Skkn một số giải pháp nhằm phát huy năng lực tự học của học sinh trong ôn thi thpt quốc gia qua phần dạy các nước á, phi và mĩ latinh (1945 2000)

46 3 0
Skkn một số giải pháp nhằm phát huy năng lực tự học của học sinh trong ôn thi  thpt quốc gia qua phần dạy các nước á, phi và mĩ latinh (1945 2000)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 I 1 Lý do chọn đề tài 1 I 2 Tính mới của đề tài 2 I 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 I 3 1 Đối tượng nghiên cứu 2 I 3 2 Phạm vi nghiên cứu 2 I 4 Mục Tiêu, nhiệm vụ[.]

MỤC LỤC PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I.1 Lý chọn đề tài: I.2 Tính đề tài I.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu I.3.1 Đối tượng nghiên cứu I.3.2 Phạm vi nghiên cứu I.4 Mục Tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu I.5 Phương pháp nghiên cứu .3 I.5.1.Phương pháp luận I.5.2 Phương pháp thực cụ thể I.6 Dự báo đóng góp đề tài I.7 Cấu trúc đề tài PHẦN II: NỘI DUNG II.1 Cơ sở lí luận: II.1.1 Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá II.1.2 Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá môn Lịch sử II.1 Khái niệm tổ chức hoạt động tự học lịch sử cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông .6 II.1.4 Tầm quan trọng việc hướng dẫn hoạt động tự học lịch sử cho học sinh II.2 Cơ sở thực tiễn: II.2.1 Thuận lợi .8 II.2.2 Khó khăn .8 II.3 Một số giải pháp nhằm phát huy lực tự học học sinh qua phần dạy Lịch sử nước Á, Phi Mĩ la tinh (1945-2000) .9 II.3.1 Xây dựng kế hoạch hướng dẫn HS tự học ôn thi THPT Quốc gia .9 II.3.2 Xây dựng nội dung, kế hoạch chương trình hướng dẫn học sinh tự học .10 II.3.3 Hình thành kỹ phân dạng tập thi trắc nghiệm cho HS .16 II.3.4 Hướng dẫn HS hình thành kỹ làm thi trắc nghiệm 26 skkn II.3.5 Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa trình tự học 27 II.3.6 Hướng dẫn HS khai thác tài liệu 29 II.3.7 Hướng dẫn học sinh kỹ đặt câu hỏi .29 II.3.8 Hướng dẫn học sinh kỹ tự rèn luyện đề thi 32 II.3.9 Hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức 33 II.3.10. Hướng dẫn HS ôn kiến thức “sơ đồ tư duy” .34 II.4 Hiệu sáng kiến .36 II.5 Khả ứng dụng triển khai 37 II.6 Ý nghĩa sáng kiến 37 PHẦN III: KẾT LUẬN 38 III.1 Những học kinh nghiệm .38 III.2 Những kiến nghị, đề xuất 38 III.2.1 Đối với GV: .38 III.2.3 Đối với nhà trường: 39 III.2.4 Đối với Sở Giáo dục đào tạo: 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC skkn PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I.1 Lý chọn đề tài: Nghị Trung ương V khóa nêu rõ: “Tập trung sức nâng cao chất lượng dạy học, tạo lực tự học, tự sáng tạo học sinh, sinh viên; Bảo đảm điều kiện thời gian tự học cho học sinh, sinh viên, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân” Ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI ban hành Nghị số 29-NQ/TW đổi toàn diện giáo dục Nghị rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”,Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể rõ nhóm lực mà học sinh cần đạt Trong đó, lực tự chủ tự học xem nhóm lực quan trọng học sinh Hiện nay, học sinh trung học phổ thơng cịn nhiều vướng mắc, khó khăn học tập, chưa thực dành nhiều thời gian cho việc tự học, chưa xây dựng rèn luyện kĩ tự học hợp lí Mặt khác, nhiều nguyên nhân nên giáo viên lo thực chức giảng dạy mà quan tâm đến rèn luyện kĩ tồn diện cho học sinh có kĩ tự học Vì vậy, nhà trường cần đưa phương pháp tự học vào mục tiêu dạy học Bởi lẽ, khơng cần thiết cho học sinh ngồi ghế nhà trường mà học lên bậc đại học, trường hòa nhập với xã hội, suốt đời Khi tự học, học sinh hồn tồn có điều kiện để tự nghiền ngẫm vấn đề nảy sinh học tập theo cách riêng với yêu cầu điều kiện thích hợp Điều khơng giúp thân học sinh nắm vấn đề cách chắn bền vững; chủ động bồi dưỡng phương pháp học tập kĩ vận dụng tri thức mà dịp tốt để rèn luyện ý chí lực hoạt động độc lập sáng tạo Đó phẩm chất mà có thân học sinh tự rèn luyện kiên trì có được, khơng cung cấp hay làm thay Thực tế chứng minh, thành công học sinh đường học tập không kết lối học tập thụ động Xuất phát từ trăn trở với kiến thức, kinh nghiệm tự nghiên cứu, sáng tạo, đổi trình dạy học để giúp học sinh tiếp cận kỳ thi THPT quốc gia Tôi định tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Một số giải pháp nhằm phát huy lực tự học học sinh ôn thi THPT Quốc gia qua phần dạy nước Á, Phi Và Mĩ latinh (1945-2000) Lịch Sử lớp 12 THPT” Hy vọng vấn đề nêu góp phần nhỏ trang bị kĩ tự học, tự rèn luyện bổ ích hiệu cho em học sinh nói chung em học sinh lớp 12 trường THPT Cát Ngạn nói riêng skkn I.2 Tính đề tài - Xác định rõ vai trị, quy trình, cách thức đổi phương pháp giảng dạy để giúp HS tham gia kỳ thi THPT quốc gia - Xây dựng số giải pháp cụ thể đổi phương pháp giảng dạy, ôn thi theo hướng phục vụ kỳ thi THPT quốc gia phần lịch sử nước Á, Phi Mĩ la tinh (1945-2000) Từ làm sở để tiếp tục đổi phương pháp giảng dạy chương trình lịch sử THPT - Hướng dẫn HS số phương pháp tự học để ôn thi phần lịch sử nước Á, Phi Mĩ la tinh (1945-2000), từ làm sở cho em ơn tập chương trình thi 12 - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm, lịch sử nước Á, Phi Mĩ la tinh (1945-2000), để GV tham khảo, sử dụng làm tư liệu cho trình dạy học kiểm tra đánh giá Nếu áp dụng việc đổi phương pháp giảng dạy, ôn thi THPT quốc gia vào mảng kiến thức lịch sử nước Á, Phi Mĩ la tinh (1945-2000) theo quy trình hợp lý, khoa học định hướng tốt việc đổi phương pháp học tập cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Lịch sử, giúp HS tiếp cận tốt với Kỳ thi THPT quốc gia I.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu I.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài “ Một số giải pháp nhằm phát huy lực tự học học sinh ôn thi THPT Quốc gia qua phần dạy nước Á, Phi Và Mĩ latinh (1945-2000) lịch Sử lớp 12 THPT”, thuộc chương trình Lịch sử 12 THPT Cụ thể giải pháp ôn thi hướng dẫn học sinh tự học chương trình lịch sử 12 phần dạy: Các nước Á, Phi Mĩ la tinh (1945-2000) I.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian: Trong năm học 2020-2021 - Không gian: Tại trường THPT Cát Ngạn, Thanh Chương - Nội dung: Nghiên cứu việc đổi phương pháp giảng dạy, ôn thi áp dụng vào thực tiễn giảng dạy phần lịch sử nước Á, Phi Mĩ la tinh (1945-2000) I.4 Mục Tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, phân tích đề thi THPT quốc gia năm 2019- 2020 môn Lịch sử; đặc thù môn Lịch sử lớp 12, đề tài sâu nghiên cứu việc đổi phương pháp giảng dạy, ôn thi theo hướng tiếp cận kỳ thi THPT Quốc gia, cụ thể phần lịch sử giới: Các nước Á, Phi Mĩ la tinh (19452000), chương trình Lịch sử lớp 12 với mục đích góp phần giúp GV đổi phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử, giúp HS đạt kết cao kỳ thi THPT Quốc gia skkn - Nghiên cứu, tổng hợp khái quát hóa sở lý luận đề tài - Điều tra thực trạng việc dạy học, ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử trường THPT Cát Ngạn, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, từ việc thấy hạn chế việc dạy học, để tìm giải pháp giúp cho hoạt động dạy học hiệu - Nghiên cứu hiệu việc áp dụng đổi phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận Kỳ thi THPT Quốc gia vào dạy học môn Lịch sử - Nghiên cứu đề xuất số phương pháp hướng dẫn HS tự học để ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử trường - Xây dựng hệ thống ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm dạy học môn Lịch sử phần lịch sử nước Á, Phi, Mĩ la tinh (1945-2000) I.5 Phương pháp nghiên cứu I.5.1.Phương pháp luận - Cơ sở phương pháp luận sáng kiến dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin - Tư tưởng Hồ Chí Minh; chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước giáo dục nói chung, lịch sử nói riêng I.5.2 Phương pháp thực cụ thể - Nghiên cứu lý thuyết: Đọc nghiên cứu SGK, sách tài liệu chuẩn kiến thức kỹ lịch sử lớp 12, đề minh họa, đề thi thử nghiệm Sở GDĐT tài liệu giáo dục, cơng trình nghiên cứu đổi PPDH theo hướng tiếp cận kỳ thi THPT Quốc gia - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành dạy học có đối chứng chương chương trình để rút kết luận khái quát đề xuất số biện pháp sư phạm - Phương pháp khảo sát: Tiến hành phiếu thăm dò ý kiến đổi phương pháp dạy giáo viên, ý kiến tiếp thu học sinh, khảo sát mong muốn HS Từ tổng kết, đánh giá để đưa phương pháp phù hợp với nhóm đối tượng - Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp thống kê xác suất toán học để xử lý kết thực nghiệm sư phạm hai nhóm: Đối chứng thực nghiệm nhằm rút kết luận khái quát, chứng minh tính khả thi đề tài Ngồi cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu phép biện chứng vật: Lôgic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh, lập luận để giải nội dung đề tài skkn I.6 Dự báo đóng góp đề tài Trong khn khổ phạm vi nghiên cứu đề tài, hy vọng giúp em có thêm phương pháp, kĩ tự học, tự rèn luyện nâng cao hiệu học tập kì thi THPT Quốc gia Qua đề tài mong đồng nghiệp rút phương pháp khác hướng tới mục tiêu chung nâng cao hiệu việc dạy học môn lịch sử I.7 Cấu trúc đề tài Đề tài có cấu trúc gồm phần chính: Phần I: Đặt vấn đề Phần II Nội dung nghiên cứu Phần III Kết luận skkn PHẦN II: NỘI DUNG II.1 Cơ sở lí luận: II.1.1 Đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá Nghị TW khóa VIII khẳng định, đổi phương pháp giáo dục, đào tạo khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện, thành lập nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học Và thông qua việc đưa sơ đồ tư vào dạy học trường THPT, người giáo viên phải có kĩ vận dụng tốt chất lượng tiết dạy có hiệu cao Ngày 08/10/2014 Bộ GD ĐT ban hành công văn số 5555/BGDĐT- GDTrH việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi PPDH kiểm tra đánh giá, tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn trường trung học/ trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Trong nêu rõ nội dung sinh hoạt tổ nhóm chun mơn đổi PPDH KTĐG xây dựng chuyên đề dạy học biên soạn câu hỏi tập Thực nội dung Nghị 29 công văn 5555 Bộ GDĐT, Sở GDĐT Nghệ An tổ chức tập huấn: Đổi kiểm tra đánh giá, ma trận đề đề thi trắc nghiệm, ban hành công văn hướng dẫn cụ thể, tổ chức thực đổi PHDH KTĐG Đây đồng thời đòi hỏi GV phải thực việc đổi PPDH KTĐG II.1.2 Đổi phương pháp kiểm tra đánh giá môn Lịch sử - Mức độ biết: Kiểm tra kiến thức lịch sử chương trình, SGK tránh kiểm tra ghi nhớ máy móc nhiều kiện, ngày tháng, số… Mức độ nên tập trung vào phần trọng tâm Phần Lịch sử Các nước Á, Phi Mĩ la tinh (1945-2000) ôn thi THPT quốc gia nên tập trung vào nội dung như: Cuộc nội chiến 1946 – 1949 Trung Quốc; Những biến đổi kinh tế, trị, xã hội Đông Nam Á trước sau chiến tranh giới thứ hai; Quá trình thành lập, mục tiêu phát triển Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN); Cơ hội thách thức Việt Nam gia nhập tổ chức này; đấu tranh giành độc lập Ấn Độ thành tựu công xây dựng đất nước; Các giai đoạn phát triển thắng lợi Cách mạng giải phóng dân tộc Châu Phi từ 1945 đến nay; Các giai đoạn phát triển thắng lợi Cách mạng giải phóng dân tộc Mỹ La Tinh từ 1945 đến - Mức độ hiểu: Kiểm tra hiểu biết lịch sử HS Ở mức độ đòi hỏi HS phải hiểu chất kiện, tượng (phần kiến thức trọng tâm đề cập trên), từ biết khái quát, xâu chuỗi kiện lịch sử, lý giải mối quan hệ với kiện khác - Mức độ vận dụng: kiểm tra lực, phẩm chất học sinh (theo hướng mở, tích hợp, liên mơn, gắn với vấn đề thực tiễn) Đòi hỏi sở hiểu chất kiện, tượng lịch sử, yêu cầu HS đánh giá nhận xét, bày tỏ skkn kiến, quan điểm, thái độ vấn đề lịch sử, biết liên hệ với thực tiễn vận dụng kiến thức lịch sử giải vấn đề sống thực tiễn, biết rút học kinh nghiệm Câu hỏi vận dụng có nhiều loại khác nhau: Cho phép học sinh lựa chọn kiến thức lịch sử yêu thích giai đoạn lịch sử, chuỗi kiện học để trả lời 2. Có thể đưa kiện tượng lịch sử, sau yêu cầu học sinh nhận xét, đánh giá, bày tỏ quan điểm, rút học kinh nghiệm thực tiễn Câu hỏi yêu cầu HS phải vào kiến thức tổng hợp thời kì lịch sử để trả lời II.1 Khái niệm tổ chức hoạt động tự học lịch sử cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông Hoạt động tự học yếu tố quan trọng dạy học ngày việc phát huy tính tích cực học sinh Nó cịn có vai trị to lớn đổi giáo dục theo hướng chuyển dần từ hệ phương pháp "lấy người dạy làm trung tâm" sang hệ phương pháp “lấy người học làm trung tâm", từ phương pháp dạy học sang phương pháp nghiên cứu Tổ chức hoạt động tự học cho học sinh trở thành nội dung đổi dạy học trường THPT Đối với học sinh phổ thơng nói đến tổ chức hoạt động tự học có nghĩa hoạt động thực điều khiển trực tiếp giáo viên Đó phương pháp giáo viên đạo, hướng dẫn học sinh hoạt động học cách tích cực chủ động, giáo viên có vai trị điều khiển cách thức biện pháp cụ thể cho học sinh, học sinh có trách nhiệm hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức rèn luyện kỹ thực hành cách đọc tài liệu, sách giáo khoa qua nhiều nguồn thơng tin khác Học sinh q trình tự học theo hướng dẫn giáo viên phải có kế hoạch học, biết tự nghiên cứu tài liệu, biết tìm vấn đề suy nghĩ nhằm biến tri thức nhân loại thành tri thức Tuy nhiên, để thực nhiệm vụ đó, đặc biệt làm cho học sinh tiến hành hoạt động tự học cách tích cực, chủ động, phải có hướng dẫn, đạo người dạy Giáo viên người đưa đường cho em tìm chân lý phương pháp học tập tiến Hướng dẫn hoạt động tự học lịch sử trường phổ thơng q trình người giáo viên thơng qua biện pháp cụ thể hướng dẫn, đạo việc học tập lịch sử học sinh Từ em độc lập hồn thành nhiệm vụ giao lớp, nhà hoạt động khác Việc tổ chức hoạt động tự học lịch sử giáo viên phải tiến hành thường xuyên với quy trình cụ thể để học sinh biết, hiểu, vận dụng cách thường xuyên đạt kết cao II.1.4 Tầm quan trọng việc hướng dẫn hoạt động tự học cho học sinh skkn Việc hướng dẫn hoạt động tự học cho học sinh vấn đề có tính cấp thiết trình dạy học ngày Giúp học sinh phát triển toàn diện mặt: giáo dưỡng, giáo dục phát triển Về mặt bồi dưỡng nhận thức: Hướng dẫn hoạt động tự học lịch sử giúp học sinh hiểu sâu, mở rộng kiến thức Kiến thức lịch sử trường phổ thông vô rộng lớn, song thời gian học lớp Do đó, việc lĩnh hội kiến thức học sinh khó khăn, em ln cảm thấy mệt mỏi phải nhồi nhét vào đầu óc q nhiều kiện, tượng với chi tiết thời gian, ngày tháng, nhân vật, địa danh Thông qua việc hướng dẫn học sinh tự học không giúp em nắm vững kiến thức cách xác, vững chắc, mà giúp học sinh củng cố, mở rộng, hiểu sâu kiến thức Việc học tập lịch sử trở nên hứng thú, hấp dẫn Về mặt kỹ năng: Hướng dẫn việc tự học lịch sử góp phần phát triển cho học sinh lực nhận thức, lực thực hành kỹ năng, kỹ xảo Nhận thức lịch sử học sinh học tập trường phổ thơng q trình từ “biết” đến “hiểu” cuối “vận dụng” Bởi học lịch sử thuộc lòng tất kiện, tượng mà quan trọng em nhận thức học xong tri thức Thơng qua việc hướng dẫn hoạt động tự học, người dạy hình thành phát triển toàn diện em lực nhận thức (tri giác, tưởng tượng, trí nhớ, tư ); lực thực hành (chế tạo, sử dụng đồ dùng trực quan cần thiết); kĩ năng, kỹ xão phân tích, so sánh, đánh giá kiện tượng lịch sử; kỹ hình thành kiến thức, kỹ xử lý thông tin, kỹ sưu tầm sử dụng tài liệu tham khảo Tất yếu tố cần thiết cho q trình học tập học sinh Về mặt thái độ: Tổ chức hoạt động tự học góp phần hình thành học sinh phẩm chất tốt đẹp: tự giác, tích cực, độc lập, kiên nhẫn, tự tin, sáng tạo Hướng dẫn hoạt động tự học cho học sinh không giúp em nắm vững kiến thức lịch sử, từ giáo dục cho học sinh tư tưởng, tình cảm tốt đẹp, mà qua hoạt động tự học nhà giáo viên cịn hình thành em phẩm chất, thái độ tính tự giác, tích cực, độc lập, kiên nhẫn, tự tin chuyên cần lao động học tập "Tính tích cực nhận thức trạng thái học sinh đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ, nghị lực cao trình nắm vững kiến thức” Như từ nội dung đổi bản, toàn diện GDĐT, đổi PPDH KTĐG, đặc biệt điểm phương án thi THPT quốc gia liên skkn quan trực tiếp đến môn Lịch sử sở lý luận quan trọng cho việc đổi PPDH GV môn Lịch sử trường THPT II.2 Cơ sở thực tiễn: II.2.1 Thuận lợi - Trong hệ thống mơn học trường THPT có mơn Lịch sử có vai trị quan trọng, việc giáo dục giáo dưỡng HS lòng yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc… hành trang quan trọng, trước học sinh rời mái Trường THPT, bước vào môi trường - Được quan tâm của Chi bộ, Ban giám hiệu đoàn thể trường THPT - Thầy, cô giáo môn nhiệt tình tích cực, cải tiến phương pháp, ln học tập trao đổi kinh nghiệm chuyên môn, thông qua hội thảo, thao giảng, sử dụng công nghệ thông tin góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử - Một phận học sinh yêu thích tâm học tập mơn Lịch sử tham gia vào đội tuyển học sinh giỏi cấp trường, cấp tỉnh, đăng kí lớp ơn thi đại học khối C; tham gia câu lạc “em yêu lịch sử” trường - Chất lượng học tập môn Lịch sử học sinh lớp phụ trách giảng dạy kết thi THPT Quốc gia hàng năm ngày tăng động lực để nỗ lực, phấn đấu đầu tư nhiều cho việc nghiên cứu giảng dạy môn Lịch sử II.2.2 Khó khăn - Quan niệm chưa đầy đủ số nhà quản lý giáo dục, phụ huynh học sinh giáo viên ôn thi THPT Quốc gia - Học sinh chưa đầu tư quỹ thời gian thường xuyên cho việc học môn Lịch sử, việc tự học, tự nghiên cứu thêm tài liệu để phục vụ môn học cịn ít, chưa biết lập kế hoạch cụ thể cho việc học - Khối lượng kiến thức môn Lịch sử số dàn trải nặng, số giáo viên bị động khai thác kiến thức, chưa mạnh dạn để học sinh tự tìm hiểu phần kiến thức hướng dẫn giáo viên - Đề THPT Quốc gia gồm lịch sử lớp 11 lớp 12, có nhiều câu hỏi mức độ vận dụng cao Những câu hỏi mức độ vận dụng cao đề thường có kiến thức lí luận phương pháp luận sử học, ứng dụng vào thực tiễn lịch sử dân tộc Từ địi hỏi học sinh rèn luyện nhiều dạng kĩ tập lịch sử, đồng thời phát triển lực đánh giá, khái quát cao Đặc biệt đề xuất nhiều câu hỏi ứng dụng với thực tế hơn, dạng khái quát, tổng hợp mang tính lí luận chung skkn ... đề tài: “ Một số giải pháp nhằm phát huy lực tự học học sinh ôn thi THPT Quốc gia qua phần dạy nước Á, Phi Và Mĩ latinh (1945- 2000) Lịch Sử lớp 12 THPT? ?? Hy vọng vấn đề tơi nêu góp phần nhỏ trang... học ôn thi THPT Quốc gia từ học sinh khối 12- Trường THPT Cát Ngạn, nghiên cứu, đưa giải pháp nhằm phát huy lực tự học ôn thi cho HS hiệu 11 skkn II.3 Một số giải pháp nhằm phát huy lực tự học học... học sinh ôn thi THPT Quốc gia qua phần dạy nước Á, Phi Và Mĩ latinh (1945- 2000) lịch Sử lớp 12 THPT? ??, thuộc chương trình Lịch sử 12 THPT Cụ thể giải pháp ôn thi hướng dẫn học sinh tự học chương

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan