1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn xây dựng rubric trong kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực môn ngữ văn 11 ở trường thpt

76 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Đối tượng nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG Cơ sở khoa học 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 (Chương trình theo định hướng phát triển lực) 1.1.2.Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 1.1.3 Kiểm tra đánh giá yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá theo chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn 2018 1.1.4 Rubric dạy học phát triển lực 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu 14 2.1 Rubric lĩnh vực giáo dục số quốc gia giới 14 2.2 Rubric lĩnh vực giáo dục Việt Nam 15 Xây dụng Rubric kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực môn Ngữ Văn 11 17 3.1 Xây dựng rubric kiểm tra đánh giá hoạt động Đọc 17 3.1.1 Xây dựng rubric để đánh giá tổng quát hoạt động đọc văn văn học 17 3.1.2 Xây dựng rubric đánh giá phương pháp dạy, kĩ thuật, hình thức, dạy học cụ thể để tiến hành hoạt động đọc văn văn học theo định hướng phát triển lực 21 3.2 Xây dựng rubric kiểm tra đánh giá kĩ Viết môn Ngữ văn 11 25 3.3 Xây dựng rubric kiểm tra đánh giá kĩ Nói, Nghe mơn Ngữ văn 11 32 Thực nghiệm kết thực nghiệm 34 4.1 Mục đích 34 4.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm 35 4.3 Quy trình thực nghiệm 35 C PHẦN KẾT LUẬN 65 Quá trình nghiên cứu 65 Ý nghĩa đề tài 65 Phạm vi nội dung ứng dụng vào thực tiễn 65 Đề xuất 65 PHỤ LỤC 66 skkn A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Kiểm tra đánh giá khâu, thành tố quan trọng hoạt động giáo dục Đó q trình thu thập thơng tin kết học tập người học nhiều hình thức, cơng cụ khác Kiểm tra đánh giá không kênh thông tin mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt làm sở để xếp loại, khích lệ, khen thưởng… học sinh mà cịn có tác động tới q trình dạy học.Thơng qua kết học tập người học, cấp quản lí, giáo viên nắm lực học sinh, biết học sinh đâu, tiến thụt lùi để từ hướng dẫn hoạt động học tập, đưa biện pháp điều chỉnh việc dạy việc học, quản lí phát triển chương trình, nhằm bảo đảm tiến học sinh nâng cao chất lượng giáo dục 1.2 Đổi giáo dục vấn đề cấp thiết, vấn đề nóng bỏng xã hội quan tâm Đây cơng việc mang tính chất lâu dài đồng bộ.Việc đổi chương trình , sách giáo khoa, phương pháp dạy học đòi hỏi phải tiến hành song song với đổi kiểm tra đánh giá Trong q trình việc đổi kiểm tra đánh giá xem yếu tố cốt lõi ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hiệu dạy học Trong CT GDPT mới, việc đánh giá học sinh có thay đổi Căn đánh giá yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định CT tổng thể CTmôn học, hoạt động giáo dục ( Hướng dẫn dạy học theo chương trình giáo dục phổ thông Những vấn đề chung) Như vậy, kiểm tra đánh giá dạy học phát triển lực chuyển mục tiêu từ kiểm tra việc ghi nhớ kiến thức sang việc xem trọng lực vận dụng kiến thức để giải tình thực tiễn Để thực điều đòi hỏi phải đổi nội dung, cách thức đánh giá Và để kiểm tra đánh giá thực phát huy hiệu quả, vai trị nó, bên cạnh việc ý đến phương diện khơng thể không ý đến việc đổi công cụ đánh giá 1.3 Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn xác định môn Ngữ văn môn học vừa có tính cơng cụ, vừa có tính thẩm mĩ, nhân văn Mơn học góp nhằm hình thành phát triển lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Đặc biệt môn Ngữ văn giúp học sinh phát triển chuyên biệt: lực ngôn ngữ lực văn học, rèn luyện kĩ đọc, viết, nói nghe Chương trình đưa yêu cầu đánh giá phải đảm bảo nguyên tắc học sinh bộc lộ, thể phẩm chất lực ngôn ngữ, văn học 1.4 Các cơng cụ đánh giá dạy học nói chung dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực đa dạng, phong phú Việc đánh giá thực công cụ: câu hỏi, tập, sản phẩm học tập, hồ sơ học tập, bảng kiểm Trong số cơng cụ Rubric hình thức đánh giá có nhiều ưu điểm, phù hợp với xu đánh giá skkn Rubric bảng thang điểm chi tiết mơ tả đầy đủ tiêu chí mà người học cần phải đạt Nó cơng cụ đánh giá xác mức độ đạt chuẩn học sinh cung cấp thông tin phản hồi để học sinh tiến học tập đồng thời giúp học sinh tự đánh giá Sử dụng rubric đánh giá biểu tiếp cận dạy học lấy người học làm trung tâm đồng thời phát triển lực người học 1.5 Thực trạng kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn giai đoạn dù có chuyển biến tích cực song cịn tồn nhiều khó khăn, bất cập Với lí trên, chúng tơi xin chọn đề tài “Xây dựng rubric kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực môn Ngữ Văn 11 trường THPT” làm đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề Xây dựng rubric kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực môn Ngữ văn 11 trườngTHPT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm góp phần nâng cao hiệu q trình KTĐG môn Ngữ văn 11 theo định hướng phát triển lực 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lí luận KTĐG, KTĐG theo định hướng phát triển lực; giới thiệu tổng quát Rubric; khảo sát việc KTĐG môn Ngữ Văn 11 trường THPT địa bàn huyện Thanh Chương, Nghệ An; Đề xuất phương pháp xây dựng rubric trình KTĐG môn Ngữ Văn 11 trường THPT; Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xem xét khả ứng dụng đề tài việc nâng cao hiệu q trình KTĐG mơn Ngữ Văn 11 theo định hướng phát triển lực trường THPT Phương pháp nghiên cứu Thực đề tài này, sử dụng kết hợp phương pháp thuộc hai nhóm nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn, cụ thể: Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp; Phương pháp điều tra, khảo sát ; Phương pháp quan sát; Phương pháp thống kê; Phương pháp thực nghiệm sư phạm skkn B PHẦN NỘI DUNG Cơ sở khoa học 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 (Chương trình theo định hướng phát triển lực) Chương trình SGK hành theo Nghị số 40/2000/QH10 triển khai toàn quốc từ 2002 đến Mặc dù chương trình hành có nhiều ưu điểm so với lần cải cách giáo dục trước đó, trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, trước phát triển nhanh chóng khoa học – cơng nghệ khoa học giáo dục, trước đòi hỏi hội nhập quốc tế, chương trình hành khó đáp ứng u cầu đất nước giai đoạn Chính vậy, đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết Thực Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014, Nghị số 51/2017/QH14 ngày 21/11/2017 Quốc Hội Quyết định số 4/QQĐ- TTg ngày 27/3/2017 Thủ tướng Chính phủ, Bộ giáo dục Đào tạo đạo xây dựng Chương trình Giáo dục phổ thơng thay cho Chương trình Giáo dục phổ thơng hành Ngày 26/12/2018,Chương tình giáo dục phổ thơng ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT- BGDĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Vậy chương trình giáo dục phổ thơng 2018 có điểm khác so với chương trình hành? Nhìn chung hai chương trình có điểm khác biệt sau: Điểm khác biệt mục tiêu giáo dục Các văn kiện Đảng Nhà nước đổi CT, SGK GDPT Nghị 29, Nghị 88 Quyết định 404 xác định mục tiêu đổi CT GDPT góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn điện phẩm chất lực người học Nói cách vắn tắt, CT đặt mục tiêu truyền thụ kiến thức đơn trả lời cho câu hỏi: “Học xong CT, HS biết gì?” CT đặt mục tiêu phát triển phẩm chất lực người học phải trả lời cho câu hỏi: “Học xong CT, HS làm gì?” Thứ hai phương pháp giáo dục Các môn học hoạt động giáo dục nhà trường áp dụng phương pháp tích cực hố hoạt động người học, giáo viên đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn hoạt động cho học sinh, tạo môi trường học tập thân thiện tình có vấn đề để khuyến khích học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập, tự phát lực, nguyện vọng thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm kiến thức, kĩ tích lũy để phát triển Các hoạt động học tập học sinh bao gồm hoạt động khám phá vấn đề, skkn hoạt động luyện tập hoạt động thực hành (ứng dụng điều học để phát giải vấn đề có thực đời sống), thực với hỗ trợ thiết bị dạy học tối thiểu, đồ dùng học tập công cụ khác, đặc biệt công cụ tin học Các hoạt động học tập nói tổ chức ngồi khn viên nhà trường thơng qua số hình thức chủ yếu sau: học lí thuyết; thực tập, thí nghiệm, trị chơi, đóng vai, dự án nghiên cứu; tham gia xêmina, tham quan, cắm trại, đọc sách; sinh hoạt tập thể, hoạt động phục vụ cộng đồng Tùy theo mục tiêu cụ thể tính chất hoạt động, học sinh tổ chức làm việc độc lập, làm việc theo nhóm làm việc chung lớp Tuy nhiên, dù làm việc độc lập, theo nhóm hay theo đơn vị lớp, học sinh phải tạo điều kiện để tự thực nhiệm vụ học tập trải nghiệm thực tế Thứ Đánh giá kết giáo dục Ở Việt Nam, kết đánh giá chưa đạt mục tiêu cung cấp thơng tin cho nhà quản lí giáo viên để hướng dẫn điều chỉnh hoạt động dạy học Giáo viên học sinh có xu hướng dạy học để ứng phó với kỳ thi, chạy theo thành tích, thay hướng đến việc đạt mục tiêu giáo dục Do đó, kỳ thi kiểm tra tạo nhiều áp lực cho học sinh, giáo viên, cha mẹ học sinh xã hội nói chung Trong CT GDPT mới, việc đánh giá học sinh có thay đổi Căn đánh giá yêu cầu cần đạt phẩm chất lực quy định CT tổng thể CTmôn học, hoạt động giáo dục Việc đánh giá thường xuyên giáo viên phụ trách môn học tổ chức, dựa kết đánh giá giáo viên, phụ huynh học sinh, thân học sinh đánh giá học sinh khác tổ, lớp.Việc đánh giá định kỳ sở giáo dục tổ chức để phục vụ công tác quản lí hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng sở giáo dục phục vụ công tác phát triển CT Việc đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phương tổ chức khảo thí cấp quốc gia cấp tỉnh, thành phố trựcthuộc trung ương tổ chức để phục vụ công tác quản lí hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng đánh giá kết giáo dục sở giáo dục, phục vụ công tác phát triển CT nâng cao chất lượng giáo dục 1.1.2.Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 *Quan điểm xây dựng chương trình: Việc xây dựng CT mơn Ngữ văn tiến hành dựa quan điểm sau đây: - CT môn Ngữ văn tuân thủ quy định nêu CT tổng thể - CT môn Ngữ văn lấy việc rèn luyện kĩ giao tiếp (đọc, viết, nói nghe) làm trục xuyên suốt ba cấp học nhằm đáp ứng yêu cầu skkn CT theo định hướng lực bảo đảm tính chỉnh thể, quán liên tục tất cấp, lớp Kĩ Đọc hiểu theo nghĩa rộng với nhiều yêu cầu mức độ khác nhau, kĩ đọc hiểu văn văn học trọng mức Kĩ Viết bao gồm yêu cầu viết chữ, viết câu, viết đoạn tạo lập kiểu văn bản, trước hết cá Các kĩ Nói Nghe thể khả trình bày, nói nghe tự tin, có hiệu quả; từ nói đến nói hay Nội dung nói nghe chủ yếu dựa vào nội dung đọc viết Các kiến thức phổ thông bản, tảng văn học tiếng Việt tích hợp vào hoạt động dạy đọc, viết, nói nghe Việc xây dựng CT mơn học dựa trục phát triển kĩ đọc, viết, nói nghe xuyên suốt cấp học vừa bảo đảm tính chất thống nhất, phát triển, tăng tiến tồn CT, vừa giúp cho việc tích hợp vào nội dung CT tất mục tiêu giáo dục đặc trưng môn Ngữ văn, thể rõ đặc điểm CT phát triển lực, không lấy việc trang bị kiến thức làm mục tiêu giáo dục *Mục tiêu chương trình Hình thành phát triển cho HS phẩm chất tốt đẹp: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách phát triển cá tính Đặc biệt, CT môn Ngữ văn giúp HS khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu người, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn; có tình u tiếng Việt văn học; có ý thức cội nguồn sắc dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển giá trị văn hố Việt Nam; có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hố nhân loại khả hội nhập quốc tế - Góp phần giúp HS phát triển lực chung lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Đặc biệt, CT môn Ngữ văn giúp HS phát triển lực ngôn ngữ lực văn học: rèn luyện kĩ đọc, viết, nói, nghe; phát triển tư hình tượng tư logic, góp phần hình thành học vấn người có văn hố: có hệ thống kiến thức phổ thông tảng tiếng Việt văn học, biết tạo lập văn thông dụng; biết tiếp nhận, đánh giá văn văn học nói riêng, sản phẩm giao tiếp giá trị thẩm mĩ nói chung sống 1.1.3 Kiểm tra đánh giá yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá theo chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 2018 1.1.3.1 Kiểm tra đánh giá *Khái niệm: KTĐG thuật ngữ hai hoạt động kiểm tra đánh giá Kiểm tra trình thu thập thông tin kết học tập người học nhiều hình thức, cơng cụ, kĩ thuật khác Đánh giá tình thu thập, skkn tổng hợp, diễn giải thông tin đối tượng cần đánh giá cách có hệ thống nhằm mục đích hiểu biết sâu sử dụng thơng tin để định học sinh, chương trình, nhà trường hay đưa sách giáo dục Tóm lại, KTĐG hai cơng đoạn q trình có mối quan hệ mật thiết với Chính lẽ đó, KTĐG thường liền với Kiểm tra, đánh giá khâu tách rời trình dạy học; KTĐG phận quan trọng quản lí giáo dục, quản lí chất lượng dạy học *Mục tiêu KTĐG Cung cấp thơng tin xác, khách quan, có giá trị, kịp thời mức độ cần đạt phẩm chất, nâng lực HS tiến người học hướng dẫn hoạt động học tập, điều chỉnh hoạt động dạy học *Ý nghĩa KTĐG KTĐG khâu thiếu hoạt động dạy học Nó chứa đựng nhiều mục đích: thu thập, xác định, xem xét, đưa định, thông báo Hơn nữa, KTĐG nhằm hướng đến người học, phát triển lực cho người học, giúp họ hiểu biết tiêu chí đánh giá, từ tự học, tự đánh giá, biết định chiến lược học tập để đạt kết cao *Yêu cầu KTĐG dạy học Để thật có liệu bổ ích cho việc điều chỉnh q trình dạy học, KTĐG cần phải đảm bảo số yêu cầu mang tính chất nguyên tắc sau: Đảm bảo tính qui chuẩn Đánh giá phải xuất phát từ mục tiêu dạy học; Phải mang tính cơng bằng, khách quan, tồn diện, có hệ thống cơng khai.; Phải mang tính xác nhận phát triển; Công cụ đánh giá phải đảm bảo mức độ xác, độ tin cậy, độ giá trị thuận tiện sử dụng 1.1.3.2 Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực * Xu hướng chung kiểm tra đánh giá giai đoạn Theo quan điểm đại ngày đánh giá học tập , đánh giá học tập xem trọng (Đánh giá thường xuyên xem đánh giá trình học tập tiến người học) Ngoài ra, đánh giá kết học tập thời điểm cuối trình giáo dục để xác nhận HS đạt so với chuẩn đầu *Những điểm KTĐG theo định hướng phát triển lực Sự thay đổi, khác biệt KTĐG lực đánh giá kiến thức kĩ thể rõ qua bảng so sánh sau: skkn Tiêu chí Đánh giá kiến thức, kĩ 1.Mục đích đánh giá trọng tâm - Xác định việc đạt kiến thức, - Đánh giá khả HS vận dụng kĩ theo mục tiêu kiến thức, kĩ học vào chương trình giáo dục giải vấn đề thực tiễn - Đánh giá, xếp hạng sống 2.Ngữ cảnh đánh giá Gắn với nội dung học tập Gắn với bối cảnh học tập thực học nhà trường tiễn sống HS 3.Nội dung đánh giá - Những kiến thức, kĩ - Những kiến thức, kĩ môn học định nhiều môn học, nhiều hoạt động - Quy chuẩn theo việc người giáo dục trải nghiệm học có đạt hay khơng phong phú thân người học với nội dung học Đánh giá lực - Vì tiến HS →Chú trọng lực thực - Quy chuẩn theo mức độ phát triển lực người học Chú trọng vào trình tạo sản phẩm, ý đến ý tưởng sáng tạo, đến chi tiết sản phẩm để - Đánh giá đạo đức học sinh nhận xét trọng đến việc chấp hành - Đánh giá phẩm chất học sinh nội quy nhà trường, tham gia toàn diện, trọng đến lực phong trào thi đua… cá nhân, khuyến khích học sinh thể cá tính lực thân 4.Cơng cụ,hình thức đánh giá - Câu hỏi, tập, nhiệm vụ - Nhiệm vụ, tập tình tình hàn lâm huống, bối cảnh thực - Các hình thức kiểm tra đánh giá chưa đa dạng, ý kiểm tra đánh giá theo giai đoạn Chủ yếu kiểm tra định kì, thường xuyên với kiểm tra giấy thực vào cuối chủ đề, chương, học kì… skkn - Tập trung đánh giá thường xuyên định kì - Chú trọng đánh giá trình Chú trọng vào trình tạo sản phẩm, ý đến ý tưởng sáng tạo, đến chi tiết sản phẩm để nhận xét - Chưa trọng đánh giá - Nhiều kiểm tra đa dạng trình (giấy, thực hành, sản phẩm dự án, cá nhân, nhóm…) suốt q trình học tập 5.Người Đánh giá thực đánh cấp quản lí người giá dạy (giáo viên) chủ yếu, cịn tự đánh giá học sinh khơng công nhận Bên cạnh đánh giá người dạy khuyến khích học sinh tự đánh giá, chủ động đánh giá, khuyến khích đánh giá chéo học sinh 6.Thời điểm đánh giá Thường diễn thời Đánh giá thời điểm điểm định trình trình dạy học, trọng đến đánh dạy học, đặc biệt trước giá học sau dạy 7.Kết đánh giá - Năng lực người học phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay tập hoàn thành - Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó nhiệm vụ tập hoàn thành - Thực nhiệm vụ - Càng đạt nhiều đơn vị khó, phức tạp kiến thức, kĩ coi có lực cao coi có lực cao * Qui trình kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực Bước 1: Phân tích mục đích đánh giá, mục tiêu học tập đánh giá Bước 2: Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá Bước 3: Lựa chọn, thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá Bước 4: Thực kiểm tra, đánh giá Bước 5: Xử lí, phân tích kết kiểm tra, đánh giá Bước 6: Giải thích kết phản hồi kết đánh giá Bước 7: Sử dụng kết đánh giá phát triển phẩm chất năn gl]cj HS * Định hướng đánh giá kết giáo dục môn Ngữ văn Đánh giá dạy học môn Ngữ văn cần bám sát định hướng đổi đánh giá kết giáo dục chương trình tổng thể nội dung, phương pháp cần phù hợp với đặc điểm mơn học Ngữ văn nói chung đặc điểm môn học cấp THPT nói riêng Cụ thể cần ý: - Đánh giá cần xuất phát từ phẩm chất lực môn học này, lực chuyên môn (năng lực ngôn ngữ, văn học) skkn - Năng lực ngôn ngữ lực sử dụng tiếng nói chữ viết giao tiếp thể kĩ đọc, viết, nói, nghe Năng lực văn học khả đọc văn văn học, cảm thụ, phân tích, đánh giá văn học; tư hình tượng; xúc cảm thẩm mĩ….Đánh giá lực văn học hay ngôn ngữ phải thông qua hoạt động đọc, viết, nói, nghe - Cần kết hợp định tính định lượng 1.1.4 Rubric dạy học phát triển lực 1.1.4.1.Khái niệm Rubric mô tả cụ thể tiêu chí đánh giá mức độ đạt tiêu chí q trình hoạt động sản phẩm học tập học sinh Rubric thường thiết kế dạng ma trận chiều, với mức đánh giá tương ứng với tiêu chí phù hợp với yêu cầu đánh giá hoạt động học tập 1.1.4.2.Vai trò - Giúp công khai công cụ đánh giá GV, với tiêu chí cụ thể để phân biệt mức độ thành tích học tập - Rubric hỗ trợ, thúc đẩy HS học tập tích cực, chủ động, nâng cao chất lượng học tập Nếu thông báo trước tiêu chí cần đạt học,…bằng Rubric, HS chủ động học tập để nhằm đạt chuẩn, tiêu chí đặt Rubric giúp họ suy nghĩ, học tập, tạo chất lượng cao nhiệm vụ.Đồng thời, Rubric giúp HS biết kỳ vọng GV học tập; nhận điểm mạnh, yếu trình học tập, từ xây dựng cách thức kế hoạch cải tiến - Rubric phát triển lực cho người học trình kiểm tra đánh giá Rubric hỗ trợ phát triển tốt tư cho HS Rubric giúp HS suy nghĩ sâu sắc hơn, tư mức độ phức tạp Khi tham gia xây dựng Rubric, HS động não cách tích cực, suy nghĩ cách sâu sắc tiêu chí, mức độ đánh giá làm, sản phẩm, chiến lược để đạt tiêu chí nhiệm vụ đặt Rubric giúp phát triển lực đánh giá cho HS Rubric công cụ hữu hiệu để thực đánh giá ngang hàng, tự đánh giá HS lớp học Rubric hỗ trợ tốt cho việc tự đánh giá, cho phát triển hiểu biết HS Được cung cấp bảng Rubric, HS dựa vào để biết làm, sản phẩm, dự án đánh giá mức độ đó, điểm mạnh, điểm yếu, cần khắc phục, cố gắng để đạt thứ hạng cao lần sau .- Rubric làm giảm số lượng thời gian GV dành cho việc đánh giá kết học tập HS số công đoạn Với Rubric, GV skkn 1.0- 2.0 lí lẽ dẫn chứng; Hệ thống luận điểm trình bày theo trình tự tương đối hợp lí; Lí lẽ hợp lí, trình bày sáng rõ + Cảnh quạnh quẽ đêm trời tối mịt Luận điểm chưa rõ ràng, nêu 1/4 luận điểm, không làm sáng rõ lí lẽ dẫn chứng; Các luận điểm trình bày theo trình tự chưa hợp lí; Lí lẽ chưa rõ ràng + Bên góc án thư cũ nhợt màu vàng son, ánh sáng leo lét đèn Không nêu luận điểm vấn đề nghị luận; Lí lẽ chưa phù hợp chưa đưa lí lẽ; Khơng đưa dẫn chứng phù hợp với vấn đề cần nghị luận + Những âm hỗn tạp cất lên: tiếng kiểng, tiếng mõ, tiếng chó sủa ma -Dáng vẻ, đấu tranh nội tâm viên quản ngục: + Qua từ ngữ miêu tả trực tiếp tâm trạng: khn mặt nghĩ ngợi, băn khoăn ngồi bóp thái dương + Qua nét vẽ ngoại hình: Đầu điểm hoa râm, râu ngả màu, đường nhăn nheo mặt tư lự + Qua hình ảnh án thư cũ nhợt màu vàng son, ánh sáng leo lét đèn (lặp lại hai lần)- ẩn dụ cho tồn cũ kĩ, tàn tạ, yếu ớt b2 Nhân vật viên quản ngục với tâm hồn yêu đẹp, hướng thiện: + Sống âm hỗn tạp bủa xung quanh ý ngước nhìn lên tiếc nuối ngơi Hơm nhấp nháy- ngơi vị muốn từ biệt vũ trụ - ẩn dụ cho Đẹp, Tài -Hình ảnh “ba tim bấc chụm lại, cháy bùng to lên, soi tỏ mặt người ngồi đấy”: Khơng gian có thêm sáng, ánh sáng dẫn đường cho đẹp đẽ, cho lựa chọn sáng suốt đời người skkn 61 -Hình ảnh “Người ngồi đấy” trầm tư cõi riêng, già nua số phận “đầu điểm hoa râm, râu ngả màu” “những đường nhăn nheo mặt tư lự” biết mất, khơng cịn trăn trở, day dứt -Vẻ đẹp bình thản, sáng có ánh sáng Đẹp dẫn lối “mặt nước ao xuân, lặng, kín đáo êm nhẹ.” Đó vẻ đẹp tâm hồn hướng thiện, cảm hóa Đẹp Cái cao vượt lên tầm thường, Cái Đẹp vượt lên ác, xấu c Đánh giá: Nghệ thuật: + Đặt nhân vật tình đặc biệt + Xây dựng nhân vật qua phương diện: ngoại hình, nội tâm; qua chi tiết đặc sắc + Sử dụng thủ pháp NT đối lập tưởng phản- thủ pháp VX lãng mạn + Ngôn ngữ giàu chất tạo hình, khắc chạm tinh tế, tiêu biểu cho phong cách Nguyễn Tuân + Lời bình luận trữ tình ngoại đề bộc lộ trực tiếp thái độ tác nhân vật Nội dung: + Vẻ đẹp nhân vật viên quản ngục: vẻ đẹp tâm hồn đấu tranh day dứt với để hướng thiện Đẹp skkn 62 + Thể tư tưởng, tình cảm nhân văn: đồng cảm, thấu hiểu trước day dứt số phận, ngợi ca đẹp tâm hồn viên quản ngục Qua gửi gắm quan niệm nghệ thuật NT: Sức mạnh cảm hóa Đẹp khiến cho người biết hướng thiện, trước Đẹp tâm hồn trở nên sáng trong, thản Khẳng định tài năng, PCNT lịng tác giả Tiêu chí 3: Diễn đạt (1.0 điểm) Điểm Mơ tả tiêu chí 1.0 Vốn từ ngữ phong phú; có từ hay, biểu cảm; kiểu câu đa dạng; Sử dụng phép liên kết đa dạng, linh hoạt để liên kết chặt chẽ đoạn, câu với nhau; Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp 0.5 Vốn từ tương đối phong phú, kiểu câu đa dạng; Sử dụng phép liên kết để liên kết chặt chẽ đoạn, câu với nhau; Mắc số lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp 0.25 Vốn từ cịn ít, câu đơn điệu; Sử dụng phép liên kết để liên kết chặt chẽ đoạn, câu với số chỗ; Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Vốn từ nghèo nàn, câu đơn điệu; Chưa sử dụng phép liên kết sử dụng chưa phù hợp để liên kết đoạn, câu với nhau; Mắc nhiều lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Tiêu chí 4: Trình bày (0.5điểm) Điểm Mơ tả tiêu chí 0.5 Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, sẽ, khơng có chỗ gạch, xóa 0.25 Chữ viết tương đối rõ, có số chỗ gạch, xóa skkn 63 Chữ viết khơng rõ ràng, cẩu thả, khó đọc; văn trình bày khơng sẽ, q nhiều chỗ gạch xóa Tiêu chí 5: Sáng tạo (0,5điểm) Điểm Mơ tả tiêu chí 0.5 Có số chỗ thể quan điểm, cách nhìn cách diễn đạt độc đáo, mẻ Khơng có nhìn khơng có chỗ diễn đạt sáng tạo, mẻ VI KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ * Kết KTĐG kiểm tra kì I Giỏi Khá TB Yếu Lớp SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 11M 3/42 7.1% 15/42 35.7% 20/42 47.6% 4/42 9.6% 11G 2/36 5,6% 9/36 25% 22/36 61,1% 3/36 8.3% Cùng lớp tổng hợp kết KTĐG kì II sau: Giỏi Khá TB Yếu Lớp 11M 11G SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ SL Tỉ lệ 4/42 9.5% 16/42 38% 22/42 52.5% 12/36 33.3% 21/36 58.3% SL Tỉ lệ 3/36 8.4% Nhìn vào bảng thống kê điểm kiểm tra kì I cuối kì I lớp thực nghiệm 11M lớp đối chứng 11G ta thấy: kết lớp thực nghiệm cao hẳn so với lớp đối chứng Ở lớp 11M sau trả viết kì I đến viết cuối kì I, HS giỏi tăng lên từ 7.1% lên 9.5 % Đặc biệt kì I cịn HS yếu chiếm tỉ lệ 9.6% đến cuối kì khơng cịn HS yếu Điều chứng tỏ em hoàn toàn nhận biết phát huy ưu điểm đồng thời biết cách khắc phục hạn chế mình.Trong lớp đối chứng ta thấy: HS giỏi giảm Từ kì I có 2/36 em cuối kì khơng có em đạt loại giỏi Điều lí giải sau: Có thể may mắn thi cử kì I đề nghị luận xã hội trúng vùng kiến thức mà HS am hiểu Nhưng đến cuối kì I, lại đề nghị luận văn học đòi hỏi lực cảm thụ thẩm mĩ HS bộc lộ khả Một phần số phản ánh kĩ làm văn nghị luận văn học chưa tốt Đó HS giỏi cịn HS yếu tỉ lệ khơng giảm Một vài điểm chưa thể nói hết lên skkn 64 trình học tập HS với điểm chứng tỏ HS chưa nhận chưa biết cách khắc phục điểm yêu kĩ viết văn nghị luận Tóm lại, sử dụng rubric công cụ hữu hiệu giúp GV kiểm tra đánh giá cách tồn diện, chi tiết, cụ thể lực HS tiêu chí Xây dựng rubric cách đánh giá tiến tới mục đích học tập, học tập HS thực chủ động, tự giác, nhận mặt cần phát huy, mặt cần khắc phục để có tiến học tập Tất nhiên để có thành người GV thực phải đầu tư, phải đổi C PHẦN KẾT LUẬN Quá trình nghiên cứu SKKN thực từ tháng 10/2020 đến 15/3/2021 với nghiên cứu nghiêm túc tài liệu chương trình tập huấn chương trình GDPT mới,về đổi phương pháp dạy học…; Vận dụng cách đánh giá PISA vào đổi đánh giá giáo dục phổ thông nhiều tài liệu mang tính pháp lí khác (xem thêm mục tài liệu tham khảo) Ý nghĩa đề tài Với thân: Đề tài trình nghiên cứu, vận dụng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới, nhằm nâng cao hiệu trình kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn 11 Với đồng nghiệp, với mơn Ngữ văn: Góp phần đưa số giải pháp giải khó khăn, vướng mắc trình kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực mơn Ngữ văn 11 nói riêng mơn Ngữ văn nói chung Phạm vi nội dung ứng dụng vào thực tiễn Phạm vi, địa bàn khảo sát đề tài trường THPT địa bàn huyện Thanh Chương tỉnh Nghệ An nội dung đề tài áp dụng cho tất trường địa bàn tỉnh Nghệ An hay trường THPT nói chung nước Đề xuất Qua q trình nghiên cứu,chúng tơi nhận thấy đề tài: Xây dựng rubric kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực thật mang tính khả thi Và để nâng cao chất lượng kiểm tra đánh giá, xin đề xuất vài ý kiến nhỏ sau: Đối với GV: Phải linh hoạt, thực đổi kiểm tra đánh giá Đối với cấp quản lý nghiên cứu xây dựng kế hoạch tập huấn cho giáo viên kiểm tra đánh giá công cụ rubric skkn 65 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC PHIẾU KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN 11 Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Phiếu khảo sát dành cho GV (Dành cho GV dạy học Ngữ văn cấp THPT) Kính gửi thầy (cô) ! Những thông tin mà thầy (cô) cung cấp sở để chúng tơi tiến hành nghiên cứu tình hình KTĐG dạy học môn Ngữ văn trường phổ thơng I THƠNG TIN CHUNG CHO GIÁO VIÊN ĐƯỢC THAM GIA KHẢO SÁT Thầy (cô) cho biết số thông tin đây: - Thầy (cô) dạy lớp: ………… - Số năm thầy (cô) tham gia giảng dạy bậc THPT:………………………… II PHẦN CÂU HỎI KHẢO SÁT Thầy (cơ) chọn cho đáp án câu hỏi cách khoanh trịn vào đáp án đó: Mục đích chung của việc kiểm tra, đánh giá giáo dục là: a Đánh giá, ghi điểm số, xếp loại chất lượng học tập b Thu thập thông tin để định dạy học c Xác định mức độ đạt học sinh mục tiêu học tập; Đánh giá, phản hồi thường xuyên lực tạo lập văn số lực khác suốt trình dạy học d Hình thành phẩm chất lực cho học sinh Trong trình tiến hành kiểm tra, đánh giá, thầy (cô): a Là người kiểm tra, nhận xét, đánh giá lực HS b Thỉnh thoảng yêu cầu HS tự đánh giá lực đánh giá lực bạn nhóm, khác nhóm lớp bên cạnh đánh giá GV c Thường xuyên kết hợp song song đánh giá GV, tự đánh giá HS HS đánh giá ngang hàng lẫn 3.Theo thầy (cô), lực HS cần quan tâm đánh giá dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông? skkn 66 a Sự hiểu biết văn bản, vể tác giả, đoạn thơ, đoạn văn… qui định dạy học nhà trường phổ thông b Kĩ tạo lập kiểu văn nói, viết c Kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác nhóm, tinh thần, thái độ học tập… Để đo lường, đánh giá lực HS, thầy (cô) thường dùng công cụ đây: a Đáp án, hướng dẫn chấm điểm truyền thống thầy (cô) soạn ban hành từ Sở, Bộ GD&ĐT b Bảng tiêu chí đánh giá, Bảng hướng dẫn chấm (bảng Rubric theo hướng dẫn Bộ công văn 8773/BGDĐT- GDTrH ngày 30/12/2010, Hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra) c Cả hai công cụ Trong KTĐG, thầy (cô) có cơng khai tiêu chí đánh giá trước yêu cầu HS tiến hành hoạt động kiểm tra đánh giá khơng ? a Có b Có c Chưa Để tiến hành đánh giá theo định hướng phát triển lực HS, thầy (cô) thường xuyên dùng phương pháp đánh giá đây: a Kiểm tra viết sau cung cấp hệ thống câu hỏi, tập, đề kiểm tra b Quan sát c Hồ sơ học tập d Rubric Những đề xuất thầy/cô (nếu có) cách kiểm tra đánh giá mơn Ngữ văn THPT: ………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………………… … Xin chân thành cảm ơn hợp tác, đóng góp ý kiến thầy (cô), chúc thầy (cô) sức khỏe, công tác tốt skkn 67 PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG (Dành cho HS học Ngữ văn cấp THPT) (Dùng trường hợp trước thực nghiệm) Các em học sinh thân mến ! Những thông tin mà em cung cấp sở để tiến hành nghiên cứu tình hình KTĐG MƠN Ngữ văn 11 văn trường THPT I THÔNG TIN CHUNG CHO HỌC SINH ĐƯỢC THAM GIA KHẢO SÁT Các em cho biết số thông tin đây: - Em học lớp: …… Nam/nữ:………………………… - Chương trình bản:…………Nâng cao:………………… PHẦN CÂU HỎI KHẢO SÁT II Hãy vui lòng trả lời cách khoanh tròn vào đáp án mà em chọn Theo em, mục đích việc kiểm tra đánh giá môn Ngữ văn nhà trường phổ thông nhằm: a Đánh giá, ghi điểm số, xếp loại chất lượng học tập b Thu thập thông tin để định dạy học Xác định mức độ đạt học sinh mục tiêu học tập; Đánh giá, phản hồi thường xuyên lực tạo lập văn số lực khác suốt trình dạy học c d Hình thành phẩm chất lực cho học sinh Trong trình kiểm tra đánh giá, GV em tổ chức cho thành phần đánh giá mức độ ? (Đánh dấu x vào ô mức độ cho nội dung mà GV em thực hiện) Mức độ Thành phần tham gia đánh giá Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Không thường xuyên Không HS tự đánh giá HS đánh giá lớp GV đánh giá HS skkn 68 Trong trả viết định kì, GV em tiến hành hoạt động ? Hoạt động Mức độ Rất thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực Đánh giá, nhận xét viết cho HS Yêu cầu HS tự đánh giá viết Yêu cầu HS đánh giá viết bạn lớp Yêu cầu HS sửa viết có theo dõi việc thực HS Lấy trả viết để dạy tiết trước chưa xong Phê bình HS Động viên, khích lệ HS Chỉ đọc điểm, vơ điểm vào sổ Theo em, q trình kiểm tra đánh giá, trả viết định kì, người cần có quyền tham gia hoạt động nhận xét, đánh giá mức độ quan trọng ? (Đánh dấu x vào ô mà em chọn) Mức độ Thành phần Rất quan trọng Không quan trọng Giáo viên Học sinh Em có thích GV hướng dẫn cách tự đánh giá viết định kì đánh giá, đối chiếu với viết bạn lớp khơng ? a Có b Khơng Vì ? :………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………………… skkn 69 Trong kiểm tra đánh giá, trả kiểm tra, GV có nhận xét làm theo tiêu chí cụ thể khơng: a Khơng b Ít c Thường xuyên Xin chân thành cảm ơn đóng góp ý kiến em, chúc em học tập ngày tiến skkn 70 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO VIỆC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT HỢP ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sản phẩm học tập học sinh học Chí Phèo skkn 71 Học sinh thuyết trình skkn 72 Màn hóa thân thành nhân vật Chí Phèo skkn 73 Màn hóa thân thành nhân vật Thị Nở skkn 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2019), Hướng dẫn dạy học theo chương trình giáo dục phổ thơng Những vấn đề chung, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo- Cục quản lí chất lượng (2019), Tài liệu tập huấn: Vận dụng cách đánh giá PISAvào đổi đánh giá giáo dục phổ thông,Hà Nội Bộ GDĐT, Dự án Phát triển giáo dục trung học phổ thông (2010), Tài liệu tập huấn Đổi kiểm tra kết học tập học sinh trung học phổ thông, Hà Nội Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2018) Rubric đánh giá lực tạo lập văn nghị luận văn học học sinh THPT, Tạp chí khoa học,(15),10 Tơn Quang Cường (2009), “Áp dụng đánh giá theo Rubric dạy học”, Tạp chí Giáo dục, kì 1, (221), 47 Lê Hồ Quang (sưu tầm, tổng hợp) (2019), Các vấn đề dạy học Ngữ Văn bối cảnh đổi giáo dục nay.Vinh Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Bùi Minh Đức (chủ biên), Đỗ Thu Hà, Phạm Thị Hiền, Lê Thị Minh Nguyệt (2020), Dạy học phát triển lực môn Ngữ Văn trung học phổ thông, NXB Đại học sư phạm 10 Đỗ Ngọc Thống (Tổng chủ biên), Bùi Minh Đức- Nguyễn Thành Thi (2019), Hướng dẫn dạy học phát triển lực môn Ngữ Văn trung học phổ thơng theo chương trình giáo dục phổ thông mới, NXB Đại học sư phạm 11 Phạm Thị Thu Hương (chủ biên), Trịnh Thị Màu- Trịnh Thị LanTrịnh Thị Bích Thủy (2019), Phát triển lực Đọc hiểu văn văn chương qua hệ thống phiếu học tập lớp 10 tập 1, NXB Đại học sư phạm Tiếng Anh 12.Andrade H G (2005), “Teaching with Rubrics: The Good, the Bad, and the Ugly”, College Teaching, (53), pp 27- 30 skkn 75 ... “khai phá” skkn 16 Xây dụng Rubric kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực môn Ngữ Văn 11 3.1 Xây dựng rubric kiểm tra đánh giá hoạt động Đọc Hệ thống văn chương trình mơn Ngữ văn 2018... kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực môn Ngữ Văn 11 trường THPT? ?? làm đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề Xây dựng rubric kiểm tra đánh giá theo. .. cậy, độ giá trị thuận tiện sử dụng 1.1.3.2 Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực * Xu hướng chung kiểm tra đánh giá giai đoạn Theo quan điểm đại ngày đánh giá học tập , đánh giá học

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w