1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn tổ chức hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học và nâng cao chất lượng môn ngữ văn lớp 10 tại trường trung học phổ thông yên dũng số 3

51 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Tổ chức hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian nhằm tạo hứng thú cho học sinh học nâng cao chất lượng môn Ngữ văn lớp 10 trường trung học phổ thông Yên Dũng số Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 10/9/2020 Các thông tin cần bảo mật: Không Mô tả giải pháp cũ thường làm: Trước giải pháp thực trường trung học phổ thông Yên Dũng số 3, chuyên đề sáng kiến kinh nghiệm hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian thực nhiều trường Tuy nhiên, hầu hết tài liệu có điểm chung hình thức xây dựng hoạt động là: tổ chức thành buổi ngoại khóa, hoạt động lên lớp; hoạt động diễn sau học xong chương trình văn học dân gian Mặc dù cách thức tổ chức mang lại ý nghĩa định, song lại dẫn đến tượng “no dồn, đói góp” Học sinh khơng có thú vị trải nghiệm hoạt động sân khấu hóa học Vì phần làm giảm niềm hứng thú, u thích mơn Ngữ văn nói chung văn học dân gian nói riêng Sự cần thiết áp dụng giải pháp sáng kiến Khi dạy chuyên đề văn học dân gian, thân thường trực niềm trăn trở: làm để học sinh cảm nhận hay, đẹp tác phẩm văn học dân gian; làm để em yêu thích phận văn học bối cảnh xã hội đại ngày nay, để tác phẩm trở thành “viên ngọc lấp lánh” tâm hồn em Từ trăn trở với kinh nghiệm giảng dạy, nhận thấy cần áp dụng giải pháp sáng kiến học văn học dân gian Thậm chí, giải pháp phát triển để áp dụng với phận văn học viết văn học nước Thú vị, bổ ích phù hợp từ để dành cho hoạt động học Bởi lẽ: Trước hết đặc trưng phận văn học dân gian Văn học dân gian sáng tác nghệ thuật ngôn từ truyền miệng, sản phẩm trình sáng tác tập thể thể nhận thức, tư tưởng, tình cảm nhân dân lao động Bộ phận skkn văn học gắn liền với hình thức diễn xướng (kể, hát, hị, ngâm, múa, diễn…) môi trường sinh hoạt dân gian khác (nghi lễ, lao động, sinh hoạt).Tính diễn xướng gắn với văn học dân gian điều kiện sống cịn - nhờ mà tác phẩm truyền đến đông đảo quần chúng nhân dân Và đây, để làm sống lại tác phẩm văn học dân gian mơi trường học tập, hình thức sân khấu hóa hoạt động thú vị Trên sân khấu biểu diễn, bục giảng quen thuộc, người thể hiện, người tiếp nhận tỏ hào hứng Thứ hai, hoạt động vô bổ ích với học sinh Không phải học sinh có sẵn niềm say mê, u thích mơn học Vì vậy, nhiệm vụ hoạt động sân khấu hóa gợi hứng thú học, nữa, thắp lên “ngọn lửa đam mê”, bồi đắp tình yêu lâu bền mơn học Chỉ có đam mê đưa em khám phá đến tận vẻ đẹp tác phẩm văn chương Câu nói em học sinh lớp 10a6: “Giờ học môn văn, thời gian trôi nhanh ạ!”, tiếng cười sảng khối học sinh 10a3, 10a1 hay nhiều cánh tay em lớp 10a9, 10A5 giơ lên để trải nghiệm với hoạt động sân khấu hóa cho thấy em thực yêu thích hoạt động động viên to lớn để tiếp tục theo đuổi giải pháp (xem phụ lục II, mục 2) Sân khấu hóa cịn cách để học sinh khắc sâu kiến thức Để thực hoạt động, em đọc kĩ tác phẩm, suy ngẫm, trăn trở, từ thấm thía ý nghĩa, tư tưởng Đây cách rèn kĩ cảm thụ văn học, thể tích cực, chủ động, sáng tạo học tập Sân khấu hóa hoạt động giúp học sinh có hội thể khả nhiều lĩnh vực nghệ thuật (hát, múa, đóng kịch, biên kịch, đạo diễn) Các em có dịp khám phá hiểu lực thân Nhờ đó, giáo viên phát tài có thêm kênh thông tin giúp định hướng nghề nghiệp cho học sinh Mặt khác, nhờ hoạt động này, học sinh lớp tăng tính đồn kết, gần gũi, biết hợp tác, giúp đỡ học tập Điều ý nghĩa, bước vào lớp 10, em đến từ xã, chí huyện, tỉnh khác nên xa lạ, bỡ ngỡ, rụt rè Dưới hướng dẫn giáo viên, em quen-hiểu hơn, tự tin phân công nhiệm vụ cho có trách nhiệm với phần việc giao Như vậy, bổ ích hoạt động sân khấu hóa văn học dân gian chỗ học sinh “làm” nhiều điều, thay “biết” theo cách dạy truyền thống Điều đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay- chuyển từ truyền thụ kiến thức sang phát triển lực, phẩm chất người học skkn Thứ 3, hoạt động phù hợp đáp ứng yêu cầu đổi chương trình mơn Ngữ văn năm 2021 tới Theo Dự thảo đổi chương trình Ngữ văn lớp 10, chuyên đề sân khấu hóa văn học dân gian xây dựng 15 tiết/ 105 tiết Trong chương trình năm học trước khơng có, cịn năm học 20202021 xây dựng 01 tiết Điều khẳng định đổi tích cực chương trình cần thiết hoạt động ý nghĩa nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục thời đại Mục đích giải pháp sáng kiến Sân khấu hóa lớp học có nhiều cách thức như: ngâm thơ, kể câu chuyện ngắn, đóng vai, đóng kịch, hát, múa, chia sẻ cảm xúc chân thành nhân vật hay tác phẩm Trong dạy mình, tơi áp dụng số hình thức Với nhiệt tình, tâm huyết cố gắng người dạy, hoạt động giúp học sinh đạt mục đích sau: * Giải pháp - Hình thức diễn kịch: Tất văn văn học dân gian chương trình chuyển thành kịch nên giải pháp phát huy tối ưu việc củng cố kiến thức cho học sinh (xem phụ lục I, mục I) Khi nhập vai vào nhân vật, em phải đọc kĩ văn bản, nắm bắt ý nghĩa nhân sinh mà tác giả dân gian gửi gắm Trong trình tập luyện, học sinh trao đổi với giáo viên, từ hiểu nhân vật, khắc sâu kiến thức Mặt khác, giải pháp phát huy khả diễn xuất, tự tin, lĩnh trước tập thể Đặc biệt, từ gợi ý giáo viên, học sinh tự sáng tạo kịch bản, em có thêm niềm đồng cảm với tác giả dân gian * Giải pháp – Hình thức ngâm thơ, hát, múa: Ngâm thơ hát dân ca nhằm giúp học sinh hiểu mối quan hệ thể loại ca dao dân ca (xem phụ lục I, mục II ) Ca dao lời thơ dân gian, dân ca câu hát kết hợp lời ca dao âm nhạc Hình thức múa lại giúp học sinh củng cố kiến thức loại hình nghệ thuật khác, ngôn từ mà động tác hình thể, biểu cảm khn mặt Dù trừu tượng, phát huy trí tưởng tượng học sinh Trải nghiệm hình thức trên, em thêm bồi đắp ý thức trân trọng, gìn giữ sắc văn hóa dân gian dân tộc * Giải pháp – Hình thức hùng biện: Hình thức giúp học sinh bộc lộ cảm nhận cá nhân nhân vật hay tác phẩm văn học dân gian (xem phụ lục I, mục III ) Thực hoạt động thuyết trình cho học sinh, giáo viên tích hợp với học Trình bày vấn đề chương trình kì I Vì vậy, em ơn tập, mở rộng, cao kiến skkn thức, rèn kỹ nói trước tập thể Muốn hùng biện lơi cuốn, hấp dẫn, thuyết phục người nghe, địi hỏi nắm vững kiến thức tự tin Được hùng biện, đặc biệt, hùng biện thành công kỉ niệm khó phai đời học sinh em * Như vậy, điểm sáng kiến thực hoạt động sân khấu hóa học áp dụng tác phẩm văn học dân gian; Từ hướng tới mục tiêu khơi dậy cách tốt hứng thú học tập học sinh Ngữ văn bắt kịp định hướng tổ chức chuỗi hoạt động học chương trình giáo dục nhằm hình thành lực, phẩm chất cho người học Nội dung 7.1.Thuyết minh giải pháp cải tiến 7.1.1 Các giải pháp áp dụng * Giải pháp – Hình thức diễn kịch: - Nội dung: + Trong tiết học, giáo viên tổ chức hoạt động từ 3-5 phút, tùy theo dung lượng kịch bản, phần khởi động, tổng kết học Có thể chuẩn bị trang phục, đạo cụ để phần biểu diễn thêm hấp dẫn Để tiết kiệm kinh phí, tổ mơn, nhà trường nên mua số trang phục biểu diễn để sử dụng kịch tất lớp năm sau Bởi, hầu hết kịch Văn học dân gian có trang phục giống + Giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn tình huống, trích đoạn hay việc tiêu biểu thể chủ đề tác phẩm để xây dựng kịch Cũng liên kết nội dung số văn để xây dựng thành kịch mới, nhằm phát huy trí tưởng tượng, sáng tạo học sinh Tuy nhiên: cần đảm bảo giá trị nghệ thuật tác phẩm; thận trọng để khơng đại hóa q mức sáng tác dân gian Sự việc thầy trò trường Thành phố Hồ Chí Minh đưa “cảnh nhạy cảm” vào sân khấu hóa học việc tiếp cận văn sáng tạo kịch - Kết thực giải pháp: + Sản phẩm tạo từ giải pháp: Dưới hướng dẫn giáo viên, em học sinh xây dựng hệ thống kịch từ tác phẩm văn học dân gian chương trình (chi tiết phụ lục I, mục I) + Hình ảnh, video minh chứng (chi tiết phụ lục III) * Giải pháp - Hình thức ngâm thơ, hát, múa: - Nội dung: skkn + Giáo viên nên gợi ý cho học sinh số điệu ru, dân ca, hát đối đáp giao duyên quen thuộc miền để biểu diễn, bên cạnh em tự lựa chọn theo sở thích Để phần biểu diễn hấp dẫn, lơi cuốn, giáo viên cho em chuẩn bị, tập luyện nhà trước; chuẩn bị nhạc beat để em hát theo nhạc Có thể linh hoạt hình thức biểu diễn đơn ca, song ca, tam ca tốp ca theo tổ, nhóm + Sau học sinh trình bày xong, giáo viên hỏi học sinh hiểu biết lời ca dao dân ca, ý nghĩa dân ca Mỗi dân ca có ý nghĩa riêng, vơ thú vị Giáo viên chuẩn bị trước thơng tin ý nghĩa số dân ca cung cấp cho em Trong văn lại hiểu thêm kiến thức môn khác kỉ niệm đáng nhớ giáo viên học sinh Đồng thời, giúp em hiểu sâu sắc yêu quý điệu dân ca dân tộc + Bên cạnh điệu dân ca, giáo viên khuyến khích em trình bày ca khúc dân gian đương đại lấy cảm hứng từ tác phẩm dân gian Đây hát đại gần gũi, quen thuộc với hệ em + Hình thức múa địi hỏi đầu tư nhiều thời gian, công sức Tuy nhiên, cố gắng giáo viên học sinh mang tới cho học mơn văn khơng có kiến thức bề bộn mà cịn đậm tính nghệ thuật - Kết thực giải pháp: + Sản phẩm tạo từ giải pháp: Dưới gợi ý giáo viên, em học sinh sưu tầm số hát dân ca, hát đại theo phong cách dân gian lấy cảm hứng từ tác phẩm văn học dân gian chương trình (chi tiết phụ lục I, mục II) + Hình ảnh, video minh chứng (chi tiết phụ lục III) * Giải pháp – Hình thức hùng biện: - Nội dung: + Hình thức thực sau kết thúc học, học sau Các em chuẩn bị hùng biện theo cá nhân, nhóm, tổ cử đại diện trình bày, giáo viên gọi Thời gian trình bày khoảng từ 3-5 phút Khi hùng biện, giáo viên khuyến khích em có nhạc nền, có hình ảnh, video minh họa để thêm sinh động, hấp dẫn - Kết thực giải pháp: skkn + Sản phẩm tạo từ giải pháp: giáo viên xây dựng số câu hỏi, vấn đề liên quan đến tác phẩm văn học dân gian để học sinh hùng biện (chi tiết phụ lục I, mục III) + Hình ảnh, video minh chứng (chi tiết phụ lục III) * Lưu ý chung: Để hoạt động sân khấu hóa văn học dân gian có hiệu cao hơn, cần lưu ý số điều sau: - Giáo viên khích lệ học sinh nhút nhát để rèn luyện lĩnh, tự tin em -Tổ chức hình thức thi phần thưởng điểm số vừa mang tính ghi nhận, vừa mang tính động viên, khích lệ Điểm đạt điểm thường xuyênđiểm miệng, 15 phút em - Giáo viên quay video để làm tài liệu tham khảo trình chiếu cho lớp khác khơng thực hoạt động Dù khơng thực hoạt động, xem bạn khối biểu diễn điều thú vị skkn * Khảo sát việc tổ chức hoạt động sân khấu hóa văn học dân gian GV Số GV khảo sát Tỉ lệ % 100 100 100 100 - Củng cố kiến thức HS 78 - Tạo hứng thú cho HS 100 - Tạo “tình có vấn đề” để vào 33 - Đóng kịch 100 - Hát 100 - Hùng biện 56 T T Nội dung khảo sát Việc thiết kế nội dung học có thầy (cơ) thực thường xun khơng - Có - Khơng Theo thầy (cơ), hoạt động sân khấu hóa có cần thiết cho học tác phẩm văn học dân gian khơng? - Có - Khơng Khi thiết kế nội dung học tác phẩm dân gian, thầy (cơ) có thiết kế hoạt động sân khấu hóa khơng? - Có - Khơng Thầy (cơ) có thực hoạt động sân khấu hóa cho học tác phẩm văn học dân gian khơng? - Có - Khơng Khi thiết kế hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian, thầy (cô) xác định mục tiêu gì? Hình thức sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian, thầy (cơ) thường tổ chức gì? - Khác skkn Qua việc khảo sát trên, nhận thấy tất thầy cô tổ chuyên môn tổ chức hoạt động sân khấu hóa dạy Điều góp phần khẳng định vai trò, ý nghĩa, hiệu hoạt đông để tạo hứng thú cho học sinh nâng cao chất lượng dạy giáo viên * Các bảng số liệu so sánh kết trước sau thực giải pháp: - Kết định tính: + Năm học 2020 -2021, tơi giảng dạy lớp: 10a3, 10a5, 10a6, 10a9 - lớp theo ban Tôi tiến hành dạy thực nghiêm giảng Nhưng phải hai mày lớp 10a3, 10a9, 10a6; cịn lớp 10a5, tơi dạy theo phương pháp truyền thống - không tổ chức hoạt động sân khấu hóa Sau thực nghiệm đối chứng, tiến hành khảo sát đánh giá mức độ hứng thú học sinh lớp 10a3 10a5 sau tiết học (mẫu phiếu – phần phụ lục II) Kết đạt sau: Khảo sát, đánh giá mức độ hứng thú học Đối tượng Đối chứng Lớp SL Rất hứng thú Hứng thú Bình thường SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) Không hứng thú 10a3 45 33 73 17 12 0 10a5 Thực nghiệm 43 17 39 16 19 33 0 Qua kết bảng khảo sát, nhận thấy: mức độ hứng thú, hứng thú học sinh lớp thực nghiệm tăng giảm tỉ lệ học sinh có thái độ bình thường không hứng thú với học Giờ học không căng thẳng khô khan, ngược lại, em hào hứng tham gia hoạt động có trận cười sảng khối xem bạn diễn kịch.(chi tiết phụ lục III) Từ đó, chất lượng học tăng lên + Sau đó, tơi tiến hành áp dụng giải pháp sáng kiến lớp 10a5 thời gian cịn lại học kì I Sau kết thúc chương trình văn học dân gian, tơi tiến hành khảo sát đánh giá mức độ hứng thú lớp (mẫu phiếu – phần phụ lục II) Kết đạt sau: skkn Khảo sát mức độ hứng thú sau chuyên đề Số HS Tl % Nội dung khảo sát TT Em có quan tâm đến hình thức sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian không? 174 100 Mức độ cao 124 72 Mức độ TB 38 22 Mức độ thấp 12 16 Rất hứng thú 17 Hứng thú 40 23 Bình thường 106 60 Không hứng thú 11 Rất hứng thú 128 74 Hứng thú 36 20 Bình thường 10 Không hứng thú 0 Mức độ hứng thú em học chưa có hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian? Khi có hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian, mức độ hứng thú em với học Ngữ văn nào? Như vậy, số lượng học sinh có hứng thú với hoạt động cao, 90% Đó động lực để tiếp tục thực giải pháp năm học - Kết định lượng: + Không khảo sát, đánh giá hứng thú học sinh học, tơi cịn tiến hành kiểm tra, đánh giá chất lượng sau tiết học Kết đạt sau: Khảo sát kết sau học Lớp Giỏi % Khá % TB % Yếu % 10a3 45 (TN) 10 22 32 71 0 10a5 43 (ĐC) 28 65 11 26 0 SL skkn 10 Nhìn vào bảng số liệu, ta thấy kết kiểm tra, đánh giá lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Trong tỷ lệ đạt kết loại khá, giỏi lớp thực nghiệm cao nhiều Mức độ nắm vững tri thức, kỹ lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Ở lớp thực nghiệm, học sinh hiểu cách chắn, nắm chất nội dung học tập + Kết cuối học kì: Bảng so sánh kết TBM học sinh Lớp 10a3 Số lượng Giỏi % Khá % TB % Yếu % Khảo sát đầu năm 45 0 13 29 32 71 0 Cuối học kì 45 0 33 86,7 12 13,3 0 Lớp 10a5 Số lượng Giỏi % Khá % TB % Yếu % Khảo sát đầu năm 43 0 22 51 21 49 0 Cuối học kì 43 0 34 79 21 0 Lớp 10a6 Số lượng Giỏi % Khá % TB % Yếu % Khảo sát đầu năm 41 0 17 33 80 Cuối học kì 41 2,4 29 70 11 27,6 0 Lớp 10a9 Số lượng Giỏi % Khá % TB % Yếu % Khảo sát đầu năm 36 0 19 27 75 Cuối học kì 35 0 20 57 15 43 0 skkn 37 PHỤ LỤC II Mẫu phiếu PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính thưa Thầy (cơ)! Để thực hiên nhiệm vụ đổi PPDH môn Ngữ văn nhằm phát huy lực học sinh khơi dậy em hứng thú học tập môn Ngữ Văn, triển khai nghiên cứu đề tài: Tổ chức hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian nhằm tạo hứng thú cho học sinh học nâng cao chất lượng môn văn lớp 10 trường trung học phổ thơng n Dũng số 3, kính mong thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi cách khoanh vào phương án cho viết ý kiến vào chỗ (….) Những thông tin thu được, cam kết sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn thầy (cơ)! Việc thiết kế nội dung học có thầy (cô) thực thường xuyên không? a, Thường xuyên b, Không Theo thầy (cô), hoạt động sân khấu hóa có cần thiết cho học tác phẩm văn học dân gian khơng? a, Có b, Khơng Khi thiết kế nội dung học tác phẩm dân gian, thầy (cơ) có thiết kế hoạt động sân khấu hóa khơng? a, Có b, Khơng Thầy (cơ) có thực hoạt động sân khấu hóa cho học tác phẩm văn học dân gian không? a, Có b, Khơng Khi thiết kế hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian, thầy (cơ) xác định mục tiêu gì? (có thể chọn nhiều mục) a, Củng cố kiến thức HS b, Tạo hứng thú cho HS c Tạo “tình có vấn đề” để vào skkn 38 Hình thức sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian, thầy (cơ) thường tổ chức gì? (có thể chọn nhiều mục) a, Đóng kịch b, Hát c, Hùng biện d, Khác Bảng 1: Khảo sát hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian GV Số GV khảo sát Tỉ lệ % 100 100 100 100 - Củng cố kiến thức HS 78 - Tạo hứng thú cho HS 100 - Tạo “tình có vấn đề” để vào 33 T T Nội dung khảo sát Việc thiết kế nội dung học có thầy (cơ) thực thường xun khơng - Có - Khơng Theo thầy (cơ), hoạt động sân khấu hóa có cần thiết cho học tác phẩm văn học dân gian khơng? - Có - Không Khi thiết kế nội dung học tác phẩm dân gian, thầy (cơ) có thiết kế hoạt động sân khấu hóa khơng? - Có - Khơng Thầy (cơ) có thực hoạt động sân khấu hóa cho học tác phẩm văn học dân gian khơng? - Có - Khơng Khi thiết kế hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian, thầy (cơ) xác định mục tiêu gì? Hình thức sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian, thầy skkn 39 (cô) thường tổ chức gì? - Đóng kịch 100 - Hát 100 - Hùng biện 56 - Khác Mẫu phiếu PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Các bạn thân mến! Để thực hiên nhiệm vụ đổi PPDH môn Ngữ văn nhằm phát huy lực học sinh khơi dậy em hứng thú học tập môn Ngữ Văn, triển khai nghiên cứu đề tài: Tổ chức hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian nhằm tạo hứng thú cho học sinh học nâng cao chất lượng môn văn lớp 10 trường trung học phổ thông Yên Dũng số 3, mong bạn vui lòng trả lời câu hỏi cách khoanh vào phương án cho viết ý kiến vào chỗ (….) Những thông tin thu được, cam kết sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài khoa học Xin chân thành cảm ơn! Mức độ hứng thú em giảng Nhưng phải hai mày: a, Rất hứng thú b, Hứng thú c, Bình thường d, Không hứng thú Bảng 2: Khảo sát, đánh giá mức độ hứng thú dạy Đối tượng Đối chứng Lớp SL Rất hứng thú Hứng thú Bình thường SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) Không hứng thú 10a3 45 33 73 17 12 0 10a5 Thực nghiệm 43 17 39 16 19 33 0 skkn 40 Mẫu phiếu PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH Các bạn thân mến! Để thực hiên nhiệm vụ đổi PPDH môn Ngữ văn nhằm phát huy lực học sinh khơi dậy em hứng thú học tập môn Ngữ Văn, triển khai nghiên cứu đề tài: Tổ chức hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian nhằm tạo hứng thú cho học sinh học nâng cao chất lượng môn văn lớp 10 trường trung học phổ thông Yên Dũng số 3, mong bạn vui lòng trả lời câu hỏi cách khoanh vào phương án cho viết ý kiến vào chỗ (….) Những thông tin thu được, cam kết sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài khoa học Xin chân thành cảm ơn! Em có quan tâm đến hình thức sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian không? a) Mức độ cao b) Mức độ TB c) Mức độ thấp Mức độ hứng thú em học chưa có hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian? a, Rất hứng thú b, Hứng thú c, Bình thường d, Khơng hứng thú Khi có hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian, mức độ hứng thú em với học Ngữ văn nào? a, Rất hứng thú b, Hứng thú c, Bình thường d, Khơng hứng thú skkn 41 Bảng 3: Khảo sát HS LỚP 10A3, 10A5, 10A6, 10A9 sau chuyên đề Số HS khảo sát Nội dung khảo sát TT Em có quan tâm đến hình thức sân khấu hóa tác phẩm văn 174 học dân gian không? Tỉ lệ % 100 Mức độ cao 124 72 Mức độ TB 38 22 Mức độ thấp 12 16 Rất hứng thú 17 Hứng thú 40 23 Bình thường 106 60 Khơng hứng thú 11 Rất hứng thú 128 74 Hứng thú 36 20 Bình thường 10 Không hứng thú 0 Mức độ hứng thú em học chưa có hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian? Khi có hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian, mức độ hứng thú em với học Ngữ văn nào? Bảng Khảo sát kết sau học Lớp Số lượng Giỏi % Khá % TB % Yếu % 10a3 45 (TN) 10 22 32 71 0 skkn 42 10a5 43 (ĐC) 28 65 26 11 0 Bảng so sánh kết TBM học sinh Lớp 10a3 Số lượng Giỏi % Khá % TB % Yếu % Khảo sát đầu năm 45 0 13 29 32 71 0 Cuối học kì 45 0 33 86,7 12 13,3 0 % Khá % TB % Yếu % Lớp 10a5 Số lượng Giỏi Khảo sát đầu năm 43 0 22 51 21 49 0 Cuối học kì 43 0 34 79 21 0 % Khá % TB % Yếu % Lớp 10a6 Số lượng Giỏi Khảo sát đầu năm 41 0 17 33 80 Cuối học kì 41 2,4 29 70 11 27,6 0 % Khá % TB % Yếu % Lớp 10a9 Số lượng Giỏi Khảo sát đầu năm 36 0 19 27 75 Cuối học kì 35 0 20 57 15 43 0 skkn 43 PHỤ LỤC III MỘT SỐ HÌNH ẢNH, VIDEO CỦA HOẠT ĐỘNG SÂN KHẤU HĨA TRONG GIỜ HỌC Vở kịch Nhưng phải hai mày mang lại nhiều tiếng cười HS lớp 10a3 Đường link xem video https://youtu.be/w-whLeNX6Fs skkn 44 Lớp 10a9 với kịch Lợn cưới áo sau học ca dao hài hước Đường link xem video https://youtu.be/ySptr4vXatY Hò đối đáp giao duyên Cưới nàng anh toan dẫn voi học sinh 10a5 Hát dân ca 10a6 skkn 45 Đường link xem video https://youtu.be/s97AbZRu8rU Hát dân ca 10a6 - Đường link xem video https://youtu.be/O3lB9TX5Fjs Hát dân ca 10a6 Đường link xem video https://youtu.be/gLQvfLOtmsE skkn 46 Hát dân ca 10a5 Đường link xem video https://youtu.be/IAyjnN-5fto Hát dân ca 10a9 Đường link xem video https://youtu.be/zUtF0Af9DXo skkn 47 HS Nguyễn Thị Phương, 10a6 hùng biện Đường link xem video https://youtu.be/G46xikJp4w8 HS Nguyễn Văn Tân, 10a6 hùng biện Đường link xem video https://youtu.be/6wbmIp22wrA skkn 48 HS Hồ Thị Huệ, 10a6 hùng biện Đường link xem video https://youtu.be/TWMTO4ScJTU Học sinh lớp 10a5 hùng biện Đường link xem video https://youtu.be/_yOzErqSl38 skkn 49 HS Chúc Linh 10a9 hùng biện Đường link xem video https://youtu.be/d0G5UFy0m_8 HS Nguyễn Thị Vĩnh lớp 10a9 hùng biện Đường link xem video https://youtu.be/TpDzi0RV120 skkn 50 HS Nhật Anh lớp 10a3 hùng biện Đường link xem video https://youtu.be/85H1uuvhK1E HS Thanh Vân lớp 10a3 hùng biện Đường link xem video https://youtu.be/2TUdaPww7HI skkn 51 skkn ... độ hứng thú em học chưa có hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian? Khi có hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian, mức độ hứng thú em với học Ngữ văn nào? Như vậy, số lượng học. .. học sinh khơi dậy em hứng thú học tập môn Ngữ Văn, triển khai nghiên cứu đề tài: Tổ chức hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian nhằm tạo hứng thú cho học sinh học nâng cao chất lượng môn. .. tài: Tổ chức hoạt động sân khấu hóa tác phẩm văn học dân gian nhằm tạo hứng thú cho học sinh học nâng cao chất lượng môn văn lớp 10 trường trung học phổ thông Yên Dũng số 3, mong bạn vui lòng trả

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w