Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên

54 1 0
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sau đây là “Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên” được TaiLieu.VN sưu tầm và gửi đến các em học sinh nhằm giúp các em có thêm tư liệu ôn thi và rèn luyện kỹ năng giải đề thi để chuẩn bị bước vào kì thi học kì 1 sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

BÀI 1. PHÁP LUẬT VÀ ĐỜI SỐNG A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1. Khái niệm pháp luật a. Pháp luật là gì? ­ Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành  và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực nhà nước ­ Các quy tắc xử  sự  chung chính là nội dung của pháp luật, là các  chuẩn mực về  những việc được làm, những việc phải làm và những   việc khơng được làm b. Các đặc trưng của pháp luật ­ Tính quy phạm phổ biến + Pháp luật là những quy tắc xử sự chung, là khn mẫu, được áp dụng  nhiều lần, ở mọi nơi, đối với mọi tổ chức, cá nhân, trong mọi lĩnh vực   của đời sống xã hội + Đây là đặc trưng để  phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã   hội khác + Tính quy phạm phổ biến làm nên giá trị  cơng bằng, bình đẳng của   pháp luật, vì bất kì ai ở trong điều kiện, hồn cảnh nhất định cũng phải   xử sự theo khn mẫu được pháp luật quy định ­ Tính quyền lực, bắt buộc chung: +Pháp luật do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng sức   mạnhquyền lực nhà nước, bắt buộc đối với mọi tổ chức cá nhân, bất kì  ai cũng phải thực hiện, bất kì ai vi phạm cũng đều bị xử lí nghiêm theo   quy định của pháp luật + Đây là đặc điểm phân biệt sự  khác nhau giữa pháp luật với quy  phạm đạo đức ­ Tínhxác địnhchặt chẽ về mặt hình thức: +Hình thức thể  hiện của pháp luật là các Văn bản quy phạm pháp  luật được quy định rõ ràng chặt chẽ trong từng điều khoản +Thẩm quyền ban hành Văn bản của các cơ quan nhà nước được quy  định trong Hiến pháp và luật ban hành Văn bản quy phạm pháp luật +Các Văn bản quy phạm pháp luật nằm trong một thể  thống nhất:   Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành (có hiệu lực pháp lí   thấp hơn) khơng được trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên  ban hành (có hiệu lực pháp lí cao hơn). Nội dung của tất cả các văn bản  đều phải phù hợp khơng được trái Hiến pháp 2. Bản chất của pháp luật a. Bản chất giai cấp của pháp luật (Điểm a mục 2: Bản chất giai cấp là biểu hiện chungcủa bất kì kiểu pháp   luật nào…” đại diện là nhà nước của nhân dân lao động”: Khơng dạy) ­ Pháp luật mang bản chất giai cấp sâu sắc vì pháp luật do nhà nước  ban hành, mà nhà nước đại diện cho giai cấp cầm quyền, thể hiện ý chí   của giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện bằng quyền lực   nhà nước.  ­ Pháp luật Xã hội Chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp cơng nhân,  mà đại diện là nhà nước của nhân dân lao động ­ Nhà nước Việt Nam đại diện cho lợi ích của gccn và nhân dân lao  động ­ Chủ  tịch Hồ  Chí Minh khẳng định: "Pháp luật của ta là pháp luật  thật sự dân chủvì nó bao vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân  lao động ” b.Bản chất xã hội của pháp luật  Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội, do  các thành viên trong xã hội thực hiện  Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã  hội vì sự phát triển của xã hội 3.  Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức: a. Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế:(giảm tải) b. Quan hệ giữa pháp luật với chính trị:(giảm tải) c. Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức:   Nhà nước ln cố  gắng chuyển những quy phạm đạo đức có tính   phổ  biến, phù hợp với sự phát triển và tiến bộ xã hội thành các quy phạm  pháp luật  Khi  ấy, các giá trị  đạo đức khơng chỉ  được tn thủ  bằng niềm tin,   lương tâm của cá nhân hay do sức ép  của dư luận xã hội mà cịn được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng sức  mạnh quyền lực nhà nước 4. Vai trị của Pháp luật trong đời sống xã hội a. Pháp luật là phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội Khơng có pháp luật, xã hội sẽ  khơng có trật tự,  ổn định, khơng thể  tồn tại và phát triển được ­ Nhờ có pháp luật, Nhà nước phát huy được quyền lực của mình và  kiểm tra, kiểm sốt được các hoạt động của mọi cá nhân, tổ  chức, cơ  quan trong phạm vi lãnh thổ của mình ­ Để  tăng cường pháp chế  trong quản lí nhà nước phải: xây dựng  pháp luật, tổ chức thực hiện pháp luật, bảo vệ pháp luật b. Pháp luật là phương tiện để cơng dân thực hiện và bảo vệ quyền,   lợi ích hợp pháp của mình ­ Quyền và nghĩa vụ của cơng dân được quy định ở các vản bản pháp  luật, căn cứ  vào các quy định này mà cơng dân thực hiện quyền của  ­ Pháp luật là phương tiện để cơng dân bảo vệ các quyền lợi ích hợp   pháp của mình thơng qua các văn bản luật ­ Cơng dân phải chấp hành pháp luật, tun truyền cho mọi người, tố  cáo những người vi phạm pháp luật.Như  vậy  pháp luật vừa quy định  quyền công dân vừa quy định cách thức để công dân thực hiện B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu1. Môi quy tăc x ̃ ́ ử sự thương đ ̀ ược thê hiên thanh  ̉ ̣ ̀ A. môt quy pham phap luât ̣ ̣ ́ ̣ B. môt quy đinh phapluât ̣ ̣ ́ ̣ C. môt th ̣ ể chê phap luât ́ ́ ̣ D. môt nganh luât ̣ ̀ ̣ Câu2.  Nôi dung cua văn ban luât câp d ̣ ̉ ̉ ̣ ́ ưới không được trai v ́ ơi nôi dung ́ ̣   cua văn ban luât câp trên la th ̉ ̉ ̣ ́ ̀ ể hiện A. tinh b ́ ắt buộc chung B. quy phạm phô biên ̉ ́ C. tinh c ́ ưỡng chế D. tinh xac đinh chăt ́ ́ ̣ ̣  che vê hinh th ̃ ̀ ̀ ưc ́ Câu 3.Bât ki ai trong điêu kiên hoan canh nhât đinh cung phai x ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ̃ ̉ ử  sự  theo  khuôn mâu đ ̃ ược phap luât quy đinh phan anh đăc tr ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ưng cơ ban nao cua ̉ ̀ ̉   phap luât? ́ ̣ A. Tinh quyên l ́ ̀ ực bắt buộc chung B. Tinh quy ph ́ ạm phô biên ̉ ́ C. Tinh c ́ ưỡng chế D. Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ́ ̣ ̣ ̃ ̀ ̀ ưc ́ Câu 4. Quy tăc x ́ ử sự chung do Nha n ̀ ước ban hanh la  ̀ ̀ A. công văn B. nôi quy ̣ C. phap luât ́ ̣ D. văn ban ̉ Câu 5. Dựa vao đăc tr ̀ ̣ ưng cơ  ban nao cua phap luât đê phân biêt s ̉ ̀ ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ự  khać   nhau giưa phap luât v ̃ ́ ̣ ơi quy pham đao đ ́ ̣ ̣ ức? A. Tinh quyên l ́ ̀ ực bắt buộc chung B. Tinh quy ph ́ ạm phô biên ̉ ́ C. Tinh xac đinh chăt che vê măt nôi dung ́ ́ ̣ ̣ ̃ ̀ ̣ ̣ D. Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ́ ̣ ̣ ̃ ̀ ̀ ưc ́ Câu6. Phap luât do Nha n ́ ̣ ̀ ươc ban hành và đ ́ ảm bảo thực hiện bằng quyền   lực của Nha n ̀ ươc la đăc tr ́ ̀ ̣ ưng nao d ̀ ưới đây cua phap luât? ̉ ́ ̣ A. tinh quyên l ́ ̀ ựcbắt buộc chung B. tinh quy ph ́ ạm phô biên ̉ ́ C. tinh c ́ ưỡng chế D. tinh xac đinh chăt ́ ́ ̣ ̣  che vê hinh th ̃ ̀ ̀ ưc ́ Câu7.Nội dung nào sau đây la đăc tr ̀ ̣ ưng cơ ban cua phap luât n ̉ ̉ ́ ̣ ươc ta? ́ A. Tinh quôc tê rông l ́ ́ ́ ̣ ớn B. Tinh ôn đinh lâu dai ́ ̉ ̣ ̀ C. Tinh đôi ngoai chăt che ́ ́ ̣ ̣ ̃ D. Tinh quyên l ́ ̀ ực bắt buộc chung Câu8. Quy tắc xử sự chung là khuôn mẫu chung, được áp dụng nhiều lần,   nhiều nơi, đối với tất cả  mọi người, trong mọi lĩnh vực của đời   sống xã hội la đăc tr ̀ ̣ ưng nao sau đây cua phap luât? ̀ ̉ ́ ̣ A. Tinh b ́ ắt buộc chung B. Tinh quy ph ́ ạm phô biên ̉ ́ C. Tinh c ́ ưỡng chế D. Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ́ ̣ ̣ ̃ ̀ ̀ ưc ́ Câu9. Văn ban pháp lu ̉ ật phai chinh xac, dê hiêu đê ng ̉ ́ ́ ̃ ̉ ̉ ười dân binh th ̀ ương ̀   cung co thê hiêu đ ̃ ́ ̉ ̉ ược la đăc tr ̀ ̣ ưng nao sau đây cua phap luât? ̀ ̉ ́ ̣ A. Tinhquyên l ́ ̀ ực bắt buộc chung B. Tinh quy ph ́ ạm phô biên ̉ ́ C. Tinh c ́ ưỡng chế D. Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ́ ̣ ̣ ̃ ̀ ̀ ưc ́ Câu 10. Hinh th ̀ ưc thê hiên cua phap luât la cac văn ban do cac c ́ ̉ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ơ quan nhà  nươc co thâm quyên ban hanh la ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̀ A. vi pham phap luât ̣ ́ ̣ B. quy pham phap luât ̣ ́ ̣ C. quy pham thông t ̣ D. quy pham chi thi ̣ ̉ ̣ Câu 11. Phap luât đ ́ ̣ ược ap dung nhiêu lân, nhiêu n ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ơi, tât ca moi linh v ́ ̉ ̣ ̃ ực là  đăc tr ̣ ưng nao d ̀ ưới đây cua phap luât? ̉ ́ ̣ A. Tinh quyên l ́ ̀ ựcbắt buộc chung B. Tinh quy ph ́ ạm phô biên ̉ ́ C. Tinh c ́ ưỡng chế D. Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ́ ̣ ̣ ̃ ̀ ̀ ưc ́ Câu 12. Văn ban luât nao sau đây cua n ̉ ̣ ̀ ̉ ước ta co hiêu l ́ ̣ ực phap li cao nhât? ́ ́ ́ A. Hiên phap ́ ́ B. Chi thi ̉ ̣ C. Thông tư D. Nghi quyêt ̣ ́ Câu 13. Quy phạm nào sau đây được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực  nhànước? A. Tập quán B. Đạo đức C. Giao duc ́ ̣ D. Pháp luật Câu 14. Phap luât đ ́ ̣ ược đam bao th ̉ ̉ ực hiên băng ̣ ̀ A. quyên l ̀ ực nha n ̀ ươc ́ B. quyên l ̀ ực chinh tri ́ ̣ C. quyên l ̀ ực xa hôi ̃ ̣ D. quyên l ̀ ực nhân dân Câu 15. Pháp luật là A. hệ  thống các văn bản và nghị  định do các cấp ban hành và thực   B. những luật và điều luật cụ thể trong thực tế đời sống C. hệ thống các quy tắc sử sự chung do nhà nước ban D. hệ  thống các quy tắc sử sự được hình thành theo điều kiện cụ  thể  của từng địa phương Câu 16. Các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành và được bảo đảm   thực hiện bằng quyên c ̀ ủa nhà nước là A. đao đ ̣ ưc ́ B. qui ươc ́ C. phap luât ́ ̣ D. quy định Câu 17. Phap luât do tô ch ́ ̣ ̉ ức nao sau đây ban hanh? ̀ ̀ A. Đoan Thanh niên ̀ B. Măt trân tô quôc ̣ ̣ ̉ ́ C. Nha n ̀ ước D. Chinh quyên ́ ̀ Câu 18. Môt trong cac đăc tr ̣ ́ ̣ ưng cua phap luât thê hiên  ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ở A. tinh dân tôc ́ ̣ B. tinh nhân dân ́ C. tinh quyên l ́ ̀ ực băt buôc chung ́ ̣ D. tinh đai chung ́ ̣ ́ Câu 19. Phapluât quy đinh nh ́ ̣ ̣ ưng viêc đ ̃ ̣ ược lam, nh ̀ ưng viêc phai lam va ̃ ̣ ̉ ̀ ̀  nhưng viêc ̃ ̣ A. se lam ̃ ̀ B. không nên lam ̀ C. cân lam ̀ ̀ D. không được lam ̀ Câu 20. Phap luât mang tinh quyên l ́ ̣ ́ ̀ ực băt buôc chung vi phap luât ́ ̣ ̀ ́ ̣ A. được hinh thanh t ̀ ̀ ừ đao đ ̣ ức B. được hinh thanh t ̀ ̀ ừ xa hôi ̃ ̣ C. do nha n ̀ ước ban hanh ̀ D. do người dân xây dựng Câu 21.Văn bản nào dưới đây là văn bản pháp luật? A. Nghị quyết của Đảng Cộng sản ViệtNam B.Nghị quyết của Quốc hội C. Nghị quyết của Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ ChíMinh D. Nghị quyết của Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam Câu 22.  Đăc tr ̣ ưng cua phap lt ̉ ́ ̣  không  bao gôm nh ̀ ưng ̃  nôi dung nao d ̣ ̀ ươí  đây? A. Tinh quyên l ́ ̀ ựcbắt buộc chung B. Tinh quy ph ́ ạm phô biên ̉ ́ C. Tinh công khai dân chu ́ ̉ D. Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ́ ̣ ̣ ̃ ̀ ̀ ức Câu23.Nội dung cơ bản của pháp luật bao gồm A. các chuẩn mực thuộc về đời sống tinh thần, tình cảm B. quy định các hành vi khơng được làm C. quy định các bổn phận của cơng dân D. các quy tắc xử sự chung Câu24.  Lt Hơn nhân và Gia đình kh ̣ ẳng định quy đinh “cha m ̣ ẹ  khơng   được phân biệt đối xử giữa các con”. Điều này phù hợp với A. quy tắc xử sự trong đời sống xã hội B. chuẩn mực đời sống tình cảm, tinh thần của con người C. nguyện vọng của mọi cơng dân D. Hiến pháp Câu25.  Chuân m ̉ ực vê nh ̀ ưng viêc đ ̃ ̣ ược làm, việc phải làm, việc không  được làm là A. đao đ ̣ ưc ́ B. phap luât ́ ̣ C. kinh tê.́ D. chinh tri ́ ̣ Câu26.Ý nao sau đây la đung khi noi vê phap luât? ̀ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̣ A. Phap luât la chuân m ́ ̣ ̀ ̉ ực thuôc đ ̣ ơi sông tinh thân, tinh cam cua con ̀ ́ ̀ ̀ ̉ ̉   ngươi.̀ B. Phap luât la nh ́ ̣ ̀ ưng quy đinh vê nh ̃ ̣ ̀ ững hanh vi không đ ̀ ược lam ̀ C. Phap luât la nh ́ ̣ ̀ ưng quy đinh vê nh ̃ ̣ ̀ ững hanh viđ ̀ ược lam ̀ D. Phap luât la hê thông cac quy tăc x ́ ̣ ̀ ̣ ́ ́ ́ ử sự chung Câu27. Nôi dung nao cua văn ban luât d ̣ ̀ ̉ ̉ ̣ ưới đây không phai la văn ban d ̉ ̀ ̉ ươí  luât? ̣ A. Nghi quyêt ̣ ́ B. Luât Hôn nhân va Gia đinh ̣ ̀ ̀ C. Chi thi ̉ ̣ D. Nghi đinh ̣ ̣ Câu28. Luât Hôn nhân và Gia đinh quy đinh điêu kiên kêt hôn, li hôn phan ̣ ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ̉   anh đăc tr ́ ̣ ưng nao d ̀ ưới đây cua phap luât? ̉ ́ ̣ A. Tinh quyên l ́ ̀ ực bắt buộc chung B. Tinh quy ph ́ ạm phô biên ̉ ́ C. Tinh xã h ́ ội rộng lớn D. Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ́ ̣ ̣ ̃ ̀ ̀ ưc ́ Câu29. Quy đinh khi tham gia điêu khiên xe mô tô găn may phai tuân thu ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ̉  theo Luât Giao thông đ ̣ ường bô phan anh đăc tr ̣ ̉ ́ ̣ ưng nao d ̀ ưới đây cuả   phap luât? ́ ̣ A. Tinh quyên l ́ ̀ ực bắt buộc chung B. Tinh quy ph ́ ạm phô biên ̉ ́ C. Tinh xã h ́ ội rộng lớn D. Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ́ ̣ ̣ ̃ ̀ ̀ ưc ́ Câu30. Người tham gia giao thông châp hanh tin hiêu vach ke đ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̉ ường, tin ́  hiêu đen phan anh đăc tr ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ưng cơ ban nao d ̉ ̀ ưới đây cua phap luât? ̉ ́ ̣ A. Tinh quyên l ́ ̀ ực bắt buộc chung B. Tinh quy ph ́ ạm phô biên ̉ ́ C. Tinh áp ch ́ ế D. Tinh xac đinh chăt che vê hinh th ́ ́ ̣ ̣ ̃ ̀ ̀ ưc ́ Bài 2. THỰC HIỆN PHÁP LUẬT A.  KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1.  Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật  (Điểm c mục 1: Các giai đoạn thực hiện pháp luật: Khơng dạy) a.  Khái niệm "thực hiện pháp luật" Thực   hiệnPháp   luật       trình   hoạt   động   có   mục   đích   làm   cho   những qui định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi   hợp pháp của các cá nhân, tổ chức b. Các hình thức thực hiện pháp luật Gồm 4 hình thức sau: ST Hình thức thực  Nội dung T hiện pháp luật Sử dụng pháp luật Các   cá   nhân   tổ   chức   sử   dụng     đắn   các  quyền     mình,   làm       pháp  luật   cho  phép làm Thi hành pháp luật  Các cá nhân, tổ  chức thực hiện đầy đủnghĩa vụ,  chủ  động làm những gì pháp luật quy định phải  làm Tuân   thủ   pháp  Các   cá   nhân,   tổ   chức   không   làm     điều  pháp luật cấm luật Căn cứ  pháp luật ra quyết định làm phát sinh,  Áp   d ụ ng   pháp   chấm dứt quyền, nghĩa vụ  cụ  thể  của cá nhân,  luật tổ chức * Giống nhau: Đều là hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật vào   đời sống, trở thành hành vi hợp pháp của người thực hiện * Khác nhau: Trong hình thức sử  dụng pháp luật thì chủ  thể  pháp   luật có thể  thực hiện hoặc khơng thực hiện quyền được pháp luật cho  phép theo ý chí của mình khơng bị ép buộc phải thực hiện 2. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí a. Vi phạm pháp luật * Các dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật ­ Thứ  nhất: Là hành vi trái pháp luật xâm hại tới các quan hệ  xã hội  được pháp luật bảo vệ Biểu hiện: + Hành động: Chủ thể làm những việc không được làm theo quy định  của pháp luật VD: Nhà máy thải chất ô nhiễm … + Không hành động:  Chủ  thể  không làm những việc phải làm theo  quy định của pháp luật VD: Sản xuất ­ kinh doanh khơng nộp thuế, đi xe mơ tơ đèo ba người… ­ Thứ 2: Do người có nằng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện Năng lực trách nhiệm pháp lí là: + Đạt độ tuổi nhất định (16 tuổi) tâm sinh lí bình thường + Có thể nhận thức và điều khiển được hành vi của mình + Chịu trách nhiệm độc lập về hành vi của mình ­ Thứ 3: Người vi phạm phải có lỗi + Lỗi cố ý • Cố  ý trực tiếp: Chủ  thể  nhận thấy trước hậu quả  cho xã hội và  người khác nhưng vẫn mong muốn nó xảy ra • Cố  ý gián tiếp: Chủ  thể  nhận thấy trước hậu quả  cho xã hội và   người khác, tuy khơng mong muốn những vẫn để cho nó xảy ra + Lỗivơ ý • Vơ ý do q tự tin: Chủ thể nhận thấy trước hậu quả cho xã hội và  người khác nhưng hi vọng khơng xảy ra • Vơ ý do cảu thả: Chủ  thể  khơng nhận thấy trước hậu quả  cho xã  hội và người khác * Khái niệm: Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật và có lỗi do  chủ  thểcó năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ  xã hội được pháp luật bảo vệ b. Trách nhiệm pháp lí ­ Khái niệm: Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ  chức phải gánh chịu hậu quả  bất lợi từ  hành vi vi phạm pháp luật của   ­ Trách nhiệm pháp lí được áp dụng nhằm: + Buộc chủ thể vi phạm pháp luật chấm rứt hành vi trái pháp luật (mục  đích trừng phạt) + Giáo dục răn đe người khác để họ  khơng vi phạm pháp luật (mục  đích giáo dục) c. Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí ­ Vi phạm hình sự + Khái niệm: Là hành vi vi phạm luật, gây nguy hiểm cho xã hội bị  coi là tội phạm được quy định tại Bộ luật Hình sự + Chủ  thể: Chỉ  là cá nhân và do người có năng lực trách nhiệm hình   sự gây ra • Tâm sinh lí bình thường, có khả năng nhận thức • Đủ từ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm • Đủ từ 14 đến dưới 16 tuổi chịu trách nhiệm hình sựvề  tội phạmrất   nghiêm trọng do cố ý và đặc biệt nghiêm trọng.  Lưu ý: Việc xử lí người chưa thành niên (từ đủ  14 đến dưới 18 tuổi)   phạm tội theo ngun tắc lấy giáo dục là chủ  yếu,khơng áp dụng hình  phạt tù chung thân và tử hình nhằm giúp họ sửa chữa sai lầm, phát triển   lành mạnh, trở thành cơng dân có ích cho xã hội + Trách nhiệm hình sự: với các chế tài nghiêm khắc nhất (7 hình phạt  chính) và 7 hình phạt bổ sung do tồ án áp dụng với người phạm tội ­ Vi phạm hành chính: + Khái niệm: Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho  xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước + Chủ thể: Là cá nhân hoặc tổ chức + Trách nhiệm hành chính:Người vi phạm phải chịu trách nhiệm hành  chính theo quy định pháp luật ­ Người đủ từ 14 đến dưới 16 tuổi bị xử phạt về vi phạm hành chính  do cố ý ­ Người đủ  từ  16 tuổi trở lên bị  xử  phạt hành chính về  mọi vi phạm   hành chính do mình gây ra ­ Vi phạm dân sự + Khái niệm: Là hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại tới các quan hệ  tài sản và quan hệ nhân thân Vi phạm này thường thể  hiện   việc chủ  thể  không thực hiện hoặc  thực hiện không đúng các hợp đồng dân sự + Chủ thể: Là cá nhân hoặc tổ chức + Trách nhiệm dân sự:Tồ án áp dụng đối với chủ  thể  vi phạm như  bồi thường thiệt hại hoặc thực hiện nghĩa vụ do hai bên thoả thuận Người đủ 6 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi tham gia các giao dịch dân sự  phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, có ác quyền, nghĩa vụ,  trách nhiệm dân sự phát sinh từ giao dịch dân sự do người đại diện xác lập  và thực hiện ­ Vi phạm kỉ luật: + Khái niệm: Là hành vi xâm hại đến các quan hệ lao động, cơng vụ  nhà nước…do pháp luật lao động, pháp luật hành chính bảo vệ + Chủ thể: Cán bộ; cơng nhân viên; học sinh sinh viên + Trách nhiệm kỉ  luật:Do thủ  trưởng cơ  quan áp dụng đối với chủ  thể vi phạm kỉ luật như: khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, sa thải Như  vậy: Vi phạm pháp luật là sự  kiện pháp lí và là cơ  sở  để  truy   cứu trách nhiệm pháp lí Chú ý: Truy cứu trách nhiệm pháp luật phải đảm bảo: + Tính pháp chế + Tính cơng bằng và nhân đạo + Tính phù hợp B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1.Sử  dụng pháp luật là các cá nhân, tổ  chức sử  dụng đúng đắn các  quyền của mình, làm những gì pháp luật A. cho phép làm.  B. quy định làm C. bắt buộc làm D. khuyến khich lam ́ ̀ Câu 2. Thi hành pháp luật là các cá nhân, tô ch ̉ ưc chu đông th ́ ̉ ̣ ực hiên nghia ̣ ̃  vu làm nh ̣ ững gì mà pháp luật  A. quy định phải làm.  B. khuyến khích làm.  C. cho phép làm D. bắt buộc phải làm Câu 3. Hoat đơng co muc đich lam cho cac quy đinh cua phap lt đi vao ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̀  đời sông, tr ́ ở thanh nh ̀ ững hanh vi h ̀ ợp phap cua cac ca nhân tô ch ́ ̉ ́ ́ ̉ ức là A. thực hiên pháp lu ̣ ật B. thi hành pháp luật C. tuân thủ pháp luật D. ap d ́ ụng pháp luật Câu 4.Các tổ  chức cá nhân thực hiện quyền cua minh,lam nh ̉ ̀ ̀ ưng gi ma ̃ ̀ ̀  phap luât cho phep là ́ ̣ ́ A. sử dụng pháp luật B. thi hành pháp luật C. tuân thủ pháp luật D. ap d ́ ụng pháp luật Câu 5. Các tổ chức cá nhân thực hiên nghia vu cua minh, lam nh ̣ ̃ ̣ ̉ ̀ ̀ ưng gi ma ̃ ̀ ̀  phap luât quy đinh phai lam la ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ A. sử dụng pháp luật B. thi hành pháp luật C. tuân thủ pháp luật D. ap d ́ ụng pháp luật Câu 6. Các tổ chức cá nhân không làm những việc bị cấm là A. sử dụng pháp luật B. thi hành pháp luật C. tn thủ pháp luật D. ap d ́ ụng pháp luật Câu 7.Cơ  quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền căn cứ  vào quy định  của pháp luật để đưa ra quyết định phát sinh chấm dứt hoặc thay đổi các  quyền nghĩa vụ cụ thể của cá nhân, tổ chức là A. sử dụng pháp luật B. thi hành pháp luật C. tuân thủ pháp luật D. ap d ́ ụng pháp luật Câu 8. Cá nhân, tổ chức thi hành pháp luật tức là thực hiện đầy đủ những  nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật  A. quy định làm B. quy định phải làm C. cho phép làm D. không cấm Câu 9. Ca nhân tô ch ́ ̉ ức sử dụng pháp luật la lam nh ̀ ̀ ưng viêc ma phap luât ̃ ̣ ̀ ́ ̣ A. quy định làm B. quy định phải làm C. cho phép làm D. không cấm Câu 10. Ca nhân tô ch ́ ̉ ưc ap d ́ ́ ụng pháp luật la cac can bô công ch ̀ ́ ́ ̣ ức nhà   nước có thẩm quyền căn cứ  vào quy định của pháp luật để  đưa ra quyết   định lam phát sinh ch ̀ ấm dứt hoặc thay đổi các A. quyên va nghia vu ̀ ̀ ̃ ̣ B. trach nhiêm phapli ́ ̣ ́ ́ C. y th ́ ức công dân D. nghia v ̃ ụ cơng dân Câu 11. Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức áp dụng pháp luật? A. Cơquan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện nhiệm vụ B. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép C. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm D. Cá nhân, tổ chức khơng làm những việc pháp luật cấm Câu12. Trường hợp nào dưới đây thuộc hình thức sử dung pháp lu ̣ ật? A. Cơquan, cơng chức nhà nước thực hiện nghia v ̃ ụ B. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật cho phép C. Cá nhân, tổ chức làm những việc pháp luật quy định phải làm D. Cá nhân, tổ chức khơng làm những việc pháp luật cấm 10 BÀI 5. QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TƠN  GIÁO BINH ĐĂNG GI ̀ ̉ ƯA CAC DÂN TÔC ̃ ́ ̣ A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 1.  Bình đẳng giữa các dân tộc a.  Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc ­ Khái niệm dân tộc: chỉ  một bộ  phận dân cư  của Quốc gia có mối  liên hệ  chặt chẽ, có chung sinh hoạt kinh tế, ngơn ngữ, nét đặc thù về  văn hố… ­ Khái niệm quyền bình đẳng giữa các dân tộc: Là các dân tộc trong  một quốc gia khơng phân biệt đa số  hay thiểu số, trình độ  văn hố,   khơng phân biệt chủng tộc, màu da… đều được Nhà nước và pháp luật  tơn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển ­ Quyền bình đẳng xuất phát từ  những quyền cơ bản của con người  trước pháp luật ­ Mục đích: + Hợp tác, giao lưu, xây dựng tình đồn kết giữa các dân tộc + Khắc phục chênh lệch về trình độ phát triển giữa các dân tộc b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình đẳng về chính trị ­ Mọi dân tộc được tham gia vào quản lí nhà nước và xã hội ­Mọi dân tộc được tham gia bầu­ứng cử ­ Mọi dân tộc đều có đại biểu trong hệ thống cơ quan nhà nước Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về kinh tế ­ Mọi dân tộc đều được tham gia vào các thành phần kinh tế ­ Nhà nước ln quan tâm đầu tư cho tất cả các vùng ­ Nhà nước ban hành các chính sách phát triển kinh tế  ­ xã hội, đặc  biệt ở các xã có điều kiện kinh tế khó khăn Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về văn hố, giáo dục ­ Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ  viết, phong tục tập qn,   văn hố tốt đẹp ­ Văn hố các dân tộc được bảo tồn và phát huy ­ Các dân tộc được bình đẳng hưởng thụ một nền giáo dục, tạo điều  kiện các dân tộc đều có cơ hội học tập c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc ­ Là cơ sở của đồn kết giữa các dân tộc và đại đồn kết các dân tộc ­ Là sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước 40 ­ Góp phần thực hiện mục tiêu: dân giàu,nước mạnh… 2. Bình đẳng giữa các tơn giáo a. Khái niệm bình đẳng giữa các tơn giáo Quyền bình đẳng giữa các tơn giáo được hiểu là các tơn giáo   Việt  Nam đều có quyền hoạt động tơn giáo trong khn khổ  của pháp luật;  đều bình đẳng trước pháp luật; những nơi thờ  tự  tín ngưỡng, tơn giáo   được pháp luật bảo hộ.  b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tơn giáo ­ Các tơn giáo được Nhà nước cơng nhận bình đẳng trước pháp luật,  có quyền hoạt động tơn giáo theo quy định của pháp luật + Hiến pháp nước ta quy định: Cơng dân có quyền tự  do tín ngưỡng,  tơn giáo theo hoặc khơng theo tơn giáo nào và đều bình đẳng trước pháp  luật + Sống “tốt đời, đẹp đạo”; + Giáo dục lịng u nước, phát huy giá trị đạo đức văn hố; + Thực hiện quyền và nghĩa vụ cơng dân, ý thức trước pháp luật ­Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định của pháp luật được  Nhà nước đảm bảo, các cơ sở tơn giáo hợp pháp được pháp luật bảo hộ + Nhà nước đối xử bình đẳng với các tơn giáo + Các tơn giáo tự do hoạt động trong khn khổ pháp luật + Quyền hoạt động tín ngưỡng tơn giáo được Nhà nước đảm bảo + Các cơ sở tơn giáo được pháp luật bảo hộ c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tơn giáo ­ Là bộ phận khơng thể tách rời tồn thể dân tộc Việt Nam ­ Là cơ sở thực hiện khối đại đồn kết tồn dân tộc ­ Góp phần vào cơng cuộc xây dựng đất nước B.  CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1. Các dân tộc trong một quốc gia khơng phân biệt đa số hay thiểu số  đều được Nhà nước và pháp luật tơn trọng, bảo vệ là quyền bình đẳng giữa   A. cá nhân B. tổ chức C. tơn giáo D. dân tộc Câu 2. Ngun tắc tơn trọng hàng đầu trong hợp tác, giao lưu giữa các dân   tộc là A. các bên cùng có lợi B. bình đẳng C. đồn kết giữa các dân tộc D. tơn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu số 41 Câu 3. Các dân tộc sinh sống trên lãnh thổ  Việt Nam, khơng phân biệt đa  số, thiểu số, trình độ  phát triển cao hay thấp đều có đại biểu của mình   trong hệ thống các cơ quan nhà nước la thê hiên binh đăng gi ̀ ̉ ̣ ̀ ̉ ưa cac dân tơc ̃ ́ ̣   về A. kinh tê.́ B. văn hoa ́ C. chinh tri ́ ̣ D. xa hơi ̃ ̣ Câu 4. Các dân tộc trong một quốc gia khơng phân biệt đa số hay thiểu số,   trình độ  văn hố, khơng phân biệt chủng tộc, màu da… đều được Nhà  nước vàPháp luật tơn trọng, bảo vệ và tạo điều kiện phát triển la nơi dung ̀ ̣   cua khai niêm nao sau đây? ̉ ́ ̣ ̀ A. Binh đăng vê văn hoa.  ̀ ̉ ̀ ́ B. Binh đăng vê giao duc ̀ ̉ ̀ ́ ̣ C. Binh đăng vê ngôn ng ̀ ̉ ̀ ữ D. Binh đăng gi ̀ ̉ ữa cac dân tơc ́ ̣ Câu 5. Cơng dân được tham gia vào quản lí nha n ̀ ước và xa hôi, tham gia ̃ ̣   bô may nha n ̣ ́ ̀ ước, thao luân gop y cac vân đê chung cua đât n ̉ ̣ ́ ́ ́ ́ ̀ ̉ ́ ước la thê hiên ̀ ̉ ̣   binh đăng gi ̀ ̉ ữa cac dân tôc vê ́ ̣ ̀ A. kinh tê.́ B. văn hoa ́ C. chinh tri ́ ̣ D. xa hôi ̃ ̣ Câu 6. Cac dân tôc sinh sông trên lanh thô Viêt Nam đ ́ ̣ ́ ̃ ̉ ̣ ược tham gia bầu cử,   ứng cửla thê hiên binh đăng gi ̀ ̉ ̣ ̀ ̉ ữa cac dân tôc vê ́ ̣ ̀ A. kinh tê.́ B. văn hoa ́ C. chinh tri ́ ̣ D. xa hôi ̃ ̣ Câu 7. Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tê đ ́ ối với tất cả các  vùng, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tôc thi ̣ ểu số la thê ̀ ̉  hiên binh đăng gi ̣ ̀ ̉ ữa cac dân tôc vê ́ ̣ ̀ A. kinh tê.́ B. văn hoa ́ C. chinh tri ́ ̣ D. xa hôi ̃ ̣ Câu 8. Các dân tôc đ ̣ ược binh đăng h ̀ ̉ ưởng thụ một nền giao duc, t ́ ̣ ạo điêu ̀  kiên đê các dân tơc khác nhau đ ̣ ̉ ̣ ều được bình đẳng về cơ hội học tập la thê ̀ ̉  hiên binh đăng gi ̣ ̀ ̉ ữa cac dân tôc vê ́ ̣ ̀ A. kinh tê.́ B. văn hoa ́ C. chinh tri ́ ̣ D. giao duc ́ ̣ Câu 9. Các dân tơccó quy ̣ ền dùng tiếng nói, chữ  viết, phong tuc tâp quan, ̣ ̣ ́   văn hố tốt đẹp, văn hố các dân tơcđ ̣ ược bảo tồn và phát huy la thê hiên ̀ ̉ ̣   binh đăng gi ̀ ̉ ữa cac dân tôc vê ́ ̣ ̀ A. kinh tê.́ B. văn hoa ́ C. chinh tri ́ ̣ D. phong tuc ̣ Câu 10.  Cung v ̀ ới tiêng phô thông, cac dân tôc thiêu sô đôi v ́ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ́ ới tiêng noi ́ ́  chữ viêt cua minh thi ́ ̉ ̀ ̀ A. không được dung.  ̀ B. tuy luc ma đ ̀ ́ ̀ ược dung ̀ C. co quyên dung ́ ̀ ̀ D. phai xin phep m ̉ ́ ơi đ ́ ược dung ̀ Câu 11. Môt trong cac nôi dung cua quyên binh đăng gi ̣ ́ ̣ ̉ ̀ ̀ ̉ ưa cac dân tôc la, ̃ ́ ̣ ̀  cac dân tôc sinh sông trên lanh thô Viêt Nam ́ ̣ ́ ̃ ̉ ̣ A. đêu co sô đai biêu băng nhau trong cac c ̀ ́ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ơ quan nha n ̀ ước B. đêu co đai biêu trong tât ca cac c ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̉ ́ ơ quan nha n ̀ ước ở đia ph ̣ ương C. đêu co ng ̀ ́ ười giữ vi tri lanh đao trong cac c ̣ ́ ̃ ̣ ́ ơ quan nha n ̀ ước 42 D. đêu co đai biêu cua minh trong hê thông c ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ̀ ̣ ́ ơ quan nha n ̀ ước Câu 12. Nhưng phong tuc, tâp quan, truyên thông tôt đep cua dân tôc đ ̃ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ược   giữ gin, khôi phuc va phat huy la nôi dung binh đăng vê ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ̀ A. kinh tê.́ B. văn hoa ́ C. chinh tri ́ ̣ D. thê thao ̉ Câu 13. Nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong hợp tác giao lưu giữa các  dân tộc là  A. binh đăng, các bên cùng có l ̀ ̉ ợi B. đồn kết giữa các dân tộc C. đam bao l ̉ ̉ ợi ich cua thiêu sơ ́ ̉ ̉ ́ D. tơn trọng lợi ích của các dân tộc thiểu số Câu 14.  Số  lượng các dân tộc cùng chung sống trên lãnh thổ  Việt Nam   hiên nay là  ̣ A. 54 B. 55 C. 56 D. 57 Câu 15. Dân tộc được hiểu theo nghĩa, là A. một bộ phận dân cư của quốc gia B. một dân tộc thiểu số C. một dân tộc ít người D một cộng đồng có chung lãnh thổ Câu 16. Nhà nước tạo mọi điều kiện để  cơng dân các dân tộc khác nhau  đều được bình đẳng về  cơ  hội học tập, quyền này thể  hiện các dân tộc  được bình đẳng về  A. kinh tế B. văn hố C. giáo dục D. xã hội Câu 17. Các dân tộc được giữ gìn và phát huy phong tục, tập qn, truyền  thống văn hố tốt đẹp của dân tộc mình, thể  hiện các dân tộc đều bình  đẳng về A. kinh tế B.chính trị C. văn hố D. giáo dục Câu 18. Nội dung quyền bình đẳng về văn hố giữa các dân tộc là các dân   tộc có quyền  A. dùng tiếng nói, chữ  viết, bảo tồn và phát huy các truyền thống văn   hố tốt đẹp của mình B. tự do ngơn ngữ, chữ viết, tiếng nói trong q trình phát triển văn hố   của mình C. dùng tiếng địa phương, lưu giữ các giá trị, truyền thống văn hố của  D. dùng tiếng phổ  thơng và giữ  gìn các tập qn, hủ  tục lạc hậu của   Câu 19. Các dân tộc đều có đại biểu trong hệ  thống cơ  quan nhà nước.  Điều đó khơng trái với nội dung nào dưới đây? A. Bình đẳng về chính trị B. Bình đẳng về kinh tế 43 C. Bình đẳng về văn hố D. Bình đẳng về giáo dục Câu 20. Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của vấn đề nào sau đây? A. Đồn kết dân tộc và đại đồn kết giữa các dân tộc B. Sự thống nhất giữa văn minh và nhân đạo C. Đảm bảo quyền năng của cơng dân D. Định hướng cho con người phát triển tồn diện Câu 21.  Qun binh đăng gi ̀ ̀ ̉ ưa cac dân tôc ̃ ́ ̣  không  bao gôm nôi dung nao ̀ ̣ ̀  dưới đây? A. Binh đăng vê văn hoa, giao duc.  ̀ ̉ ̀ ́ ́ ̣ B. Binh đăng vê chinh tri ̀ ̉ ̀ ́ ̣ C. Binh đăng vê xa hôi ̀ ̉ ̀ ̃ ̣ D. Binh đăng vê kinh tê ̀ ̉ ̀ ́ Câu 22. Y nao sau đây  ́ ̀ không đung khi noi vê s ́ ́ ̀ ự  binh đăng gi ̀ ̉ ữa cac dân ́   tôc vê chinh tri? ̣ ̀ ́ ̣ A. Cac dân tôc đêu đ ́ ̣ ̀ ược bâu c ̀ ử, ứng cử B. Cac dân tôc đêu đ ́ ̣ ̀ ược tham gia quan li nha n ̉ ́ ̀ ước va xa hôi ̀ ̃ ̣ C. Cac dân tôc đêu đ ́ ̣ ̀ ược gop y cac vân đê chung cua ca n ́ ́ ́ ́ ̀ ̉ ̉ ước D. Cac dân tôc đêu đ ́ ̣ ̀ ược vay vôn ngân hang đê phat triên kinh tê ́ ̀ ̉ ́ ̉ ́ Câu 23. Y nao sau đây  ́ ̀ không đungkhi noi vê s ́ ́ ̀ ự binh đăng gi ̀ ̉ ữa cac dân tôc ́ ̣   vê kinh tê? ̀ ́ A. Cac dân tôc đêu đ ́ ̣ ̀ ược tham gia cac thanh phân kinh tê ́ ̀ ̀ ́ B. Cac dân tôc đêu đ ́ ̣ ̀ ược vay vôn ngân hang ́ ̀ C. Nhưng dân tôc  ̃ ̣ ở  vung sâu vung xa đ ̀ ̀ ược nha n ̀ ươc quan tâm h ́ ơn   trong phat triên kinh tê.  ́ ̉ ́ D. Nhưng dân tôc  ̃ ̣ ở vung thuân l ̀ ̣ ợi mới được quan tâm hơn trong phat́  triên kinh tê.  ̉ ́ Câu 24.  Chương trình phát triển kinh tế  ­ xã hội   các xã đặc biệt khó  khăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi của chính phủ cị có tên gọi khác   là  A. chương trình 134 B. chương trình 135 C. chương trình 136 D. chương trình 138 Câu 25. Chương trình hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt  cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn cịn có tên gọi   là  A. chương trình 134 B. chương trình 135 C. chương trình 136 D. chương trình 138 Câu 26. Các dân tộc đều được Nhà nước và pháp luật tơn trọng, tạo điều   kiện phát triển mà khơng bị phân biệt đối xử là thể hiện quyền bình đẳng  nào dưới đây? A. Bình đẳng giữa các dân tộc B. Bình đẳng giữa các địa phương 44 C. Bình đẳng giữa các thành phần dân cư D. Bình đẳng giữa các tầng lớp xã hội Câu 27. Việc bảo đảm tỉ lệ thích hợp người dân tộc thiểu số trong các cơ  quan quyền lực nhà nước thể hiện qun binh đăng ̀ ̀ ̉ A. giữa các dân tộc.  B. giữa các cơng dân.  C. giữa các vùng, miền.  D. trong cơng việc chung của nhà nước.  Câu 28. Cơng dân Việt Nam thuộc các dân tộc khác nhau khi đủ điều kiện  mà pháp luật quy định đều có quyền bầu cử  và  ứng cử, quyền này thể  hiện qun binh đăng gi ̀ ̀ ̉ ữa các dân tộc về A. kinh tế.  B. chính trị C. văn hố, giáo dục D. xã hội Câu 29.  Những chính sách phát triển kinh tế­ xã hội mà Nhà nước ban  hành cho vùng đồng bào dân tộc và miền núi, vung sâu vung xa. Điêu nay ̀ ̀ ̀ ̀  thê hiên quy ̉ ̣ ền binh đăng gi ̀ ̉ ưa các dân t ̃ ộc về A. kinh tế B. chính trị C. văn hố, giáo dục D. xã hội Câu 30. Quan điêm nao sau đây  ̉ ̀ không đung vê phong tuc, tâp quan va văn ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̀   hoa tôt đep cua cac dân tôc? ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣ A. Không được sử dung ̣ B. Luôn được phat huy ́ C. Khuyên khich phat triên ́ ́ ́ ̉ D. Nha n ̀ ươc tao điêu kiên phat triên ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̉ Câu 31. Quan điêm nao sau đây đung vê phong tuc, tâp quan va văn hoa tôt ̉ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ́  đep cua cac dân tôc? ̣ ̉ ́ ̣ A. Không được sử dung ̣ B. Luôn được phat huy ́ C. Không được phat huy ́ D. Luôn bi kiêm soat ̣ ̉ ́ Câu 32.  Huyện X tại tỉnh Y là vùng có đồng bào dân tộc thiểu số, khó  khăn sinh sống đã được Nhà nước có chính sách hỗ  trợ  phát triển kinh tế  xã hội. Chính sách này thể hiện quyền bình đẳng nào sau đây? A. Bình đẳng giữa các vùng miền B. Bình đẳng giữa các tơn giáo C. Bình đẳng giữa các dân tộc D. Bình đẳng giữa các cơng dân Câu 33. N là người dân tộc thiểu số được cộng 1.5 điểm ưu tiên trong xet́  tun vao đai hoc. Đi ̉ ̀ ̣ ̣ ều này thể hiện qun binh đăng gi ̀ ̀ ̉ ữa các dân tộc về A. kinh tế B. chính trị C. văn hố, giáo dục D. xã hội Câu 34.  Tại Trường Dân tộc nội trú tỉnh A, Ban Giám hiệu nhà trường   khuyến khích học sinh hát những bài hát, điệu múa thuộc đặc trưng của   dân tộc mình. Điều này thể hiện các dân tộc bình đẳng về A. chính trị B. văn hố C. kinh tế D. giáo dục 45 Câu 35. Ơng A là người dân tộc thiểu số, ơng B là người Kinh. Đến ngày  bầu cử  Đại biểu Quốc hội, cả hai ơng đều đi bầu cử. Điều này thể  hiện   các dân tộc bình đẳng trong lĩnh vực nào? A. Kinh tế B. Chính trị C. Văn hố D. Giáo dục Câu 36. Sau giờ học trên lớp, X (dân tộc Kinh) giảng bài cho Y (dân tộc Ê­ đê). Hành vi của X thể hiện A. quyền tự do, dân chủ B. quyền bình đẳng giữa các dân tộc C. sự bất bình đẳng giữa các dân tộc D. sự tương thân tương ái Câu 37. Trong ngày hội đồn kết các dân tộc, để thể hiện bản sắc văn hố   của dân tộc mình, em sẽ lựa chọn trang phục nào sau đây để tham dự? A. Trang phục truyền thống của dân tộc mình B. Trang phục truyền thống của dân tộc khác C. Trang phục hiện đại D. Trang phục theo y thich ca nhân cua minh ́ ́ ́ ̉ ̀ Câu 38.  Vừa qua chị  X (người dân tộc Khơ­me) được Nhà nước hỗ  trợ  tiền để mở lớp dạy nhưng điêu múa truyên thông cho con em đ ̃ ̣ ̀ ́ ồng bào dân  tộc mình. Nêu la ng ́ ̀ ười dân tơc Kh ̣ ơ­me, em se l ̃ ựa chon cach  ̣ ́ ưng x ́ ử naò   sau đây cho phu h ̀ ợp? A. Ung hô, đông tinh v ̉ ̣ ̀ ̀ ơi viêc nay ́ ̣ ̀ B. Không quan tâm đên ́ C. Tuy theo y ng ̀ ́ ười khac đê quyêt đinh.  ́ ̉ ́ ̣ D. Tham gia nhưng yêu câu đ ̀ ược tra công ̉ Câu 39. Binh đăng gi ̀ ̉ ữa cac dân tôc la c ́ ̣ ̀ ơ sở cua đoan kêt gi ̉ ̀ ́ ữa cac dân tôc ́ ̣   va đai đoan kêt toan dân tôc. Điêu nay noi lên điêu gi cua binh đăng gi ̀ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ ̀ ̀ ̉ ̀ ̉ ữa cać   dân tôc? ̣ A. Y nghia ́ ̃ B. Nôi dung ̣ C. Điêu kiên ̀ ̣ D. Bai hoc ̀ ̣ Câu 40.  Pháp luật Việt Nam nghiêm cấm mọi hành vi kì thị  và chia rẽ  giưa cac dân tơc. M ̃ ́ ̣ ọi hành vi vi phạm quyền bình đẳng giữa các dân tộc   đều bị xử lí nghiêm minh. Điêu nay nhăm đam bao ̀ ̀ ̀ ̉ ̉ A. quyên binh đăng gi ̀ ̀ ̉ ữa cac dân tôc ́ ̣ B. quyên binh đăng gi ̀ ̀ ̉ ưa cac tôn giao ̃ ́ ́ C. quyên binh đăng gi ̀ ̀ ̉ ưa cac quôc gia ̃ ́ ́ D. quyên binh đăng gi ̀ ̀ ̉ ữa cac dân tôc thiêu sô ́ ̣ ̉ ́ Câu 41. Hinh th ̀ ưc tin ng ́ ́ ương co tô ch ̃ ́ ̉ ức với nhưng quan niêm giao li thê ̃ ̣ ́ ́ ̉  hiên s ̣ ự tin ng ́ ương va cac hinh th ̃ ̀ ́ ̀ ưc lê nghi thê hiên s ́ ̃ ̉ ̣ ự sung bai tin ng ̀ ́ ́ ương ̃   ây la  ́ ̀ A. tôn giao ́ B. tin ng ́ ưỡng 46 C. cơ sở tôn giao ́ D. hoat đông tôn giao ̣ ̣ ́ Câu 42. Chua, nha th ̀ ̀ ờ, thanh đ ́ ường, thanh thât đ ́ ́ ược goi chung la ̣ ̀ A. cac c ́ ơ sở vui chơi B. cac c ́ ơ sở hop hanh tôn giao ̣ ̀ ́ C. cac c ́ ơ sở truyên đao ̀ ̣ D. cac c ́ ơ sở tôn giao ́ Câu 43. Niêm tin tuyêt đôi, không ch ̀ ̣ ́ ưng minh vao s ́ ̀ ự  tôn tai th ̀ ̣ ực tê cua ́ ̉   nhưng ban chât siêu nhiên nh ̃ ̉ ́ ư thanh thân, chua tr ́ ̀ ́ ời là A. tôn giao ́ B. tin ng ́ ưỡng C. cơ sở tôn giao ́ D. hoat đông tôn giao ̣ ̣ ́ Câu 44. Viêc truyên ba, th ̣ ̀ ́ ực hanh giao li, giao luât, lê nghi, quan li tô ch ̀ ́ ́ ́ ̣ ̃ ̉ ́ ̉ ức   cua tôn giao la ̉ ́ ̀ A. tôn giao ́ B. tin ng ́ ưỡng C. cơ sở tôn giao ́ D. hoat đông tôn giao ̣ ̣ ́ Câu 45. Nơi thờ tự  tu hanh, n ̀ ơi đao tao ng ̀ ̣ ươi chuyên hoat đôngtôn giao, ̀ ̣ ̣ ́   tru s ̣ ở cua tôn giao la ̉ ́ ̀ A. tôn giao ́ B. tin ng ́ ưỡng C. cơ sở tôn giao ́ D. hoat đông tôn giao ̣ ̣ ́ Câu 46. Quyền bình đẳng giữa các tơn giáo được hiểu là các tơn giáo  ở  Việt Nam đều có quyền tự do hoạt động tơn giáo trong khn khổ của  A. giáo hội B. pháp luật C. đạo pháp D. hội thánh Câu 47. Hành vi lợi dụng các vấn đề  tín ngưỡng, tơn giáo để  hoạt động   trái pháp luật, gây chia rẽ khối đại đồn kết tồn dân tộc, làm tổn hại đến   an ninh quốc gia la hanh vi ma phap lt n ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ước ta A. nghiêm câm ́ B. tao điêu kiên ̣ ̀ ̣ C. cho phep ́ D. khơng đê câp ̀ ̣ Câu 48. Các tơn giáo được Nhà nước cơng nhận đều bình đẳng trước pháp   luật, có quyền hoạt động tơn giáo theo A. tín ngưỡng cá nhân B. quan niệm đạo đức C. quy định của pháp luật D. phong tục tập qn Câu 49. Hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo theo quy định của phap lt đ ́ ̣ ược   Nha n ̀ ươc đ ́ ảm bảo, các cơ sở tôn giáo hợp pháp được phap luât b ́ ̣ ảo hộ là  nôi dung quyên binh đăng gi ̣ ̀ ̀ ̉ ữa cać A. tôn giao ́ B. tin ng ́ ưỡng C. cơ sở tôn giao ́ D. hoat đông tôn giao ̣ ̣ ́ Câu 50. Cac tôn giao đ ́ ́ ược Nha n ̀ ước công nhân đêu binh đăng tr ̣ ̀ ̀ ̉ ước phap ́  luât, co quyên hoat đông tôn giao theo quy đinh cua phap luât là nôi dung ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̣   quyên binh đăng gi ̀ ̀ ̉ ữa cać A. tôn giao ́ B. tin ng ́ ưỡng C. cơ sở tôn giao ́ D. hoat đông tôn giao ̣ ̣ ́ 47 BÀI 6. CƠNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN TỰ DO CƠ BẢN A KIẾN THỨC TRỌNG TÂM Quyền tự do cơ bản của cơng dân là quyền quy định mối quan hệ cơ  bản giữa Nhà nước và cơng dân được ghi nhận trong Hiến pháp và luật 1. Các quyền tự do cơ bản của cơng dân a. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân. (Điểm a mục   1: Ý nghĩa quyền bất khả  xâm phạm về  thân thể  của cơng dân:  Đọc  thêm) Thế nào là quyền Bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân ­ Khái niệm: Khơng ai bị  bắt, nếu khơng có quyết định của tồ án,   quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội   quả tang Nội dung quyền Bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân ­ Hành vi bắt người trái pháp luật: tự ý bắt, giam, giữ người vì những   lí do khơng chính đáng hoặc do nghi ngờ khơng có căn cứ à phải bị xử lí  nghiêm minh theo quy định của pháp luật (đọc phần đọc thêm SGK) ­ Các trường hợp cần thiết bắt, giam, giữ người để điều tra tội phạm,   ngăn chặn tội phạm phải do cán bộ  nhà nước có thẩm quyền thuộc cơ  quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tồ án và một số cơ quan khác được bắt,  giam, giữ người nhưng phải theo đúng trình tự thủ tục do pháp luật quy  định Trường hợp 1: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam khi có căn cứ chứng tỏ  bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc tiếp   tục phạm tội. Đây là việc của Viện Kiểm sát, Tồ án có thẩm quyền Trường hợp 2: Bắt người trong trường hợp khẩn cấp được tiến hành + Có căn cứ khẳng định người đó đang chuẩn bị thực hiện phạm tội   rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng Căn cứ xác đáng: + Khi có người trơng thấy và xác nhận đúng là người đó đã thực hiện  phạm tội + Ở người hoặc tại chỗ ở của một người nào đó có dấu vết phạm tội   xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn hoặc tiêu huỷ  chứng   Trong mọi trường hợp người ra lệnh bắt người khẩn cấp phải báo  ngay cho Viện Kiểm sát cùng cấp bằng văn bản để xét phê chuẩn. Trong  thời hạn 12 giờ kể từ khi nhận được đề  nghị  xét phê chuẩn. Nếu Viện   48 kiểm sát ra quyết định khơng phê chuẩn thì người bị  bắt phải được trả  tự do ngay Trường hợp 3: Bắt người phạm tội quả tang hay đang bị truy nã (đối   với người đang thực hiện tội phạm hoặc người đang bị truy nã thì bất kì   ai cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ  quan cơng an, viện kiểm sát  hoặc ủy ban nhân dân nơi gần nhất) b. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự,   nhân phẩm Thế nào là quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh   dự, nhân phẩm của cơng dân Cơng dân có quyền được đảm bảo an tồn về  tính mạng, sức khoẻ,   được bảo vệ  danh dự, nhân phẩm, khơng ai được xâm phạm tới tính  mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác Nội dung quyền được bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân   phẩm ­ Nội dung 1: Khơng ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ của   người khác Hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe của người khác là hành  vi cố  ý hoặc vơ ý làm tổn hại đến tính mạng và sức khỏe của người   khác, dù họ là nam hay nữ, đã thành niên hoặc chưa thành niên Pháp luật nước ta quy định: + Khơng ai được đánh người, nhất là những hành vi hung hãn, cơn đồ,   đánh người gây thương tích, làm tổn hại đến sức khỏe của người khác +Nghiêm cấm mọi hành vi xâm phạm đến tính mạng như: giết người,  đe doạ giết người, làm chết người ­ Nội dung 2: Khơng ai được xâm phạm tới danh dự  và nhân phẩm   của người khác Hành vi xâm phạm đến danh dự  và nhân phẩm của người khác là  hành vi bịa đặt điều xấu, tung tin xấu, nói xấu, xúc phạm người khác để  hạ uy tín và gây thiệt hại về danh dự cho người đó Bất kì ai, dù ở cương vị nào cũng đều khơng có quyền xâm phạm đến   nhân phẩm, làm thiệt hại đến danh dự và uy tín của người khác B. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1. Khơng ai bị bắt nếu A. khơng có sự phê chuẩn của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh B. khơng có sựchứng kiến của đại diện gia đìnhbị can bị cáo C. khơng có phê chuẩn của Viện kiểm sát trừ phạm tội quả tang D. khơng có sự đồng ý của các tổ chức xã hội 49 Câu 2. Biểu hiện của quyền bất khả xâm phạm về thân thể là A. trong mọi trường hợp, khơng ai bị bắt nêu nh ́ ư khơng co lênh cua c ́ ̣ ̉ ơ  quan nhà nước có thẩm quyền B. chỉ được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có   thẩm quyền trừ trường hợp phạm tội quả tang C. Cơng an được bắt người khi thấy nghi ngờ  người đó phạm tội và  xac đinh dâu vêt tơi pham ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ D. trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của Tồ   án Câu 3. Người đã bị Tồ án quyết định đưa ra xét xử là A. bị hại B. bị cáo C. bị can D. bị kết án Câu 4. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cơng dân là nhằm A. ngăn chặn hành vi tùy tiện bắt giữ người trái với quy định của pháp  luật B. bảo vệ sức khỏe cho cơng dân theo quy định của pháp luật C. ngăn chặn hành vi vơ cớ đánh người giữa cơng dân với nhau D. bảo vệ về mặt tinh thần, danh dự, nhân phẩm của mỗi cơng dân Câu 5. Trong trường hợp nào sau đây ai cũng có quyền bắt người? A. Người đang bị truy nã B   Người   phạm   tội     nghiêm  trọng C. Người phạm tội lần đầu D. Người chuẩn bị trộm cắp Câu 6. Trong trường hợp nào dưới đây thì bất kì ai cũng có quyền được   bắt người? A. Đang chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội.  B. Đang phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.  C. Có dấu hiệu thực hiện hành vi phạm tội.  D. Bị nghi ngờ phạm tội.  Câu 7. Các quyền tự do cơ bản của cơng dân là các quyền được ghi nhận  trong Hiến pháp và Luật, quy định mối quan hệ giữa cơng dân vơi  ́ A. cơng dân B. Nhà nước C. phap luât ́ ̣ D. toa an ̀ ́ Câu 8. Băt ng ́ ười khi có căn cứ để cho rằng người đó đang chuẩn bị thực  hiện phạm tội rất nghiêm trọng hoặc phạm tội đặc biệt nghiêm trọng  thuôc  ̣ A. băt ng ́ ười trong trương h ̀ ợp khân câp ̉ ́ B. băt ng ́ ười trong trương h ̀ ợp không khân câp ̉ ́ C. băt ng ́ ười pham tôi qua tang ̣ ̣ ̉ D. băt ng ́ ười đang bi truy na ̣ ̃ 50 Câu 9. Băt ng ́ ươi khi có ng ̀ ười chính mắt trơng thấy và xác nhận đúng là   người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần bắt ngay để người đó khơng  trốn được thc  ̣ A. băt ng ́ ười trong trương h ̀ ợp khân câp ̉ ́ B. băt ng ́ ười trong trương h ̀ ợp không khân câp ̉ ́ C. băt ng ́ ười pham tôi qua tang ̣ ̣ ̉ D. băt ng ́ ười đang bi truy na ̣ ̃ Câu 10.Bắt người khi thấy ở người hoặc tại chỗ ở của một người nào đó   có dấu vết của tội phạm và xét thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó  trốn thuộc A. băt ng ́ ười trong trương h ̀ ợp khân câp ̉ ́ B. băt ng ́ ười trong trương h ̀ ợp không khân câp ̉ ́ C. băt ng ́ ười pham tôi qua tang ̣ ̣ ̉ D. băt ng ́ ười đang bi truy na ̣ ̃ Câu 11.  Theo pháp luật Việt Nam, khơng ai bị  bắt nếu khơng có quyết  định     Toà   an, ́     định     phê   chuẩn     Viện  Kiểm   sát,   trừ  trường hợp phạm tội  A. qua tang ̉ B. do nghi ngơ.̀ C. trươc đo ́ ́ D. rât l ́ ơn ́ Câu 12. Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thê. Vi ̉ ệc bắt giữ  người phải đeo đúng quy định của  A. cơng an B. đia ph ̣ ương C. phap luât ́ ̣ D. toa an ̀ ́ Câu 13. Băt ng ́ ươi trai phap luât la xâm pham đên quyên nao sau đây cua ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ̀ ̉   công dân? A. bất khả xâm phạm thân thể của công dân B. bao hô vê tinh mang, s ̉ ̣ ̀ ́ ̣ ưc khoe c ́ ̉ ủa công dân C. bât kha xâm pham vê chô  ́ ̉ ̣ ̀ ̃ở của công dân D. băt ng ́ ười hợp phap c ́ ủa cơng dân Câu 14. Cơ quan nào có quyền ra lệnh bắt giam người? A. Cơng an cấp huyện B. Phịng điều tra tội phạm, an ninh trật tự tỉnh.  C. Các đội cảnh sát tuần tra giao thơng D. Tồ án, Viện Kiểm sát, cơ quan điều tra các cấp Câu 15.  Việc vi phạm đến quyền bất khả  xâm phạm về  thân thể  của   cơng dân được thể hiện qua việc làm trái pháp luật nào sau đây? A. Đánh người gây thương tích B. Bắt, giam, giữ người trái pháp luật C. Khám xét nhà khi khơng có lệnh D. Tự tiện bóc mở thư tín, điện tín của người khác Câu 16. Cơ quan có thẩm quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam là 51 A. thu tr ̉ ưởng cơ quan điêu tra các c ̀ ấp B. công an viên khu vực C. công an câp xa ́ ̃ D. lực lượng dân phong.  ̀ Câu 17.Để bắt người đúng pháp luật, ngồi thẩm quyền cần tn thủ quy  định nào khác của pháp luật? A. Đúng cơng đoạn B. Đúng giai đoạn C. Đúng trình tự, thủ tục D. Đúng thời điểm Câu 18. Đâu la qun t ̀ ̀ ự do cơ ban cua công dân? ̉ ̉ A. Bất khả xâm phạm thân thể của công dân B. Tham gia quan li nha n ̉ ́ ̀ ước va xa hôi ̀ ̃ ̣ C. Bâu c ̀ ử va ̀ưng c ́ ử của công dân D. Khiêu nai va tô cao c ́ ̣ ̀ ́ ́ ủa cơng dân Câu 19. Cơ quan nào sau đây khơng có thẩm quyền ra lệnh bắt bị can, bị  cáo để tạm giam? A. Viện Kiểm sát nhân dân các cấp B   Cơ   quan   điều  tra các cấp C. Tồ án nhân dân các cấp D. Uỷ ban nhân dân Câu 20. Trường hợp nào sau đây bắt người đúng pháp luật? A. Mọi trường hợp cán bộ, chiến sĩ cảnh sát đều có quyền bắt người B. Bắt, giam, giữ người dù nghi ngờ khơng có căn cứ C. Việc bắt, giam, giữ  người phải đúng trình tự  và thủ  tục do pháp   luật qui định D. Do nghi ngờ có dấu hiệu vi phạm pháp luật Câu 21. Ý kiến nào sau đây là sai về  quyền bất khả  xâm phạm về  thân  thể của cơng dân? A. Tự tiện bắt và giam giữ người là hành vi trái pháp luật B. Khi cân thiêt, có th ̀ ́ ể  bắt và giam giữ  người nhưng phải theo đúng  quy định của pháp luật C. Khi cần cơng an có quyền bắt người đê điêu tra ̉ ̀ D. Chỉ  những người có thẩm quyền và được pháp luật cho phép mới   được quyền bắt người, trừ phạm tội quả tang Câu 22.  Viêc băt ng ̣ ́ ươi nao sau đây ̀ ̀  chưa  cân phê chuân cua Viên Kiêm ̀ ̉ ̉ ̣ ̉   sat? ́ A. Ngươi chuân bi pham tôi đăc biêt nghiêm trong ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ B. Người chuân bi pham tôi it nghiêm trong.  ̉ ̣ ̣ ̣ ́ ̣ C. Nghi ngơ ng ̀ ười đo lây trôm tiên ́ ́ ̣ ̀ D. Nghi ngờ đo băt trôm bo ́ ́ ̣ ̀ 52 Câu 23. Băt ng ́ ươi trong tr ̀ ương h ̀ ợp nao sau đây  ̀ không thuôc tr ̣ ương h ̀ ợp  khân câp? ̉ ́ A. Khi co ng ́ ươi trông thây va xac đinh đung la ng ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ười đa th ̃ ực hiên hanh ̣ ̀   vi tôi pham ̣ ̣ B. Khi thây tai ng ́ ̣ ười hoăc n ̣ ơi  ở  cua ng ̉ ươi bi nghi la tôi pham co dâu ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ́  vêt cua tôi pham ́ ̉ ̣ ̣ C. Người đo đang chuân bi th ́ ̉ ̣ ực hiên hanh vi pham tôi đăc biêt nghiêm ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̣   ̣ D. Khi nghi ngơ ng ̀ ười đo trôm cho ́ ̣ ́ Câu 24. Việc xâm phạm đến quyền bất khả  xâm phạm về  thân thể  của   cơng dân được thể hiện qua việc làm nào sau đây? A. Đánh người gây thương tích B. Bắt, giam, giữ người trái pháp luật C. Khám xét nhà khi khơng có lệnh D. Đoc trơm tin nhăn.  ̣ ̣ ́ Câu 25. Trong các quyền tự do sau, đâu là quyền tự do về thân thể? A. Quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo B. Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ C. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở D. Quyền tự do ngơn luận Câu 26. Theo quy định của pháp luật, người thi hành lệnh bắt trong mọi   trường hợp điều phải A. Phạt hành chính.  B. Lập biên bản.  C. Phạt tù D. Phạt cải tạo Câu 27. Nhận định nào dưới đây là đúng về quyền bất khả xâm phạm về  thân thể của cơng dân? A. Trong mọi trường hợp khơng ai có thể bị bắt B. Cơng an có thể bắt người nếu nghi là tội phạm C. Trong mọi trường hợp, chỉ được bắt người khi có quyết định của Tồ  án D. Chỉ  được bắt người khi có lệnh của cơ  quan nhà nước có thẩm   quyền, trừ trường hợp phạm tội quả tang Câu 28. Nơi dungnao sau đây vi pham quy ̣ ̀ ̣ ền bất khả  xâm phạm về  thân   thể cua cơng dân? ̉ A. Chỉ được bắt người khi có lệnh bắt người của cơ quan nhà nước có  thẩm quyền B. Việc bắt người phải theo quy định của pháp luật C. Người đang phạm tội quả  tang hoặc đang bị  truy nã thì ai cũng có   quyền bắt 53 D. Chi cân nghi ng ̉ ̀ ơ la pham tơi thi cơng an co qun băt ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ́ Câu 29. Anh A phạm tội giết người, nhưng đã bỏ  trốn. Cơ  quan điều tra   se ra quy ̃ ết định nao sau đây? ̀ A. Bắt bị cáo. B. Bắt bị can C. Truy nã D. Xét xử vụ án Câu 30. Anh A thấy anh B đang băt tr ́ ộm ga cuanhà hàng xóm, anh A có ̀ ̉   quyền gì sau đây? A. Bắt anh B và giam giữ tại nhà riêng B. Bắt anh B giao cho người hàng xóm hành hạ C. Bắt anh B giao cho Uỷ ban nhân dân gần nhất D. Đánh anh B buộc A trả lại tài sản cho người hàng xóm 54 ... Câu 43. Đang? ?học? ?lớp? ?12  nhưng V được cha mẹ mua xe máy? ?10 0cm 3 để đi  học.  K là bạn? ?học? ?cùng? ?lớp? ?khuyên V không nên đi xe phân khối? ?lớp? ?đến   trường.  M và J lại khuyên V cứ  dùng xe? ?10 0cm 3  đó đi? ?học.  Hành vi của  những ai dưới đây khơng tn thủ pháp luật?... đỏ B. Công dân A gửi đơn khiếu nại lên cơ quan nhà nước C. Cảnh sát giao thông xử phạt người không đội mũ bảo hiểm.  D. Anh A chị B đến UBND phường đăng ký kết hôn Câu 43. Đang? ?học? ?lớp? ?12  nhưng V được cha mẹ mua xe máy? ?10 0cm... Câu 58. Trong quan hê lao đông, quyên binh đăng cua công dân đ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ̉ ược thể  hiên qua ̣ 32 A. y muôn cua giam đôc ́ ́ ̉ ́ ́ B. y muôn cua ng ́ ́ ̉ ười lao đông ̣ C. y muôn cua toan công ty ́ ́ ̉ ̀ D. hợp đông lao đông

Ngày đăng: 10/02/2023, 00:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan