Skkn một số biện pháp răng kỹ năng đọc cho học sinh lớp một

16 9 0
Skkn một số biện pháp răng kỹ năng đọc cho học sinh lớp một

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Tên dề tài MỘT SỐ BIỆN PHÁP RĂNG KỸ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP MỘT 2 Đặt vấn đề Như chúng ta đã biết việc học tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục không chỉ giúp HS nắm chắc tri thức cơ bản về tiếng V[.]

1.Tên dề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RĂNG KỸ NĂNG ĐỌC CHO HỌC SINH LỚP MỘT Đặt vấn đề: Như biết việc học tiếng Việt lớp Công nghệ giáo dục không giúp HS nắm tri thức tiếng Việt hình thành đồng thời kĩ nghe - nói - đọc - viết cách vững mà HS tham gia hoạt động học tập cách chủ động, tự tin; thông qua việc làm, thao tác học, em tự tìm chiếm lĩnh tri thức, phát huy khả tư lực tối ưu   Chúng ta nhận thức sâu sắc , môn Tiếng Việt tiểu học rèn luyện cho học sinh bốn kỹ : nghe, nói, đọc, viết song mục tiêu việc dạy học Tiếng Việt lớp đem lại cho em kỹ đọc thông ,viết thạo,không tái mù.Giúp em nắm luật tả,nắm hệ thống cấu trúc ngữ âm tiếng việt Đây điều kiện chuẩn bị để em học tốt mơn Tiếng Việt lớp Có đọc thơng viết thạo Kỹ đọc khởi đầu giúp cho học sinh chiếm lĩnh công cụ để sử dụng học tập giao tiếp Cùng với kỹ viết , kỹ đọc có nhiệm vụ lớn lao trao cho em chìa khóa để vận dụng chữ viết học tập Ở lớp Một em học sinh bắt đầu làm quen với: Nghe, nói,đọc,viết Và kỹ đọc quan trọng, kỹ đọc rèn luyện tốt, hình thành tốt em giúp em đọc tốt suốt đời, giúp em phát triển tư duy, cảm nhận hay, đẹp học, hiểu nghĩa tiếng, từ, câu , đoạn văn , văn vừa đọc, hiểu lệnh yêu cầu môn học khác Mặt khác lớp em tập đọc thành thạo, đọc đúng, đọc trôi chảy lên lớp em học vững vàng, học tốt Và em ham học, tích cực học tập Chính lý mà chọn đề tài ‘’Một số biện pháp rèn kỹ đọc cho học sinh lớp một” 2.Cơ sở lí luận:  Từ đổi chương trình tiểu học, địi hỏi phải đổi chương trình mơn Tiếng Việt Chương trình Tiểu học thực đổi đồng về: - Mục tiêu giáo dục - Nội dung phương pháp dạy học - Cách thức đánh giá học tập học sinh Theo đặc trưng mơn Tiếng Việt tập trung vào hình thành phát triển kĩ năng: Nghe - đọc - nói - viết, góp phần vào q trình hình thành giá trị như: Năng lực tự học, tự phát giải vấn đề, tự chiếm lĩnh kiến thức thực hành vận dụng kiến thức theo lực thân Như biết mơn Tiếng Việt trường tiểu học có nhiệm vụ hình thành lực hoạt động ngơn ngữ cho học sinh Năng lực hoạt động ngơn ngữ thể qua kĩ năng: Nghe - đọc - nói - viết Tập đọc phân môn skkn chương trình Tiếng Việt bậc Tiểu học Đây phân mơn có vị trí đặc biệt quan trọng chương trình, đảm nhiệm việc hình thành phát triển cho kĩ “đọc” nói chung “đọc đúng” nói riêng Một kĩ quan trọng hàng đầu bậc Tiểu học Tập đọc môn học công cụ, chìa khố, phương tiện để học sinh tiếp nhận tri thức loài người Tập đọc giúp em hiểu hay, đẹp tinh tế nghệ thuật ngôn từ Tập đọc, đặc biệt đọc giúp em học cách nói, cách viết cách xác, sáng có nghệ thuật, góp phần không nhỏ vào việc rèn luyện kĩ đọc mà phát triển cho học sinh vốn từ ngữ Tiếng Việt phong phú Từ đó, em học tốt mơn học khác, đọc xác nội dung vấn đề Từ đó, em làm Tốn đúng, viết nói đúng, Với tư cách, nhiệm vụ phân môn thực hành Tiếng Việt, đọc góp phần quan trọng vào việc hình thành phát triển lực cho học sinh Những tập đọc chương trình sách giáo khoa lớp văn, thơ hay kho tàng văn học nước nước ngồi Chính mà em có vốn văn học dân tộc Cũng môn học khác cấp học, mơn Tập đọc địi hỏi giáo viên phải đổi phương pháp: Lấy học sinh làm trung tâm., học sinh giữ vai trò chủ đạo trình học tập Tự tìm tịi để hiểu nội dung, phát kiến thức đạo, hướng dẫn người thầy Với yêu cầu quan trọng người thầy phải người tổ chức linh hoạt chuẩn bị nhiều tình phong phú cho học sinh Trong chương trình tiểu học, tập đọc lớp chọn lọc kĩ Được xếp theo chủ đề, nội dung tập đọc cung cấp, bồi dưỡng cho em lòng yêu thiên nhiên, yêu đất nước, yêu người lao đông, yêu người thân, xung quanh em Vì lý lẽ dạy đọc có ý nghĩa to lớn HS lớp1 Đọc trở thành đòi hỏi người học Đầu tiên trẻ phải học đọc, sau trẻ phải đọc để học Đọc giúp trẻ em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp học tập Nó cơng cụ để học tập mơn học  khác Nó tạo hứng thú động học tập Nó tạo điều kiện để học sinh có khả tự học tinh thần học tập đời Nó khả khơng thể thiếu người văn minh   Đọc cách có ý thức tác động tích cực tới trình độ ngơn ngữ tư người đọc, việc dạy đọc giúp học sinh hiểu biết hơn, bồi dưỡng em lòng yêu thiện đẹp, dạy cho em biết suy nghĩ cách logic biết tư có hình ảnh Như đọc có ý nghĩa to lớn cịn bao gồm nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển Cơ sở thực tiễn: Thực tế cho thấy HS lớp thông thường hay đọc vẹt, nghĩa nhìn hình ảnh để skkn đọc chữ Do dẫn đến tình trạng đọc vần mới, tiếng , từ, câu HS thường đọc chậm đọc khơng trơi chảy Nhưng tính chất ngơn ngữ khắt khe nên từ đầu tiết TV,GV phải dạy HS phát âm đúng,đọc Đọc tái mặt âm đọc cách xác, khơng có lỗi Đọc đọc khơng thừa, khơng sót âm, vần, tiếng Đọc phải thể ngữ âm chuẩn, tức đọc âm Là GV trực tiếp giảng dạy ,Tôi nhận thấy lớp : * Thuận lợi: Giáo viên: - Được quan tâm đạo tốt cấp lãnh đạo chuyên môn.Tổ chức bồi dưỡng giáo viên, cung cấp đầy đủ tài liệu,phương tiện để nghiên cứu giảng dạy - Được giúp đỡ ban giám hiệu nhà trường: Tổ chức thao giảng ,dự hàng tháng,tổ chức buổi học chuyên đề để thảo luận rút ý kiến hay, đề xuất kinh nghiệm tốt áp dụng việc giảng dạy  Học sinh: - Ở độ tuổi  học sinh lớp 1.Các em đa số cịn ngoan, dễ lời, nghe lời giáo, thích học tập thi đua với bạn - Có quan tâm việc học tập em số phụ huynh ,chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập, thường xuyên nhắc nhở tạo điều kiện tốt cho em đến lớp học tập b/ Khó khăn  - Tuy nhiên, với thuận lợi trên, thân tơi cịn gặp số khó khăn sau: - Tranh ảnh minh họa có sẵn cho mơn Tiếng Việt cịn hạn chế Giáo viên tự làm thêm đồ dùng dạy học để tạo sinh động cho tiết dạy, nên thời gian đầu tư - Trong thực tế giảng dạy, giáo viên lớp gặp không lúng túng tất HS vào lớp chưa biết chữ , Trình độ HS nơng thôn không đồng - Do đặc trưng vùng miền nên em chủ yếu phát âm sai l / n ; r/d ; ch/tr - Đa số phụ huynh lớp dân làm vườn không , chưa quan tâm mức đến việc học tập em mình, chưa tạo điều kiện tốt để kèm cặp em học bài, đọc nhà * Phương pháp nghiên cứu : - Phương pháp trực quan skkn - Phương pháp quan sát , gợi mở,vấn đáp - Phương pháp phân tích , tổng hợp - Phương pháp trò chơi 4.Nội dung nghiên cứu: 4.1.Dạy học phần âm,vần : Giai đoạn vơ quan trọng Trẻ có nắm chữ ghép chữ với để tạo thành vần, thành tiếng, ghép tiếng đơn lại với tạo thành từ, thành câu Lúc dạy cho em nhận diện, phân tích nét chữ chữ có tên mà lại có nhiều kiểu viết – kiểu in khác hay gặp sách báo chữ a, chữ g tơi phân tích cho học sinh hiểu nhận biết ghi nhớ chữ Vào buổi chiều ,Tôi cho HS sử dụng Bộ chữ in thường để tổ chức trị chơi “ Ong tìm chữ”.Như qua luyện tập củng cố hàng ngày HS ghi nhớ tốt âm học,đọc tốt Do qua giai đoạn HS học 1,Tôi giúp HS nắm 38 âm vị Tiếng Việt Biết phân biệt nguyên âm, phụ âm qua phát âm dựa vào luồng bị cản hay luồng tự do.Biết ghép phụ âm đầu với nguyên âm tạo thành tiếng có ngang, ghép tiếng có ngang với dấu tạo thành tiếng khác đọc ln tiếng Biết phân tích tiếng ngang thành phần : phần đầu phần vần, phân tích tiếng có dấu thành tiếng ngang dấu (cơ chế tách đôi).Yêu cầu phần HS đọc trơn, rõ ràng đoạn văn có độ dài 20 tiếng Tốc độ đọc tối thiểu 10 tiếng / phút.Với HS đọc trôi chảy từ mơ hình tiếng đến âm, tiếng từ, câu Để đọc bảng Tôi linh động chọn âm, tiếng luyện tùy vào đối tượng lớp mình.Yêu cầu HS đọc từ dễ đến khó, từ tiếng có ngang đến tiếng có dấu (đe,đè, đé, đẻ, đẽ, đẹ), đến ( bè, dẻ , chè) Trong tiết dạy Tơi sử dụng nhiều hình thức đọc ( nhóm, cá nhân, lớp), skkn mức độ đọc khác Sau đưa chữ in thường giới thiệu, mô nét cho H, T vào chữ in thường cho H đọc để em nhận nhớ rõ mặt chữ (đọc cá nhân, nhóm, tổ, lớp) Ví dụ: dạy âm /h/ GV đưa chữ h in thường gắn lên bảng nói: Đây chữ h in thường Gồm nét thẳng đứng nét móc xi. GV chỉ vào chữ h, học sinh đọc (cá nhân, nhóm, tổ, lớp…) Khi dạy âm, xong phần giới thiệu chữ in thường Tơi dùng chữ in thường gắn góc bảng Mỗi ngày, bìa gắn thêm chữ ghi âm Cứ vậy,vào 15 phút đầu giờ,bạn lớp trưởng cho lớp ôn luyện đọc âm GV gắn lên bảng Với cách giúp học sinh ghi nhớ mặt chữ đọc tốt Ở mẫu âm, Tơi luyện tập kĩ bước tìm tiếng mới (thay âm và thêm thanh để tìm tiếng mới) Mục đích bước tìm tiếng HS có thêm vốn tiếng có chứa âm vừa học, giúp học sinh đọc tốt Đối với dạy là phụ âm, bước tìm tiếng thay âm chính bằng các ngun âm đã học để có tiếng Đối với dạy là nguyên âm, bước tìm tiếng thay âm đầu bằng các phụ âm đã học để có tiếng Ví dụ: Dạy âm /o/ - Khi HS đưa tiếng /nho/ vàovbảng ghép Tôi yêu cầu học sinh vào bảng ghép đọc - Học sinh tay vào bảng ghép đọc:  /nhờ/ - /o/ - /nho/-/nho/, phần đầu /nhờ/, phần vần /o/  Cách đọc giúp học sinh khắc sâu âm vừa học, vị trí âm bảng ghép tiếng tách thành hai phần GV lệnh: “Thay âm đầu phụ âm học để có tiếng mới.” học sinh nối tiếp đọc tiếng em thay, GV viết lên bảng (bo, co, cho, do, đo, …) GV  chỉ cho H đọc tiếng ;GV vừa ghi lên bảng (cá nhân, nhóm, lớp) skkn Trước thêm để có tiếng mới, bảng học sinh có tiếng khơng giống Em tiếng /bo/, em /co/, em /do/,…Mục đích GV  muốn học sinh đưa chung tiếng ngang, GV phải thêm lệnh: “Đưa trở lại tiếng /nho/ vào bảng ghép” (hoặc tiếng ngang chọn: /bo/ hay /co/ chẳng hạn GV  lệnh tiếp: “Thêm để có tiếng mới” Học sinh đọc nối tiếp tiếng em có, GV  viết lên bảng (nho, nhị, nhó, nhỏ, nhõ, nhọ) GV vào tiếng vừa viết cho học sinh đọc (cá nhân, nhóm, lớp) - Khi GV vào tiếng cho hs đọc bảng (kể đọc tiếng khó) tuyệt đối GV khơng đọc mẫu Những tiếng hs không đọc được, GV che dấu để hs đọc tiếng ngang Nếu tiếng ngang hs khơng đọc được, GV giúp hs nhận âm đầu, vần tiếng để đọc tiếng có ngang sau đọc tiếng có khác Trong tiết học, ơn tơi ln tìm đủ cách để kiểm tra phát tiến em thông qua đọc, chơi, nghỉ… từ củng cố thêm kiến thức cho học sinh Khi HS nắm tất âm học ghi nhớ chữ in thường việc đọc HS sgk dễ dàng Tôi hiểu rõ dạy cho HS âm âm Sự vững đạt nhờ hai yếu tố: giải dứt điểm (từng đơn vị học) nhắc lại thường xuyên, nhắc lại có hội Với quan điểm dạy ngữ âm nên chương trình khơng đặt nặng nghĩa mà tập trung vào cấu tạo ngữ âm tiếng Nói khơng có nghĩa bỏ qua nghĩa, mà với quan điểm “chân khơng nghĩa”, chương trình trước hết giúp học sinh nắm tiếng Việt mối quan hệ ngữ âm Tiếng vật thật, chữ vật thay Cái mà học sinh lớp muốn nắm cần phải nắm trước hết “vật thật” Khi nắm “vật thật” cách chắn em sử dụng học tập giao tiếp Khi nghĩa em nắm nhiều đường mà không cần giáo viên phải skkn tốn nhiều thời gian cơng sức Chính tn thủ quan điểm mà chương trình đảm bảo dạy học sinh lớp nắm nguyên âm, phụ âm, biết chắn vần, tiếng cụ thể ghép với đặc biệt em nắm luật tả. Học chương trình này, HS cần học đến (tuần 10) em tự đọc được, viết tả Đây thực thành công bước đầu lớn chương trình TV  HS Viết xong chữ đọc trơn chữ đó, đọc chữ viết Chữ ghi tiếng ngang phải khối đúc liền nhìn vào chữ đọc trơn Đọc trơn chữ ghi tiếng ngang sở để đọc trơn chữ có Nếu HS yếu ,GV hướng dẫn HS Phân tích chữ quen gọi là đánh vần VD:   1. tồn        /toan/ -   / huyền/  -   /toàn/           2. toan        /tờ/ - /oan/ -   / toan/           3. oan               /o/ - /an/ -   / oan/ Như vậy,GV hướng dẫn HS đọc tiếng mà HS cịn qn theo chế tách đơi : *Tạm thời “bỏ” (che đi) - đọc trơn tiếng ngang *Trả lại – đọc tiếng có (nhìn chữ ngang “ lắp” vào) Đọc mức độ: To – nhỏ - nhẩm- thầm (đọc thầm, đọc mắt) đọc mức độ q trình chuyển từ ngồi vào giúp học sinh dễ dàng ghi nhớ nên GV cần huấn luyện từ đầu làm liệt Mỗi HS  đọc phân tích:GV quản lý việc học học sinh (bằng miệng tay) giúp học sinh nhận biết phần tiếng có ngang tiếng có thêm Sang giai đoạn học vần học sinh nắm vững âm, em làm quen với kiểu chữ hoa: chữ viết hoa, chữ in hoa nên tập cho học sinh nhận biết kiểu chữ hoa cách xác để em đọc Để giúp trẻ học tốt phần vần, tơi tập cho học sinh thói quen:nhận diện, phân tích cấu tạo vần, nhận biết vị trí âm vần để em học vững skkn VD:         Học vần ay : 1/ Cho học sinh nhận diện cấu tạo vần ay : vần ay gồm âm: âm a âm y đứng sau  Vị trí âm vần: âm a đứng trước, âm y đứng sau   2/ Đánh vần vần ay :  - Hướng dẫn học sinh: âm a đứng trước , ta đọc a trước, âm y đứng sau ta đọc y sau  : a_ y _ ay - Đọc trơn vần:           ay Kết hợp dùng chữ học vần tiếng vần dành cho học sinh sử dụng thực hành ghép chữ dành cho lớp Một  để học sinh tìm ghép âm , , tiếng Học vần Ví dụ : Yêu cầu em: chọn hai âm : a y                             Ghép vị trí : a trước y sau Nếu em ghép giáo viên hướng dẫn cách đánh vần đọc trơn vần em nhận biết đọc vần ay Với cách dạy phân tích, nhận diện ghép vần vào bảng cài học sinh , áp dụng thường xuyên cho tiết học vần tạo cho em kỹ phân tích, nhận diện ghép vần dẫn đến đánh vần, đọc trơn vần cách dễ dàng thành thạo giúp em học phần vần đạt hiệu tốt Trong dạy vần, sách giáo khoa tiếng việt có kèm theo từ khóa, từ ứng dụng câu thơ, câu văn ngắn để học sinh luyện đọc.Muốn cho học sinh đọc từ câu ứng dụng giáo viên cho học sinh nắm vần sau cho em ghép chữ đầu với vần vừa học để đọc tiếng, đọc từ Hàng ngày đưa cho học sinh  so sánh vần học với vần hôm học để học sinh so sánh VD: dạy vần ay cho học sinh so sánh với vần , từ học sinh tìm âm giống âm , khác âm ? Rồi so sánh hai vần học : ay / skkn ây Từ giúp em có kỹ so sánh đối chiếu khắc sâu vần phân môn Học vần 4.2 Dạy phần luyện đọc câu, ứng dụng:   Đây giai đoạn khó khăn học sinh Nhất đối tượng học sinh chậm Học sinh khiếu vững phần chữ cái, nắm vững phần vần nhìn vào bài  em đọc tiếng, từ câu nhanh khả nhận biết tốt Cịn học sinh trung bình, yếu em nhận biết cịn chậm, chưa nhìn xác vần nên ghép tiếng chậm, ghép tiếng chậm dẫn đến đọc từ chậm đọc câu khó khăn Vì học sinh này, sang phần đọc câu, từ ,bài ứng dụng ,giáo viên cần kiên nhẫn, giành nhiều hội tập đọc cho em giúp em đọc từ dễ đến khó, từ đến nhiều giáo viên tránh nóng vội để đọc trước cho em đọc lại dẫn đến tình trạng đọc vẹt tính ỷ lại thụ động học sinh.Giáo viên nên cho học sinh nhẩm đánh vần lại tiếng câu, đánh vần xong đọc trơn lại tiếng nhiều lần để nhớ sau nhẩm đánh vần tiếng lại đọc trơn tiếng vừa đánh vần đọc lại cụm từ,rồi đọc câu,đọc 4.3.Dạy phần tập đọc Đây giai đoạn khó khăn học sinh Nhất đối tượng học sinh chậm tiến Học sinh khiếu vững phần chữ cái, nắm vững phần vần nhìn vào em đọc tiếng, từ câu nhanh khả nhận biết tốt Còn học sinh chậm tiến, em nhận biết chậm, chưa nhìn xác vần nên ghép tiếng chậm, ghép tiếng chậm dẫn đến đọc từ chậm đọc câu khó khăn Vì học sinh này, sang phần tập đọc giáo viên cần kiên nhẫn, giành nhiều hội tập đọc cho em giúp em đọc từ dễ đến khó, từ đến nhiều giáo viên tránh nóng vội để đọc trước cho em đọc lại dẫn đến tình trạng đọc vẹt tính ỷ lại thụ động học sinh.Giáo viên nên cho học sinh nhẩm đánh vần lại tiếng câu, đánh vần xong đọc trơn lại tiếng nhiều lần để skkn nhớ sau nhẩm đánh vần tiếng lại đọc trơn tiếng vừa đánh vần đọc lại cụm từ VD: Dạy tập đọc Trường Em (sách giáo khoa tiếng Việt 1) Học sinh chưa đọc tiếng trường, giáo viên nên cho em đánh vần tiếng trường cách phân tích sau: GV: Tiếng trường gồm có âm ghép với vần gì? Có dấu gì? HS: Tiếng trường gồm có âm tr ghép với vần ương dấu huyền GV: Vậy đánh vần tiếng trường nào? HS: trờ - ương – trương – huyền – trường GV: Đọc trơn tiếng nào? Hs: Trường Rồi cho học sinh đọc nối tiếp: trường em 2/ Học sinh yếu không đọc tiếng trường GV nên cho học sinh ôn lại cấu tạo vần ương tiếng trường GV: Vần ương gồm có âm? HS: Vần ương gồm có âm Âm đôi ươ âm ng GV: Vị trí âm vần nào? HS: Âm đơi ươ đứng trước, âm ng đứng sau GV: Đánh vần đọc trơn vần ương HS: ươ- ngờ- ương/ ương GV: Thêm âm tr vào trước vần ương dấu huyền vần ương.Ta đánh vần, đọc trơn tiếng nào? HS: Trờ - ương – trương- huyền – trường / trường sau lần đánh vần, cho học sinh đọc trơn lại tiếng vừa đành vần nhiều lần để khắc sâu vào trí nhớ học sinh 4.4 Biện pháp tác động giáo dục - Để đáp ứng mục tiêu phù hợp với yêu cầu học Tiếng Việt,từ đầu năm ,trong skkn họp phụ huynh học sinh Tôi đề nghị yêu cầu thống trang bị đầy đủ sách vở, đồ dùng cần thiết phục vụ cho môn học.Quán triệt với phụ huynh không hướng dẫn cho em đọc trước nhà cách đánh vần khác hẳn cách đánh vần cũ - Xây dựng đôi bạn học tập để kèm cặp - Bồi dưỡng, luyện tập cho học sinh sau phân loại học sinh sau tuần học theo mức khiếu chậm tiến.Đối với học sinh chậm tiến, em nhận diện chữ chậm ,đọc chậm Tôi dành nhiều thời gian để phù đạo cho đối tượng kịp thời với quan điểm :dạy đến đâu,chắc đến 5.Kết nghiên cứu: Qua gần năm học thực dạy học Tiếng việt CGD ,Tôi  áp dụng biện pháp, phương pháp để rèn kỹ đọc cho học sinh lớp Tôi thấy kỹ đọc em học sinh tiến hẳn lên HS học đến âm em nắm âm ,giờ học nhẹ nhàng thoải mái ,HS nắm cấu tạo ngữ âm tiếng nên đọc đọc tốt,đảm bảo tốc độ theo yêu cầu Kết luận - Số học sinh chưa hoàn thành giảm dần năm học: Sĩ số học sinh 32 em      Số học sinh đọc yếu Giữa kỳ I Cuối kỳ I o Đến Đây một  kết đáng mừng, bù đắp cho công sức kiên nhẫn GV HS trình rèn luyện 7.Đề nghị - Đối với nhà trường: Bổ xung thêm nhiều hình ảnh minh họa cho mơn tiếng việt để giúp giáo viên có phương tiện dạy học tốt - Đối với giáo viên: Phải nghiên cứu nắm dạy, phải thực yêu thương quan tâm gần gũi với em và tạo không khí vui tươi, phấn khởi buổi học để giúp em ham học u thích mơn học skkn -  Về phía học sinh: Có đầy đủ Sách TV, có chữ in thường để luyện tập thêm , Có ý thức tự giác học tập      8.Tài liệu tham khảo Tôi thường nghiên cứu giáo trình Phương Pháp Dạy Học Tiếng Việt Các tài liệu liên quan: Sách Giáo Viên, Sách Giáo Khoa lớp 1, Các Tham Luận dạy Tiếng Việt cho học sinh lớp Một.Phương pháp dạy học Tiếng Việt Các ấn phẩm: để học tốt, dạy tốt môn tiếng việt lớp Một Phần mềm dạy học Tiếng Việt Sách báo , Các loại sách tham khảo, bổ trợ Tiếng Việt lớp Trên kinh nghiệm nhỏ Tôi việc hướng dẫn HS nâng cao chất lượng đọc tiết dạy TV Rất mong Tổ tư vấn thầy cô đồng nghiệp lớp tham khảo góp ý, giúp Tơi có thêm nhiều kinh nghiệm để thực tốt việc dạy học năm                                                                       Đại chánh, ngày 10 tháng 12 năm 2019 Người viết Nguyễn Thị Tiên skkn 9.Mục lục 1.Tên đề tài 2.Đặt vấn đề 3.Cơ sở lý luận 4.Cơ sở thực tiễn 5.Nội dung nghiên cứu 6.Kết nghiên cứu 7.Kết luận 8.Đề nghị 9.Tài liệu tham khảo 10.Mục lục 11.Phiếu đánh giá, xếp loại SKKN 1 1,2,3 3,4 4-12 12 12,13 13 13 14 15-17 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN (Ban hành theo QĐ số 32 /2015/QĐ-UBND ngày 11 /11/2015 UBND tỉnh) Tên sáng kiến: Một số biện pháp rèn kỹ đọc cho học sinh lớp Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Tiên Đơn vị công tác (của tác giả sáng kiến) : Trường tiểu học lê dật skkn Họp vào ngày: 12/2019 Họ tên chuyên gia nhận xét: Học vị: Chuyên ngành: Đơn vị công tác: Địa chỉ: Số điện thoại quan: Di động: Chức trách Tổ thẩm định sáng kiến: NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ Đánh giá STT Tiêu chuẩn Điểm tối đa thành viên tổ thẩm định Sáng kiến có tính sáng tạo (điểm tối đa: 30 điểm) (chỉ chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên cho điểm tương ứng) Không trùng nội dung, giải pháp thực 1.1 sáng kiến công nhận trước 30 đây, hồn tồn mới; Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với 1.2 20 trước với mức độ khá; Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với 1.3 10 trước với mức độ trung bình; Khơng có yếu tố chép từ 1.4 giải pháp có trước Nhận xét: Sáng kiến có tính khả thi (điểm tối đa: 30 điểm) Thực phù hợp với chức năng, 2.1 10 nhiệm vụ tác giả sáng kiến; Triển khai áp dụng đạt hiệu (chỉ 2.2 chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên dưới) skkn a) Có khả áp dụng tồn tỉnh 20 Có khả áp dụng nhiều ngành, b) lĩnh vực công tác triển khai nhiều địa 15 phương, đơn vị tỉnh Có khả áp dụng số ngành c) 10 có điều kiện Có khả áp dụng ngành, lĩnh d) vực công tác Nhận xét: Sáng kiến có tính hiệu (điểm tối đa: 40 điểm) Sáng kiến phải mang lại lợi ích thiết thực 3.1 cho quan, đơn vị nhiều so với 10 chưa phát minh sáng kiến; Hiệu mang lại triển khai áp 3.2 dụng (chỉ chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên dưới) a) Có hiệu phạm vi tồn tỉnh 30 Có hiệu phạm vi nhiều ngành, b) 20 nhiều địa phương, đơn vị Có hiệu phạm vi số ngành c) 15 có điều kiện Có hiệu phạm vi ngành, lĩnh vực d) 10 công tác Nhận xét: skkn Tổng cộng THÀNH VIÊN TỔ THẨM ĐỊNH skkn HIỆU TRƯỞNG ... đọc. Muốn cho học sinh đọc từ câu ứng dụng giáo viên cho học sinh nắm vần sau cho em ghép chữ đầu với vần vừa học để đọc tiếng, đọc từ Hàng ngày đưa cho học sinh? ? so sánh vần học với vần hôm học để học. .. tập đọc cho em giúp em đọc từ dễ đến khó, từ đến nhiều giáo viên tránh nóng vội để đọc trước cho em đọc lại dẫn đến tình trạng đọc vẹt tính ỷ lại thụ động học sinh. Giáo viên nên cho học sinh. .. đạo cho đối tượng kịp thời với quan điểm :dạy đến đâu,chắc đến 5.Kết nghiên cứu: Qua gần năm học thực dạy học Tiếng việt CGD ,Tôi  áp dụng biện pháp, phương pháp để rèn kỹ đọc cho học sinh lớp

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan