1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) các nhân tố tác động đến quyết định tham gia chương trình đào tạo kỹ năng mềm

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 852,21 KB

Nội dung

Untitled vi MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT v DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH ẢNH xi CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN ĐỀ TÀI x 1 1 Tên đề tài 1 1 2 Đặt vấn đề 1 1 2 1 Nhận diện[.]

vi MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT .v DANH MỤC BẢNG .x DANH MỤC HÌNH ẢNH xi CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI x 1.1 Tên đề tài 1.2 Đặt vấn đề 1.2.1 Nhận diện vấn đề nghiên cứu 1.2.2 Tính cấp thiết đề tài 1.2.3 Kết cấu luận văn 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Tóm tắt chương CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết dịch vụ 2.1.1 Khái niệm dịch vụ Luan van vii 2.1.2 Khái niệm Marketing dịch vụ 2.1.2.1 Product ( Sản phẩm ) 2.1.2.2 Price ( Giá ) 2.1.2.3 Promotion ( Xúc tiến ) 2.1.2.4 Place ( Kênh phân phối ) 2.1.2.5 Process ( Cung ứng dịch vụ ) 2.1.2.6 Physical evidence ( Điều kiện vật chất ) 2.1.2.7 People ( Con người ) 10 2.2 Lý thuyết kỹ mềm 10 2.2.1 Sơ lược về kỹ mềm 10 2.2.2 Tầm quan trọng kỹ mềm .11 2.3 Các mơ hình nghiên cứu liên quan đến hành vi người tiêu dùng 11 2.3.1 Các mơ hình nghiên cứu có liên quan 13 2.3.1.1Thuyết hành động hợp lý - Theory of Reasoned Action (TRA) 15 2.3.1.2Thuyết hành vi dự định – Theory of Planned Behaviour (TPB) 15 2.3.2 Mơ hình nghiên cứu đề x́t các giả thuyết 16 2.3.2.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất .16 2.3.2.2 Các giả thuyết nghiên cứu 17 2.4 Tóm tắt 16 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Thực trạng thị trường đào tạo kĩ mềm 18 3.2 Thiết kế nghiên cứu 26 3.2.1 Nghiên cứu định tính 27 3.2.2 Nghiên cứu định lượng 27 3.3 Qui trình nghiên cứu 28 3.4 Mẫu liệu nghiên cứu 29 Luan van viii 3.5 Thiết kế bảng câu hỏi 29 3.6 Xây dựng thang đo 30 3.7 Phương pháp phân tích liệu 32 3.7.1 Kiểm định thang đo 32 3.7.2 Đánh giá trị hội tụ giá trị phân biệt 33 3.8 Tóm tắt 34 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Thông tin mô tả chung đối tượng nghiên cứu 35 4.1.1 Về giới tính, độ t̉i .35 4.1.2 Về thu nhập, trình độ, nghề nghiệp .35 4.2 Kết thống kê mô tả các biến định lượng 37 4.2.1 Chất lượng dịch vụ giá 37 4.2.2 Sự định học viên 40 4.3 Kiểm định đánh giá thang đo 41 4.3.1 Đánh giá sơ độ tin cậy thang đo (Cronbach alpha) 41 4.3.1.1 Thang đo định tham gia chương trình kỹ mềm 41 4.3.1.2 Thang đo chi phí định 43 4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 44 4.3.2.1 Thang đo định tham gia chương trình kỹ mềm 44 4.3.2.2 Thang đo định học viên 47 4.3.2.3 Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu 48 4.4 Thảo luận kết nghiên cứu 48 4.5 Tóm tắt 50 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .52 5.1 Ý nghĩa của nghiên cứu 52 5.2 Đề xuất các kiến nghị 52 Luan van ix 5.2.1 Nâng cao nhận thức học viên kỹ mềm .52 5.2.2 Nâng cao chất lượng thương hiệu diễn giả 53 5.2.3 Phối hợp với các đơn vị giáo dục khác để đẩy mạnh chương trình đến học viên 54 5.2.4 Nâng cao chất lượng các chương trình đào tạo từ hình thức đến nội dung 55 5.2.5 Hình thành các đơn vị liên quan, phụ trách các hoạt động hỗ trợ công tác truyền thông đào tạo 57 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu tiếp theo 58 5.4 Kết luận 59 5.5 Tóm tắt 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC Luan van x DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Số liệu các lớp kỹ thực hành xã hội năm 2011 – 2015 nhà văn hóa sinh viên .21 Bảng 3.2: Thiết kế nghiên cứu 26 Bảng 4.1: Mơ tả các thành phần mẫu định tính 36 Bảng 4.2: Thống kê mô tả các nhân tố đánh giá 37 Bảng 4.3: Mô tả các thành mẫu nhân tố định 40 Bảng 4.4: các nhân tố định tham gia chương trình kỹ mềm 42 Bảng 4.5 nhân tố chi phí định 43 Bảng 4.6 Kết EFA các thành phần thang đo định tham gia chương trình kỹ mềm 45 Bảng 4.7 Kết EFA các thành phần thang đo định 47 Bảng 4.8 Tóm tắt kết kiểm định thang đo 47 Luan van xi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1: Mơ hình TRA – Ajzen Fishbein (1975) 15 Hình 2.2: Mơ hình TPB – Ajzen (1985) 16 Hình 2.3: Mơ hình nghiên cứu đề x́t 16 Hình 4.1 Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh từ EFA 48 Luan van CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1.1 Tên đề tài Tên đề tài: “Các nhân tố tác động đến quyết định tham gia chương trình đào tạo kỹ mềm” 1.2 Đặt vấn đề 1.2.1 Nhận diện vấn đề nghiên cứu Theo thông tin nhất công bố chiều 24-12, số cử nhân, thạc sĩ thất nghiệp nước 225.500 người, tăng thêm 26.100 người so với quý 2-1015 Tạm gác lại yếu tố vĩ mô chất lượng đào tạo các trường ĐH, CĐ chưa cao nên lao động tốt nghiệp đa số không đáp ứng nhu cầu tuyển dụng các quan, doanh nghiệp hay chuyển dịch mơ hình, cấu kinh tế khiến cho cung cầu lao động thay đổi, các ngành đào tạo nhà trường chưa bắt kịp xu sử dụng lao động doanh nghiệp, cịn có các yếu tố chủ quan vi mơ đến từ người lao động quá trình tìm kiếm việc làm thiếu chủ động, đặc biệt kỹ sống kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, v.v… Bằng chứng rất nhiều ứng viên hiện chưa quan tâm mức đến việc trang bị cho kỹ mềm liên quan đến công việc đánh giá tầm quan trọng vai trò kỹ mềm quá trình tìm việc Chính thế, rất nhiều ứng viên tiềm bị loại bỏ từ vòng vấn hoặc gởi hồ sơ họ không tạo bất kỳ ấn tượng khác biệt Theo kết khảo sát sinh viên từ các nguồn thông tin các trường ĐH Quốc gia Tp HCM, ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp HCM ĐH Nông lâm Tp HCM khảo sát Trung tâm Dự báo nguồn nhân lực Thông tin thị trường lao động Tp HCM (Falmi) với số lượng 25.000 sinh viên, nhiều kết cho thấy sinh viên coi nhẹ các kỹ Chỉ 10% sinh viên cho cần kỹ mềm 7% sinh viên cho cần kỹ thực hành để tuyển dụng làm việc hiệu Còn phần lớn (54%) sinh viên cho chỉ học kỹ phải cách sống thật chỉ thơng qua cần kiến thức chun mơn, các hoạt động thực tế hình thành kỹ Ngoài ra, ở nội dung khảo sát sinh viên có nên tự trang bị kỹ hay khơng 11% sinh viên cho khơng cần thiết 89% cho cần thiết Tuy nhiên, chỉ Luan van khoảng 57% sinh viên chia sẻ trang bị kỹ cần thơng gia đồn hội, học ngoại khóa, làm thêm, qua tài liệu… Nhận thức điều này, rất nhiều đơn vị đào tạo tung dịch vụ đào tạo kỹ mềm nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết hiện Tuy nhiên, khái niệm kỹ mềm khá mẻ ở Việt Nam chỉ ở giai đoạn ban đầu khởi sắc, nên để thâm nhập vào thị trường tiềm (1.128.700 người độ tuổi lao động thất nghiệp theo số liệu khảo sát quý năm 2015) cần có cái nhìn tởng thể về tình hình thị trường, từ đưa giải pháp đề xuất phù hợp để hoàn thiện, giúp giới thiệu nâng cao mức độ tiếp cận học viên sản phẩm giáo dục mẻ Đó lý để tơi định thực hiện đề tài: “Các nhân tố tác động đến quyết định tham gia chương trình đào tạo kỹ mềm” 1.2.2 Tính cấp thiết của đề tài Giúp nhà quản trị thấy rõ tình hình hoạt động dịch vụ đào tạo kỹ mềm địa bàn thành phố Hờ Chí Minh thời điểm hiện Tìm hiểu kiến thức học viên về nhu cầu kỹ mềm, vị các chương trình đào tạo mắt học viên, đánh giá mức độ quan trọng kỹ mềm sống Chỉ các nhân tố quan trọng việc tác động đến định tham gia các chương trình đào tạo kỹ mềm học viên Kết luận văn tài liệu tham khảo cho các nhà quản trị Marketing biết rõ về tình hình thực tế thị trường cung ứng dịch vụ đào tạo kỹ năng, Ngoài ra, đề xuất luận văn đều chiến lược khả thi đem lại hiệu cao cho hoạt động kinh doanh dịch vụ đào tạo kỹ mềm 1.2.3 Kết cấu của luận văn Bố cục ḷn văn gờm năm chương sau: CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ Luan van 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Đề tài thực hiện nhằm mục tiêu nghiên cứu các nhân tố tác động đến định tham gia chương trình kỹ mềm học viên các đơn vị đào tạo 1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Tìm hiểu về dịch vụ đào tạo kỹ mềm– thị trường đào tạo kỹ địa bàn thành phố Hờ Chí Minh Phân tích đánh giá thực trạng về tình hình hoạt động dịch vụ đào tạo kỹ mềm các đơn vị đào tạo Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia chương trình kỹ mềm học viên Đề xuất hàm ý quản trị cho dịch vụ đào tạo kỹ mềm các sở đào tạo thành phố Hờ Chí Minh 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Tầm quan trọng dịch vụ kỹ mềm hiện nào? Tại phải nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định trang bị kỹ mềm hiện nay? Các yếu tố ảnh hưởng đến định trang bị kỹ mềm sống? Mức độ ảnh hưởng các yếu tố tác động đến định theo học kỹ mềm học viên nào? Đưa số đề xuất dựa kết nghiên cứu nhằm kích thích nhu cầu, tối đa hóa lợi nḥn từ hoạt động cung cấp dịch vụ đào tạo kỹ mềm các đơn vị đào tạo 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Dịch vụ đào tạo kỹ mềm các nhân tố tác động đến việc tham gia các chương trình đào tạo kỹ mềm địa bàn thành phố Hờ Chí Minh, cụ thể các đơn vị đào tạo kỹ mềm Khách thể nghiên cứu: (1) Học viên có nhu cầu trang bị kỹ mềm sinh viên tốt nghiệp trường, người lao động cần tìm việc; (2) Học viên làm các doanh nghiệp ngồi nước; (3)Trưởng/ phó phịng nhân các cơng ty Luan van 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu các nhân tố tác động đến định tham gia dịch vụ đào tạo kỹ mềm các đơn vị đào tạo kỹ mềm Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực hiện các đơn vị đào tạo kỹ mềm các trường ĐH – CĐ, doanh nghiệp địa bàn TP.HCM Phạm vi thời gian: Dữ liệu sơ cấp thực hiện điều tra học viên năm 2016 1.6 Phương pháp nghiên cứu Ðề tài sử dụng phương pháp kết hợp định tính định lượng thực hiện theo hai buớc: Bước 1: Nghiên cứu sơ - nghiên cứu định tính Nghiên cứu sơ thực hiện thông qua phương pháp nghiên cứu định tính với việc vấn tay đơi với học viên, từ biết các vướng mắc học viên với các chương trình đào tạo kỹ mềm Qua nghiên cứu định tính nhằm xác định các yêu cầu học viên về các chương trình đào tạo kỹ mềm các nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia các chương trình kỹ mềm học viên, từ xây dựng bảng câu hỏi phù hợp để vấn khách hàng Bước 2: Nghiên cứu thức - nghiên cứu định lượng Nghiên cứu thức thực hiện phương pháp nghiên cứu định lượng, dùng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp bảng câu hỏi chi tiết đưa trực tiếp cho học viên Nghiên cứu thức tiến hành các trường đại học – cao đẳng – trung cấp, các doanh nghiệp đào tạo kỹ địa bàn thành phố Hờ Chí Minh Thơng tin thu thập xử lý phần mềm SPSS 20 Thang đo sau đánh giá phương pháp hệ số tin cậy phân tích nhân tố khám phá EFA, mục đích phương pháp kiểm định các thành phần giá trị độ tin cậy thang đo hài lòng Phương pháp phân tích mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM (Structural Equation Modelling) thông qua phần mềm AMOS 20 sử dụng để khẳng định lại thang đo kiểm định mơ hình nghiên cứu 1.7 Tóm tắt chương Chương trình bày các nội dung về lý nghiên cứu đề tài, tởng quan về tình hình nghiên cứu đề tài, mục tiêu; câu hỏi; đối tượng phạm vi Luan van ... các chương trình đào tạo kỹ mềm Qua nghiên cứu định tính nhằm xác định các yêu cầu học viên về các chương trình đào tạo kỹ mềm các nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia các chương trình. .. cứu các nhân tố tác động đến định tham gia chương trình kỹ mềm học viên các đơn vị đào tạo 1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Tìm hiểu về dịch vụ đào tạo kỹ mềm– thị trường đào tạo kỹ... Chí Minh Phân tích đánh gia? ? thực trạng về tình hình hoạt động dịch vụ đào tạo kỹ mềm các đơn vị đào tạo Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia chương trình kỹ mềm học viên

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN