Skkn phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đại trà trong dạy học ôn thi lớp 12 ở trường thpt nguyễn đức mậu

65 2 0
Skkn phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đại trà trong dạy học ôn thi lớp 12 ở trường thpt nguyễn đức mậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí do chọn đề tài Trong nhà trường phổ thông, Lịch sử là môn học có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng đối với việc giáo dục thế hệ trẻ Môn Lịch sử giúp học sinh hiểu biết về quá khứ, v[.]

A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong nhà trường phổ thông, Lịch sử môn học có vai trị ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Môn Lịch sử giúp học sinh hiểu biết khứ, cội nguồn dân tộc, giáo dục cho em ý thức bảo tồn phát huy giá trị truyền thống, ý thức trách nhiệm thân với quê hương, đất nước Có thể nói học mơn lịch sử cung cấp cho học sinh nhiều kĩ quan trọng khác như: phân tích, đánh giá, nhận xét, tổng hợp đánh giá khứ tại, tương lai cách đắn phù hợp với thời Môn lịch sử góp phần khơng nhỏ vào kết tham gia xét vào trường Đại học, tạo điều kiện để em tham gia học tập, công tác trở thành cơng dân tốt, có ích cho xã hội Nhưng thực tế cho thấy chất lượng học môn lịch sử học sinh trường THPT năm gần kết thi THPT Quốc gia tốt nghiệp THPT môn lịch sử thấp so với kỳ vọng giáo viên Cụ thể trường THPT Nguyễn Đức Mậu, với địa bàn tuyển sinh thuộc xã bãi dọc ven biển Quỳnh Lưu xã lân cận, với đầu vào tuyển sinh thấp huyện, mức sàn từ 17 đến 19 điểm, điều kiện kinh tế gia đình khó khăn, hàng năm tỷ lệ mũi nhọn HSG tỉnh thấp Phần nhiều em khơng thích học mơn lịch sử qua nhận thức chủ quan mình, em cho lịch sử mơn phụ, khơng quan trọng, lại có q nhiều mốc thời gian kiện khơ khan, khó nhớ Đồng thời, cách giảng dạy số giáo viên chưa hút học sinh Vì em khơng hứng thú học tập môn này, học qua loa đối phó, có số em học để thi qua điểm liệt lấy tốt nghiệp THPT để xuất lao động, vào làm công ty nhà tham gia lao động sản xuất Vì vậy, kết thi thấp, đáng buồn Hiện có nhiều đề tài nghiên cứu đổi phương pháp nhằm nâng cao chất lượng môn lịch sử, nhiên họ trọng vào lực lượng học sinh khá, giỏi Với đề tài không đưa số phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm, phát huy lực học sinh để thu skkn hút, lôi nâng cao nhận thức môn lịch sử học sinh đại trà, từ nâng cao điểm thi THPT cuối năm học Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đại trà dạy học ôn thi lớp 12 trường THPT Nguyễn Đức Mậu” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Phải từ sau năm 1975 việc nghiên cứu phương pháp, biện pháp dạy học lịch sử phát triển mạnh mẽ Trên tạp chí ngành giáo dục: Tạp chí nghiên cứu giáo dục, Tập san phổ thông cấp II, cấp III, Thông báo khoa học trường Đại học Sư phạm công bố nhiều luận văn, viết có giá trị lý luận lẫn thực tiễn Nhà Xuất Giáo dục, trường đại học sư phạm phát hành nhiều tài liệu đề cập cách có hệ thống vấn đề biện pháp, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng môn lịch sử: Vị trí dạy học lịch sử trường phổ thông, Gây hứng thú học tập lịch sử, Phương pháp học tập lịch sử, Sử dụng tài liệu Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy học lịch sử, Cơng tác ngoại khóa, thực hành mơn lịch sử trường phổ thông, Phát triển tư học sinh dạy học lịch sử Tháng năm 1997, Vụ Trung học phổ thông ban hành tài liệu Tập huấn giảng dạy môn lịch sử dành cho cán đạo giáo viên chuẩn bị cho học sinh tham gia kỳ thi quốc gia Giáo sư Phan Ngọc Liên có viết dài tới 23 trang: “Một số vấn đề phương pháp bồi dưỡng học sinh học giỏi mơn lịch sử trường THPT” đầy bổ ích Trong viết này, Giáo sư đề cập đến hai điểm: Cần nhận thức học tập lịch sử xác định phương pháp học tập giỏi môn lịch sử, với biện pháp, đường, phương tiện có hiệu cao Năm 1999, Hội giáo dục lịch sử (thuộc Hội khoa học lịch sử Việt Nam)Khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm Hà Nội) cho mắt bạn đọc tác phẩm tập thể tác giả: Nguyễn Thị Côi, Trần Bá Đệ, Nguyễn Tiến Hỷ, Đặng Thanh Tốn, Trịnh Tùng: “Hướng dẫn ơn tập làm thi môn lịch sử” dày 428 trang Cuốn sách giúp học sinh học tập, ôn thi môn lịch sử đạt kết tốt nhờ tính chủ động, sáng tạo phương pháp học tập thích hợp skkn Đến năm 2003, Hội giáo dục Lịch sử, Khoa Lịch sử trường Đại học sư phạm Hà Nội tiếp tục cho tái lần thứ sách: “Hướng dẫn thi đại họccao đẳng môn lịch sử” dày 474 trang tập thể tác giả PGS TS Trần Bá Đệ (chủ biên) Trong lời nói đầu, tác giả khẳng định: “xuất phát từ nhận thức môn, từ yêu cầu xác định kiến thức giáo trình lịch sử Việt Nam Lịch sử giới, lựa chọn phương pháp học tập,ơn làm có hiệu quả, phù hợp với yêu cầu học tập ôn thi Từ thực tế trên, tơi khơng đặt cho nhiệm vụ hướng dẫn học sinh nắm đề thi cụ thể, mà trang bị cho em kiến thức phương pháp để ứng phó vi “tình có vấn đề” kỳ thi Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Góp phần nâng cao chất lượng đại trà học sinh khối lớp 12 trường THPT Từ giúp Ban giám hiệu, giáo viên, học sinh trường THPT Nguyễn Đức Mậu nhận thức đắn vai trị mơn Lịch sử hệ thống giáo dục Trên sở có cách thức quản lý công tác dạy - học cho hiệu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trình bày số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử Nêu, phân tích khả ứng dụng biện pháp cho kiểu bài, nội dung lên lớp, số biện pháp nhằm nâng chất lượng giáo viên trực tiếp giảng dạy Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm việc tìm ra, vận dụng số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học lịch sử khối lớp 12 trường THPT Nguyễn Đức Mậu Những biện pháp ứng dụng cho học, kiểu lên lớp, ôn tập cho học sinh thi THPT Quốc gia kỳ thi TN THPT Phạm vi nghiên cứu Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu, đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đại trà học sinh lớp 12 THPT Cơ sở để đưa giải pháp giải thực skkn trạng dạy-học, thi cử mơn lịch sử nay, chương trình sách giáo khoa lịch sử bản, sách giáo viên khối 11, 12 số tài liệu tham khảo khác Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Đóng góp đề tài: Qua việc vận dụng số phương pháp dạy học sở phát triển lực học sinh trường THPT Nguyễn Đức Mậu, đề tài tạo hứng thú cho học sinh học tập môn lịch sử, hút đa số học sinh học tập môn lịch sử thi tổ hợp KHXH Kết điểm thi THPT mơn lịch sử có nhiều tiến bộ, tỷ lệ điểm yếu giảm, tỷ lệ điểm trung bình tăng cao, điểm giỏi môn lịch sử vượt trội so với năm học trước Bố cục đề tài - A Phần mở đầu - B Phần nội dung - C Phần kết luận B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lí luận sở thực tiễn vấn đề skkn Cơ sở lí luận 1.1 Mục tiêu giáo dục Trong Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta nêu rõ cần “tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, phát huy tính tích cực, sáng tạo người học, khắc phục lối truyền thụ chiều Hoàn thiện hệ thống đánh giá kiểm định chất lượng giáo dục Cải tiến nội dung phương pháp thi cử nhằm đánh giá trình độ tiếp thu tri thức, khả học tập Khắc phục mặt yếu tiêu cực giáo dục” Từ mục tiêu chung giáo dục phổ thông, mục tiêu giáo dục trung học phổ thơng cụ thể hóa sau: “Giáo dục trung học phổ thông nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thông hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động” (Điều 27, mục 2, chương 2, luật giáo dục 2005) 1.2 Mục tiêu môn Cùng với môn học khác, môn Lịch sử có vị trí, vai trị quan trọng việc phát triển toàn diện học sinh Mục tiêu môn Lịch sử trường trung học phổ thông xây dựng sở mục tiêu giáo dục cấp học, quan điểm đường lối Đảng Sử học giáo dục Nó vào nội dung, đặc trưng thực lịch sử nhận thức lịch sử; yêu cầu tình hình nhiệm vụ cách mạng 1.2.1 Kiến thức Cung cấp cho học sinh kiến thức khoa học lịch sử, bao gồm: kiện lịch sử bản, khái niệm thuật ngữ, nhân vật, niên đại, hiểu biết quan điểm lý luận đơn giản, vấn đề phương pháp nghiên cứu học tập phù hợp với yêu cầu trình độ học sinh Ví dụ: Ở bậc trung học phổ thơng skkn - Học sinh tìm hiểu kiến thức chủ yếu trình phát triển lịch sử Việt Nam với kiện bật Trên sở giúp học sinh nắm quy luật chung đặc thù xã hội Việt Nam - Về lịch sử giới, học sinh tìm hiểu kiện lịch sử xã hội loài người từ nguyên thủy mà trọng tâm thời kỳ cận đại Qua học sinh hiểu rõ quy luật phát triển xã hội loài người, tác động lịch sử giới tới lịch sử dân tộc, mối quan hệ lịch sử Việt Nam với lịch sử nước láng giềng - Hơn nữa, học sinh nâng cao hồn chỉnh nhận thức Mácxít- Lê-ninnít lịch sử Đồng thời cung cấp kiến thức sơ giản phương pháp tìm hiểu nghiên cứu lịch sử, cải tiến phương pháp học tập, phát huy tính tích cực học tập lịch sử 1.2.2 Về kĩ Môn lịch sử trường phổ thông giúp cho người học phát triển rèn luyện kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp, kỹ học tập kỹ thực hành gồm kỹ thực hành môn kỹ thực hành sống Cụ thể bồi dưỡng: - Tư nhận thức hành động, biết phân tích đánh giá liên hệ - Kỹ học tập thực hành môn: sử dụng SGK, tài liệu tham khảo khác, khả trình bày nói viết, làm sử dụng số đồ dùng trực quan, hoạt động ngoại khóa mơn học - Vận dụng kiến thức học vào sống 1.2.3 Về thái độ Lịch sử có sở trường ưu việc giáo dục hệ trẻ, từ thời cổ đại người ta thấy “lịch sử giáo sống”, “là bó đuốc soi đường tới tương lai” Do đó, giáo dục cho học sinh quan điểm tư tưởng, lập trường, phẩm chất đạo đức, nhân cách, tình cảm yêu cầu quan trọng cần ý thực dạy học lịch sử Tri thức lịch sử tác dụng giáo dục trí tuệ mà cịn giáo dục tình cảm tư tưởng, góp phần đào tạo người tồn diện skkn Thơng qua việc học tập lịch sử trường trung học phổ thông, phẩm chất, đạo đức, tư tưởng, tình cảm bồi dưỡng cách hệ thống điểm chủ yếu sau: - Trước hết học sinh bồi dưỡng lòng yêu nước xã hội chủ nghĩa, lòng yêu quê hương- biểu lòng yêu nước, lao động sản xuất đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ Tổ quốc - Thứ hai, cần bồi dưỡng cho học sinh tinh thần đoàn kết quốc tế, tình hữu nghị với dân tộc đấu tranh cho độc lập, tự do, văn minh, tiến xã hội, hịa bình, dân chủ - Đồng thời học sinh cần có niềm tin vào phát triển hợp quy luật xã hội loài người dân tộc, dù tiến trình lịch sử có bước quanh co, khúc khuỷu, tạm thời tụt lùi hay dừng lại - Thứ tư, học sinh có ý thức làm nghĩa vụ công dân, sẵn sàng thực nghĩa vụ quốc tế - Và đặc biệt người học cần có phẩm chất cần thiết sống cộng đồng 1.2.4 Năng lực hướng tới - Môn lịch sử trường phổ thông giúp cho người học phát triển rèn luyện lực tư tái kiện, tượng, nhân vật - Thực  hành  với  đồ dùng trực quan - Xác định mối liên hệ, tác động kiện, tượng - So sánh, phân tích, khái qt hóa - Nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử - Vận dụng kiến thức lịch sử để giải vấn đề thực tiễn đặt - Thông qua sử dụng ngơn ngữ thể kiến Tóm lại, mục tiêu mơn lịch sử trường trung học phổ thông cung cấp kiến thức có hệ thống lịch sử phát triển hợp quy luật dân tộc xã hội loài người Trên sở giáo dục lịng u nước tự hào dân tộc, lý tưởng độc skkn lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, rèn luyện lực tư thực hành Như vậy, để thực tốt chức nhiệm vụ môn nhà trường người giáo viên phải sử dụng đa dạng phương pháp dạy học không ngừng đổi cho phù hợp với phát triển xã hội Cơ sở thực tiễn 2.1 Tình hình cơng tác giảng dạy mơn lịch sử trường 2.1.1 Tình hình đội ngũ giáo viên mơn lịch sử trường Hiện nhóm Lịch sử trường gồm giáo viên Đội ngũ giáo viên nhìn chung tâm huyết với nghề, có học hỏi kế thừa qua hệ, nhạy bén động việc tiếp cận với cácphương pháp dạy học Hàng năm, nhà trường quan tâm đến công tác bồi dưỡng đội ngũ đặc biệt quan tâm đến việc bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên thông qua hình thức: - Cử học ngắn hạn, dài hạn - Bồi dưỡng chỗ thông qua công việc giao, thông qua sinh hoạt chuyên môn - Tăng cường giao lưu với trường huyện để tạo điều kiện cho giáo viên giao lưu học hỏi - Động viên giáo viên tự học, tự nghiên cứu: Hàng năm, giáo viên đăng kí chuyên đề tự bồi dưỡng trình bày trước nhóm buổi họp nhóm.  Sau nhận xét, bổ sung hồn thiện chun đề có dùng để giảng dạy lớp phục vụ công tác bồi dưỡng HSG - Cử giáo viên tham gia lớp tập huấn chuyên môn Sở GD&ĐT tổ chức, sau học xong tổ chức trao đổi nhóm 2.1.2 Tình hình lực đội ngũ giáo viên gi ảng d ạy môn l ịch s trường - Trường có 05 giáo viên dạy mơn Lịch sử, đó: + 02 đồng chí Phó hiệu trưởng skkn + 04 đồng chí Thạc sĩ + 02 đồng chí giáo viên giỏi cấp Tỉnh - Trước hết phải khẳng định, đội ngũ giáo viên lịch sử trường đào tạo quy, hệ thống trường đại học sư phạm nước: Đại học Sư phạm I Hà Nội Đại học Vinh nên có trình độ chuyên môn vững vàng, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học môn Trong nhiều năm qua đội ngũ giáo viên lịch sử có đóng góp to lớn vào việc trang bị tri thức lịch sử cho nhiều hệ học sinh, giúp họ bước vào đời với hiểu biết lịch sử, truyền thống dân tộc giới Nhiều thầy, cô giáo dạy giỏi môn lịch sử làm cho học sinh nắm vững kiến thức cách vững mà cịn u mến mơn lịch sử - Bên cạnh ưu điểm nói trên, giáo viên nhóm lịch sử cịn hạn chế: + Về trình độ chun mơn: Đội ngũ giáo viên lịch sử trường chủ yếu giáo viên trường nhiều năm nên không cập nhật kịp thời kiến thức phương pháp để đáp ứng yêu cầu chương trình, sách giáo khoa Cơng tác bồi dưỡng thường xun cịn hình thức hiệu quả, việc nâng cao trình độ chun mơn giáo viên trường cịn hạn chế  + Về lực sư phạm: Phương pháp giảng dạy phần lớn giáo viên nhóm trình bày miệng, thầy giảng trị ghi Phần lớn giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan dạy học, chí có giáo viên hồn tồn khơng sử dụng không bị nhắc nhở họp Khả sử dụng tin học để soạn giảng lịch sử giáo án điện tử hạn chế Thực tế giáo viên chăm chút cho giảng có dự tra, cịn bình thường giảng theo phương pháp cũ         Trong điều kiện chương trình sách giáo khoa lịch sử phổ thơng trung học cịn nặng nề giáo viên chưa thực thường xun đóng vai trò tổ chức, hướng dẫn hoạt động học học sinh, chưa làm tốt vai cầu nối, “bộ lọc” định để chuyển tải nội dung chương trình, sách giáo khoa đến học sinh cách tốt skkn + Khả tổ chức kiểm tra đánh giá hạn chế: Đánh giá chất lượng dạy học môn công việc quan trọng cần thiết Tuy nhiên, lực đề, tổ chức kiểm tra đánh giá giáo viên hạn chế Cách đề thi theo kiểu hỏi vấn đề vụn vặt, yêu cầu học thuộc, kiểm tra đối phó, chạy theo thành tích… nguyên nhân dẫn đến làm giảm sút chất lượng dạy học môn trường 2.2 Kết học tập môn lịch sử học sinh Nhiều học sinh chưa thực hứng thú môn học, thái độ học tập mang tính đối phó, nặng ghi nhớ máy móc, khơng hiểu chất kiện, kết môn lịch sử kỳ thi THPT thấp Tỷ lệ vào trường Đại học, cao đẳng thấp II Thực trạng vấn đề Vấn đề thực tế tồn đọng nhiều năm trường THPT Nguyễn Đức Mậu số giáo viên trọng dành nhiều thời gian cho việc đầu tư giảng dạy mà tìm tịi sáng tạo đổi phương pháp dạy học Trong công tác giáo viên phần lớn lại trọng đến việc truyền đạt kiến thức tập cho học sinh tự học, tự rèn luyện, tự lĩnh hội kiến thức tự làm tập theo bài, theo chủ đề cách có hệ thống để có khả nghiên cứu chuyên sâu để hiểu vận dụng vấn đề lịch sử vào thi có hiệu tốt nhất, kích thích say mê nghiên cứu tìm tịi em III Giải pháp giải vấn đề Điều tra tình hình học tập mơn Lịch sử 1.1 Điều tra theo lớp học Đầu năm học, phân công giảng dạy môn lịch sử cho lớp 12 theo tổ hợp KHXH Ngay nhận lớp tiến hành bước nhằm nắm bắt tâm lý học sinh môn lịch sử, phương pháp học tập em thông qua phiếu khảo sát: Mức độ u thích mơn lịch sử em? (Khoanh trịn vào số mà bạn cho mức độ yêu thích, lấy Khơng thích) 10 skkn ... lôi nâng cao nhận thức môn lịch sử học sinh đại trà, từ nâng cao điểm thi THPT cuối năm học Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài ? ?Phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đại trà dạy. .. kinh nghiệm nghiên cứu, đưa số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đại trà học sinh lớp 12 THPT Cơ sở để đưa giải pháp giải thực skkn trạng dạy- học, thi cử môn lịch sử nay, chương trình sách giáo... vận dụng số phương pháp dạy học sở phát triển lực học sinh trường THPT Nguyễn Đức Mậu, đề tài tạo hứng thú cho học sinh học tập môn lịch sử, hút đa số học sinh học tập môn lịch sử thi tổ hợp KHXH

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan