Skkn phát triển năng lực phản biện cho học sinh thpt qua dạy học văn bản hồn trương ba, da hàng thịt (lưu quang vũ)

39 2 0
Skkn phát triển năng lực phản biện cho học sinh thpt qua dạy học văn bản hồn trương ba, da hàng thịt (lưu quang vũ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Phần I Đặt vấn đề 1 1 1 Lý do chọn đề tài 1 1 2 Mục tiêu, tính mới của đề tài 2 1 3 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 3 1 4 Phương pháp nghiên cứu 3 1 5 Quá trình hoàn thành sáng kiến 4 1 6[.]

MỤC LỤC Trang Phần I Đặt vấn đề 1.1 Lý chọn đề tài .1 1.2 Mục tiêu, tính đề tài 1.3 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Q trình hồn thành sáng kiến .4 1.6 Cấu trúc đề tài Phần II Nội dung 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Một số vấn đề lí thuyết phản biện lực phản biện dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông 2.1.2 Thực trạng dạy học phát triển lực phản biện cho học sinh dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông 2.2 Một số giải pháp tổ chức dạy học phát triển lực phản biện văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) .8 2.2.1 Tạo khơng khí dân chủ học 2.2.2 Tạo tình phản biện 2.2.3 Tổ chức tranh luận, phản biện .12 2.2.4 Đổi kiểm tra - đánh giá theo hướng phát triển lực phản biện .13 2.3 Thực nghiệm sư phạm 15 2.3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 15 2.3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 16 2.3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 16 2.3.4 Giáo án thực nghiệm 16 2.3.5 Kết thực nghiệm 30 Phần Kết luận 34 3.1 Kết luận 34 3.2 Kiến nghị .35 3.2.1 Đối với nhà trường 35 3.2.2 Đối với giáo viên 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .36 PHỤ LỤC 01 37 PHỤ LỤC 02 38 skkn Phần I Đặt vấn đề 1.1 Lý chọn đề tài Trong năm qua, công tác giảng dạy giáo viên nhà trường có nhiều chuyển biến tích cực theo u cầu cơng tác đổi chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Trong đó, xu hướng dạy học phát triển lực học sinh (HS) thực quan tâm Nghị số 29/NQ-TWcủa Ban Chấp hành Trung ương đổi toàn diện GD-ĐT xác định mục tiêu trọng tâm giáo dục, dạy học chuyển từ tiếp cận tri thức sang tiếp cận lực người học để đào tạo công dân đáp ứng xu tồn cầu hóa u cầu thực tế cần dạy cho người học phương pháp chiếm lĩnh tri thức, cung cấp tri thức Vì thế, phát triển tư phản biện lực phản biện biện chứng xem bước cần thiết nhằm thúc đẩy phát triển giáo dục Việt Nam Hiện nay, giới tư phản biện, lực phản biện biện chứng trở thành tiêu chí cần đạt giáo dục nhiều quốc gia, đưa vào chương trình đào tạo nhiều trường đại học Có thể nói, nước có giáo dục tiên tiến coi trọng việc thực hoạt động hướng đến rèn luyện phát triển lực phản biện biện chứng dạy học Trong đó, giáo dục Việt Nam chưa thực trọng đến việc phát triển tư lực HS đường phản biện Thậm chí nhiều GV cịn tỏ khó chịu HS đưa ý kiến trái chiều, nhiều GV khơng thích HS tranh luận, nhiều GV áp đặt kiến thức Việc kiểm tra đánh giá chưa linh hoạt, đề thi chủ yếu đóng khung tư đồng thuận, tư xi chiều Vì vậy, trọng hình thành phát triển lực tư phản biện biện chứng cần phải trở thành mục tiêu đào tạo hướng tới nhà trường cấp nhằm hoàn thiện phẩm chất tư học sinh Ngữ văn môn bắt buộc hệ thống giáo dục phổ thơng Với đặc thù riêng mình, mơn Ngữ văn có lợi để phát triển tư phản biện lực phản biện biện chứng cho HS Việc tìm tịi, nghiên cứu đề xuất biện pháp dạy học dạy học đọc hiểu văn xem yêu cầu quan trọng việc đổi dạy học Ngữ văn hành Trong số văn đưa vào chương trình Ngữ văn THPT văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt, trích kịch tên Lưu Quang Vũ văn có nhiều cách tiếp nhận khác chí tiếp nhận trái chiều, tiếp nhận ngược với tư truyền thống gây nhiều tranh cãi Có thể nói, trích đoạn trở thành mảnh đất màu mỡ để GV gieo hạt giống lực phản biện biện chứng để chúng nhanh chóng nảy nở, đâm chồi, đơm hoa kết trái đường tiếp cận tri thức khoa học cho HS skkn Vì vậy, từ nghiên cứu thực tiễn cơng tác dạy học, nhóm tác giả xây dựng đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Phát triển lực phản biện cho học sinh THPT qua dạy học văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)” Đề tài áp dụng thành công trường THPT Lê Hồng Phong, huyện Hưng Nguyên trường THPT Đô Lương 2, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 1.2 Mục tiêu, tính đề tài 1.2.1 Mục tiêu Với đề tài “Phát triển lực phản biện cho học sinh THPT qua dạy học văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)”, hướng đến mục tiêu giúp học sinh THPT phát triển lực phản biện thông qua hoạt động dạy học văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ Từ đó, giúp HS hình thành thói quen lực phản biện học tập, đời sống thường ngày, nghiên cứu khoa học…, giúp HS rút ngắn đường đến với thành công Mục tiêu đề tài để thay đổi phương pháp dạy học cũ, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học mới, để đồng hành mục tiêu chung đổi giáo dục nay: dạy học theo hướng phát triển lực nhằm phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực, biết vận dụng tri thức tình thực tiễn để chuẩn bị chu đáo cho HS lực giải tình sống nghề nghiệp sau trường 1.2.2 Tính Những năm gần đây, việc dạy học theo hướng phát triển lực phản biện nhiều GV dạy môn Ngữ văn quan tâm, nghiên cứu Đã có số cơng trình khoa học, sáng kiến sinh nghiệm, tham luận… dạy học môn Ngữ văn theo hướng phát triển tư phản biện cho HS Nhưng đề tài đề cập cách chung chung, chủ yếu tập trung vào việc vận dụng tư phản biện để viết văn nghị luận mà chưa quan tâm đến việc phát triển lực phản biện biện chứng cho HS thông qua hoạt động dạy học học cụ thể, văn cụ thể Có thể khẳng định đề tài “Phát triển lực phản biện cho học sinh THPT qua dạy học văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)” đề tài mẻ, nghiên cứu lần đầu trường THPT huyện Hưng Nguyên, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Trước đây, trình thiết kế giáo án dạy học môn Ngữ văn, GV thường hướng HS đến số lực như: tự học, giải vấn đề, sử dụng tiếng Việt, giao tiếp, tự quản thân Với đề tài này, lần phát triển lực phản biện xem lực thiết yếu cần phải trọng hình thành cho HS để HS tự chủ, độc lập, sáng tạo, mạnh dạn tư duy, dám dấn thân, dám ngược với đám đông, dám lựa chọn đường skkn riêng cho thân Một HS có lực phản biện tốt HS dễ dàng hình thành, phát triển lực cần thiết khác Với đề tài này, giải vấn đề cấp thiết thực tiễn dạy học văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ, văn đa thanh, giàu chất triết lí khơng dễ tiếp nhận Đề tài mở hướng tiếp cận khác, cách khai thác khác giúp cho GV có thêm hội để lựa chọn, để vận dụng linh hoạt, hiệu nhằm nâng cao chất lượng dạy học văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ nói riêng dạy học văn nói chung 1.3 Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Nhiệm vụ Đề tài nghiên cứu nhằm hướng đến làm sáng tỏ vấn đề sau: - Tìm hiểu sở lý luận việc phát triển lực phản biện cho học sinh - Thông qua học Hồn Trương Ba, da hàng thịt nhằm nâng cao chất lượng giúp HS hình thành thói quen, lực phản biện học tập, đời sống thường ngày, nghiên cứu khoa học - Thiết kế dạy học Hồn Trương Ba, da hàng thịt nhằm thay đổi phương pháp dạy học cũ, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học mới, để đồng hành mục tiêu chung đổi giáo dục - Tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp khối 12 nhà trường - Khảo sát kết thử nghiệm đề tài thông qua lấy ý kiến học sinh 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu áp dụng cho học sinh lớp 12 trường THPT Lê Hồng Phong huyện Hưng Nguyên, trường THPT Đô Lương năm học 2018-2019, 20192020 - Nội dung nghiên cứu thông qua học Hồn Trương Ba, da hàng thịt để mở rộng thói quen, lực phản biện học tập, đời sống thường ngày cho học sinh - Phạm vi khả nhân rộng cho tất đối tượng học sinh khối 12 áp dụng cho dạy học đại trà tất học sinh khối 12 trường THPT, góp phần nâng cao lực phản biện cho học sinh nhiều phương diện 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp sau: Phương pháp tổng hợp lý luận: phân tích, tổng hợp hệ thống hóa vấn đề lý luận có liên quan đến lực phản biện skkn Phương pháp quan sát: sử dụng phương pháp nhằm giúp GV quan sát thái độ học tập, tinh thần hợp tác, kĩ tranh luận, phản biện HS dạy học mơn Ngữ văn Phương pháp so sánh phân tích thống kê: liệu thu thập từ khảo sát phân loại, xếp, xử lý phục vụ cho phân tích đưa nhận định, đánh giá thực trạng dạy học phát triển lực phản biện cho HS THPT trường học Phương pháp thực nghiệm sư phạm: khảo sát kết học tập học sinh lớp thực nghiệm đối chứng để kiểm chứng hiệu phương pháp đề xuất 1.5 Q trình hồn thành sáng kiến 1.5.1 Hình thành ý tưởng Đề tài: “Phát triển lực phản biện cho học sinh THPT qua dạy học văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)” hình thành ý tưởng từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2020 1.5.2 Điều tra khảo sát Các số liệu điều tra khảo sát đề tài điều tra vào tháng năm 2020 trường THPT Lê Hồng Phong, huyện Hưng Nguyên trường THPT Đô Lương 2, huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An 1.5.3 Đúc rút kinh nghiệm áp dụng - Đề tài sáng kiến đúc rút từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2020 - Áp dụng lớp 12A2, 12B3, 12B8 trường THPT Đô Lương lớp 12A2, 12A5 trường THPT Lê Hồng Phong, huyện Hưng Nguyên 1.5.4 Báo cáo hội đồng khoa học trường Đề tài báo cáo trước hội đồng khoa học trường THPT Lê Hồng Phong Hưng Nguyên ngày tháng năm 2021 trường THPT Đô Lương ngày 20 tháng năm 2021 1.6 Cấu trúc đề tài Gồm phần: Phần I Đặt vấn đề Phần II Nội dung Phần III Kết luận skkn Phần II Nội dung 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Một số vấn đề lí thuyết phản biện lực phản biện dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông Phản biện việc đưa suy nghĩ, quan điểm lý lẽ điều để chứng minh đắn hay sai lầm điều (sự vật, tượng, chủ trương, quan điểm, công thức ) Phản biện đồng thời xem tư tư Trong lĩnh vực trị xã hội, phản biện xem việc đưa quan điểm, lý lẽ để tìm kiếm lựa chọn giải pháp tốt cho sách Nhà nước hay đảng phái nắm quyền quản lí xã hội Trong sống hàng ngày, nhận thấy phản biện hoạt động diễn thường xuyên hầu khắp lĩnh vực, khơng cách thức biểu tiến để tìm đắn mà cịn nhu cầu sống Trong khoa học, phản biện cách thức để nhà khoa học tiệm cận đến gần với chân lý, loại bỏ sai hay điều chưa hợp lý Đối với xã hội dân chủ, phản biện tự ngôn luận biểu xã hội tiến thước đo cho dân chủ thực Có thể thấy quốc gia nào, mơi trường mà có khơng khí dân chủ thực phản biện mà phát triển tác động rõ rệt đến phát triển xã hội, góp phần kiến tạo nên xã hội tốt đẹp, văn minh Tuy nhiên, cần phải hiểu phản biện lúc khơng có chuẩn bị đặc biệt khơng có kiến thức Cần phải thấy phản biện khơng có nghĩa phản đối, cách thức để chống lại quan điểm hay chủ trương sách tổ chức hay cá nhân Phản biện biểu tiến bộ, cần có đội ngũ trí thức để hình thành tư phản biện bộc lộ kĩ Cho nên phản biện cần hiều cách thức để đưa nhằm tìm cách giải vấn đề sống để làm cho sống tốt đẹp Trong hoạt động dạy học, phản biện hình thành cho người học khả hiểu sâu vấn đề với câu hỏi sao, Bên cạnh đó, phản biện giúp hoạt động dạy học trở nên dân chủ có khơng khí giao tiếp, tác động nhiều chiều khơng khí dạy học kiểu chiều lâu Phát triển phản biện khuyến khích người học phản biện cách thức để đổi phương pháp dạy học xu hướng dạy học tiếp cận lực Năng lực phản biện lực tiếp nhận xử lý thông tin, phát hiện, xem xét đánh giá tình có vấn đề; chứng minh giả thuyết khoa học phản khoa học; hình thành tri thức để từ lựa chọn phương án có định đắn cho hành động Cấu thành lực phản biện có khả năng: tiếp nhận, xử lý, phản bác, phát vấn đề thông tin Tuy nhiên, lực phản biện lực cần định hướng Nó lực tự khởi phát tự có người học, phát skkn triển mà thiếu định hướng Trong đời sống đại ngày nay, có q nhiều luồng thơng tin đưa đến thơng qua internet, việc tiếp nhận thông tin, tri thức không cịn đến từ người dạy mà cịn thơng qua nhiều đường khác Vì thế, người học khơng vận dụng lực phản biện cách xác, có định hướng hợp lý dẫn đến tính chủ quan, thiên kiến bị tác động cực đoan từ thông tin khác, mà không xác định trọng tâm việc tư duy, dẫn đến khó khăn cản trở q trình học tập Mơn Ngữ văn mơn học đặc thù, có đặc trưng riêng biệt mở khả riêng biệt mà người học tiếp nhận thông qua việc học môn học Ngữ văn vừa mơn học có tính khoa học, vừa mơn học hướng đến loại hình nghệ thuật đặc biệt: văn chương Các tác phẩm văn học việc cảm nhận, đánh giá vấn đề văn học thay đổi theo thời gian phụ thuộc vào thị hiếu thẩm mỹ cá nhân, thời đại Ngay ngôn ngữ tưởng phạm trù bất biến, linh hoạt thực hành giao tiếp, nhiều nguyên tắc từ, câu tiếng Việt thay đổi có nhiều tượng ngơn ngữ Vì thế, khác với môn khác, môn Ngữ văn đưa đến nhìn rộng rãi, đa chiều đối tượng, từ văn học tuý đời sống xã hội, bề sâu điều cần người học hình thành Để khơi sâu vấn đề, tìm hiểu chất vật, tượng q trình học mơn Ngữ văn, người học khơng thể khơng có thói quen tư đặt câu hỏi chất, tư phân tích xa đạt đến trình độ tư phản biện trước tri thức tiếp nhận Có vậy, mơn Ngữ văn phát huy tính đặc thù mơn, giúp người học có vốn tri thức văn hoá, văn học rộng hơn, biết nhìn đời sống cách cởi mở, sâu sắc, hiểu người hiểu sống 2.1.2 Thực trạng dạy học phát triển lực phản biện cho học sinh dạy học môn Ngữ văn trường phổ thông Ngữ văn môn học bắt buộc hệ thống giáo dục phổ thông Với đặc thù riêng, mơn Ngữ văn có lợi để phát triển tư phản biện, lực phản biện cho HS Tuy nhiên, chương trình sách giáo khoa hành mơn Ngữ văn cịn nhiều bất cập, dung lượng kiến thức, thời gian dành cho rèn luyện kĩ cịn Dù năm học 2020-2021, Bộ Giáo dục Đào tạo có cơng văn 3280 hướng dẫn việc giảm tải số nội dung chương trình, giao cho nhà trường, tổ chun mơn tự chủ thời lượng dạy học chủ đề, học, nhìn chung chương trình cịn nặng kiến thức, lí thuyết Hệ thống văn sách giáo khoa Ngữ văn THPT có nhiều đổi so với trước năm 2005, mạnh dạn đưa số sáng tác sau năm 1975 vào chương trình Song bản, hệ thống văn thường nằm vùng an tồn, vấn đề đặt đơn giản, xuôi chiều, chủ yếu ngợi ca, thiếu tính tranh luận, phản biện Hệ thống câu hỏi hướng dẫn học chủ yếu nhận biết, tái kiến thức, câu hỏi phản đề, kích thích tính độc lập sáng tạo tiếp nhận HS skkn Trong năm gần đây, đội ngũ GV dạy học mơn Ngữ văn có nhiều cố gắng đổi PPDH theo hướng tích cực, chủ động chuyển giao nhiệm vụ học tập cho HS, giúp HS hình thành, phát triển lực theo yêu cầu mục tiêu giáo dục Có điều, q trình dạy học đó, nhiều GV chưa thực quan tâm đến việc phát triển lực phản biện cho HS Ngay thiết kế dạy học số đông GV xác định lực cần hình thành cho HS học không đề cập đến lực phản biện Thậm chí số GV cịn khơng vui vẻ HS có ý kiến khác mình, ý kiến trái chiều Nhiều GV áp đặt kiến thức cho HS, truyền đạt kiến thức chiều, chưa coi trọng việc hình thành lối nghĩ khác, vượt ngồi tư thơng thường cho HS Chúng dự nhiều đồng nghiệp nhiều trường khác Với dạy học đó, chúng tơi nhận thấy: nhiều đồng nghiệp vận dụng công nghệ vào dạy học, trọng cho HS làm việc theo nhóm, khuyến khích HS trình bày kết học tập nhận thấy, không khí lớp học chưa thực cởi mở, câu hỏi đưa cho HS thảo luận làm việc chủ yếu tái kiến thức, dạng câu hỏi nào, dạng câu hỏi chưa khai thác; chưa đặt HS vào tình có vấn đề để kích thích tư HS, để HS có hội bày tỏ ý kiến riêng thân Thực tế có nhiều GV có ý thức giúp HS hình thành phát triển lực phản biện dạy học thân họ chưa có đủ kinh nghiệm, kiến thức kỹ để giải đáp thắc mắc HS Ngoài ra, thời lượng lên lớp hạn chế nguyên nhân khiến GV ngại sử dụng phương pháp dạy học hướng đến lực phản biện cho HS HS Việt Nam từ ngày đến trường, em thầy cô bảo, dặn dị: lớp ln ln lời thầy cơ, nhà nghe lời ông bà, bố mẹ Nhiều phụ huynh, nhiều thầy muốn ngoan, học trị ngoan Ngoan tư phụ huynh, thầy cô “gọi dạ, bảo vâng” Ở nhà, có ý kiến, có tranh luận bố mẹ bảo “Cá khơng ăn muối cá ươn- Con cãi cha mẹ, trăm đường hư”, “Trứng khôn vịt” Ở trường em giáo dục: “Một thầy, nửa chữ thầy” Môi trường sống môi trường giáo dục khiến phần lớn HS trở nên thụ động tư duy, lười biếng suy nghĩ, tìm kiếm dẫn chứng hay xác đáng để phản biện điều GV truyền dạy Các em dễ dàng chấp nhận kết quả, chấp nhận học mà GV hướng dẫn, cung cấp Trong thực tế dạy năm, nhận thấy HS chủ động hỏi GV, chủ động đưa băn khoăn, thắc mắc, trăn trở vấn đề học Ngay HS khá, giỏi mà tham gia bồi dưỡng để dự thi kì thi HS giỏi nên hỏi thầy cô vấn đề gì, khơng đề xuất bọn em cần học này, cần đọc mà GV dạy nội dung em tiếp nhận nội dung Vì thế, thấy kĩ phản biện HS cịn nhiều hạn chế Nhiều em có ý thức bày tỏ kiến, tranh luận với GV lại thiếu hệ thống lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục để bảo vệ kiến, quan điểm skkn Như từ thực trạng chương trình, sách giáo khoa, đội ngũ GV đến HS khiến cho việc dạy học theo hướng phát triển lực phản biện cho HS THPT gặp khơng khó khăn, trở ngại trình thực Vì vậy, đề tài mạnh dạn đưa số giải pháp với hi vọng sở đó, HS hình thành phát triển lực phản biện, để học học mơn Ngữ văn trở nên hứng thú hơn, để HS có khơng khí học tập Đỗ Nhật Nam chia sẻ học Văn Mĩ: Trong q trình học, có hỗ trợ giáo viên Học sinh đặt câu hỏi cho giáo viên hỏi lẫn Sau chương có trao đổi chung lớp Khi ấy, lớp biến thành “diễn đàn” quyền nói lên ý kiến chương mà đọc Thơng thường, ý kiến khác nhau, người đồng tình, người phản đối giáo viên phải làm nhiệm vụ lắng nghe Khơng có đúng, sai, miễn bạn phải tìm cách bảo vệ quan điểm 2.2 Một số giải pháp tổ chức dạy học phát triển lực phản biện văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ) 2.2.1 Tạo khơng khí dân chủ học Tâm lí lứa tuổi 17, 18 thường phức tạp Các em vừa khao khát khẳng định mình, mong muốn bày tỏ kiến, mong muốn công nhận; vừa nhạy cảm, tâm hồn dễ bị tổn thương Vì thế, để em mạnh dạn, tự tin thể suy nghĩ chân thực, ý kiến riêng thân học, GV phải tạo khơng khí dân chủ, phải có đối thoại sơi Có vậy, HS tích cực, chủ động tranh luận, phản biện với bạn bè, với thầy cô nội dung, vấn đề đề cập học Để tạo khơng khí dân chủ, đối thoại tự cho HS phát triển lực phản biện học, trước hết GV phải thay đổi quan niệm vai trò người thầy Người thầy thượng đế, chủ thể trung tâm học Người thầy người dẫn dắt, hướng dẫn, người tổ chức hoạt động giúp HS tiếp nhận, chiếm lĩnh tri thức Người thầy đại tuyệt đối không áp đặt kiến thức, tuyệt đối khơng cho ln ln đúng, lời thầy chân lí Người thầy đại phải ln biết cách động viên, khích lệ HS nhìn nhận vấn đề cách nhiều góc độ, nhiều phương diện; khuyến khích HS phát lại vấn đề; tơn trọng, chấp nhận cách tiếp cận, lí giải khác nhau, chí ngược với ý kiến thầy giáo Người thầy phải chủ động rút ngắn khoảng cách thầy - trò để quan hệ thầy - trò trở nên thân thiện hết Trong môi trường học tập thế, HS hồn tồn có đầy đủ tự tin để đưa phản biện để tranh luận với bạn bè, thầy cô nội dung Và em coi hoạt động học tập tích cực, sáng tạo Trong thực tế dạy học, thân ý tạo khơng khí học tập, kích thích tính tò mò, khả khám phá học sinh Nhất tiết đọc skkn hiểu văn văn học Mỗi tác phẩm văn học thường ẩn chứa nhiều ý nghĩa, nhiều tầng bậc, nhiều thông điệp, tư tưởng nhà văn thường ẩn sau hệ thống ngơn từ giàu tính biểu tượng, ẩn dụ nên việc tiếp nhận chưa đơn giản, đồng thuận, xi chiều Vì thế, để hướng HS vào đối thoại, tranh luận, đặt cho HS câu hỏi tạo điều kiện cho em nói lên tiếng nói riêng thân là: Nhân vật nói vậy, em có đồng ý với ý kiến nhân vật khơng? Lí giải Về vấn đề này, bạn có ý kiến vậy, cịn ý kiến em nào? Hay Em có phát khác vấn đề này? Dạy Hồn Trương Ba, da hàng thịt Lưu Quang Vũ chương trình Ngữ văn 12, thường đặt câu hỏi: Trong đối thoại hồn Trương Ba xác anh hàng thịt, Trương Ba nói: Khơng! ta có đời sống riêng: nguyên vẹn, sạch, thẳng thắn Vậy em có đồng tình Trương Ba nói phần hồn thể xác có thay đổi khơng? Lí giải?, hay tình khác, Đế Thích nói với Trương Ba rằng: Thế ơng ngỡ tất tồn vẹn ? Ngay Ở bên ngồi, tơi đâu có sống theo điều tơi nghĩ bên Mà Ngọc Hoàng nựa, người phải khn ép cho xứng đáng với danh vị Ngọc Hoàng Dưới đất, trời cả, ông, đưa câu hỏi: em có đồng ý với ý kiến Đế Thích khơng? Vì sao? Với câu hỏi đó, chúng tơi cho HS tự bày tỏ ý kiến, sau chúng tơi tiến hành phân loại ý kiến em, ý tập hợp thành luồng ý kiến đối lập Trên sở đó, chúng tơi tổ chức cho HS diễn đàn để HS bảo vệ, tranh luận, phản biện ý kiến Cách tổ chức diễn đàn chúng tơi trình bày mục sau Khi HS tham gia ý kiến, tham gia phản biện, trân trọng lắng nghe, để em trình bày trọn vẹn ý kiến mình, tuyệt đối khơng phủ nhận ý kiến em, không đánh giá kiểu: em nhìn nhận vấn đề sai, lệch lạc Khi HS có nhiều ý kiến trái chiều, khéo léo gợi mở, định hướng để em có nhìn so sánh, giúp em đưa lí lẽ dẫn chứng cần thiết để bảo vệ ý kiến Với cách tạo bầu khơng khí dân chủ, cởi mở vậy, chúng tơi nhận thấy HS trở nên hứng thú với văn bản, khơng khí học trở nên sơi nổi, HS nhập tích cực, chủ động Trên tinh thần đó, lực phản biện phát huy tối đa 2.2.2 Tạo tình phản biện Nhiều học sinh có tư phản biện, có kỹ phản biện tốt với kiến thức chuyên sâu tốt hoàn cảnh, tính cách nhút nhát … mà HS khơng dám hay e ngại phản biện Lúc vai trò người GV người biết cách phát tạo tình có vấn đề để em mạnh dạn, phấn khích hơn, tự tin nhập Tình có vấn đề khái niệm lí luận dạy học 10 skkn ... tài ? ?Phát triển lực phản biện cho học sinh THPT qua dạy học văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)? ??, hướng đến mục tiêu giúp học sinh THPT phát triển lực phản biện thơng qua hoạt động dạy. .. nghiệm ? ?Phát triển lực phản biện cho học sinh THPT qua dạy học văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)? ?? Đề tài áp dụng thành công trường THPT Lê Hồng Phong, huyện Hưng Nguyên trường THPT. .. sinh THPT thông qua dạy học văn Hồn Trương Ba, da hàng thịt (Lưu Quang Vũ)? ?? chương trình Ngữ văn 12, tập 2.3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm dạy học phát triển lực phản biện cho học sinh

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan