1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tài liệu ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên

103 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 5,52 MB

Nội dung

“Tài liệu ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hàn Thuyên” giúp các em học sinh ôn tập kiến thức Hóa học lớp 10, rèn luyện kỹ năng giải đề thi, nâng cao khả năng ghi nhớ để các em nắm được toàn bộ kiến thức học kì 1 sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề cương.

TÀI LIỆU ƠN TẬP THI CUỐI KỲ 1 ­ HĨA HỌC 10 DÙNG ƠN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN Chương trình giáo dục mới  1. Nhập mơn hóa học 1.1. Đối tượng của nghiên cứu hóa học Hóa học là ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu về   thành  phần, cấu trúc, tính chất và sự biến đổi của chất cũng như ứng dụng của chúng Ví dụ: Đơn chất Hợp chất Lá nhơm Muối ăn Các thể của chất Ba thể của bromine Biến đổi vật lí Thăng hoa của iodine Biến đổi hóa học Nhúng đinh sắt vào dung dịch CuSO4 1.2. Vai trị của hóa học trong đời sống và sản xuất Hoa h ́ ọc co vai tro quan trong ́ ̀ ̣  trong đời sơng, s ́ ản xuất và nghiên cứu khoa học ­ Trong đời sống: thuốc chữa bệnh, thực phẩm, mĩ phẩm,… ­ Trong sản xuất: phân bón hóa học, vật liệu, nhiên liệu,… 1.3. Phương pháp học tập hóa học Phương pháp học tập hố học nhằm phát triển năng lực hố học, bao gồm:  (1) Phương pháp tìm hiểu lí thuyết;  (2) Phương pháp học tập thơng qua thực hành thí nghiệm;  (3) Phương pháp luyện tập, ơn tập;  (4) Phương pháp học tập trải nghiệm 1.4. Phương pháp nghiên cứu hóa học Phương pháp nghiên cứu hố học bao gồm:  Phương pháp nghiên cứu hố học thường bao gồm một số bước:  2. Thành phần cấu tạo ngun tử Nhà triết học Democritous (Đê­mơ­crít, 460 − 370 trước Cơng Ngun) Kết luận: Ngun tử gồm:  • Hạt nhân chứa proton, neutron  • Vỏ ngun tử chứa electron Hình. Mơ hình ngun tử Hình. Mơ hình ngun tử Hình. Sơ đồ tóm tắt q trình tìm ra thành phần ngun tử 3. Sự tìm ra electron Joseph John Thomson  Hình. Thí nghiệm của Thomson – 1897 (1856 – 1940) Nhà vật lí người Anh Thí nghiệm: phóng điện trong một  ống thuỷ  tinh gần như chân khơng (gọi là ống tia  âm cực) Vị trí trong ngun tử Loại hạt Khối lượng (amu) Khối lượng (g) Điện tích tương đối Điện tích C (Coulomb) 4. Sự khám phá hạt nhân nguyên tử LỚP VỎ (Shell) Electron (e) 1/1840 = 0,00055 me = 9,11.10­28 ­1 qe = ­1,602.10­19 Nhà vật lí người New Zealand   E. Rutherford (Rơ­dơ­pho) Hình. Thí nghiệm khám phá hạt nhân  ngun tử Kết quả:  Ngun tử  có  cấu tạo rỗng, gồm  hạt nhân   trung tâm và lớp vỏ  là các  electron chuyển động xung quanh hạt nhân.   Ngun tử  trung hồ về điện: số đơn vị điện tích dương của hạt nhân bằng số  đơn vị điện tích âm của các electron trong ngun tử 5. Cấu tạo hạt nhân nguyên tử Vị trí trong nguyên tử Loại hạt HẠT NHÂN (Nucleus) Proton (p) Neutron (n)  1 1,673.10­24 1,675.10­24 +1 1,602.10­19 E. Rutherford (Rơ­đo­pho) J. Chadwick (Chat­uých) Người New Zealand 1918 Người Anh 1932 Dùng hạt  bắn phá  Khối lượng (amu) Khối lượng (g) Điện tích tương đối Điện tích C (Coulomb) Người phát hiện Thời gian phát hiện Thí nghiệm phát hiện Dùng hạt bắn phá nitrogen beryllium 6. Kích thước và khối lượng ngun tử 6.1. Khối lượng Khối lượng của ngun tử  vơ cùng nhỏ, để biểu thị khối lượng ngun tử, các hạt   cơ bản người ta dùng đơn vị khối lượng ngun tử là amu(atomic mass unit) 1amu = Ví dụ: Một ngun tử oxygen có khối lượng là 2,656.10­23g =   Trong ngun tử khối lượng của electron rất nhỏ so với khối lượng của proton và  neutron.  Nên khối lượng của ngun tử chủ yếu tập trung  ở hạt nhân 6.2. Kích thước ngun tử Kích thước của ngun tử  là khoảng khơng gian tạo bởi    chuyển động của electron. Nếu xem ngun tử  như  một  khối cầu thì đường kính ngun tử khoảng 10­12m.   Kích thước của ngun tử rất nhỏ.  Hình. Kích thước ngun tử  Nên thường biểu thị bằng đơn vị picomet (pm), nonomet (nm) hay angstrom ().  1pm =10­12m; 1= 10­10m ; 1nm = 10­9m Hình. Đường kính ngun tử, hạt nhân trong ngun tử carbon Đối tượng Kích thước (đường kính) Ngun tử d =  = 100pm Hạt nhân d hạt nhân= 10­5 nm =10­2pm => dngun tử> d hạt nhân 10 000 lần  Ngun tử có cấu trúc rỗng, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân trong  khơng gian rỗng của ngun tử tạo nên vỏ ngun tử  Ngun tử hydrogen có bán kính nhỏ nhất rH = 0,053nm = 53pm Hình. Cấu trúc rỗng của ngun tử Hình. Kích thước ngun tử hydro 1. Hạt nhân ngun tử 1.1. Điện tích hạt nhân   Hạt nhân chứa proton mang điện +1 và neutron khơng mang điện.  => Nếu có Z số proton thì : + Điện tích hạt nhân =  +Z + Số đơn vị điện tích hạt nhân = Z = số p = số e 1.2. Số khối Số khối A = NTK tính theo amu Ví dụ: Hạt nhân ngun tử Na (Sodium) có số proton là 11, số neutron là 12 => số khối A = Z + N = 11 + 12 = 23 2. Ngun tố hóa học 2.1. Tìm hiểu về số hiệu ngun tử Số  đơn vị  điện tích hạt nhân ngun tử  của một ngun tố  được gọi là  số  hiệu  ngun tử (Z) của ngun tố đó. Mỗi ngun tố hố học có một số hiệu ngun tử 10 D. 15, 16 và liên kết cộng hóa trị Câu 157. Cho các nhận định sau đây: (1) Liên kết ion được hình thành bởi lực hút tĩnh điện từ các điện tích trái dấu (2) Hợp chất ion thường tan tốt trong nước (3) Hợp chất ion thường dẫn điện tốt ở trạng thái nóng chảy (4) Hợp chất ion thường dẫn điện tốt khi ở dạng dung dịch (5) Liên kết ion có cặp electron dùng chung.  Số nhận định đúng là? B B. 3.  C. 4.  D. 5 Câu 158.X và Y đều là hợp chất ion cấu tạo thành từ các ion có chung cấu hình electron   1s22s22p6. Tổng số  hạt proton, nơtron, electron trong phân tử  X và Y lần lượt là 92 và   60. X và Y lần lượt là? A. MgO; MgF2 B. MgF2 hoặc Na2O; MgO C. Na2O; MgO hoặc MgF2 D. MgO; Na2O Câu  159.Nguyên  tử   nguyên  tố   X   có   electron   cuối  cùng  thuộc   phân  lớp  s,   nguyên  tử  nguyên tố  Y có electron cuối cùng thuộc phân lớp p. X,Y đều thuộc nhóm A. Biết rằng   tổng số  electron trong ngun tử của X và Y là 20. Bản chất của liên kết hóa học trong   hợp chất  X – Y là? A. Sự góp chung đơi electron B. Sự góp đơi electron từ một ngun tử C. Sự tương tác yếu giữa hai ngun tử có chênh lệch độ âm điện lớn D. Lực hút tĩnh điện giữa hai ion trái dấu Câu 160.M thuộc nhóm IIA, X thuộc nhóm VIA. Trong oxit cao nhất M chiếm 71,43%   khối lượng, cịn X chiếm 40% khối lượng. Liên kết giữa X và M trong hợp chất thuộc   loại liên kết nào sau đây? A. Liên kết ion    B. Liên kết cộng hố trị    C. Liên kết cho nhận    D. Liên kết ion, liên kết cộng hố trị Câu 161.Phân tử nào sau đây có chứa liên kết cộng hóa trị? 89 A. NaCl B. K2O C. Cl2 D. Fe3O4 Câu 162.Liên kết trong phân tử  là liên kết gì? A. Liên kết ion B. Liên kết cho nhận C. Liên kết hydro D. Liên kệt cộng hóa trị Câu 163. Trong phân tử nào sau đây chứa tồn là liên kết đơn? A.  B.  C.  D.  Câu 164. Phân tử nào sau đây có chứa liên kết đơi? A.  B.  C.  D.  Câu 165. Phân tử nào sau đây có chứa liên kết ba? A.  B.  C.  D.  Câu 166. Cơng thức cấu tạo nào sau đây là cơng thức Lewis? A.  B.  C.  D.  Câu 167. Phát biểu nào đúng khi nói về liên kết cho nhận: A. Liên kết cho nhận là một trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị B. Liên kết cho nhận là một trường hợp đặc biệt của liên kết ion C. Liên kết cho nhận là liên kết cộng hóa trị  mà trong dó cặp điện tử  dùng chung có   nguồn gốc từ cả hai D. Trong liên kết cho nhận có sự trao đổi điện tích giữa hai phân tử.  Câu 168. Phân tử nào sau đây có chứa liên kết cho nhận? A.  B. HCl C.  D.  Câu 169. Liên kết cộng hóa trị là gì? A. Liên kết được tạo nên giữa 2 ngun tử bằng một hay nhiều cặp electron chung B. Liên kết được tạo nên giữa 2 ngun tố bằng một hay nhiều cặp electron chung C. Liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu D. Liên kết được tạo nên giữa 2 ngun tử bằng một hay nhiều cặp electron có nguồn   gốc từ một trong 2 phân tử đó Câu 170.Nối cột A với cột B: Cột A Liên kết đơn Liên kết đơi Liên kết ba Liên kết cho nhận A. 1­a; 2­c; 3­d 90 Cột B e) f) g) h) Metan Nitrogen Acid nitric Ethene B. 1­a; 3­b; 4­c C. 2­a; 3­b; 4­c D. 1­b; 2­d; 4­c Câu 171. Ta có độ âm điện của Cacbon là 2,55; của Hidro 2,20. Dựa vào hiệu độ âm điện   em hãy cho biết phân tử CH4 có liên kết thuộc loại nào? A. Liên kết ion B. Liên kết cộng hóa trị có cực C. Liên kết cộng hóa trị khơng cực D. Liên kết hydro Câu 172. Sự xen phủ của hai obital theo cách xen phủ trục sẽ tạo nên liên kết nào? A. Liên kết π B. liên kết σ C. Liên kết tĩnh điện D. Liên kết đơn Câu 173. Sự xen phủ của hai obital theo cách xen phủ bên sẽ tạo nên liên kết nào? A. Liên kết π B. liên kết σ C. Liên kết tĩnh điện D. Liên kết đơn Câu 174. Số liên kết π và liên kết σ trong phân tử C3H6 là A. 1 và 7     B. 2 và 5     C. 1 và 8     D. 2 và 6 Câu 175. Dãy nào sau đây gồm các chất đều có liên kết π trong phân tử? A. C2H4, O2, N2, H2S B. CH4, H2O, C2H4, C3H6 C. C2H4, C2H2, O2, N2 D. C3H8, CO2, SO2, O2 Câu 176. Dãy nào sau đây gồm các chất đều có tồn liên kết σ trong phân tử? A. C2H4, O2, N2, H2S B. CH4, H2O, C2H6, C3H8 C. C2H6, CH4, NO2, NH3 D. C3H8, CO2, SO2, O2 Câu 177. Năng lượng liên kết (Eb) đặc trung cho điều gì? A. Độ bền liên kết B. Độ dài liên kết C. Tính chất liên kết D. Loại liên kết Câu 178. Số phát biểu ĐÚNG khi nói về liên kết cộng hóa trị là: 1. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành trên sự dùng chung các electron hóa trị  giữa 2 ngun tử 2. Liên kết cộng hóa trị thường hình thành giữa hai kim loại 3. Liên kết cộng hóa trị gồm liên kết cộng hóa trị có cực và khơng cực 4. Liên kết cho nhận là trường hợp đặc biệt của liên kết cộng hóa trị 91 A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 179. Số phát biểu ĐÚNG khi nói về liên kết cộng hóa trị là: 1. Liên kết cộng hóa trị được biểu diễn bằng mũi tên (→) từ ngun tử  cho sang ngun  tử nhận 2. Hiệu độ âm điện được kí hiệu là ∆? 3. Đa số các hợp chất cộng hóa trị có thể hịa tan trong dung mơi hữu cơ 4. Sự xen phủ trục giữa 2 obital hình thành liên kết π A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 180. Số phát biểu SAI khi nói về liên kết cộng hóa trị là: 1. Năng lượng liên kết đặc trưng cho độ bền liên kết đó trong phân tử 2. Năng lượng liên kết càng lớn thì liên kết càng bền, đến giới hạn nhất định năng lượng  liên kết càng lớn độ bền càng giảm.  3. Đối với các phân tử  nhiều ngun tử, tổng năng lượng liên kết trong phân tử  bằng  năng lượng cần cung cấp để phá vỡ 1 mol phân tử đó ở thể khí thành các ngun tử của   4. Hiệu độ  âm điện cho biết độ  bền của liên kết cịn cho biết trong phân tử  đó cặp   electron dùng chung sẽ lệch về ngun tử nào A. 2.  B. 3 C. 1 D. 4 PHẦN 3. ĐÁP ÁN 1. Đáp án trắc nghiệm Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu 92 C 11 A 21 B 31 C 41 C 51 B 61 A 71 C 81 A 12 B 22 A 32 C 42 A 52 C 62 A 72 B 82 B 13 D 23 A 33 C 43 B 53 B 63 B 73 C 83 C 14 D 24 B 34 A 44 D 54 A 64 C 74 A 84 C 15 D 25 D 35 A 45 D 55 C 65 D 75 D 85 B 16 A 26 B 36 A 46 C 56 C 66 A 76 B 86 A 17 D 27 D 37 B 47 C 57 D 67 D 77 C 87 B 18 C 28 A 38 A 48 B 58 C 68 C 78 D 88 D 19 D 29 D 39 A 49 B 59 A 69 B 79 B 89 10 A 20 A 30 B 40 B 50 C 60 D 70 A 80 A 90 Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án D 91 D 101 D 111 A 121 A 131 B 141 C 151 A 161 C 171 C 181 D 191 A 201 D 211 B C 92 D 102 A 112 B 122 C 132 D 142 C 152 C 162 D 172 B 182 A 192 A 202 C 212 A B 93 B 103 D 113 C 123 D 133 B 143 B 153 D 163 C 173 A 183 C 193 D 203 A 213 C A 94 C 104 C 114 A 124 C 134 D 144 A 154 A 164 B 174 C 184 D 194 A 204 A 214 C B 95 A 105 C 115 A 125 D 135 A 145 B 155 C 165 A 175 C 185 A 195 C 205 A 215 B A 96 A 106 C 116 B 126 B 136 C 146 C 156 B 166 B 176 B 186 C 196 D 206 A 216 C D 97 D 107 D 117 B 127 C 137 D 147 A 157 C 167 A 177 A 187 A 197 D 207 D 217 B D 98 C 108 C 118 D 128 C 138 B 148 B 158 B 168 A 178 D 188 C 198 B 208 B 218 A C 99 C 109 D 119 A 129 C 139 A 149 D 159 D 169 A 179 C 189 A 199 D 209 B 219 C D 100 B 110 B 120 C 130 A 140 D 150 B 160 A 170 B 180 B 190 A 200 A 210 A 220 C CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1. Trả lời các câu hỏi sau: a) Loại hạt nào được tìm thấy trong hạt nhân ngun tử? b) Loại hạt nào được tìm thấy ở lớp vỏ ngun tử? c) Loại hạt nào mang điện trong ngun tử? d) Kích thước ngun tử lớn hơn kích thước hạt nhân ngun tử khoảng bao nhiêu lần? Câu 2. Hồn thành bảng sau đây: Kí hiệu 93 Số hiệu ngun  tử Số khối Số proton Số electron Số neutron ? ? ? ? 16 ? 39 ? ? 19 ? ? ? ? ? ? 20 Câu 3. Ngun tử X có tổng số các loại hạt là 34, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn  số hạt khơng mang điện là 10. Hãy viết kí hiệu của ngun tử X Câu 4. Giả  sử  ngun tố  M   ơ số  19 trong bảng tuần hồn chưa được tìm ra và ơ này  vẫn cịn được bỏ trống. Hãy dự đốn những đặc điểm sau về ngun tố đó: a. Tính chất đặc trưng b. Cơng thức oxit. Oxit đó là oxit axit hay oxit bazơ? Câu 5. Ngun tử  của ngun tố  X có tổng số  hạt cơ  bản (proton, electron, neutron) là  49, trong đó số hạt khơng mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Xác định điện tích   hạt nhận, số proton, số electron, số neutron và số khối của X? Câu 6.Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong ngun tử của một ngun tố X là 16   Số khối của ngun tử X là 11. Xác định số proton, neutron ngun tử của X? Câu 7.Trong tự  nhiên, magnesium có 3 đồng vị  bền là 24Mg, 25Mg và 26Mg. Phương pháp  phổ khối lượng xác nhận đồng vị 26Mg chiếm tỉ lệ phần trăm số ngun tử là 11%. Biết  rằng ngun tử khối trung bình của Mg là 24,32. Tính % số ngun tử của đồng vị 24Mg,  đồng vị 25Mg? Câu 8.Ngun tử khối trung bình của vanadium (V) là 50,9975. Ngun tố V có 2 đồng vị  trong đó đồng vị 5023V chiếm 0.25%. Tính số khối của đồng vị cịn lại Câu 9. Viết cấu hình electron ngun tử của các ngun tố: carbon (Z = 6), sodium (Z =  11) và oxygen (Z = 8). Cho biết số electron lớp ngồi cùng trong ngun tử của các  ngun tố trên. Chúng là kim loại, phi kim hay khí hiếm Câu 10. Cấu hình electron của: ­ Ngun tử X: 1s22s22p63s23p64s1 ­ Ngun tử Y: 1s22s22p63s23p4 a. Mỗi ngun tử X và Y chứa bao nhiêu electron? b. Hãy cho biết số hiệu ngun tử của X và Y c. Lớp electron nào trong ngun tử X và Y có mức năng lượng cao nhất? d. Mỗi ngun tử X và Y có bao nhiêu lớp electron, bao nhiêu phân lớp electron? e. X và Y là ngun tố kim loại, phi kim hay khí hiếm? Câu 11. Cho X,Y và T là ba ngun tố liên tiếp trong 1 chu kì, tổng số hạt p của các hợp   chất XH3, YO2 và T2O7 là 140 hạt. Xác định X, Y và T biết ZT > ZY > ZX và ZH = 1; ZO  = 8 94 Câu 12.Khả năng nhường hoặc nhận electron hóa trị của các ngun tử các ngun tố  nhóm A thay đổi như thế nào khi: a. đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì? b. đi từ đầu nhóm đến cuối nhóm? Câu 13.Hãy cho biết sự biến đổi về tính axit­bazơ của các oxit cao nhất và hiđroxit  tương ứng của các ngun tố trong một chu kì và theo một nhóm A theo chiều tăng của  điện tích hạt nhân Câu 14. Dựa vào bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, sắp xếp các ngun tố Ba, Mg,  Ca, Sr theo thứ tự giảm dần tính kim loại Câu 15.Trong bảng tuần hồn, một số tính chất của ngun tử và đơn chất biến đổi theo  xu hướng nào trong một chu kì trong một nhóm A? Vì sao? Câu 16.Cho F (Z = 9), S (Z = 16), Cl (Z = 17). Dãy gồm các phi kim được sắp xếp theo   thứ tự tính phi kim giảm dần Câu 17. X và Y là hai ngun tố thuộc hai nhóm A kế tiếp nhau trong bảng tuần hồn, ở  trạng thái đơn chất X và Y phản  ứng được với nhau. Tổng số  proton trong hạt nhân   ngun tử của X và Y là 23. Biết rằng X đứng sau Y trong bảng tuần hồn. Tìm X Câu 18. Hợp chất A được tạo thành từ cation X+ và anion Y2­. Mỗi ion đều do 5 ngun  tử của hai ngun tố tạo nên. Tổng số proton trong X+ là 11, tổng số electron trong Y2­ là  50. Biết rằng hai ngun tố trong Y2­ đều thuộc cùng một nhóm A và thuộc hai chu kì lien   tiếp. Phân tử khối của A là Câu 19. R là một ngun tố phi kim. Tổng đại số số oxi hóa dương cao nhất với 2 lần số  oxi hóa âm thấp nhất của R là +2. Tổng số proton và nơtron của R  ZY > ZX → ZY = ZX +1    (2) ZT = ZY+1 = ZX + 2    (3) Thay (2) và (3) vào (1) ta có ZX + ZX + 1 + 2.(ZX + 2) = 65 ZX = 15 → X là P ZY = 16 → Y là S ZT= 17 → T là Cl Câu 12.  ­ Trong một chu kì, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngồi cùng tăng do : Trong  một chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, lực hút giữa hạt nhân với các  electron lớp ngồi cùng tăng. Do đó, khả năng nhận electron của các ngun tử tăng và  khả năng nhường electron của các ngun tử giảm ­ Trong một nhóm, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngồi cùng giảm do : Trong  một nhóm, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, lực hút giữa hạt nhân với các  electron lớp ngồi cùng giảm. Do đó, khả năng nhận electron của các ngun tử giảm và  khả năng nhường electron của các ngun tử tăng Câu 13.  100 ­ Trong một chu kì, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính bazơ của oxit và hiđroxit  tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dần ­ Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân tính bazơ của các oxit và  hiđroxit tương ứng tăng dần, đồng thời tính axit của chúng giảm dần Câu 14. Trong một nhóm, tính kim loại tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ­ Trong một nhóm, tính kim loại tăng theo chiều tăng của điện tích hạt nhân ­ Các ngun tố Ba, Mg, Ca và Sr đều nằm ở nhóm IIA => Các ngun tố được sắp xếp  theo thứ tự giảm dần tính kim loại Ba, Sr, Ca, Mg Câu 15.  ­ Trong một chu kì, khi đi từ trái sang phải: + Bán kính ngun tử giảm dần, độ âm điện tăng dần + Tính kim loại giảm dần và tính phi kim tăng dần + Số electron hóa trị của ngun tử các ngun tố nhóm A tăng lần lượt từ 1 đến 8 => Đối với ngun tử: bán kính giảm dần, số electron hóa trị và độ âm điện tăng dần       Đối với đơn chất: tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần ­ Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới: + Bán kính ngun tử tăng dần, độ âm điện giảm dần + Tính kim loại tăng dần và tính phi kim giảm dần + Số lớp electron của ngun tử các ngun tố tăng dần => Đối với ngun tử: bán kính và số lớp electron tăng dần, độ âm điện giảm dần       Đối với đơn chất: tính kim loại tăng dần và phi kim giảm dần Câu 16 Trong một chu kì, theo chiều tăng của diện tích hạt nhân, tính phi kim tăng dần Trong một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính phi kim giảm dần F (Z= 9): 1s2 2s2 2p5  F thuộc chu kì 2 nhóm VIIA S (Z= 16): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p5 S thuộc chu kì 3 nhóm VIA Cl (Z= 17): 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 Cl thuộc chu kì 3 nhóm VIIA S, Cl thuộc một chu kì ZS  S Câu 17 Vì pX + pY = 23 nên x và Y là những ngun tố thuộc chu kì nhỏ X và Y là 2 ngun tố thuộc 2 nhóm kế tiếp => Số proton của X và Y hơn kém nhau 1 hoặc 7 hoặc 9 Ta xét từng trường hợp: Nếu pX – pY = 1 => pX = 12 (Mg), pY = 11 (Na) 101 Ở trạng thái đơn chất hai ngun tố này khơng phản ứng với nhau(loại) Nếu pX – pY = 7 => pX = 15 (P), pY = 8 (O) Ở trạng thái đơn chất hai ngun tố này phản ứng được với nhau (nhận) Nếu pX – pY = 9 => pX = 16 (S), pY = 7 (N) Ở trạng thái đơn chất hai ngun tố này khơng phản ứng với nhau(loại) Vậy X là P Câu 18.Xét ion X+: có 5 ngun tử, tổng số proton là 11. Vậy số proton trung bình là 2,2 => Có 1 ngun tử có số proton ≤ 2 và tạo thành hợp chất. Vậy ngun tử đó là H Ion X+ có dạng AaHB. Vậy a.pA + b = 11 và a + b = 5 a b pA 3 2,5 Chọn được nghiệm thích hợp a = 1, b = 4 và pA = 7 => Ion X+ là NH4+ Xét ion Y2­ có dạng MXLY2­: x.eM + y.eL + 2 = 50 Vậy x.eM + y.eL = 48 và x + y = 5 Số electron trung bình của các ngun tử trong Y2­ là 9,6 => Có 1 ngun tử có số electron nhỏ hơn 9,6 => Ngun tử của ngun tố thuộc chu kì II => Ngun tử của ngun tố cịn lại thuộc chu kì III Nếu 2 ngun tố cùng thuộc một nhóm A thì sẽ hơn kém nhau 8 electron Vậy eM – eL = 8 Ta chọn được nghiệm: eM = 16 và eL = 8. Ion có dạng SO42­ Chất A là: Phân tử khối của A là 132 Câu 19. Gọi số oxi hóa dương cao nhất và số oxi hóa âm thấp nhất của R lần lượt là +m  và ­n Ta có: m + n = 8 Mặt khác, theo bài ra: m + 2(­n) = +2 ⇒ m ­ 2n = 2 Từ đây tìm được: m = 6 và n = 2. Vậy R là phi kim thuộc nhóm VI Số khối của R 

Ngày đăng: 10/02/2023, 00:27

w