VIETNAM 43 Posarnentier H W and Allen G P (1999), Siliciclastic Sequence StratigraphyConcepts and Applications, SEPM (Society for Sedimentary Geology) 44 PVEP POC (2011), Blocks 103-107 Evaluation Report, PSC Blocks 103&107 Offshore, S.R Vietnam 45 PVEP POD (2014), 106/10-HRD-1X Geological 102/10&106/10 PSC, Offshore Vietnam Well Report, Blocks 46 PVEP SH (2015), 107-KL-1X Geological Well Report, PSC Blocks 103&107 Offshore, S.R Vietnam 128 47 Ratcliffe K T and Zaitlin B A (2010), “Application of modern stratigraphic techniques: Theory and Case Histories”, special publication No 94, SEPM (Society for Sedimentary Geology) 48 Reading H G (1996), Sedimentary environments: Processes, facies and stratigraphy, Blackwell publishing 49 Rey J and Galeotti S (2008), Stratigraphy Terminology and Practice, Editions Technip 50 Selley R.C (1997), Elements of Petroleum Geology, 2nd edition, Academic Press 51 Serra O (1989), Sedimentary environments from wireline logs, Schlumberger second edition, ESF marketing & technique 52 Snedden J W and (Rick) Sarg J F (Jan 2008), “Seismic Stratigraphy-A Primer on Methodology”, Online Journal for E&P Geoscientists, AAPG-Datapages Inc 53 Sun Z et al (Aug 2003), “Experimental evidence for the dynamics of the formation of the Yinggehai basin, NW South China Sea”, ElsevierTectonophysics, Volume 372, Issues 1–2, p 41–58 54 Total Vietnam (April 1991), Final report well 103T-G-1X, Petroleum Archive Center 55 Van Wagoner, J C., Mitchum, R M., Campion, K M., and Rahmanian, V D., 1990, “Siliciclastic sequence stratigraphy in well logs, cores, and outcrops”, American Association Petroleum Geology Series in Exploration Series, No 7, 55 p 56 Vail P R., Mitchum R M (1977), ”Seismic stratigraphy and global changes of sea level, part 11: glossary of terms used in seismic stratigraphy”, American Association of Petroleum Geologists Memoir 26, p 205–212 57 Wang Y.M., et al (2011), “The Late Miocene Red River Submarine Fan in the Northwestern South China Sea”, Chinese Science Bullentin, Vol 56, p 14881494 58 Ye R J., et al (2011), “Techtonic Stratigraphic Framework of the YinggehaiQiongdongnan Basins and its Implication for Tectonics Province Division In South China Sea”, Chinese Journal of Geophysics Vol.54, No.6, p 1124-1137 ... Những điểm luận án - Phân chia chi tiết mặt ranh giới địa tầng, tập trầm tích hệ thống trầm tích trầm tích Miocene khu vực Bạch Long Vĩ theo quan điểm tập tích tụ địa tầng phân tập đại - Làm rõ đặc. .. điểm địa tầng phân tập trầm tích Miocene khu vực Bạch Long Vĩ” nhằm làm rõ đặc điểm mặt ranh giới địa tầng, đặc điểm tập, hệ thống trầm tích mơi trƣờng, tƣớng trầm tích tập trầm tích Miocene, đối... hình tập tích tụ địa tầng phân tập đại, kết nghiên cứu đƣợc minh hoạ chi tiết thông qua tập Miocene (Tập- 4); d) Đối sánh kết nghiên cứu đặc điểm địa tầng phân tập trầm tích Miocene khu vực Bạch Long

Ngày đăng: 10/02/2023, 14:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan