I I PHẦN MỞ ĐẦU I 1 Lý do chọn đề tài Môn Toán ở tiểu học giúp học sinh Có những kiến thức cơ bản, nền tảng về toán học Hình thành những kĩ năng thực hành tính, đo lường, giải các bài toán có những ứn[.]
I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài: Mơn Tốn tiểu học giúp học sinh: - Có kiến thức bản, tảng toán học - Hình thành kĩ thực hành tính, đo lường, giải tốn có ứng dụng thiết thực sống - Góp phần bước đầu phát triển lực tư duy, khả suy luận hợp lý diễn đạt (nói viết) cách phát cách giải vấn đề đơn giản, gần gũi sống; kích thích trí tưởng tượng; gây hứng thú học tập tốn; góp phần bước đầu hình thành phương pháp học tập làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo Hiện có nhiều giải pháp nghiên cứu, áp dụng để góp phần thực mục tiêu Đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh giải pháp nhiều người quan tâm nhằm đưa hình thức dạy học vào nhà trường Để tích cực hố hoạt động học tập học sinh, mơn tốn Tiểu học nói chung lớp nói riêng cần có phương pháp dạy học cụ thể phù hợp với loại tốn Cũng mơn học khác, theo tơi mn tốn có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách người lao động Vì vậy, giáo viên cần phải xác định dạy để đạt chất lượng cao môn tốn mà chương trình nội dung sách quy định? Qua năm giảng dạy, nhận thấy việc rèn kỹ giải toán (nhất toán chuyển động đều) cho học sinh quan trọng qua giải tốn học sinh rèn luyện đức tính, ý chí khắc phục khó khăn, thói quen xét đốn có cứ, tính cẩn thận, cụ thể, chu đáo, làm việc có kế hoạch khả suy nghĩ độc lập, linh hoạt Tuy nhiên học sinh học tập, giải tốn dễ dàng Có học sinh nắm kiến thức toán học nhanh chóng sâu sắc mà khơng cần có cố gắng đặc biệt, số em khác lại đạt kết em có cố gắng nhiều Đó em yếu mơn tốn Xét riêng loại toán chuyển động lớp 5, ta thấy loại tốn khó, phức tạp, phong phú đa dạng có nhiều kiến thức áp dụng vào thực tế sống Mặt khác việc hình thành, rèn luyện, củng cố kỹ giải tốn chuyển động gần chưa có nên em khơng thể tránh khỏi khó khăn sai lầm giải loại tốn Vì cần phải có phương pháp cụ thể đề để dạy giải toán chuyển động nhằm đáp ứng nội dung bồi skkn dưỡng nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên, bồi dưỡng nâng cao khả tư linh hoạt óc sáng tạo học sinh Đã có sách viết loại toán chuyển động đều, song sách dừng lại mức độ hệ thống hoá tập (chủ yếu tập khó) sách sử dụng làm tài liệu tham khảo cho học sinh giỏi Còn lại tài liệu khác, tốn chuyển động có đề cập đến ít, chưa phân tích phương pháp cụ thể việc dạy giải toán chuyển động Trước ý nghĩa lý luận thực tiễn vấn đề nêu trên; giáo viên trực tiếp dạy lớp 5, chọn áp dụng cho phương pháp dạy học phù hợp để dạy loại tốn chuyển động Đó là: "Vận dụng phương pháp tích cực hóa hoạt động để dạy giải toán chuyển động cho học sinh lớp 5" I2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài : Giải toán chuyển động dạng tốn quan trọng trình bày sách tốn lớp Đây nội dung cung cấp cho học sinh kiến thức giải toán chuyển động có động tử nhiều động tử Những nội dung việc cung cấp kiến thức mơn tốn học, yếu tố quan trọng chương trình,bởi thơng qua học sinh nắm toán chuyển động ứng dụng vào sống ngày Có thể khẳng định nội dung bước đệm quan trọng để học sinh ứng dụng vào việc tiếp thu nội dung quan trọng khác mà chương trình đưa Chính thế, mục tiêu đề tài khảo sát thực tế việc nắm bắt cách giải học sinh lớp 5A toán chuyển động đều, từ giáo viên có sở để đề xuất biện pháp nhằm giúp em khắc phục thiếu sót giải tốn chuyển động Nhiệm vụ đề tài gồm: - Khảo sát thực tế việc giải toán chuyển động học sinh lớp 5A - Nghiên cứu lý luận vè biện pháp giải phù hợp với đối tượng học sinh lớp (giỏi, khá, trung bình yếu) - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giải toán phần chuyển động đêu cho học sinh lớp I 3) Đối tượng nghiên cứu : - Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh lớp 5A trường Tiểu học … I.4) phạm vi nghiên cứu: Với thời gian nghiên cứu hạn chế nên đề tài nghiên cứu phạm vi trường tiểu học I.5) Phương pháp nghiên cứu skkn Phương pháp phân tích : Tiến hành thu nhập số liệu điều kiện có, phân tích yếu tố vấn đề nghiên cứu Phương pháp điều tra khảo sát: Tiến hành điều tra, khảo sát nội dung dạy học phần toán chuyển động Phương pháp đọc sách tài liệu: Nắm bắt vấn đề mà đề tài đề cập giải đến đâu, cung cấp cho chúng em sở lý luận đề tài, luận chứng để lý giải kết đề tài Phương pháp xử lý: Phân tích định tính định lượng kết nghiên cứu Phương pháp tổng hợp Dựa kết khảo sát phân tích nội dung dạy học theo chương trình hành để đưa biện pháp giúp học sinh học tốt phần tốn chuyển động nói riêng mơn Tốn nói chung Ngồi tơi cịn sử dụng thêm cố phương pháp khác nhằm bổ sung cho vấn đề cần nghiên cứu skkn PHẦN NỘI DUNG 1/ CƠ SỞ LÝ LUẬN: 1.1/ Vai trò dạy học toán bậc tiểu học: Dạy học giải toán tiểu học nhằm giúp học sinh biết cách vận dụng kiến thức tốn vào tình thực tiễn đa dạng, phong phú, vấn đề thường gặp đời sống Nhờ giải tốn, học sinh có điều kiện rèn luyện phát triển lực tư duy, rèn luyện phương pháp suy luận phẩm chất cần thiết người lao động Vì giải tốn hoạt động bao gồm thao tác : Xác lập mối quan hệ liệu, cho cần tìm, sở chọn phép tính thích hợp trả lời câu hỏi toán Dạy học giải toán giúp học sinh tự phát hiện, giải vấn đề, tự nhận xét, so sánh, phân tích, tổng hợp, rút quy tắc dạng khái quát định 1.2/ Mục đích dạy học giải tốn tiểu học: Giúp học sinh tự tìm hiểu dược mối quan hệ cho cần tìm, mơ tả mối qua hệ cấu trúc phép tính cụ thể, thực phép tính, trình bày lời giải tốn Để đạt mục đích trên, giáo viên phải: -Tổ chức cho học sinh hoạt động nắm vững khái niệm tốn học, cấu trúc phép tính,các thuật ngữ -Tổ chức cho học sinh thực bước giải toán -Tổ chức rèn luyện kĩ giải toán - Rèn luyện lực khái quát hoá giải toán (Dành cho học sinh giỏi) * Giải tốn có nhiều cách giải khác * Làm quen với toán thiếu thừa liệu * Giải tốn phải xét tới nhiều khả xảy để chọn khả thích hợp với toán * Lập biến đổi toán nhiều hình thức THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY MƠN TỐN LỚP 5: a Thuận lợi – Khó khăn: * Thuận lợi: Ở lớp 5A đa số học sinh ngoan, lễ phép biết lời thầy giáo đồn kết với bạn lớp học Số lượng học sinh giỏi chiếm tỷ lệ cao, em mạnh dạn tự tin trước tập thể Điều thuận lợi cho việc giáo viên áp dụng phương pháp chung vào đối tượng học sinh * Khó Khăn: skkn Bên cạnh cịn số khó khăn định số học sinh có hồn cảnh gia đình nghèo lớp chiếm tỷ lệ cao, số gia đình phụ huynh học sinh chưa quan tâm mức đến việc học tập em Dẫn đến em nhút nhát chưa thật mạnh dạn việc với bạn tham gia phát biểu xây dựng bài, góp ý cho nhóm để hồn thành nhiệm vụ b Thành công – Hạn chế: * Thành cơng Trong phần giải tốn chuyển động lớp giúp học sinh biết cách giải toán dạng chuyển động từ dạng phép tính dạng tốn nhiều phép tính từ em có tính suy luận sang cách giải dạng tốn khác tốn Tổng – Tỷ, tốn tính tuổi, v.v… * Hạn chế : Tốn chuyển động địi hỏi học sinh phải động não nhiều, tập trung tốt dạng tốn có từ hai phép tính trở lên, em thường nản khơng đam mê, dẫn đến giáo viên gặp nhiều khó khăn việc nâng cao chất lượng đại trà lớp d Các nguyên nhân: Nếu muốn giải tốn thành cơng, học sinh phải tn thủ bước chắt chẽ phương pháp giải tốn Ví dụ: - Trong công thức trên, đại lượng phải sử dụng hệ thống đơn vị đo Chẳng hạn: + Nếu đơn vị đo quãng đường km, đơn vị đo thời gian đơn vị đo vận tốc km/giờ + Nếu đơn vị đo quãng đường km, đơn vị đo thời gian phút đơn vị đo vận tốc km/phút + Nếu đơn vị đo quãng đường m, đơn vị đo thời gian phút đơn vị đo vận tốc m/phút + Nếu đơn vị đo quãng đường m, đơn vị đo thời gian giây đơn vị đo vận tốc m/giây - Khi giải tốn có lời văn nói chung tốn chuyển động nói riêng, yêu cầu bắt buộc học sinh phải tuân thủ theo bước + Đọc toán + Phân tích tốn + Lập kế hoạch giải thực kế hoạch giải + Kiểm tra lời giải đánh giá cách giải Chính mà em thương bỏ sót nhiều bước việc giải tốn chuyển động nói riêng dạng tốn mơn tốn lớp nói chung e Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt : skkn Chúng ta cần tạo cho trẻ em nói tư theo kiểu tốn học đưa biểu trưng thuật ngữ tốn học chưa đủ Trẻ cần có hội nói chuyện với tốn học Điều trẻ phải có kỹ đọc để học tốn Nhiều trẻ gặp khó khăn mơn tốn phức tạp từ ngữ nhiều tốn Nên học sinh kỹ đọc cần thiết giúp học sinh giải tốn Đọc khơng phải yêu cầu học sinh đọc to từ mà đọc hiểu Học sinh cần phải có khả đọc câu hỏi toán, hiểu chúng cuối giải tốn Vì giáo viên phải giúp học sinh hiểu nội dung tốn Giáo viên cần trình bày nội dung mơn tốn theo trình độ ngơn ngữ mà trẻ đọc hiểu Tuy nhiên việc đọc, nghe, nói em chưa đủ để học giải toán Các em cần phải biết điều em nói, nghe, đọc hiểu Do em cần phải biết dùng bút để viết số, ký hiệu ghi lại thao tác giải toán, em cần phải biết viết toán biết vẽ hình Do bạn cần phát triển kỹ viết cách khuyến khích em viết tư duy, ý tưởng tốn học có sử dụng ngơn ngữ toán học phù hợp Do dạy giải toán cần thực bước sau: * Bước 1: Tìm hiểu kỹ đề - Đây bước quan trọng giải toán, cần phải giúp học sinh tìm hiểu kỹ đầu tốn : Xác định nội dung, yêu cầu toán (bài toán thuộc dạng nào? Cho biết gì, u cầu gì?) Ví dụ : Một người xe đạp từ A đến B với vận tốc theo dự tính 12 km/giờ Nếu người với vận tốc 15 km/giờ đến B sớm Hỏi thời gian người đến B theo vận tốc dự tính? Như qua toán trên, bước ta hướng dẫn học sinh đọc kỹ đề (đọc nhiều lần để xác định nội dung, yêu cầu toán) + Bài toán thuộc dạng nào? (Bài toán thuộc dạng chuyển động có động tử tham gia) + Bài tốn cho biết điều gì? (Bài tốn cho biết vận tốc người theo dự tính 12 km/giờ giả thiết với vận tốc 15 km/giờ đến sớm giờ) + Bài toán yêu cầu : (Bài tốn u cầu tìm thời gian người đến B theo vận tốc dự tính 12 km/giờ) * Bước 2: Lập kế hoạch giải - Đây bước quan trọng thứ hai : Phân tích tóm tắt tốn (dựa vào u cầu tốn để tóm tắt nội dung cho phù hợp với yêu cầu) + Phân tích yếu tố liên quan đến tốn : Tỉ số vận tốc dự tính với vận tốc giả thiết nêu : 12/15, người với vận tốc 15 km/giờ đến sớm skkn nghĩa ứng với quãng đường : 12x1 = 12 (km) Như người theo dự tính chậm 15 – 12 = (km) mà quãng đường chậm 12 km + Tóm tắt tốn : V1 dự tính : 12km/giờ V2 giả thiết : 15 km/giờ ( sớm Tính t theo v dự tính ? * Bước 3: Thực kế hoạch giải - Bước quan trọng thứ thực kế hoạch giải tốn : Nhắc lại cơng thức dạng tốn theo đề bài, tìm kiện liên quan đến nội dung giải, thực bước giải theo thứ tự yêu cầu Sau phân tích kỹ nội dung kiện liên quan đến giải, đồng thời tóm tắt toán, ta tiến hành hướng dẫn học sinh nhớ lại cơng thức tính vận tốc (v= ), qng đường (s=vxt)và thời gian(t = ) giải sau : Quãng đường chênh lệch dự tính với giả thiết : 12 x = 12 (km) Quãng đường chênh lệch dự tính với giả thiết là: 15 - 12 = (km) Thời gian người theo giả thiết 15 km/giờ hết : 12 : = (giờ) Vậy thời gian người theo dự tính : + = (giờ) Đáp số : * Bước 4: Kiểm tra lời giải đánh giá cách giải - Bước cuối toán kiểm tra lời giải, bước thực : cần phải dò lại bước thực từ lời giải đến phép tính Sau giải xong tốn, để đảm bảo cho kết tính hay chưa, ta cần hướng dẫn học sinh cách kiểm tra giải: Vẽ lại sơ đồ sau tìm thời gian : V1=15/km/giờ V2=12km/giờ 15 x = 60 km Như vào sơ đồ, ta tính : + Nếu người với vận tốc 15 km/giờ hết thời gian (60:15=4 giờ) + Nếu người với vận tốc 12 km/giờ hết thời gian (60:12=5 giờ) skkn So sánh vận tốc lệch giờ, với chi tiết toán cho Ta kết luận giải với đề Cách giải hợp lý phương pháp công thức Trong dạy học giải toán, yêu cầu xếp có chủ định lớp, tạo thành hệ thống yêu cầu từ thấp đến cao, từ lớp đến lớp kết hợp chặt chẽ với lý thuyết chương trình sách giáo khoa Nhiều yêu cầu giải toán trải nhiều lớp, nên việc nắm yêu cầu lớp rát quan trọng Đặc biệt giáo viên phải nắm vững trình độ chuẩn dạy giải toán lớp Chúng ta cần tạo cho trẻ em nói tư theo kiểu tốn học đưa biểu trưng thuật ngữ tốn học chưa đủ Trẻ cần có hội nói chuyện với tốn học Điều trẻ phải có kỹ đọc để học tốn Nhiều trẻ gặp khó khăn mơn tốn phức tạp từ ngữ nhiều tốn Nên học sinh kỹ đọc cần thiết giúp học sinh giải tốn Đọc khơng phải u cầu học sinh đọc to từ mà đọc hiểu Học sinh cần phải có khả đọc câu hỏi toán, hiểu chúng cuối giải tốn Vì giáo viên phải giúp học sinh hiểu nội dung toán Giáo viên cần trình bày nội dung mơn tốn theo trình độ ngơn ngữ mà trẻ đọc hiểu Tuy nhiên việc đọc, nghe, nói em chưa đủ để học giải toán Các em cần phải biết điều em nói, nghe, đọc hiểu Do em cần phải biết dùng bút để viết số, ký hiệu ghi lại thao tác giải toán, em cần phải biết viết tốn biết vẽ hình Do bạn cần phát triển kỹ viết cách khuyến khích em viết tư duy, ý tưởng tốn học có sử dụng ngơn ngữ tốn học phù hợp Do dạy giải toán cần ý tới điểm sau: + Sự hiểu biết học sinh tốn + Ngơn ngữ toán học dùng toán + Khả đọc học sinh Vì cần có ba mức độ việc tổ chức dạy học giải toán: + Mức độ 1: Hoạt động chuẩn bị cho giải toán + Mức độ 2: Hoạt động làm quen với giải tốn + Mức độ 3: Hoạt động hình thành kĩ giải toán skkn II.3 GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP: a Mục tiêu giải pháp: Sau nghiên cứu lý thuyết nội dung học phần giải toán chuyển động đồng thời nghiên cứu hình thức dạy học chương trình dạy học mơn Tốn Tơi trình bày mộ số biện pháp giúp học sinh cách giải dạng toán chuyển động dựa phương pháp tích cực hóa hoạt động b Nội dung cách thức thực giải pháp: Chuyển động dạng toán số đo đại lượng Nó liên quan đến đại lượng quãng đường (độ dài), vận tốc thời gian Bài toán đặt là: Cho biết số yếu tố hay mối liên hệ chuyển động Tìm yếu tố cịn lại Vì vậy, mục đích việc dạy giải toán chuyển động giúp học sinh tự tìm hiểu mối quan hệ đại lượng cho đại lượng phải tìm, mơ tả quan hệ cấu trúc phép tính cụ thể, thực phép tính, trình bày lời giải tốn Để thực mục đích trên, giáo viên cần thực yêu cầu sau: - Tự giải tốn nhiều cách (nếu có) - Dự kiến khó khăn, sai lầm học sinh - Tổ chức cho học sinh hoạt động nắm vững khái niệm, thuật ngữ thực bước giải toán chuyển động - Rèn luyện cho học sinh khá, giỏi lực khái quát hoá giải toán Cụ thể sau * Khâu giải toán: Là khâu quan trọng q trình chuẩn bị dạy giải tốn người giáo viên Chỉ thơng qua giải tốn, giáo viên dự kiến khó khăn sai lầm mà học sinh thường mắc phải, giải toán nhiều cách giáo viên bao quát tất hướng giải học sinh Đồng thời hướng dẫn em giải theo nhiều cách để kích thích lịng say mê học tốn trẻ * Dự kiến khó khăn sai lầm học sinh: Đây cơng việc khơng thể thiếu q trình dạy giải toán Từ dự kiến sai lầm học sinh, giáo viên đặt phương án tốt giải cho tốn Một số khó khăn, sai lầm học sinh thường mắc phải giải loại toán là: -Tính tốn sai - Viết sai đơn vị đo - Nhầm lẫn thời gian thời điểm - Vận dụng sai công thức skkn - Học sinh lúng túng đưa toán chuyển động ngược chiều (hoặc chiều) lệch thời điểm xuất phát dạng toán chuyển động ngược chiều (hoặc chiều) thời điểm xuất phát - Câu lời giải (lời văn) không khớp với phép tính giải: * Tổ chức cho học sinh thực bước giải toán - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung tốn thao tác + Đọc toán (đọc to, đọc thầm, đọc mắt) + Tìm hiểu số từ, thuật ngữ quan trọng để hiểu nội dung, nắm bắt tốn cho biết ? tốn u cần phải tìm ? - Tìm cách giải tốn thao tác: + Tóm tắt tốn sơ đồ lời (khuyến khích học sinh tóm tắt = sơ đồ) + Cho học sinh diễn đạt tốn thơng qua tóm tắt + Lập kế hoạch giải tốn: xác định trình tự giải tốn, thơng thường xuất phát từ câu hỏi toán đến yếu tố cho Xác lập mối quan hệ điều kiện cho với u cầu tốn phải tìm tìm phép tính thích hợp - Thực cách giải trình bày lời giải thao tác: + Thực phép tính xác định (ra ngồi nháp) + Viết câu lời giải + Viết phép tính tương ứng + Viết đáp số - Kiểm tra giải: kiểm tra số liệu,kiểm tra tóm tắt,kiểm tra phép tính,kiểm tra câu lời giải, kiểm tra kết qủa cuối xem có với u cầu tốn * Rèn luyện lưc khái qt hóa giái tốn : - Làm quen với toán thiếu thừa kiện - Lập toán tương tự (hoặc ngược)với toán giải - Lập toán theo cách giải cho sẵn * Phương pháp giải Các toán có chuyển động tham gia + Đây dạng toán đơn giản, lập luận đề có yếu tố (người, xe máy, tơ, tàu thuỷ, ca nơ,…) + Với tốn u cầu học sinh phải đọc kỹ đề (Đọc đọc to mà đọc để hiểu nội dung bài) + GV có nhiệm vụ giúp học sinh phân tích tốn (tóm tắt, đặt câu hỏi gợi mở: Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì?,…) VD 1: Một người chạy 400m 1phút 20giây Tính vận tốc chạy người với đơn vị đo m/giây 10 skkn * Bước 1: Tìm hiểu kỹ đề - Với đề hướng dẫn cho học sinh sau: * Đọc kĩ yêu cầu đầu bài: + Đề cho biết ? (một người chạy 400m 1phút20giây) + Hỏi ? (tính vận tốc chạy người đó) + Tính vận tốc theo đơn vị ? (giây) + Aùp dụng công thức để tính ?(v= ) * Bước : Lập kế hoạch giải: - Phân tích giả thiết đề cho : + Cho quãng đường : 400m; cho thời gian : phút giây (đổi đơn vị đo : 1phút 20 giây = 80 phút) Tóm tắt toán : + s chạy : 400m + t chạy hết : 80 giây + Tính v=? Bước : Thực kế hoạch giải : - Qua học sinh dễ dàng vận dụng để giải toán Bài giải phút 20 giây = 80 giây Vận tốc người là: 400 : 80 = (m/giây ) Đáp số: 5 m/giây Bước 4 : Kiểm tra lời giải đánh giá cách giải -Lấy vận tốc tính nhân với thời gian để kiểm tra quãng đường : x 80 = 400m Vậy với quãng đường mà đề cho Cách giải có phép tính ngắn gọn với u cầu Ta kết luận giải Tương tự hướng dẫn bước giải ví dụ 1, ta hướng dẫn học sinh thực số toán khác : VD 2 : Một người xe đạp 15phút với vận tốc 12,6 km/giờ Tính quãng đường người ? - Cách giải chung: + Nắm vững đề + Xác định công thức áp dụng + Lưu ý đơn vị đo Tương tự ví dụ Chúng ta cần lưu ý học sinh đơn vị thời gian cho phút, đơn vị vận tốc km/giờ Chính cần phải đổi 15phút = 0,25 11 skkn = - Học sinh trình bày giải: Quãng đường người là: 15phút = = 0,25 12,6 x 0,25 = 3,15 ( km ) Đáp số: 3,15 km VD 3: Tính vận tốc người bộ, biết quãng đường dài 10km người + Với toán yêu cầu học sinh phải đọc kỹ đề (Đọc đọc to mà đọc để hiểu nội dung bài) + GV giúp học sinh phân tích tốn (Bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? Muốn tính vận tốc người ta làm nào? Cần phải đại lượng đại lượng nào? Quãng đường biết chưa? Thời gian biết chưa?) yêu cầu học sinh giải Bài giải Vận tốc người là: 10 : = (km/giờ) Đ/s: km/giờ VD 4: Một ô tô từ A lúc 20 phút đến B lúc 11 20 phút Biết quãng đường AB dài 120 km, tính vận tốc tơ * Tổ chức cho học sinh thực bước giải - Cho học sinh đọc toán (đọc to, đọc mắt) - Xác định kiện cho kiện phải tìm + Bài tốn cho biết ? (qng đường AB dài 120 km, từ A lúc 20 phút, đến B lúc 11 20 phút) + Bài tốn yếu cầu tìm ? (tìm vận tốc) - Cho học sinh xác định dạng toán: toán thuộc dạng biết thời gian qng đường, tìm vận tốc - Tóm tắt tốn: Giáo viên làm mẫu hướng dẫn học sinh tóm tắt, tập giáo viên định hướng, kiểm tra việc tóm tắt học sinh 120 km 20 phút 20 phút A B v=? - Học sinh diễn đạt tốn thơng qua tóm tắt (khơng nhìn đề tốn mà nhìn vào tóm tắt, học sinh tự nêu tốn theo hiểu biết ngôn ngữ em) Giáo viên nêu số câu hỏi để dẫn dắt học sinh tìm phương pháp giải: - Để tìm vận tốc tơ, trước tiên ta cần biết ? (biết thời gian ô tô từ A đến B) 12 skkn - Việc tính thời gian tơ thực ? (11 20 phút 20 phút = giờ) - Dựa vào cơng thức để tính vận tốc ? (v = s : t) - Quãng đường thời gian biết, ta tìm vận tốc ? (120 : = 24 (km/h)) * Trình bày giải: Thời gian ô tô từ A đến B là: 11 20 phút - 20 phút = Vận tốc ô tô là: 120 : = 24 km/giờ Đáp số : 24 km/giờ VD 5: Bác Hùng xe đạp từ nhà lên thành phố (phải qua xã A xã B) hết Quãng đường từ nhà bác đến xã A 12 km, thời gian bác từ nhà đến xã A lâu thời gian bác từ xã A đến xã B 20 phút thời gian bác từ xã B đến thành phố 20 phút Tính vận tốc bác Hùng Với toán giáo viên cần gợi ý để học sinh đổi phút Sau vẽ sơ đồ thời gian (như dạng toán tổng hiệu) giải Bài giải: Đổi = 180 phút Ta có sơ đồ: 12km Thời gian từ nhà đến xã A Thời gian từ xã A đến xã B Thời gian từ xã B đến thành phố 20p 20p Cũng tương tự trên, ta cho học sinh quan sát sơ đồ tìm cách giải Bài giải: Thời gian bác Hùng từ xã A đến xã B là: (180 - 20 - 20 - 20 ) : = 40 (phút) Thời gian bác Hùng từ nhà đến xã A là: 40 + 20 = 60 (phút) = Vận tốc bác Hùng là: 12 : = 12(km/giờ) Đ/s: 12km/giờ VD 6: Một xe máy từ 30phút đến 7giờ 30phút quãng đường 40km Tính vận tốc xe máy -Với toán cần tiến hành hướng dẫn học sinh qua bước sau: * Đọc kĩ yêu cầu đề * Phân tích đề tốn 13 skkn Đề cho biết ? Hỏi ? Để tính vận tốc xe máy cần biết yếu tố ? (Quãng đường, t gian xe máy đi) Để tính thời gian xe máy ta cần biết yếu tố nào? ( Thời gian xuất phát, thời gian đến nơi ) * Hướng dẫn Học sinh trình bày giải Giải Thời gian xe máy đường là: 45 phút - 30 phút = 15 phút = = 1,25 Vận tốc xe máy là: 40 : 1,25 = 32 km/giờ Đáp số : 32 km/giờ * Lưu ý: Khi giải toán cần hướng dẫn học sinh cách tính thời gian đường cách lấy thời gian đến nơi trừ thời gian xuất phát 2.2/ Phương pháp giải toán chuyển động ngược chiều + Đây dạng toán ngược chiều gặp Để giải toán dạng này, ngồi việc tìm hiểu kỹ đề bài, tóm tắt thực bước giải ví dụ 1, giải ta cần tiến hành thêm hai bước : Bước 1: Tìm tổng vận tốc hai chuyển động Bước 2: Tìm thời gian để hai chuyển động gặp VD1: Quãng đường AB dài 276 km Hai ô tô khởi hành lúc, xe từ A với vận tốc 42km/giờ, xe từ B với vận tốc 50km/giờ Hỏi kể từ lúc bắt đầu sau hai ô tô gặp nhau? Với toán cần hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ đoạn thẳng Nhìn sơ đồ học sinh dễ hình dung dạng tốn cách giải Sơ đồ: 276km A B ôtô ô tô v1 = 42km/giờ v2 = 50 km/giờ + Bước 1: Cho học sinh tìm tổng vận tốc hai tơ ngược chiều (v1+v2) + Bước 2: Sau có tổng vận tốc, tìm thời gian gặp (s :v1+2) Bài giải Tổng vận tốc hai ôtô là: 42 + 50 = 92 (km/giờ) Thời gian để hai ôtô gặp là: 14 skkn 276 : 92 = (giờ) Đ/s: VD 2: Quãng đường AB dài 276 km Hai ô tô khởi hành lúc, xe từ A với vận tốc 42km/giờ, xe từ B với vận tốc 50km/giờ Hỏi kể từ lúc bắt đầu sau hai ô tơ gặp nhau? Với tốn cần hướng dẫn học sinh tỉ mỉ Đặc biệt cần tổ chức hướng dẫn em vẽ sơ đồ đoạn thẳng Nhìn sơ đồ học sinh dễ hình dung dạng tốn cách giải Sơ đồ: 276km A B ôtô ô tô v = 42km/giờ v = 50 km/giờ Đây dạng toán ngược chiều gặp Để giải toán ta cần tính xem sau giờ, hai ơtơ quãng đường dài (hay tổng vận tốc hai ơtơ bao nhiêu) Sau tính thời gian để hai ôtô gặp Như giải dạng toán ta tiến hành theo hai bước Bước 1: Tìm tổng vận tốc hai chuyển động (v ơtơ 1+v ơtơ 2) Bước 2: Tìm thời gian để hai chuyển động gặp (s : v1+2) Bài giải Tổng vận tốc hai ôtô là: 42 + 50 = 92 (km/giờ) Thời gian để hai ôtô gặp là: 276 : 92 = (giờ) Đ/s: VD 3: Hai người thành phố A B cách 130 km Họ lúc ngược chiều Người thứ xe máy từ A với vận tốc 40 km/h, người thứ xe đạp từ B đến vận tốc 12 km/h Hỏi sau họ gặp chỗ gặp cách A km ? Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: + Bài tốn cho biết ? (đi ngược chiều, s = 130 km, v1 = 40 km/h, v2 = 12 km/h) + Bài tốn u cầu phải tìm ? (thời gian để gặp nhau, khoảng cách từ chỗ gặp đến A) - Tóm tắt tốn: v1 = 40 km/h 130 km v2 = 12 km/h A B 15 skkn + Gặp sau ……… ? + Chỗ gặp cách A … km ? - Cho học sinh diễn đạt tốn thơng qua tóm tắt (khơng nhìn đề mà nhìn vào tóm tắt, học sinh tự nêu tốn theo hiểu biết ngơn ngữ mình) - Lập kế hoạch giải tốn: + Sau xe gặp nhau, tức quãng đường ? (130 km) + Để biết xe gặp sau trước tiên ta cần biết ? (mỗi xe km (tức tổng vận tốc xe)) + Việc tính tổng vận tốc xe thực ? (40 + 12 = 52 (km/h) Như ta có tốn: Cả xe: 52 km hết 130 km hết … ? Đây phép so sánh tỉ lệ thuận thời gian quãng đường + Vậy việc tính thời gian xe gặp thực ? (130 : 52 = 2,5 (giờ)) + Khoảng cách từ chỗ gặp đến A tính ? (40 x 2,5 = 100 (km)) - Trình bày lời giải: Mỗi xe là: 40 + 12 = 52 (km) (hoặc: tổng vận tốc xe là: 40 + 12 = 52 (km/h)) Thời gian để xe gặp là: 130 : 52 = 2,5 (giờ) Chỗ gặp cách A là: 40 x 2,5 = 100 (km) Đáp số: 2,5 100 km 2.3/ Phương pháp giải Bài toán chuyển động chiều + Đối với dạng toán chuyển động chiều, phương pháp hướng dẫn giải thực tương tự dạng toán dạng toán chuyển động ngược chiều, cách giải ta làm ngược lại: Bước 1: Tìm hiệu vận tốc hai chuyển động Bước 2: Tìm thời gian để hai chuyển động đuổi kịp VD1: Một người từ B đến C với vận tốc 5km/giờ Cùng lúc xe đạp từ A đuổi theo người với vận tốc 15km/giờ Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi, sau xe đạp đuổi kịp người (Biết quãng đường AB 30 km) Ở toán cần phân tích để HS hiểu dạng tốn chiều đuổi kịp nhau, ta cần tính xem sau xe đạp gần người (hay hiệu vận tốc xe đạp người bộ) Sau ta tính thời gian để xe đạp đuổi kịp người Như vậy, ta phải tiến hành theo hai bước: 16 skkn Bước 1: Tìm hiệu vận tốc hai chuyển động (v2 – v1) Bước 2: Tìm thời gian để hai chuyển động đuổi kịp (s : v1-2) xe đạp (15km/h) (5km/h) A C 30 km B Bài giải: Hiệu vận tốc xe đạp với người là: 15 – = 10 (km/h) Thời gian để người xe đạp đuổi kịp người ; 30 : 10 = (giờ) Đáp số : (giờ) VD : Lúc sáng xe tải khởi hành từ A với vận tốc 40 km/giờ B Sau 30 phút xe du lịch khởi hành từ A với vận tốc 60 km/giờ đuổi theo xe tải Hỏi lúc hai xe gặp gặp chỗ gặp cách A kilơmet? Với tốn này, trước hết ta cần tìm TG xe du lịch chạy để đuổi kịp xe tải Học sinh đổi đơn vị thời gian: Đổi 30 phút = 1,5 Bài giải: Hiệu vận tốc xe du lịch xe tải là: 60 – 40 = 20 (km/giờ) Quãng đường xe tải trước xe du lịch là: 40 x 1,5 = 60 (km) Thời gian xe du lịch chạy để đuổi kịp xe đạp là: 60 : 20 = (giờ) Hai xe gặp lúc: + 30 phút + = 10 30 phút Quãng đường từ A đến chỗ gặp là: 60 x = 180 (km) Đ/s: 10 30 phút; 180 km VD : Một người xe đạp từ A đến B với vận tốc 12 km/ Sau xe máy từ A đến B với vận tốc 36 km/giờ Hỏi kể từ lúc xe máy bắt đầu đi, sau xe máy đuổi kịp xe đạp.? Các bước giải * Bước 1: Tìm hiểu kỹ đề - Xác định toán thuộc dạng : hai chuyển động chiều, chuyển động xe đạp từ A đến B với vận tốc 12 km/ giờ; chuyển động xe máy từ A đến B với vận tốc 36 km/giờ 17 skkn - u cầu tốn : Tìm thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp * Bước 2: Lập kế hoạch giải - Xác định nội dung để vẽ sơ đồ toán : A B Xe máy (36 km/h) - Xác định cơng thức tính dạng tốn hai chuyển động chiều : + Tính hiệu vận tốc: v1 – v2 + Tìm quãng đường xe đạp : s = v1 x t1 + Tìm thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp : t2 = * Bước 3: Thực kế hoạch giải - Căn vào bước tìm hiểu trên, Thực kế hoạch giải triển khai bước: Giải Hiệu vận tốc xe máy với xe đạp : 36 – 12 = 24 (km/giờ) Quãng đường xe đạp trước xe máy là: 12 x = 36 (km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp : 36 : 24 = 1,5 (giờ) = 30 phút Đáp số : 30 phút * Bước 4: Kiểm tra lời giải đánh giá cách giải - Sau thực hoàn thiện bước giải, cần kiểm tra lại bước (kiểm tra lời giải, phép tính, đáp số) C Kết khảo nghiệm: Tôi tiến hành áp dụng dạy học tính cực để dạy giải toán chuyển động lớp 5A lấy kết Sau lớp học xong quãng đường, vận tốc thời gian tiết luyện tập Tôi đưa đề kiểm tra gồm hai sau: Bài 1: Lúc ôtô tải từ A đến B với vận tốc 50 km/h Đến 30 phút có xe ơtơ du lịch xuất phát từ A đến B với vận tốc 65 km/h Hỏi xe du lịch đuổi kịp xe tải lúc ? Biết đường không xe nghỉ Bài 2: Một ôtô xe đạp ngược chiều Ơtơ từ A với vận tốc 42,5 km/h Xe đạp từ B với vận tốc 11,5 km/h Sau 2,5 ôtô xe đạp gặp C Hỏi quãng đường AB dài km? 18 skkn Kết thu sau: Điểm Số HS tham gia Yếu TB Khá Giỏi bài bài 22 4,5% 36,4% 31,8% 27,3% Kết cho thấy việc áp dụng dạy học tích cực để dạy giải toán chuyển động bước đầu thu kết tốt Học sinh tiếp thu đồng sâu sắc toán Số lượng điểm khá, giỏi chiếm tỉ lệ cao - Trong trình làm học sinh mắc sai lầm Điều chứng tỏ rằng: quan tâm mức, với hướng dẫn chu đáo, hợp lý chất lượng việc giải toán chuyển động nâng lên Tuy nhiên với lực học sinh cịn nhiều hạn chế nên khơng em đứng trước nhiệm vụ giải tốn cịn cảm thấy bị q sức Do kết thu phản ánh thực tế khách quan mức độ định Như việc áp dụng dạy học tích cực để dạy giải toán chuyển động cho học sinh lớp giải pháp có tính hiệu cao Nó có tác dụng giúp học sinh phát triển lực tư duy, rèn luyện phương pháp suy luận Hơn cịn giúp em tự phát hiện, giải vấn đề, tự nhiên xét, so sánh, phân tích, tổng hợp từ áp dụng kiến thức toán chuyển động vào thực tế sống - Nhìn chung chương trình toán học lớp sách giáo khoa tiểu học có nhiều dạng tốn Phải nói nội dung phong phú đa dạng Nội dung dạng tập giải toán chuyển động nội dung mơn tốn lớp 5, thơng qua dạng tập giúp cho học sinh củng cố kiến thức nhiều loại toán học chương trình, đồng thời phát triển khả suy luận trình bày ngơn ngữ phát huy tính sáng tạo học tốn đưa cơng tác tính tốn ứng dụng sống ngày học sinh, từ em tích luỹ kiến thức mơn tốn Bởi việc giảng dạy giáo viên mơn tốn lớp quan trọng khơng phần khó khăn, đối tượng học sinh lớp không đồng học sinh thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Phải có phương pháp dạy học thích hợp với đối tượng học sinh, phối hợp nhịp nhàng phương pháp dạy học, hình thức tổ chức phù hợp với điều kiện học sinh sở hiệu mơn tốn phát huy hết tác dụng Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu: 19 skkn Sau học kì I, với nỗ lực nghiên cứu, thử nghiệm áp dụng vào thực tế tiết học mơn Tốn lớp 5, thấy chất lượng tiết học thay đổi hẳn: - Các nhóm làm việc sôi nổi, ý kiến nhận xét rõ ràng, sát với nhận định giáo viên - Hình thức làm việc theo nhóm tăng lên, sơi nổi, đồn kết đạt hiệu cao trước Kết khảo sát học kỳ II năm học 2013-2014: TSHS Giỏi Khá TB TB 20 skkn ... tiếp dạy lớp 5, tơi chọn áp dụng cho phương pháp dạy học phù hợp để dạy loại toán chuyển động Đó là: "Vận dụng phương pháp tích cực hóa hoạt động để dạy giải tốn chuyển động cho học sinh lớp 5" ... Tơi trình bày mộ số biện pháp giúp học sinh cách giải dạng toán chuyển động dựa phương pháp tích cực hóa hoạt động b Nội dung cách thức thực giải pháp: Chuyển động dạng toán số đo đại lượng Nó... định Như việc áp dụng dạy học tích cực để dạy giải tốn chuyển động cho học sinh lớp giải pháp có tính hiệu cao Nó có tác dụng giúp học sinh phát triển lực tư duy, rèn luyện phương pháp suy luận