Điểm Nhận xét PHIẾU KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn Tiếng Việt – Lớp 5 Thời gian 35 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề 835 ( Điểm đọc )Họ và tên học sinh Lớp 5 , trường TH thị trấn[.]
Điểm Nhận xét PHIẾU KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 – 2022 Môn: Tiếng Việt – Lớp Thời gian: 35 phút (không kể thời gian giao đề) Mã đề: 835 Họ tên học sinh: ………………… ………………Lớp 5…, trường TH thị trấn Vôi số Điểm đọc PHẦN I ĐỌC THÀNH TIẾNG Học sinh chọn phiếu thăm đọc, đọc trả lời câu hỏi nội dung Bài ……………………………….………………………………… Điểm tập PHẦN II ĐỌC HIỂU Đọc thầm câu chuyện sau trả lời câu hỏi bên (tô đáp án vào phiếu) TƠ MÌ CỦA NGƯỜI LẠ Tối hơm đó, Su-e cãi với mẹ, khơng mang theo cô khỏi nhà Trong lúc đường, nhớ chẳng có đồng bạc túi, chí khơng có đủ xu để gọi điện nhà Cùng lúc đó, qua quán mì, mùi thơm bốc lên ngào ngạt làm cảm thấy đói ngấu Cơ thèm tơ mì lại khơng có tiền! Người bán mì thấy đứng tần ngần trước quầy hàng hỏi: - Này bé, cháu có muốn ăn tô không? - Nhưng… cháu không mang theo tiền… – cô thẹn thùng trả lời - Ðược rồi, bác đãi cháu – người bán nói – Vào đây, bác nấu cho cháu tơ mì Mấy phút sau ông chủ quán bưng tới cho cô tô mì bốc khói Ngồi ăn miếng, Su-e lại bật khóc - Có chuyện vậy? – ơng ta hỏi - Khơng có Tại cháu cảm động q! – Su-e vừa nói vừa lấy tay quệt nước mắt - Thậm chí người khơng quen ngồi đường cịn cho cháu tơ mì, cịn mẹ cháu, sau cự cãi có câu đuổi cháu khỏi nhà.– bé thút thít kể Nghe Su-e nói, ơng chủ quán thở dài: - Này cô bé, lại nghĩ vậy? Hãy suy nghĩ lại đi, bác đãi cháu tơ mì mà cháu cảm động Cịn mẹ cháu ni cháu từ cháu cịn nhỏ xíu, cháu khơng biết ơn mà lại cãi lời mẹ nữa? Su-e giật nghe điều “Tại lại khơng nghĩ nhỉ? Một tơ mì người lạ mà cảm thấy mang ơn, cịn mẹ ni hàng bao năm qua mà chí chưa tỏ quan tâm đến mẹ dù chút Mà chuyện nhỏ lại cự cãi với mẹ.” (Theo Quà tặng sống) Câu Vì Su-e khỏi nhà vào buổi tối? A Cô bé cãi với mẹ B Cơ thường ngồi vào buổi tối C Cơ ăn mì tối D Cơ chơi đêm Giáng sinh Câu Lúc khỏi nhà, Su-e chuẩn bị gì? A tiền lẻ B mang đồ C tơ mì D khơng mang Câu Tại bác chủ quán mời Su-e tơ mì? A Thấy thèm B Mời theo thói quen C Muốn bán nhiều hàng D Biết bé thích ăn mì Câu Chi tiết cho thấy bác chủ quán ý quan tâm đến Su-e? A biết rõ hoàn cảnh Su-e B quan sát Su-e đến cô ăn C biết quan tâm, động viên cô ăn D biết Su-e khơng có tiền mà cho ăn Câu Khi ăn mì, Su-e cảm động điều gì? A Vì ân cần chủ quán B Vì lần đầu ăn mì ngon C Vì thương cảnh ngộ D Vì tình cảm gia đình Câu Bác chủ quán làm để Su-e nhận điều sai mình? A Nói bé cảm động hành động nhỏ quên yêu thương lớn lao, dài lâu mẹ B Nói việc khỏi nhà sai C So sánh Su-e với bé khác D Nói ân cần mẹ cô bé hẳn tất người khác Câu Su-e nhận điều đó? A Bác chủ qn lạnh lùng mẹ lại ân cần B Mình chưa biết quan tâm đến mẹ dù hành động nhỏ C Sự giúp đỡ chân thành đến biết nghe lời D Mẹ tàn nhẫn bác chủ quán ân cần Câu Câu chuyện muốn khuyên em điều gì? A Đừng chút việc nhỏ mà quên yêu thương lớn lao gia đình B Đừng so sánh mẹ với bác chủ quán C Trên đời có mẹ tốt với em D Khi mẹ giận, em cần biết để tránh Câu Từ đồng nghĩa với “đối đãi”? A đãi gạo B đối xử C đãi vàng D đối chiếu Câu 10 Từ “tay” câu sau có quan hệ nghĩa? - Bác chủ quán có tay nghề tốt - Su-e đưa tay quệt nước mắt A Từ đồng nghĩa B Từ nhiều nghĩa C Từ trái nghĩa D Từ đồng âm Câu 11 Từ “của” câu quan hệ từ? A Của đau xót B Nhà bạn đẹp thật C Của chồng công vợ D Nhà bạn Câu 12 Trong hai câu sau, từ “qua” có quan hệ với nghĩa? - Su-e qua phố dài với bụng đói meo - Qua lời nói bác chủ quán, Su-e nhận q ích kỉ A Từ đồng âm B Từ nhiều nghĩa C Từ trái nghĩa D Từ đồng nghĩa Câu 13 Từ in đậm câu sau có quan hệ nghĩa? - Cơ thèm tơ mì - Chiếc bát tơ sơn bạc A Là từ trái nghĩa B Là từ đồng âm C Là từ nhiều nghĩa D Là từ đồng nghĩa Câu 14 Trong câu “Su-e bác chủ quán đãi bát mì thơm nức”, từ bác từ loại gì? A Động từ B Đại từ C Danh từ D Quan hệ từ Câu 15 Trong câu “Nhờ có lời khuyên bác chủ quán mà Su-e nhận tình cảm mẹ.” có quan hệ từ? A B C D C nuôi nấng D dong dục Câu 16 Từ viết tả? A ni giưỡng B trăn nuôi Câu 17 Các từ “tô ” cụm từ “tơ mì”, “tơ vẽ” có quan hệ nghĩa? A Từ trái nghĩa B Từ nhiều nghĩa C Từ đồng âm D Từ đồng nghĩa Câu 18 Từ đồng nghĩa với từ “ân hận”? A hối hận B hối C ân cần D ân huệ Câu 19 Dấu ngạch ngang thứ hai câu sau có tác dụng gì? - Khơng có Tại cháu cảm động q! – Su-e vừa nói vừa lấy tay quệt nước mắt A đánh dấu phận phía sau lời nói nhân vật B đánh dấu ý liệt kê C đánh dấu phần trước lời nói nhân vật D đánh dấu phận phía sau giải thích cho phận phía trước Câu 20 Trong câu “Su-e thèm tơ mì khơng có tiền!”, từ “cơ” từ loại gì? A Động từ B Quan hệ từ C Danh từ D Đại từ C lang thang D mặt lạ Câu 21 Từ viết sai tả? A lạ lẫm B người lạ Câu 22 Nhóm từ chứa từ khơng nhóm với từ cịn lại? A tơ mì, tơ màu, tơ son B tô vẽ, tô điểm, tô màu C ưu đãi, đối đãi, biệt đãi D đãi ngộ, ưu đãi, chiêu đãi Câu 23 Từ viết tả? A trị truyện B gây chuyện C kể truyện D viết chuyện Câu 24 Quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ chấm câu sau: Su-e nhà … lại quán? A nên B C hay D Câu 25 Khi viết tên riêng nước ngoài, cần viết cho đúng? A Viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên đó, tiếng phận cần có gạch nối B Viết hoa chữ đầu tiếng, tiếng có gạch nối C Viết hoa chữ đầu tên riêng Giữa tiếng tên riêng cần có gạch nối D Viết hoa chữ đầu tiếng Câu 26 Trong câu “Vào đây! Bác đãi cháu tô – chủ qn nói.”, từ bác từ loại gì? A Danh từ B Quan hệ từ C Đại từ D Động từ Câu 27 Cặp quan hệ từ phù hợp để điền vào chỗ chấm câu sau? … Su-e khơng quan tâm đến mẹ … cịn cãi lại mẹ A Nếu… thì… B Do …nên… C Chẳng ….mà… D Tuy …nhưng… Câu 28 Trong câu “Vì không nghe lời nên Su-e bị mẹ mắng.”, quan hệ từ là: A bị B Vì, nên, bị C Vì, khơng, nên, bị D Vì, nên HẾT