Thông qua việc giải trực tiếp trên “Đề thi giữa học kì 2 môn Vật lí lớp 7 năm 2021-2022 - Trường PTDTNT THCS&THPT An Lão” các em sẽ nắm vững nội dung bài học, rèn luyện kỹ năng giải đề, hãy tham khảo và ôn thi thật tốt nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA Mã phách GIỮA HỌC KỲ ii TRƯỜNG NĂM HỌC PTDTNT 2021 – 2022 THCS&THPT AN LÃO Họ và Môn: VẬT tên: LÝ Khối lớp: Lớp: Thời gian: SBD: 45 phút (không kể phát đề) Điểm CB coi kiểm tra 1 CB coi kiểm tra Giám khảo ĐỀ 1 I PHẦN I:TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (6.0 điểm) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước phương án trả lời em cho là đúng nhất Câu1.Trong các trường hợp sau đây, vật nào đã bị nhiễm điện ? A.Nam châm hút sắt. B.Thước nhựa hút giấy vụn C.Giấy thấm hút mực D.Trái Đất hút Mặt Trăng Câu2.Một vật nhiễm điện âm khi nào? A.Mất bớt electrôn B.Nhận thêm electrôn C.Mất bớt nơtrôn D.Nhận thêm hạt nhân nguyên tử Câu3.Vật nào dưới đây là vật dẫn điện ? A. Thanh nhựa C. Găng tay cao su B.Thanh thủy tinh D.Đoạn ruột bút chì Mã phách Câu4.Dịng điện khơng gây ra tác dụng nhiệt nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường ? A.Quạt điện B.Bàn là điện C.Máy bơm nước D.Khơng có trường hợp nào Câu5.Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào ứng dụng tác dụng từ của dịng điện ? A.Bóng đèn điện B.Ấm điện C.Chng điện D.Cầu chì Câu6.Dịng điện trong kim loại là dịng dịch chuyển có hướng của các hạt điên tích nào? A.Electrơn B.Hạt nhân C.Electrơn tự do D.Điện tích dương Câu7.Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ứng dụng tác dụng hóa học của dịng điện ? A.Mạ kim loại B.Hàn điện C.Đun nước. D.Đèn điện sáng Câu8.Nam châm điện có thể hút được vật nào dưới đây ? A.Vụn sắt B.Vụn nhơm C.Vụn giấy D.Vụn xốp Câu9.Hoạt động của đèn điốt phát quang dựa vào tác dụng nào của dịng điện ? A.Hóa học B.Nhiệt C. Phát sáng. D.Từ Câu10.Trong bóng đèn sợi đốt, dây tóc bóng đèn thường được làm bằng vật liệu nào? A.Chì B.Nhơm C.Vonfram D.Sắt Câu11. Trong các sơ đồ mạch điện sau đây, sơ đồ nào biểu diễn đúng chiều dịng điện trong mạch điện ? Câu12.Trong các sơ đồ mạch điện sau đây, sơ đồ nào thể hiện hai bóng đèn được mắc nối tiếp với nhau ? A B C D II PHẦN II/TỰ LUẬN :(4.0điểm) Câu1 :(1điểm) Nêu quy ước về chiều dịng điện? Dịng điện có những tác dụng nào ? Câu2 :(1điểm) Hãy giải thích ngun nhân nào người ta phải buột dây xích vào bệ xe chở xăng dầu và thả đầu kia thả lê xuống đất ? Câu3: (2điểm) Cho 3 bóng đèn giống hệt nhau , một nguồn điện và các đoạn dây dẫn. Có mấy cách mắc cả 3 bóng đèn này thành một mạch điện ? Vẽ sơ đồ các cách mắc đó ? SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỀ KIỂM TRA Mã phách ĐỊNH GIỮA HỌC KỲ ii TRƯỜNG NĂM HỌC 2021 PTDTNT – 2022 THCS&THPT AN LÃO Họ và Môn: VẬT tên: LÝ Khối lớp: Lớp: Thời gian: 45 SBD: phút (không kể phát đề) Điểm CB coi kiểm tra 1 CB coi kiểm tra Giám khảo Mã phách ĐỀ 1I: I PHẦN I/TRẮC NGHIỆM (6đ) I/ Khoanh chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng Câu 1. Trong những cách sau đây cách nào làm lược nhựa nhiễm điện ? A. Nhúng lược nhựa vào nước ấm rồi lấy ra thấm khơ lau nhẹ nhàng B. Áp sát lược nhựa một lúc lâu vào cực dương của pin C. Tì sát và vuốt mạnh lược nhựa lên áo len D. Phơi lược nhựa ngồi trời nắng trong 3 phút Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dịng điện trong một mạch điện kín có dùng nguồn điện là pin? A. Dịng điện đi ra từ cực dương của pin qua các vật dẫn đến cực âm của nguồn điện B. Dịng điện đi ra từ cực âm của pin qua các vật dẫn đến cực dương của nguồn điện C. Ban dầu, dịng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dịng diện đổi theo chiều ngược lại D. Dịng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào Câu 3. Câu phát biểu nào là đúng trong số các câu phát biểu sau đây ? A. Dịng điện là dịng các hạt nhân dịch chuyển có hướng B. Dịng điện là dịng các điện tích dịch chuyển C. Dịng điện trong kim loại là dịng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng D. Dịng điện là dịng các ngun tử dịch chuyển có hướng Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng với hai vật giống nhau được cọ xát như nhau đặt lại gần nhau? a. Hai thanh đẩy nhau b. Hai thanh hút nhau c. Hai thanh mang điện tích khác loại. c. Lúc đầu đẩy, sau đó hút Câu 5: Nhóm chất nào sau đây là chất cách điện ? a. Muối đồng, sắt, đồng, nước. b. Nhựa, thủy tinh, sứ c. Sứ, gỗ khơ, nhựa, nước ngun chất.d. Sắt, đồng, nhựa, giấy. Câu 6.Trong các trường hợp dươi đây trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dịng điện? A. Dịng điện qua cánh quạt làm cho cánh quạt quay B. Dịng điện qua bếp điện làm bếp điện nóng lên C. Dịng điện qua bóng đèn làm cho bóng đèn sáng lên D. Dịng điện qua cơ thể gây các cơ co giật Câu 7.Khi dịng điện chạy qua cuộn dây dẫn uốn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút: A. Các vụn nhơm. C. Các vụn đồng B. Các vụn sắt D. Các vụn giấy viết Câu 8: Nhóm chất nào sau đây là chất dẫn điện? a. Muối đồng, sắt, nhơm, nước. b. Đồng, nhơm, thủy tinh, sứ c. Sứ, gỗ khơ, nhựa, nước ngun chất.d. Sắt, đồng, nhựa, giấy. Câu 9 Cho 5 vật như sau; đoạn dây đồng,đoạn day nhơm ,đoạn dây nhựa ,đoạn ruột bút chì ,và đoạn ống hút.Kết luận nào là đúng a Đoạn dây nhựa , đoạn ống hút là vật cách điện b Đoạn ruột bút chì ,đoạn dây nhựa là vật cách điện c Đoạn dây đồng ,đoạn đây nhơm là vật cách điện d Đoạn dây nhơm ,đoạn ruột bút chì là vật cách điện Câu 10:Điện tích của thanh thước nhựa cọ sát vào len lá loại điện tích gì: a Điện tích âm b Điện tích vừa am vừa dương c Điện tích dương d Khơng có điện tích nào Câu 11: Cách nào sau đây để xác định một vật bị nhiễm điện? a. Đưa vật lại gần các vụn giấy b. Đưa vật lại gần nam châm c. Đưa vật lại gần các vật khác khơng nhiễm điện. d. Quan sát xem vật có phát sáng khơng Câu 12:Dụng cụ nào dưới đây khơng phải là nguồn điện a. Pin b. Ắc Quy c. Bóng đèn điện đang sáng d. Đinamơ lắp ở xe đạp II PHẦN II TỰ LUẬN. (4 điểm) Câu 1.Kể tên các tác dụng của dịng điện một chiều? (2đ) Câu 2: Cho nguồn điện gơm 1 pin, 1 bóng đèn, 1 cơng t ̀ ắc đang đóng và một số dây dẫn điện. a Vẽ sơ đồ mạch điện và đanh mui tên xác đ ́ ̃ ịnh chiều dịng điện ? (1,5 điểm) b Nếu đèn khơng sáng thì theo em co nh ́ ững ngun nhân nao x ̀ ảy ra? (0,5 điểm) ... SỞ GD&ĐT BÌNH ĐỀ KIỂM TRA Mã phách ĐỊNH GIỮA HỌC KỲ ii TRƯỜNG NĂM HỌC? ?20 21 PTDTNT? ? –? ?20 22 THCS&THPT? ?AN? ? LÃO Họ và ? ?Môn: VẬT tên: LÝ Khối? ?lớp: Lớp: Thời gian: 45 SBD:... Câu 11: Cách nào sau đây để xác định một? ?vật? ?bị nhiễm điện? a. Đưa? ?vật? ?lại gần các vụn giấy b. Đưa? ?vật? ?lại gần nam châm c. Đưa? ?vật? ?lại gần các? ?vật? ?khác khơng nhiễm điện. d. Quan sát xem? ?vật? ?có phát sáng khơng Câu 12: Dụng cụ nào dưới đây khơng phải là nguồn điện... Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng với hai? ?vật? ?giống nhau được cọ xát như nhau đặt lại gần nhau? a. Hai thanh đẩy nhau b. Hai thanh hút nhau c. Hai thanh mang điện tích khác loại. c. Lúc đầu đẩy, sau đó hút