1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

“Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

       PHỊNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC                              KIỂM TRA GIỮA KỲ II (2021­2022) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU                                                     MƠN: VẬT LÍ – LỚP 7 BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT  CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ Nhận biết Sự   nhiễm   điện   Hai   loại  Thơng hiểu điện tích Vận dụng Dịng   điện,   nguồn   điện  Chất   dẫn   điện,   chất   cách  Nhận biết điện,  dịng điện trong kim  loại. Sơ đồ mạch điện Thơng hiểu Vận dụng Nhận biết Các   tác   dụng     dịng  điện Thơng hiểu Vận dụng MƠ TẢ ­ Biết nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng hút các vật khác ­ Biết thanh nhựa cọ xát vào vải khơ nhiễm điện âm ­ Giải thích được hiện tượng cánh quạt bị dính nhiều bụi ­ Vận dụng quy ước thanh thủy tinh cọ xát vào một lụa để giải thích các hiện tượng có  liên quan  ­ Biết vật nào khơng có dịng điện chạy qua  ­ Biết nhận ra vật vật cách điện ­ Biết nhận ra vật vật dẫn điện ­ Biết so sánh chiều dịng điện và chiều dịng điện trong kim loại ­ Biết cơng dụng của nguồn điện ­ Nhận biết được một số nguồn điện ­ Hiểu được vì sao kim loại là chất dẫn điện tốt ­ Nêu được khái niệm dịng điện và quy ước về chiều dịng điện  ­ Vận dụng các kí hiệu của một số  bộ  phận mạch điện để  vẽ  sơ  đồ  mạch điện đơn   giản ­ Biết vì sao dịng điện có tác dụng nhiệt ­ Biết được dụng cụ gây ra tác dụng phát sáng ­ Biết chất khí chạy qua được dụng cụ nào ­ Biết vật gây ra tác dụng từ ­ Hiểu được tác dụng từ của dịng điện ­ Hiểu được khi nào dịng điện có tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí và lấy được ví dụ  minh họa               PHỊNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC                              KIỂM TRA GIỮA KỲ II (2021­2022) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU                                                     MƠN: VẬT LÍ – LỚP 7     MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA                                                                                                                   Nhận biết Tên chủ đề   tác  Vận dụng Cấp độ thấp TNKQ 2 câu Sự   nhiễm  điện   Hai  1 điểm loại   điện  10% tích Dịng   điện,  nguồn   điện  6 câu Chất   dẫn  1,67 điểm điện,   chất  16,7% cách   điện,  dòng   điện    kim  loại   Sơ   đồ  mạch điện Các Thông hiểu 4 câu TL TNKQ TL TNKQ TL 1 câu 0,33 điểm 3,33% Cấp độ cao TNKQ Tổng TL 1 câu 1 điểm 10% 1 câu 0,33 điểm 3,3% 2 câu 2 điểm 20% 4 câu 2,33điểm 23,3% 9 câu 4 điểm 40% 1 câu 1 câu 6 câu dụng   của  1,33 điểm dòng điện 13,3% 0,33 điểm 3,33% 2 điểm 20% 3,67 điểm 36,7% TS câu hỏi 12 19 TS điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 Tỷ lệ 40% 30% 20% 10% 100%      PHỊNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC      KIỂM TRA GIỮA KỲ II (2021­2022) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU                         MƠN: VẬT LÍ – LỚP 7                                                                            Thời gian: 45 phút (Khơng kể thời gian giao đề) Họ và tên: …………………………… Lớp: 7/ … Điểm:    Nhận xét của GV: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ) Hãy chọn chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu và điền vào bảng   kết quả ở phần bài làm  Câu 1. Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng A. đẩy các vật khác      B. hút các vật khác C. vừa hút vừa đẩy các vật khác       D. khơng hút khơng đẩy các vật khác Câu 2. Sau một thời gian hoạt động, cánh quạt dính nhiều bụi vì A. cánh quạt cọ xát với khơng khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi B. cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi C. một số chất nhờn trong khơng khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi D. bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là sai? A. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt khi có dịng điện chạy qua có khả năng hút các vật bằng sắt   thép B. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt khi có dịng điện chạy qua có khả  năng làm quay kim nam   châm C. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt có khả  năng hút mọi vật bằng sắt, thép và làm quay kim   nam châm D. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt khi có dịng điện chạy qua có tác dụng (vai trị) như  một   nam châm Câu 4. Dụng cụ nào dưới đây khơng phải là nguồn điện? A. Pin  B. Đinamơ lắp ở xe đạp  C. Bóng đèn đang sáng       D. Acquy Câu 5. Khơng có dịng điện chạy qua vật nào dưới đây? A. Quạt điện đang quay liên tục B. Bóng đèn điện đang phát C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện D. Rađio đang nói Câu 6. Các vật nào sau đây là vật cách điện? A. Thủy tinh, cao su, nhựa B. Sắt, đồng, nhơm     C. Nước muối, chì      D. Vàng, bạc Câu 7.  Kim loại là chất dẫn điện tốt vì A. trong kim loại có nhiều hạt nhân tự do  B. trong kim loại có nhiều ngun tử tự do C. trong kim loại có nhiều electron tự do D. trong kim loại có nhiều hạt nhân, ngun tử và electron tự do Câu 8. Tia chớp là do các điện tích chuyển động rất nhanh qua khơng khí tạo ra. Trong trường  hợp này khơng khí tại đó A. tạo thành dịng điện         B. phát sáng       C. trở thành vật liệu dẫn điện         D. nóng lên Câu 9. Trong mạch điện, chiều dịng điện và chiều dịch chuyển của các electron tự do liên quan   gì với nhau?  A. Ngược chiều  B. Ban đầu thì cùng chiều, sau một thời gian lại ngược chiều C. Cùng chiều  D. Chuyển động theo hướng vng góc Câu 10. Trong một mạch điện kín, để  có dịng điện chạy trong mạch thì trong mạch điện nhất  thiết phải có bộ phận nào sau đây? A. Cầu chì         B. Bóng đèn      C. Nguồn điện          D. Cơng tắc Câu 11. Vì sao dịng điện có tác dụng nhiệt? A. Vì dịng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện B. Vì dịng điện có khả năng làm tê liệt thần kinh C. Vì dịng điện có khả năng làm nóng vật dẫn điện D. Vì dịng điện có khả năng làm quay kim nam châm Câu 12. Dịng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua dụng cụ  nào dưới đây khi chúng hoạt   động bình thường? A. Máy bơm nước chạy điện B. Cơng tắc C. Dây dẫn điện ở gia đình     D. Đèn báo của tivi Câu 13. Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây chứng tỏ dịng điện đi qua được chất khí? A. Bóng đèn của bút thử điện B. Cầu chì   C. Bóng đèn dây tóc     D. Bàn là Câu 14. Vật nào dưới đây gây ra tác dụng từ? A. Một cục pin cịn mới đặt riêng trên bàn B. Một mảnh nilong đã được cọ xát mạnh C. Một cuộn dây dẫn đang có dịng điện chạy qua D. Một đoạn băng dính Câu 15. Cọ xát hai thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khơ. Đặt một thanh trên trục  quay, đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây? A. Hai thanh nhựa này khơng hút khơng đẩy nhau.  B. hai thanh nhựa này đẩy nhau C. Hai thanh nhựa này lúc đầu đẩy nhau, sau đó hút nhau.  D. Hai thanh nhựa này hút nhau II. PHẦN TỰ LUẬN (5đ) Câu 16. (1đ) Dịng điện là gì? Nêu quy ước về chiều dịng điện Câu 17. (1đ) Cọ  xát một thanh thủy tinh vào một mảnh lụa. Sau đó đưa lại gần quả  cầu  kim   loại treo trên giá đỡ thì quả cầu bị hút về thanh thủy tinh. Quả cầu nhiễm điện gì? Vì sao? Câu 18. (2đ) Dịng điện có tác dụng hóa học, tác dụng sinh lí khi nào? Cho ví dụ về mỗi tác dụng  Câu 19  (1đ)  Vẽ  sơ  đồ  mạch điện gồm hai nguồn điện mắc liên tiếp, cơng tắc mở, dây dẫn,   bóng đèn  Bài làm: I. PHẦN TRẮC NGHIỆM  10 11 12 13 14 15 Câu Đáp án II. TỰ LUẬN:             PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC                 KIỂM TRA GIỮA KỲ II (2021­2022) TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU                             MÔN: VẬT LÝ – LỚP 7          HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5đ) Mỗi câu đúng được 1/3 điểm  Câu Đáp án B A C C      II. PHẦN TỰ LUẬN: (5đ)      Câu 16 (1đ) 17 (1đ) 18 (2đ) 19 (1đ) C A C C A 10 C 11 C 12 D 13 A 14 C 15 B          Nội dung Điểm 0,5đ ­ Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển có hướng ­ Chiều dịng điện đi từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện về cực   0,5đ âm của nguồn điện Thanh thủy tinh cọ xát vào lụa sẽ nhiễm điện dương. Khi đưa lại gần quả  1,0đ cầu kim loại, quả  cầu bị  hút là do quả  cầu nhiễm điện âm hoặc quả  cầu   khơng nhiễm điện ­ Dịng điện có tác dụng hóa học chẳng hạn khi cho dịng điện đi qua dung  dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám  trên thỏi than nối với cực âm ­ VD ­ Dịng điện có tác dụng sinh lí khi đi qua cơ thể người và các động vật ­ VD ­ Vẽ hình đúng, đẹp Lưu ý: Mọi cách giải khác đúng vẫn ghi điểm tối đa 0,75đ 0,25đ 0,75đ 0,25đ 1,0đ ...                            KIỂM TRA GIỮA KỲ II  (20 21? ?20 22) TRƯỜNG? ?THCS? ?PHAN? ?BỘI CHÂU                                                     MƠN: VẬT LÍ – LỚP? ?7? ?    MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA                                                                                                                  ... 1,0 10,0 Tỷ lệ 40% 30% 20 % 10% 100%      PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC      KIỂM TRA GIỮA KỲ II  (20 21? ?20 22) TRƯỜNG? ?THCS? ?PHAN? ?BỘI CHÂU                         MƠN: VẬT LÍ – LỚP? ?7? ?                                                                     ...       PHỊNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC                 KIỂM TRA GIỮA KỲ II  (20 21? ?20 22) TRƯỜNG? ?THCS? ?PHAN? ?BỘI CHÂU                             MƠN: VẬT LÝ – LỚP? ?7          HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5đ) Mỗi câu đúng được 1/3 điểm 

Ngày đăng: 09/02/2023, 23:08

Xem thêm: