1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỊA LÝ VÀ ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU

87 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 7,25 MB

Nội dung

Để hoàn thành đồ án này tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thanh Tùng và PGS.TS Phan Thiên Hƣơng đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong thời gian viết đồ án. Xin chân thành cảm ơn Th.S Tống Duy Cƣơng đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian thực tập tại phòng Địa vật lý – Trung tâm nghiên cứu tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí (EPC)- Viện Dầu khí Việt Nam (VPI). Tôi xin đƣợc gửi lòng cảm ơn tới các thầy cô trong bộ môn Địa Vật Lý đã tạo mọi điều kiện cho tôi đƣợc đi thực tập tới nơi mà tôi có nguyện vọng, cũng nhƣ giúp tôi đƣợc bảo vệ đồ án tốt nghiệp một cách tốt đẹp. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới các cô chú, anh chị trong phòng Địa vật lý – Trung tâm nghiên cứu tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí (EPC)- Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi đƣợc thực tập tốt nghiệp tại đây. Sự nồng nhiệt, cởi mở và giúp đỡ tận tình của các cô chú, anh chị trong trung tâm đã để lại cho tôi những ấn tƣợng không thể nào quên. Cuối cùng tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo nhà trƣờng đã tạo điều kiện tốt cho tôi đƣợc học tập và rèn luyện trong thời gian quý giá khi là sinh viên Trƣờng Đại học Mỏ - Địa Chất. Mặc dù đã rất cố gắng nhƣng do kiến thức chuyên môn còn hạn chế và thời gian có hạn nên đồ án này không thể tránh khỏi những thiết sót. Tôi rất mong nhận đƣợc sự thông cảm và góp ý thêm của thầy, cô cùng độc gi

1 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA LÝ VÀ ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 1.1 Vị trí địa lý tự nhiên 11 1.2 Lịch sử nghiên cứu tìm kiếm thăm dị dầu khí 13 1.3 Đặc điểm địa chất chung khu vực 14 1.3.1 Các yếu tố cấu trúc 14 1.3.2 Lịch sử phát triển bể Phú Khánh 16 1.3.3 Đặc điểm đứt gãy 19 1.3.4 Địa tầng trầm tích bể Phú Khánh 21 1.3.5 Hệ thống dầu khí 24 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP MINH GIẢI ĐỊA CHẤN 2D 28 2.1 Minh giải lát cắt địa chấn 28 2.1.1 Xây dựng băng địa chấn tổng hợp 31 2.1.2 Phân tích mặt ranh giới 32 2.1.3 Xác định đứt gãy kiến tạo 40 2.1.4 Xác định đặc điểm trƣờng sóng địa chấn tập trầm tích 41 2.1.5 Thành lập đồ cấu trúc 47 2.2 Chƣơng trình phần mềm Kingdom 52 CHƢƠNG : KẾT QUẢ MINH GIẢI ĐỊA CHẤN, XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC 54 3.1 Cơ sở liệu 54 3.1.1 Tài liệu địa chấn tài liệu giếng khoan khu vực nghiên cứu 54 3.1.2 Đánh giá tài liệu địa chấn khu vực nghiên cứu 59 3.2 Minh giải địa chấn 59 3.2.1 Liên kết địa chấn – giếng khoan 59 3.2.2 Đặc trƣng mặt phản xạ hệ thống đứt gãy (hình 3.10 3.11) 62 3.2.3 Đặc trƣng tập địa chấn 64 3.3 Xác định cấu trúc 72 3.3.1 Xây dựng đồ chuyển đổi thời gian – độ sâu 72 3.3.2 Đặc điểm cấu trúc tầng Miocen trung theo kết minh giải địa chấn 80 KẾT LUẬN 86 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thanh Tùng PGS.TS Phan Thiên Hƣơng tận tình hƣớng dẫn tơi thời gian viết đồ án Xin chân thành cảm ơn Th.S Tống Duy Cƣơng giúp đỡ nhiều thời gian thực tập phòng Địa vật lý – Trung tâm nghiên cứu tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí (EPC)- Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) Tơi xin đƣợc gửi lịng cảm ơn tới thầy cô môn Địa Vật Lý tạo điều kiện cho đƣợc thực tập tới nơi mà tơi có nguyện vọng, nhƣ giúp tơi đƣợc bảo vệ đồ án tốt nghiệp cách tốt đẹp Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới chú, anh chị phịng Địa vật lý – Trung tâm nghiên cứu tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí (EPC)- Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) tạo điều kiện tốt cho đƣợc thực tập tốt nghiệp Sự nồng nhiệt, cởi mở giúp đỡ tận tình chú, anh chị trung tâm để lại cho ấn tƣợng quên Cuối xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo nhà trƣờng tạo điều kiện tốt cho đƣợc học tập rèn luyện thời gian quý giá sinh viên Trƣờng Đại học Mỏ - Địa Chất Mặc dù cố gắng nhƣng kiến thức chun mơn cịn hạn chế thời gian có hạn nên đồ án tránh khỏi thiết sót Tơi mong nhận đƣợc thơng cảm góp ý thêm thầy, độc giả DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TRONG ĐỒ ÁN STT SỐ HÌNH VẼ Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 2.1 Hình 2.2 10 Hình 2.3 11 Hình 2.4 12 Hình 2.5 13 Hình 2.6 14 Hình 2.7 15 Hình 2.8 16 Hình 2.9 17 Hình 2.10 TÊN HÌNH VẼ Các bể trầm tích Đệ Tam Việt Nam [1] Vị trí khu vực nghiên cứu bể trầm tích Phú Khánh thềm lục địa Việt Nam [1] Các yếu tố cấu trúc bể Phú Khánh [2] Sơ lƣợc lịch sử phát triển địa chất khu vực nam Sông Hồng-bắc Phú Khánh [anhvt@vpi.pvn.vn] Phân tầng cấu trúc bể Phú Khánh [5,6] Bản đồ phân bố hệ thống đứt gãy bể Phú Khánh [1] Cột địa tầng tổng hợp khu vực nam Sông Hồng – bắc Phú Khánh[1] Sơ đồ tổng quát hệ thống dầu khí bể Phú Khánh [1] Sơ đồ minh giải tài liệu địa chấn 2D Mơ hình xây dựng băng địa chấn tổng hợp [3] Một số kiểu cấu trúc trƣớc (a) sau chịu ảnh hƣởng hoạt động kiến tạo (b) [3] Các dạng bất chỉnh hợp đáy [3] Mơ hình tổng hợp kiểu bất chỉnh hợp địa chấn [3] Dạng phủ đáy thể lát cắt địa chấn [3] Bất chỉnh hợp gá đáy thể lát cắt địa chấn [3] Bất chỉnh hợp bào mòn cắt xén thể lát cắt địa chấn [3] Bất chỉnh hợp chống thể lát cắt địa chấn [3] Bất chỉnh hợp đào khoét [3] TRANG 10 13 15 16 18 20 24 30 33 34 34 35 36 37 38 39 39 18 Hình 2.11 Các tiêu xác định ranh giới bất chỉnh hợp [3] 41 19 Hình 2.12 Phân loại kiểu phân lớp phản xạ [3] 42 20 Hình 2.13 21 Hình 2.14 22 Hình 2.15 23 Hình 2.16 24 Hình 2.17 Thí dụ đồ tƣớng địa chấn [3] 51 25 Hình 2.18 52 26 Hình 2.19 27 28 Hình 3.1 Hình 3.2 29 Hình 3.3 30 Hình 3.4 31 Hình 3.5 32 Hình 3.6 33 Hình 3.7 34 Hình 3.8 35 Hình 3.9 36 Hình 3.10 Giao diện phần mềm Kingdom Quy trình minh giải phần mềm Kingdom 8.5 Các tuyến địa chấn khu vực nghiên cứu Vị trí giếng khoan khu vực nghiên cứu Băng địa chấn tổng hợp giếng khoan 119 – CH – 1X Băng địa chấn tổng hợp giếng khoan 120 – CS – 1X Băng địa chấn tổng hợp giếng khoan 124 – CMT – 1X Tuyến địa chấn liên kết từ giếng khoan 119-CH1X tới lô 121 122 Tuyến địa chấn liên kết từ giếng khoan 121-CM1X Sơ lƣợc hệ thống trầm tích mặt cắt địa chấn tuyến OEVN 10-30 Tuyến địa chấn liên kết từ giếng khoan 124CMT-1X tới lô 122 Các ranh giới địa chấn đặc trƣng phản xạ địa Đánh dấu đứt gãy để xác định vị trí hƣớng chúng đồ [3] Thí dụ phân tích lát cắt địa chấn chuyển số liệu lên tuyến để xây dựng đồ [3] Thí dụ xây dựng đồ đẳng thời [3] Thí dụ kết xây dựng đồ đẳng thời (a), đồ đẳng sâu (b), đồ đẳng sâu (c) đồ thị xác định mối quan hệ (t) với độ sâu (h)của mặt ranh giới [3] 45 48 50 50 53 56 59 62 62 63 61 62 68 69 70 chấn lô 121 122 Các ranh giới địa chấn đặc trƣng phản xạ địa chấn lô 121 122 37 Hình 3.11 38 Hình 3.12 39 Hình 3.13 40 Hình 3.14 41 Hình 3.15 42 Hình 3.16 43 Hình 3.17 44 Hình 3.18 45 Hình 3.19 46 Hình 3.20 47 Hình 3.21 48 Hình 3.22 Các phƣơng pháp chuyển đổi thời gian – độ sâu So sánh hiệu phƣơng pháp chuyển đổi thời gian – độ sâu đồ cấu trúc mặt móng Bản đồ đẳng thời cấu trúc tầng móng lơ 121 122 Bản đồ đẳng thời cấu trúc tầng Oligocen lô 121 122 Bản đồ đẳng thời cấu trúc tầng Miocen dƣới lô 121 122 Bản đồ đẳng thời cấu trúc tầng Miocen lô 121 122 Bản đồ cấu trúc đẳng sâu tầng Móng trƣớc Đệ Tam lô 121 122 Bản đồ cấu trúc đẳng sâu tầng Oligocen lô 121 122 Bản đồ cấu trúc đẳng sâu tầng Miocen dƣới lô 121 122 Bản đồ cấu trúc đẳng sâu tầng Miocen lô 121 122 49 Hình 3.23 Bản đồ phân bố cacbonat Miocen sớm khu vực lô 121 122 50 Hình 3.24 51 52 53 54 Tài liệu địa chấn PGS có số liệu vận tốc xử lý đƣợc trình bày đồ độ sâu đáy biển 71 73 74 75 75 76 76 77 78 78 79 79 80 81 Hình 3.25 Bản đồ đẳng dày tầng Miocen Mặt cắt địa chấn qua cấu tạo A Hình 3.26 Hình 3.27 Hình 3.28 Bản đồ cấu tạo A Mặt cắt địa chấn qua cấu tạo B Bản đồ cấu tạo B 83 84 85 82 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG ĐỒ ÁN STT SỐ HIỆU BẢNG 3.1 3.2 3.3 TÊN BẢNG Các thông số thu nổ địa chấn khu vực nghiên cứu Thống kê khảo sát địa chấn lô 121 122 Thống kê tài liệu giếng khoan khu vực nam Sông Hồng-bắc Phú Khánh DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CHỮ VIẾT TẮT EPC – Trung tâm nghiên cứu tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí VPI – Viện Dầu khí Việt Nam 2D (Two Dimension): chiều ĐB - TN: Đông Bắc – Tây Nam TB - ĐN: Tây Bắc – Đông Nam B – N: Bắc Nam R0 : Hệ số phản xạ vitrinit VSP ( Vertiacal Seismic Profile): Tuyến địa chấn thẳng đứng Play: bẫy chứa dầu khí 10 HST: Hệ thống trầm tích biển cao 11 LST: Hệ thống trầm tích biển thấp 12 TST: Hệ thống trầm tích biển tiến TRANG 51 52 53 MỞ ĐẦU Trong công công nghiệp hoá đại hoá đất nƣớc, lƣợng để phục vụ cho ngành kinh tế đòi hỏi cao, lƣợng dầu khí đóng vai trị quan trọng Dầu mỏ khí thiên nhiên khống sản q khơng tái tạo, nguồn lƣợng nguyên liệu quan trọng Đất nƣớc Do năm gần cơng nghệ thăm dị khai thác dầu khí ngày đƣợc quan tâm có bƣớc phát triển vƣợt bậc Đặc biệt phƣơng pháp thăm dò địa chấn phƣơng pháp giữ vai trò chủ đạo, giải nhiệm vụ địa chất khác trở thành phƣơng pháp đƣợc phát triển mạnh mẽ lĩnh vực: phƣơng pháp, thiết bị, thu nổ, xử lý minh giải tài liệu Khối lƣợng thăm dò địa chấn hàng năm giới ngày tăng, kết thu đƣợc to lớn phạm vi ứng dụng nhƣ phạm vi sử dụng ngày mở rộng Với mạng lƣới tuyến địa chấn quan sát tối ƣu bao gồm tuyến dọc, tuyến ngang sau trình xử lý minh giải cho đồ phản ánh xác trung thực cấu trúc địa chất dƣới sâu, giúp cho việc xác định trƣợc tiếp đặc điểm tâng chứa, tầng chắn, tầng sinh, thiết kế lựa chọn vị trí giếng khoan thăm dị khai thác dầu khí cách có hiệu Từ kết nghiên cứu Địa chấn Địa vật lý bồn trũng thuộc lãnh hải đặc quyền kinh tế Việt Nam: Bể Sông Hồng, bể Phú Khánh, bể Cửu Long, bể Nam Côn Sơn, bể Tƣ Chính – Vũng Mây, bể Mã Lai – Thổ Chu nhóm bể Hồng Sa, Trƣờng Sa bể trầm tích có tiềm lớn dầu khí, với hàng loạt cấu tạo triển vọng thềm lục địa Việt Nam Trong bể Phú Khánh đƣợc kỳ vọng mang lại nguồn dầu mỏ lớn để thay nguồn dầu khí dần cạn kiệt bể Cửu Long nhƣ Việt Nam Do bể trầm tích Phú Khánh nằm vùng nƣớc tƣơng đối sâu nên trƣớc khu vực đƣợc nghiên cứu Tuy nhiên với phát triển khoa học công nghệ nhu cầu lƣợng ngƣời năm gần bể Phú Khánh đƣợc đƣa vào nghiên cứu tƣơng đối chi tiết Trong quan trọng tìm đƣợc dầu khí nằm tầng cấu tạo nào, đặc điểm cấu trúc tầng cần phải minh giải tài liệu địa chấn để xác hóa đối tƣợng quan tâm nhƣ vạch đƣợc diện phân bố chúng Từ thiết kế giếng khoan thăm dị nhƣ khai thác Trong thời gian thực tập phòng Địa vật lý – Trung tâm nghiên cứu tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí (EPC)- Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) tơi đƣợc tiếp cận phƣơng pháp minh giải địa chấn tìm hiểu thêm bể trầm tích Phú Khánh với đề tài: “Minh giải địa chấn 2D xác định đặc điểm cấu trúc tầng Miocen trung khu vực Bắc bể trầm tích Phú Khánh” Đồ án gồm 88 trang, 54 hình, bảng biểu đƣợc trình bày theo cấu trúc: Chƣơng 1: Tổng quan địa lý địa chất khu vực nghiên cứu Chƣơng 2: Phƣơng pháp minh giải địa chấn 2D Chƣơng 3: Kết minh giải địa chấn xác định cấu trúc Kết Luận Kiến Nghị Đồ án đƣợc hoàn thành sau đợt thực tập dƣới hƣớng dẫn nhiệt tình thầy giáo TS Nguyễn Thanh Tùng ThS Tống Duy Cƣơng tập thể thầy cô mơn Địa vật lý, khoa Dầu khí tập thể cán kĩ sƣ phòng Địa vật lý – Trung tâm nghiên cứu tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí( EPC)- Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Nguyễn Thanh Tùng ban giám hiệu nhà trƣờng, tập thể thầy cô giáo mơn Địa vật lý nhƣ khoa Dầu khí – Trƣờng Đại học Mỏ - Địa Chất ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành đợt thực tập viết đồ án tốt nghiệp 10 Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS Tống Duy Cƣơng tập thể cán kĩ sƣ phòng Địa vật lý – Trung tâm nghiên cứu tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí ( EPC) – Viện Dầu khí Việt Nam, ngƣời tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho đƣợc thực tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới ban lãnh đạo Viện Dầu khí Việt Nam tạo điều kiện tốt cho thực tập Viện dầu khí Tuy cố gắng nhƣng hạn chế kiến thức, kinh nghiệm thân nhƣ thời gian thực nên đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót q trình viết trình bày Tơi mong nhận đƣợc góp ý thầy cô giáo bạn để đồ án đƣợc hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5/ năm 2014 Sinh viên Lại Ngọc Dũng 73 khu vực nghiên cứu bao trùm vị trí giếng khoan đƣợc sử dụng Trong khn khổ đồ án này, mơ hình vận tốc sử dụng đƣợc xây dựng báo cáo đánh giá tiềm dầu khí bể Phú Khánh năm 2010 [5, 6] So sánh kết chuyển đổi hai phƣơng pháp kể trên, tơi có số nhận xét đƣợc đƣa dƣới đây: - Sử dụng hàm số chuyển đổi, cấu trúc lô đƣợc giữ chuyển sang miền chiều sâu Quan sát hình 3.14 nhận thấy với phƣơng pháp chuyển đổi qua mơ hình, cấu trúc phía tây lơ bề mặt móng nhƣ thềm Đà Nẵng, địa hào Quảng Ngãi, trũng trung tâm bị “là phẳng”, điều không xảy chuyển đổi hàm số - Tiến hành kiểm tra so sánh số điểm có tài liệu vận tốc lơ đại diện cho cho vị trí đới nâng trũng sâu Kết qủa cho thấy, sai số phƣơng pháp sử dụng hàm số từ 3% – 6%, cịn phƣơng pháp sử dụng mơ hình vận tốc từ 3% đến 17% Hình 3.12 Tài liệu địa chấn PGS có số liệu vận tốc xử lý đƣợc trình bày đồ độ sâu đáy biển 74 Đƣờng cong chuyển đổi thời gian – độ sâu cho khu vực nghiên cứu Thời gian (ms) 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 Độ sâu (m) 121-CM-1X 1000 Area Vùng 2000 Vùng Area 2 Vùng Area 3000 Vùng Area 4 4000 118-BT-1X 5000 124-CMT-1X 6000 7000 8000 y = 0.0002718x2 + 0.7434183x R² = 0.9928596 9000 a, Hàm số chuyển đổi tính từ đáy biển b, Mơ hình vận tốc bể Phú Khánh [5,6] Hình 3.13 Các phƣơng pháp chuyển đổi thời gian – độ sâu 75 a, Sử dụng hàm số chuyển đổi b, Sử dụng mơ hình vận tốc Hình 3.14 So sánh hiệu phƣơng pháp chuyển đổi thời gian – độ sâu đồ cấu trúc mặt móng Hình 3.15 Bản đồ đẳng thời cấu trúc tầng móng lơ 121 122 76 Hình 3.16 Bản đồ đẳng thời cấu trúc tầng Oligocen lơ 121 122 Hình 3.17 Bản đồ đẳng thời cấu trúc tầng Miocen dƣới lơ 121 122 77 Hình 3.18 Bản đồ đẳng thời cấu trúc tầng Miocen lô 121 122 Vì lý kể trên, phƣơng pháp chuyển đổi thời gian – độ sâu thông qua hàm số với hiệu chỉnh ảnh hƣởng độ sâu nƣớc biển đƣợc lựa chọn Các đồ cấu trúc đẳng sâu đƣợc xây dựng bao gồm: - Bản đồ cấu trúc đẳng sâu mặt móng trƣớc Đệ tam (Hình 3.19) - Bản đồ cấu trúc đẳng sâu mặt tầng Oligocen (Hình 3.20) - Bản đồ cấu trúc đẳng sâu mặt tầng Miocen dƣới (Hình 3.21) - Bản đồ cấu trúc đẳng sâu mặt tầng Miocen (Hình 3.22) Các đồ đẳng sâu đƣợc thành lập với tỉ lệ 1:500000, khoảng cách đƣờng đẳng trị 100m 78 Hình 3.19 Bản đồ cấu trúc đẳng sâu tầng Móng trƣớc Đệ Tam lơ 121 122 Hình 3.20 Bản đồ cấu trúc đẳng sâu tầng Oligocen lơ 121 122 79 Hình 3.21 Bản đồ cấu trúc đẳng sâu tầng Miocen dƣới lô 121 122 Hình 3.22 Bản đồ cấu trúc đẳng sâu tầng Miocen lơ 121 122 80 Ngồi dựa vào đặc điểm trƣờng sóng tài liệu địa chấn khu vực nghiên cứu minh giải thành lập đƣợc đồ phân bố carbonat Miocen dƣới (cơ sở lý thuyết nêu mục 2.1.4, chƣơng 2) (Hình 3.23) Hình 3.23 Bản đồ phân bố cacbonat Micen sớm lô 121 122 3.3.2 Đặc điểm cấu trúc tầng Miocen trung theo kết minh giải địa chấn - Qua kết minh giải cấu trúc tài liệu địa chấn 2D kết hợp với nghiên cứu địa chất khu vực đƣa kết luận sau đặc điểm cấu trúc khu vực nghiên cứu: + Về hình thái cấu trúc: khu vực thể rõ phân tầng cấu trúc nhƣ: đới nâng Tri Tơn phía Bắc, thềm Đà Nẵng phía Tây, địa hào Quảng Ngãi phía Tây Bắc, trũng Phú n phía Đơng Nam khu vực nghiên cứu + Về đặc điểm hệ thống đứt gãy: qua kết minh giải đứt gãy cho thấy khu vực nghiên cứu có hệ thống đứt gãy phát triển theo hƣớng Đông Bắc – Tây Nam, Tây Bắc – Đông Nam vĩ tuyến - Sau thành lập đƣợc đồ đẳng sâu Miocen dƣới Miocen ta thành lập đƣợc đồ đẳng dày tầng Miocen trung (Hình 3.24) Trên đồ đẳng dày tầng Miocen trung ta nhận thấy vào Miocen thời kỳ mực nƣớc biển tƣơng đối bình ổn Nguồn cung cấp vật liệu hạn chế nhiều so với thời kỳ trƣớc dẫn tới bề dày trầm tích Miocen mỏng nhiều, đạt khoảng 800m khu vực phía tây vát mỏng 81 tới vài chục mét phía đơng, chí vắng mặt phần diện tích có núi lửa hoạt động (Hình 3.24) Hình 3.24 Bản đồ đẳng dày tầng Miocen Qua kết minh giải địa chấn khu vực nghiên cứu xác định đƣợc hai cấu tạo triển vọng: + Cấu tạo A đƣợc giới hạn khép kín hai hệ thống đứt gãy hai bên móng trƣớc Đệ Tam trầm tích Oligocen, Cacbonat Miocen dƣới cấu tạo A đƣợc khép kín chiều đƣờng đẳng sâu 3210m trầm tích Miocen dƣới cấu tạo A đƣợc khép kín chiều đƣờng đẳng sâu 2750m (Hình 3.25 hình 3.26) + Cấu tạo B đƣợc xác định khép kín chiều Miocen dƣới đƣờng đẳng sâu 2910m khép hín chiều Miocen đƣờng đẳng sâu 2630m (Hình 3.27 Hình 3.28) Hình 3.25 Mặt cắt địa chấn qua cấu tạo A 83 Hình 3.26 Bản đồ cấu tạo A 84 Hình 3.27 Mặt cắt địa chấn qua cấu tạo B 85 Hình 3.28 Bản đồ cấu tạo B KẾT LUẬN Qua thời gian thực tập phòng Địa vật lý – Trung tâm nghiên cứu tìm kiếm thăm dị khai thác dầu khí (EPC) – Viện Dầu khí Việt Nam (VPI), đƣợc nghiên cứu tài liệu địa chất, tài liệu địa vật lý giếng khoan đƣợc thực hành minh giải địa chấn tài liệu địa chấn 2D khu vực Bắc bể trầm tích Phú Khánh phần mềm Kingdom hệ thống Workstation công ty Trong q trình thực tập tơi áp dụng lý thuyết đƣợc học trƣờng vào trình nghiên cứu thực tế, làm quen với công việc kỹ sƣ địa vật lý Trong trình thực tập sau kết thúc thời gian thực tập tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp, đạt đƣợc mục đích yêu cầu đặt với kết nhƣ sau: - - - - Tìm hiểu khái quát đặc điểm địa chất, kiến tạo khu vực nghiên cứu khái quát nội dung lý thuyết đƣợc học để áp dụng vào công việc minh giải tài liệu địa chấn 2D khu vực nghiên cứu Sử dụng phần mềm Kingdom để xây dựng băng địa chấn tổng hợp minh giải cấu trúc địa chất (xác định ranh giới địa chấn hệ thống đứt gãy) Xây dựng công thức chuyển đổi thời gian sang độ sâu Từ xây dựng đồ đẳng thời đẳng sâu móng trƣớc Đệ Tam, Oligocen, Miocen dƣới Miocen Kết hợp tài liệu địa chất, địa vật lý giếng khoan đặc biệt tài liệu địa chấn qua trình minh giải thành lập đồ cấu trúc tập từ xác định đƣợc cấu tạo triển vọng khu vực Bắc bể Phú Khánh Địa tầng trầm tích nghiên cứu thay đổi từ môi trƣờng lục địa trầm tích Oligocen biển nơng Miocen sớm đồng ven biển tới biển sâu trầm tích Miocen đến Pliocen- Đệ tứ KIẾN NGHỊ Qua thời gian thực tập thu thập tài liệu để hồn thành đồ án tơi có số kiến nghị dựa kết nghiên cứu đƣợc nhƣ sau: - - - - Cần tiến hành thêm nghiên cứu địa chấn ( khảo sát địa chấn 3D, thuộc tính địa chấn, ) khu vực hai cấu tạo triển vọng đƣợc xác định nhằm dự báo tính tốn đƣợc diện tích phân bố hai cấu tạo Xây dựng mơ hình vận tốc cho mặt ranh giới để chuyển đổi đồ đẳng thời sang đồ đẳng sâu với độ xác cao nhằm phục vụ cơng tác tính tốn trữ lƣợng, thiết kế giếng khoan sau Trên khu vực nghiên cứu có giếng khoan 121 – CM – 1X đặt vị trí khối móng nhơ cao lại khơng phát dầu cần phải tiến hành khoan thăm dò vị trí cấu tạo triển vọng để có nguồn tài liệu đầy đủ cho nghiên cứu sau Sau minh giải xong cấu trúc khu vực nghiên cứu, tơi có nghiên cứu thêm địa tầng trầm tích nhận thấy thể carbonat phát triển Miocen dƣới Miocen trung đối tƣợng chứa tiềm dầu khí, cần phải nghiên cứu kĩ đối tƣợng nhằm phục vụ cho công tác đánh giá trữ lƣợng dầu khí khu vực nghiên cứu 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hiệp, Nguyễn Văn Đắc nnk, “Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam” Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2007 [2] Phạm Năng Vũ (1997), Bài giảng thăm dò địa chấn, trƣờng Đại Học Mỏ Địa Chất [3] Mai Thanh Tân (2011), “Giáo trình thăm dị địa chấn”, Nhà xuất Giao thông vận tải [4] Nguyễn Hồng Minh nnk, “Tuyển tập Báo cáo hội nghị khoa học – công nghệ”, Nhà xuất khoa học kĩ thuật, 2013 [5] Nguyễn Anh Đức nnk, “Tiềm dầu khí bề trầm tích Phú Khánh”, báo cáo dự án 47 “Tiềm dầu khí bể trầm tích thềm lục địa Việt Nam”, Viện Dầu khí VN, 2011 [6] Nguyễn Thu Huyền, Nguyễn Mạnh Hùng, Nguyễn Trung Hiếu, Trần Ngọc Minh, Hoàng Anh Tuấn, Nguyễn Anh Đức, TCDK số - 2011 Đặc điểm cấu trúc địa chất bể Phú Khánh theo tài liệu địa chấn cập nhật đến tháng 12/2010 [7] Vũ Ngọc Diệp, “Đặc điểm mơ hình trầm tích Cacbonat tuổi Miocen phần nam bể Sông Hồng”, Luận án tiến sĩ, Lƣu trữ Đại học Mỏ Địa Chất, 2012

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:06