BÀI 11 GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HOÁ Ở ĐÔNG NAM Á (TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X) Câu 1 trang 22 SBT Lịch Sử 6 Từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, thương nhân Ấn Độ và Trung Quốc buôn bán với Đông Nam[.]
BÀI 11 GIAO LƯU THƯƠNG MẠI VÀ VĂN HOÁ Ở ĐÔNG NAM Á (TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỈ X) Câu trang 22 SBT Lịch Sử 6: Từ đầu Công nguyên đến kỉ X, thương nhân Ấn Độ Trung Quốc buôn bán với Đông Nam Á chủ yếu qua đường A sống B biển C D sắt Đáp án: B Giải thích: Từ đầu Cơng nguyên đến kỉ X, thương nhân Ấn Độ Trung Quốc buôn bán với Đông Nam Á chủ yếu qua đường biển (SGK – trang 53) Câu trang 22 SBT Lịch Sử 6: Từ đầu Công nguyên đến kỉ X, mặt hàng cư dân Đông Nam Á cung cấp cho thương nhân nước chủ yếu A đồ sắt, đồ trang sức, đồ da, sành sứ, ngọc trai B gỗ quý, hương liệu, đồ gốm, ngũ cốc, ngà voi C ngà voi, đồi mồi, ngọc trai, vàng bạc, tơ lụa D gỗ quý, hương liệu, ngà voi, đồi mồi, ngọc trai Đáp án: D Giải thích: Từ đầu Cơng ngun đến kỉ X, mặt hàng cư dân Đông Nam Á cung cấp cho thương nhân nước chủ yếu là: gỗ quý, hương liệu, ngà voi, đồi mồi, ngọc trai (SGK – trang 54) Câu trang 22 SBT Lịch Sử 6: Tác động q trình giao lưu thương mại Đơng Nam Á trước kỉ X làm xuất A thành phố đại B thương cảng C cơng trường thủ cơng D trung tâm văn hố Đáp án: B Giải thích: Tác động q trình giao lưu thương mại Đông Nam Á trước kỉ X làm xuất thương cảng, như: Lâm Ấp Cham-pa, Pa-lem-bang Sri Vi-giay-a… (SGK – trang 54) Câu trang 22 SBT Lịch Sử 6: Từ đầu Công nguyên đến kỉ X, tôn giáo theo chân nhà buôn du nhập vào Đông Nam Á? A Phật giáo B Đạo giáo C Thiên Chúa giáo D Hồi giáo Đáp án: A Giải thích: Từ đầu Công nguyên đến kỉ X, Phật giáo đã theo chân nhà buôn du nhập vào Đông Nam Á (SGK – trang 54) Câu trang 22 SBT Lịch Sử 6: Cư dân Đông Nam Á sáng tạo chữ viết riêng nhờ tiếp thu A hệ thống chữ La-tin người La Mã B hệ thống chữ cổ Mã Lai C chữ hình nêm người Lưỡng Hà D hệ thống chữ cổ người Ấn Độ Đáp án: D Giải thích: Cư dân Đông Nam Á sáng tạo chữ viết riêng nhờ tiếp thu hệ thống chữ cổ người Ấn Độ Ví dụ: người Chăm sáng tạo chữ Chăm cổ; người Mã Lai sáng tạo chữ Mã Lai cổ… (SGK – trang 55) Câu trang 22 SBT Lịch Sử 6: Hãy nêu tác động q trình giao lưu văn hố Đơng Nam Á từ đầu Công nguyên đến kỉ X theo bảng đây: Trả lời: Lĩnh vực Tác động q trình giao lưu văn hóa Tơn giáo - Phật giáo Hin-đu giáo Ấn Độ theo chân nhà buôn, nhà truyền giáo vào Đông Nam Á - Các tôn giáo Phật giáo, Hin-đu giáo bước hịa nhập với tín ngưỡng dân gian cư dân Đông Nam Á Chữ viết - Tiếp thu hệ thống chữ viết cổ Ấn Độ, cư dân Đông Nam Á sáng tạo chữ viết riêng - Người Việt tiếp thu hệ thống chữ Hán từ Trung Quốc Văn học - Cư dân Đông Nam Á tiếp thu văn học người Ấn Độ sáng tạo sử thi, như: Riêm Kê (Campuchia), Ramayana Kakawin (In-đô-nê-xi-a)… Kiến trúc - Kiến trúc Đông Nam Á mang đậm dấu ấn kiến trúc tôn giáo Ấn Độ Điêu khắc - Nghệ thuật điêu khắc truyền thống Đông Nam Á chịu ảnh hưởng Ấn Độ, chủ yếu điêu khắc tượng thần, tượng Phật phù điêu Câu trang 23 SBT Lịch Sử 6: Quan sát hình ảnh đây, cho biết việc cư dân Đơng Nam Á đóng thuyền biển chứng tỏ điều Trả lời: - Cư dân Đơng Nam Á đóng thuyền lớn biển nhiều ngày chứng tỏ trình trao đổi, buôn bán với nhiều quốc gia khu vực diễn mạnh mẽ; mặt khác, điều cho thấy phát triển kĩ thuật điêu luyện thợ thủ công Đông Nam Á Câu trang 23 SBT Lịch Sử 6: Hãy cho biết hình ảnh tác động q trình giao lưu văn hố Đơng Nam Á thuộc lĩnh vực Lấy ví dụ khác tác động q trình giao lưu văn hố Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến kỉ X Trả lời: - Các hình 11.2 11.3 phản ánh tác động trình giao lưu văn hố Đơng Nam Á lĩnh vực: kiến trúc điêu khắc - Ví dụ khác tác động q trình giao lưu văn hố Đơng Nam Á: + Về chữ viết: Trên sở hệ thống chữ viết người Ấn Độ, nhiều nhóm cư dân Đông Nam Á tạo chữ viết riêng Ví dụ như: Người Khơ-me sáng tạo chữ Khơ-me cổ dựa sở chữ Phạn; Người Môn sáng tạo chữ Môn cổ sở chữ Pa-li Người Việt kế thừa hệ thống chữ Hán người Trung Quốc, sở đó, tới khoảng kỉ XIII, người Việt sáng tạo chữ Nôm + Về văn học: Người Đông Nam Á tiếp thu văn học Ấn Độ (tiêu biểu sử thi: Ma-ha-bha-ra-ta Ra-ma-y-a-na) để sáng tạo sử thi dân tộc mình, như: Phạ lắc – Phạ Lam (Lào); Ra-ma-kien (Thái Lan); Riêm Kê (Cam-pu-chia)… Người Việt tiếp thu hệ thống văn chương (thể loại; chất liệu văn học…) Trung Quốc ...Câu trang 22 SBT Lịch Sử 6: Từ đầu Công nguyên đến kỉ X, tôn giáo theo chân nhà buôn du nhập vào Đông Nam Á? A Phật giáo B Đạo giáo C Thiên Chúa giáo D Hồi giáo Đáp án: A Giải thích: Từ đầu... nguyên đến kỉ X, Phật giáo đã theo chân nhà buôn du nhập vào Đông Nam Á (SGK – trang 54) Câu trang 22 SBT Lịch Sử 6: Cư dân Đông Nam Á sáng tạo chữ viết riêng nhờ tiếp thu A hệ thống chữ La-tin... sáng tạo chữ Chăm cổ; người Mã Lai sáng tạo chữ Mã Lai cổ… (SGK – trang 55) Câu trang 22 SBT Lịch Sử 6: Hãy nêu tác động q trình giao lưu văn hố Đơng Nam Á từ đầu Công nguyên đến kỉ X theo bảng