PHẦN MỞ ĐẦU 1 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VINH XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Môn Ngữ văn T[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VINH XUÂN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Mơn: Ngữ văn Tên tác giả: Phan Thị Tuyết Nhung Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Phú Vang, tháng năm 2016 skkn MỤC LỤC Trang PHẦN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 1.1 Khái quát sơ đồ, bảng biểu 1.2 Những ưu điểm phương pháp dạy học theo sơ đồ, bảng biểu 1.3 Hạn chế sơ đồ, bảng biểu CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU VÀO DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Đối với khái quát văn học 2.1.1 Bài khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX (Ngữ văn 10) 2.1.2 Bài khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 (Ngữ văn 11) 2.1.3 Bài khái quát văn học Việt Nam từ Cách mạng tháng Tám 10 năm 1945 đến hết kỉ XX (Ngữ văn 12) 2.2 Đối với học có đối sánh, liên tưởng 12 2.2.1 Chương trình lớp 10 12 2.2.2 Chương trình lớp 11 15 2.2.3 Chương trình lớp 12 16 skkn 2.3 Đối với nội dung trọng tâm học 17 2.3.1 Ứng dụng sơ đồ, bảng biểu để tóm tắt tác phẩm 17 2.3.2 Ứng dụng sơ đồ, bảng biểu để dạy nội dung trọng tâm 17 học 2.3.3 Ứng dụng sơ đồ, bảng biểu vào hoạt động tổng kết học 18 CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MỘT SỐ GIÁO ÁN CÓ SỬ DỤNG SƠ 20 ĐỒ, BẢNG BIỂU 3.1 Thiết kế giáo án tiết 48, 49: "Ai đặt tên cho dịng sơng" 20 (Hồng Phủ Ngọc Tường - Ngữ Văn 12) 3.2 Thiết kế giáo án tiết 76: "Thuốc " Lỗ Tấn (Ngữ văn 12) 28 PHẦN III KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 skkn PHẦN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lí chọn đề tài Ngữ văn môn học quan trọng nhà trường phổ thông, môn học tảng kiến thức cơng cụ giao tiếp Nó khơng định đến việc đánh giá, xếp loại học sinh mà quan trọng góp phần hình thành, phát triển hồn thiện nhân cách học sinh Chính vậy, dạy học Ngữ văn nhà trường quan tâm đặt lên vị trí hàng đầu Nhưng thực tế năm trở lại đây, việc dạy học Ngữ văn nhà trường phổ thông gặp phải khó khăn thách thức, đa số học sinh không quan tâm đến môn Ngữ văn nghĩ Ngữ văn thuộc khối C sau có hội chọn ngành nghề Do vậy, vấn đề nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn nhà trường trung học phổ thông vô cần thiết Trong bối cảnh ngày nay, ngành giáo dục tiến hành cơng đổi sâu rộng mạnh mẽ giáo viên cần có hoạt động đổi phương pháp dạy học để nhanh chóng bắt kịp với hướng giáo dục đại, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Ngày nay, công nghệ thông tin phát triển việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học nói chung giảng dạy mơn Ngữ văn nói riêng trở thành quen thuộc ln đề cao Sử dụng phương tiện trực quan dạy học áp dụng nhiều cách thức, nhiều phương tiện mà mục đích cuối cải thiện nâng cao chất lượng mơn Mục đích có đạt hay khơng cịn tùy vào cách thức lựa chọn sử dụng phương tiện trực quan giáo viên Qua thực tế, nhận thấy phương tiện trực quan giáo viên phổ thông sử dụng thường máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, băng đĩa Những phương tiện trực quan khơi dậy hứng thú học tập học sinh góp phần cải thiện nâng cao hiệu giảng dạy Nhưng theo hiệu mang lại chưa cao phương tiện trực quan mang lại hứng thú tức thời xem tranh ảnh, nghe băng đĩa khơng có tác dụng nhiều việc tích cực hóa hoạt động học sinh mà trái lại có lựa chọn phương tiện trực quan khơng phù hợp tranh ảnh, băng đĩa cịn mang tính đối phó, gượng ép làm cho học Ngữ văn thêm nhàm chán, nhạt nhẽo skkn Vì vậy, thân tơi nhận thấy cịn phương tiện trực quan mà giáo viên dạy Ngữ văn trường trung học phổ thơng sử dụng chí cho lạc hậu mang lại hiệu cao việc phát huy tính tích cực học sinh, đánh thức khả tư người học sử dụng sơ đồ, bảng biểu Nếu sử dụng phương pháp kết hợp với thuyết trình vấn đáp giúp học sinh hiểu sâu sắc vận dụng tri thức cách có hiệu Với lí thân lựa chọn đề tài: "Sử dụng sơ đồ, bảng biểu dạy học Ngữ văn trường trung học phổ thơng" Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu, nghiên cứu đưa số sơ đồ, bảng biểu phù hợp với nội dung học Ngữ văn chương trình trung học phổ thơng nhằm cụ thể hóa kiến thức giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ góp phần nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn nhà trường Đối tượng nghiên cứu Thực tế sử dụng sơ đồ, bảng biểu giảng dạy Ngữ văn trường trung học phổ thông Vinh Xuân Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ thực tế giảng dạy Ngữ văn trường trung học phổ thông Vinh Xuân Qua nghiên cứu số tài liệu tham khảo phương pháp dạy học thân tơi tiến hành phân tích, tổng hợp, khái quát nhằm đưa số sơ đồ bảng biểu phù hợp với học chương trình Ngữ văn trung học phổ thông giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ khắc sâu kiến thức học Đóng góp đề tài Chỉ ưu phương pháp dạy học sử dụng sơ đồ, bảng biểu phương diện thực tiễn Giúp học sinh nâng cao hiệu tự học nhờ sử dụng sơ đồ, bảng biểu Cấu trúc đề tài Ngoài phần lí chọn đề tài, phần kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo sáng kiến kinh nghiệm cấu trúc thành chương: skkn Chương 1: Khái quát chung sơ đồ, bảng biểu Chương 2: Ứng dụng sơ đồ, bảng biểu vào dạy học Ngữ văn trường trung học phổ thông Chương 3: Thiết kế số giáo án có sử dụng sơ đồ, bảng biểu skkn PHẦN II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 1.1 Khái quát sơ đồ, bảng biểu Sơ đồ hình vẽ quy ước, sơ lược nhằm mô tả đặc trưng vật hay trình Sơ đồ, bảng biểu phương pháp thuộc nhóm phương pháp dạy học trực quan Sử dụng hình vẽ, quy ước, thiết kế mẫu bảng để mơ hình hóa học giúp học sinh có kiến thức học Để sử dụng sơ đồ, bảng biểu dạy học có hiệu trước tiên kiến thức cần xếp dạng mơ hình sơ đồ, bảng biểu Sơ đồ , bảng biểu hình ảnh có tính biểu tượng xây dựng vật, yếu tố cấu trúc vật mối liên hệ yếu tố dạng trực quan cảm tính Sơ đồ, bảng biểu tạo thành tổ chức hình khối phản ánh cấu trúc lơgíc bên khối lượng kiến thức cách khái quát, súc tích trực quan cụ thể nhằm giúp cho học sinh nắm vững cách trực tiếp, khái quát nội dung học đồng thời qua phát triển lực nhận thức học sinh Dạy học theo sơ đồ, bảng biểu cách thức hoạt động phối hợp thống người dạy người học, giúp người học hiểu chất vật, tượng liên quan đến nội dung, nhiệm vụ dạy học dựa vào sơ đồ, bảng biểu 1.2 Những ưu điểm dạy học theo sơ đồ, bảng biểu Phát huy tính tích cực học sinh, huy động tối đa giác quan người học tham gia vào trình nhận thức, lĩnh hội kiến thức Kiến thức cụ thể hóa dạng sơ đồ, bảng biểu ngắn gọn, dễ nhớ nên học sinh dễ dàng việc phát triển ý tưởng, tìm tịi xây dựng kiến thức Dùng sơ đồ, bảng biểu để minh họa tạo hiệu cao thời gian ngắn khái quát lượng kiến thức lớn vừa làm rõ giảng vừa xâu chuổi kiến thức mối liên hệ chúng skkn Sơ đồ, bảng biểu tạo hứng thú cho học sinh học, giúp tiết học trở nên sinh động, qua học sinh phát triển khả quan sát, kích thích tư duy, củng cố kiến thức học Áp dụng sơ đồ, bảng biểu dạy học Ngữ văn giúp học sinh dễ dàng tiếp nhận tri thức hứng thú với môn học Sơ đồ, bảng biểu giúp học sinh khám phá tri thức theo trình tự lơgíc, hiểu chất vấn đề, nắm nội dung học thuận lợi cho trình tái tri thức cần thiết 1.3 Hạn chế sơ đồ, bảng biểu Do kiến thức mơ hình hóa sơ đồ, bảng biểu nên thường ngắn gọn chi tiết, mở rộng người học không hiểu chất gặp khó khăn q trình diễn giải Nếu sử dụng sơ đồ, bảng biểu cho lượng kiến thức q lớn người học khơng để ghi nhớ liên tưởng phần kiến thức với Nếu sử dụng sơ đồ, bảng biểu không lúc, chỗ lạm dụng làm cho học sinh phương hướng, không hứng thú với việc tiếp thu giảng Giáo viên cần có trình độ chun mơn vững vàng, học sinh phải có tư sáng tạo, nhạy bén vận dụng tốt phương pháp skkn CHƯƠNG ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU VÀO DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Đối với khái quát văn học Những khái quát văn học thường khơ khan, dài khó học sinh Nó cung cấp kiến thức mức độ khái quát cao như: Về chặng đường phát triển văn học, đặc điểm, thành tựu thời kì, giai đoạn văn học để phân biệt với thời kì, giai đoạn văn học khác Nếu yêu cầu học sinh học thuộc hết khó nên vận dụng sơ đồ, bảng biểu học cần thiết để giúp học sinh nắm bắt nét khái quát, đơn vị kiến thức học, có đối chiếu giai đoạn, thời kì văn học với Đồng thời phát huy lực nhận biết, so sánh, tổng hợp học sinh giúp học sinh khắc sâu học cách có hệ thống Trong chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng có ba khái qt văn học tương ứng với ba thời kì phát triển văn học Việt Nam sau: 2.1.1 Bài khái quát văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX (Ngữ văn 10) Với học ta vận dụng sơ đồ, bảng biểu mục II - giai đoạn phát triển với bảng biểu sau: Giai đoạn văn Hoàn cảnh học lịch sử Nội dung Nghệ thuật phẩm tiêu biểu Từ kỉ X -Dân tộc ta Yêu nước với -Văn đến hết kỉ giành XIV Tác giả, tác học "Chiếu dời đô" âm hưởng hào chữ Hán với Lý Công quyền độc lập hùng tự chủ loại tiếp thu tướng sĩ" -Xây dựng từ nhà nước Quốc thể Uẩn, Trung Trần -Văn hịa bình chữ Nơm đặt độ Quốc Tuấn thời kì -Chế "Hịch học móng skkn phong kiến cho nhìn chung văn học viết phát dân tộc phát triển triển Từ kỉ XV -Cuộc kháng Phản ánh, phê Văn học chữ "Bình Ngơ đại đến hết kỉ chiến chống phán chế độ Hán, chữ cáo" XVII Minh phong kiến phát Nguyễn quân Nôm Trãi, thắng lợi, chế triển với "Truyền độ phong kiến nhiều thể mạn lục" đạt đến cực loại thịnh phú -Chế kì phong Nguyễn Dữ độ phong kiến bắt đầu khủng hoảng dẫn đến nội chiến, đất nước bị chia cắt Từ XVIII kỉ -Chế đến phong kiến nghĩa, nửa đầu kỉ từ XIX độ Nhân đạo chủ Văn xi, "Chinh phụ địi văn vần, văn ngâm" khủng quyền sống, học chữ Hán Đặng Trần Côn, hoảng đến suy quyền hạnh chữ Nôm "Truyện Kiều" thối -Phong phúc trào người nơng dân khởi nghĩa triển phát Nguyễn mạnh Du mẽ mạnh mẽ, đỉnh cao khởi nghĩa Tây Sơn Nửa sau kỉ -Thực dân Yêu nước với -Xuất "Văn tế nghĩa 10 skkn ... VỀ SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 1.1 Khái quát sơ đồ, bảng biểu 1.2 Những ưu điểm phương pháp dạy học theo sơ đồ, bảng biểu 1.3 Hạn chế sơ đồ, bảng biểu CHƯƠNG 2: ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU VÀO DẠY HỌC NGỮ VĂN... Khái quát chung sơ đồ, bảng biểu Chương 2: Ứng dụng sơ đồ, bảng biểu vào dạy học Ngữ văn trường trung học phổ thông Chương 3: Thiết kế số giáo án có sử dụng sơ đồ, bảng biểu skkn PHẦN II GIẢI... vững vàng, học sinh phải có tư sáng tạo, nhạy bén vận dụng tốt phương pháp skkn CHƯƠNG ỨNG DỤNG SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU VÀO DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Đối với khái quát văn học Những