1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc và học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách hồ chí minh qua phương pháp dạy học trải nghiệm

85 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 5,05 MB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng thẩm định sáng kiến Sở giáo dục đào tạo tỉnh Ninh Bình Nhóm tác giả sáng kiến TT Họ tên Đỗ Thị Liệu Ngày Nơi cơng tác Trình Tỉ lệ % đóng tháng độ góp vào việ năm sinh chuyên tạo sáng môn kiến 16/01/1974 Trường THPT Tổ Thạc sĩ 30% 15/05/1972 Trường THPT Giáo viên Đại học 20% Hoa Lư A Phan Thị Thúy Phượng Nguyễn Thị Đoàn Thị Thu 30/10/1983 Trường THPT Giáo viên Đại học Đỗ Thị Bích 20% Hoa Lư A 22/5/1976 Hạnh trưởng Hoa Lư A Thương Chức vụ Trường THPT Giáo viên Đại học 20% Hoa Lư A 17/9/1975 Thủy Trường THPT Giáo viên Đại học 10% Hoa Lư A Là đồng tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh qua phương pháp dạy học trải nghiệm Tên sáng kiến lĩnh vực áp dụng Tên sáng kiến: Giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh qua phương pháp dạy học trải nghiệm Lĩnh vực áp dụng: lĩnh vực giáo dục Thời gian áp dụng: năm học: 2017- 2018, 2018 -2019, 2019 -2020 Nội dung Mục đích việc giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường phổ thông không cung cấp cho học sinh kiến thức khoa học, giúp các em viết được những bài văn hay mà cịn hình thành cho em kĩ giao tiếp, kĩ sống, bồi đắp cho em những skkn tình cảm cao đẹp, giá thị thẩm mĩ, đặc biệt giáo dục em lòng u nước, tinh thần dân tộc, lịng kính u biết ơn Đảng, Bác Hồ, học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Bác… Vì phương pháp dạy học thuyết trình khơng cịn phù hợp với thực tế giảng dạy nhu cầu xã hội đại Mặt khác trình giảng dạy nhận thấy thày cô truyền thụ kiến thức rao giảng đạo đức, chân lí phương pháp thuyết trình hiệu dạy học giáo dục không cao, học sinh cảm thấy nhàm chán, thiếu hứng thú Đó lí chọn giải pháp dạy học phương pháp trải nghiệm sáng tạo số nội dung liên quan đến thơ văn Lí – Trần, Tác giả Nguyễn Trãi, tác giả Hồ Chí Minh chuyên đề a, Các giải pháp Có thể so sánh đặc trưng dạy học theo giải pháp cũ dạy học theo giải pháp sau: Giải pháp cũ Giải pháp Nội Thơ văn Lý – Trần Kết hợp kiến thức sách giáo khoa kiến thức học dung - Dạy “Hưng Đạo sinh học tập hoạt động trải nghiệm sáng Đại Vương Trần Quốc tạo Tuấn” Ngô Sỹ Liên; Kiến thức sách giáo khoa “Thái sư Trần Thủ Độ” * Khối 10, bao gồm: Ngô Sỹ Liên - “Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn” - Dạy “Tỏ lòng” Ngô Sỹ Liên; “Thái sư Trần Thủ Độ” Ngô Sỹ Phạm Ngũ Lão Liên Thơ văn Nguyễn Trãi - Thơ văn Lý- Trần ( Dạy “Tỏ lòng” Phạm Trương Hán Siêu Ngũ Lão) - Dạy “Tác giả - Thơ văn Nguyễn Trãi (Dạy “Tác giả Nguyễn Nguyễn Trãi” số Trãi” số tác phẩm chương trình phổ tác phẩm chương thơng (“Cảnh ngày hè”, “Bình Ngơ đại cáo”) trình phổ thơng (“Cảnh - Thơ văn Trương Hán Siêu (Dạy “Bạch Đằng ngày hè”, “Bình Ngơ đại giang phú”) cáo”) * Khối 11, bao gồm: - Dạy “Bạch Đằng - Bài thơ “Chiều tối” (Trích “Nhật kí tù”) giang phú” Trương Hồ Chí Minh Hán Siêu * Khối 12, bao gồm: skkn Thơ văn Hồ Chí - Thơ văn cách mạng 194-1975 (“Tây Tiến” Minh Quang Dũng; “Việt Bắc” Tố Hữu, “Đất nước” - - Dạy “Tác giả Hồ Nguyễn Đình Thi; “Đất nước” (Trích “Mặt đường Chí “Nhật Minh”; ký tập thơ khát vọng”) - Nguyễn Khoa Điềm; “Những đứa tù”; gia đình” Nguyễn Thi; “Rừng xà nu” “Tuyên ngôn độc lập” Nguyễn Trung Thành) Chủ nghĩa yêu nước 2.Kiến thức học sinh học tập hoạt động chủ nghĩa anh hùng trải nghiệm sáng tạo cách mạng văn Có hai hình thức học tập trải nghiệm: học 1945-1975 - Đối với học sinh khơng có điều kiện trải nghiệm - Dạy “Tây Tiến” thực tế, em trải nghiệm địa danh, Quang Dũng; “Việt Bắc” di tích lịch sử liên quan đến học thông qua mạng Tố Hữu, Đất nước - Internet phương tiện truyền thông đại chúng Nguyễn Đình Thi; Đất - Học tập trải nghiệm khu di tích lịch sử (Có Nước (Trích “Mặt đường phụ lục kèm theo) khát vọng”) - Nguyễn Khoa Điềm - Dạy “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi; “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành Kiến thức lấy chủ yếu từ sách giáo khoa Mục - Chuyển tải kiến thức - Hướng dẫ học sinh tìm hiểu tác gia, tác đích tác gia văn học; tác phẩm vắn học phẩm; giáo dục lòng yêu - Tạo sân chơi lành mạnh, thiết thực, hấp dẫn nước, tinh thần tự hào học sinh góp phần thức đẩy phong trào học tập, rèn dân tộc; học tập làm luyện cho học sinh THPT theo tư tưởng, đạo đức, - Giúp học sinh tích cực tham gia hoạt động với tinh phong cách Hồ Chí Minh thần đồn kết, sáng tạo, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn tạo không khí vui tươi lành mạnh skkn đạt hiệu tun truyền cao - Góp phần cụ thể hố, bổ sung thêm kiến thức văn học, lịch sử, địa lý, văn hoá, quân sự, an ninh quốc phịng…cho học sinh Đặc biệt, thơng qua hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo, học sinh có điều kiện tìm hiểu địa danh, di tích lịch sử, hiểu thêm tên tuổi người anh hùng lịch sử Từ giúp học sinh có nhìn sâu sắc tồn điện tác phẩm văn học thuộc chủ đề yêu nước mà em học chương trình - Hoạt động góp phần giáo dục học sinh tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc nâng cao ý thức trách nhiệm mình, hệ việc bảo tồn di sản văn hoá dân tộc Đặc biệt, qua hoạt động em có điều kiện học hỏi, giao tiếp với bạn bè, tiếp xúc với môi trường mới, giúp em động sống, đồng thời em có điều kiện bộc lộ lực cá nhân như: kỹ thuyết minh, trình bày vấn đề trước đám đơng kỹ thực hành môn - Phát triển lực tự học, tự bồi dưỡng, lực tạo lập văn bản…cho học sinh Hình Cố định: Giới hạn - Hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo (Qua thức tổ tường lớp học, hoạt động học học sinh vừa tiếp thu, khắc ghi kiến chức giáo viên đối diện với thức môn học, vừa rèn luyện kỹ sống, vừa tự lớp hình thành phẩm chất) - Các bước thực hiện: + Bước 1: Xây dựng kế hoạch thông qua kế hoạch với lãnh đạo nhà trường (Phụ lục 1) + Bước 2: Tổ chức cho học sinh học tập trải nghiệm sáng tạo (Phụ lục 3) skkn Hoạt động trải nghiệm lần thứ gắn với chủ đề Thơ văn yêu nước Lý – Trần; Thơ văn Nguyễn Trãi Trương Hán Siêu * Hoạt động trải nghiệm khu di tích Bạch Đằng; Cơn Sơn * Báo cáo trải nghiệm lần (Thực sau học sinh kết thúc hoạt động trải nghiệm) Hoạt động trải nghiệm lần thứ gắn với chủ đề Thơ văn Hồ Chí Minh; Chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa anh hùng cách mạng văn học 19451975 * Hoạt động trải nghiệm khu di tích K9; Khu di tích ngã ba Đồng Lộc * Báo cáo trải nghiệm lần (Thực sau học sinh kết thúc hoạt động trải nghiệm) Thi báo cáo kết hoạt động trải nghiệm vòng chung kết với chủ đề: “Tìm hiểu thơ văn yêu nước thời kỳ Trung đại thời kỳ kháng chiến chống Pháp chống Mỹ” Phương Các phương pháp thường - Kết hợp phương pháp: tìm tịi, điều tra, giải pháp sử dụng: diễn vấn đề, dạy học tương tác, trải nghiệm thực tế, giảng, vấn đáp, truyền đóng vai, tích hợp liên mơn… thụ kiến thức chiều, - Giáo viên chuyển gia nhiệm vụ học tập cho học phương tiện dạy học chủ sinh Nhóm giáo viên lên kế hoạch hoạt động yếu thông qua sách giáo học tập, chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh; khoa ghi bảng… hướng dẫn học sinh tìm nguồn tài liệu lịch sử thời Lý – Trần, lịch sử giai đoạn 1945 – 1975; tư liệu Trần Quốc Tuấn, Trần Thủ Độ, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Trãi, Trương Hán Siêu, Hồ Chí Minh, Các tác giả văn học cách mạng.Giáo viên hỗ trợ học sinh trình bày kiến thức theo nhiệm vụ phân cơng, khích lệ học sinh phát huy cá tính sáng tạo, phát huy skkn vai trò cá nhân hợp tác với nhóm, tập thể, kỹ giao tiếp, lực thu thâpk thơng tin, xử lý tình huống, dàn dựng trình diễn (Phụ lục 6) Ưu Kiến thức trình bày logic, Học sinh học tập tích cực, giáo viên chuyển giao điểm có hệ thống nhiệm vụ học tập cho học sinh Dạy học sinh cách tự thu thập kiến thức tự rút học, tự rèn luyện kỹ sống Hình thức học tập phong phú, đa dạng: học sinh học thầy, học bạn, học lớp, từ thông tin đại chúng, từ tài liệu tra cứu Internet, học qua trải nghiệm thực tế Nhược - Học sinh thụ động, kiến Có thể kiểm soát thời gian Tuy nhiên hạn điểm thức thiên lý thuyết, chế khắc phục cách giáo viên hướng khơng khíc lệ sáng dẫn học sinh tiếp tục học nhà tạo, kỹ thực hành kém, áp dụng vào đời sống thực tế hạn chế Tiết học nhàm chán, đơn điệu; học sinh thiếu hứng thú học tập - Phần giáo dục lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh dành vài phút liên hệ cuối giảng Cho nên nhận thức tình cảm học sinh hời hợt, khơng sâu sắc b Tính mới, tính sáng tạo giải pháp - Về mục tiêu: + Cung cấp kiến thức sâu rộng lịch sử, đại lý văn học cho học sinh skkn + Hình thành cho học sinh kỹ năng, lực mới: giao tiếp, bày tỏ quan điểm suy nghĩ thân, quản lý thời gian, xử lý thông tin phì hợp với nội dung, sử dụng cơng nghệ thông tin…qua thực tế tổ chức hoạt động trải nghiệm, giúp em tự nhận thức khả đánh giá điểm mạnh, điểm yếu thân Từ giúp em có khả định hướng nghề nghiệp tương lai + Tích hợp giáo dục phẩm chất đạo đức cho học sinh thông qua việc tìm hiểu địa danh, di tích lịch sử, hiểu thêm tên tuổi người anh hùng lịch sử; giáo dục học sinh tình yêu, niềm tự hào dân tộc; học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh - Về hình thức: Thơng qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh phát huy vai trị chủ thể, tính tích cực, chủ động tự giác sáng tạo thân Các em trải nghiệm, đặt vào hoàn cảnh thực tế; sống lại phút giây lịch sử; bày tỏ quan điểm, ý tưởng; đánh gia lựa chọn ý tưởng hoạt động; thể tự khẳng định thân - Về phương pháp: Nhóm ngữ văn lựa chọn phương pháp phù hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo như: phương pháp đóng vai, phương pháp trải nghiệm, phương pháp tia chớp, trả lời câu hỏi, dạy học dự án…Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học Khi dạy học theo hướng trải nghiệm sáng tạo, em phải tự đặt vào hồn cảnh, trải qua cảm xúc cụ thể, chân thực để hiểu sâu tác gia tác phẩm văn học mối quan hệ với lịch sử, với đời - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: Ở chuyên đề này, tạo điều kiện cho em hợp tác, phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung nhóm từ dàn dựng chương trình đến trình diễn kịch bản, trả lời câu hỏi, thuyết trình…Tránh tượng ỷ lại, tính cách, lực thành viên bộc lộ, uốn nắn; phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ - Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò: trước giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh.Trong phương pháp tích cực, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh tham gia đánh giá lẫn Ở chuyên đề này, tạo điều kiện cho em giám sát, phản biện, nhận xét hoạt động nhóm bạn Việc kiểm tra, đánh giá khơng dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà em Hiệu xã hội đạt skkn a, Với học sinh - Chuyên đề trải nghiệm Côn Sơn có 350 học sinh tham gia, chuyên đề trải nghiệm Cửa biển Bạch Đằng 570 học sinh tham gia, chuyên đề K9 có 300 học sinh tham gia, chuyên Chủ tịch Hồ Chí Minh với mùa xuân đất nước thu hút 150 em học sinh đăng kí thi kể chuyện 100% học sinh toàn trườnggia hoạt động trải nghiệm.Sau 03 năm áp dụng (2017- 2018, 2018 -2019, 2019 -2020) chất lượng giáo dục nâng cao rõ rệt: HSG cấp tỉnh tăng thêm 02 giải nhì, xếp loại học lực tăng 0,56% , thi THQG tăng 0,6% so với năm học trước - Dạy học kiến thức: Cùng hoạt động học trải nghiệm, liên môn: học sinh tích hợp kiến thức nhiều mơn: Lịch sử, Ngữ văn, địa lí, Giáo dục cơng dân Học sinh hiểu kiến thức lịch sử dân tộc thời Trần, thời Lê sơ, 1945 -1969, kiến thức tác giả tiêu biểu thời Trần, tác giả Nguyễn Trãi, Trương Hán Siêu, Hồ Chí Minh, đóng góp tác giả với nghiệp văn học dân tộc; công lao người anh hunfd nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc;đặc biệt thấy phẩm chất cao quý, công lao to lớn bác Hồ với nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước - Giáo dục kĩ năng: hoạt động trải nghiệm buộc học sinh phải tìm hiểu tư liệu tự xây dựng chương trình Học sinh học khơng phải để đối phó với thi cử mà học để thực hành, để trải nghiệm, ứng dụng Vì thơng qua hoạt động trải nghiệm, dạy học tích hợp, chúng tơi nhận thấy nhiều học sinh bộc lộ rõ lực, sở trường mình: em tự phân nhóm, tự bầu nhóm trưởng, tự chọn đề tài sau nhóm tự tìm tư liệu lịch sử, đời, nghiệp tác giả văn học mẩu chuyện Bác Hồ ghi chép lại qua trang sách, báo xưa Các em tự dàn dựng chương trình, quay phim, chụp ảnh thiết kế Powerpoint Giáo viên gợi ý, định hướng, hướng dẫn giám sát, bổ sung giúp học sinh hoàn thiện phần trình diễn đội Tổ chức báo cáo kết học tập, trải nghiệm học sinh phát huy lực, sở trường Trongchương trình này, nhận thấy em say mê, hào hứng Rất nhiều em thể tốt kĩ giao tiếp, thuyết trình, kĩ sử dụng Tiếng Việt, kĩ soạn thảo văn bản, kĩ dàn dựng kịch bản, biên đạo trình diễn sân khấu, tự tin giao tiếp, khả ứng dụng công nghệ thông tin tốt… Qua tiết học trải nghiệm, học sinh thực phát huy tính tích cực chủ động em skkn - Giáo dục phẩm chất: Tìm hiểu lịch sử dân tộc, di sản văn hóa giáo dục em biết trân trọng lịch sử dân tộc mình, tự hào đất nước sản sinh bao anh tài việc đấu tranh bảo vệ xây dựng văn hóa, văn học nước nhà ý thức vai trị mình, hệ việc giữ gìn xây dựng đất nước; Tìm hiểu đời nghiệp Bác để khơi dậy hệ trẻ tình u, niềm tự hào dân tộc, tự hào Bác có ý thức học tập làm theo gương tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh (Đức tính cần cù, chăm chỉ, yêu lao động, yêu nước, yêu đồng bào, lối sống giản dị, tiết kiệm, ý chí nghị lực, tinh thần kiên cường bất khuất, sống có lí tưởng, sẵn sàng có mặt tổ quốc cần…) =>Như hoạt động học đạt hai mục đích: dạy học kiến thức khoa học giáo dục kĩ phẩm chất cho học sinh b, Với giáo viên: - Tổ chức học tập trải nghiệm, liên môn, giáo viên vừa đảm bảo kiến thức chun mơn vừa tích hợp kiến thức liên mơn Lịch sử, Địa lí, GDCD, Ngữ văn.Rút ngắn thời gian dạy học vừa khơi hứng thú học tập, dễ phát lực HS, nâng cao chất lượng dạy học giáo dục - Nâng cao hiệu phối kết hợp làm việc giáo viên - Dạy học trải nghiệm giáo viên người cung cấp lí thuyết cho học sinh mà người hướng dẫn học sinh gắn lí thuyết với thực tiễn Từ tạo cho học sinh hứng thú, niềm đam mê u thích mơn học Giáo viên người giao giảng đạo đức mà để học sinh tự trải nghiệm, tự nhận thức, từ học sinh có học sâu sắc thấm thía - Chuyên đề hội đồng chí giáo viên nghiên cứu, thảo luận, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm việc thiết kế giảng cho phù hợp với đối tượng mục đích dạy học, giáo dục - Từ chuyên đề trường thu hút 95% học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm, 100 HS trường Hoa Lư A tham gia thi “Tuổi trẻ học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” năm 2019 Bộ Giáo dục, TW Đoàn Ban Tuyên Giáo phối hợp phát động có em Nguyễn Thị Phương Nhâm đạt giải tư vòng sơ khảo skkn -> Từ góp phần thực tốt đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học, đổi phương pháp kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh giai đoạn c, Với phụ huynh học sinh:thấy rõ hiệu học tập em qua phong thái tự tin, thái độ say mê, chất lượng học tập từ đặt niềm tin vào thầy cô nhà trường Điều kiện khả áp dụng a, Điều kiện áp dụng: + Về phía học sinh: Các em cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo mình, tránh học chay, học vẹt, thụ động Vì học trải nghiệm, sáng tạo, học sinh phải tự lấy tư liệu thực tế, tự quay phim, chụp ảnh thiết kế Powerpoint nên em phải biết sử dụng thiết bị cần thiết (máy tính, máy quay phim, chụp ảnh điện thoại di động thông minh) + Về phía giáo viên: Giáo viên phải thực khơi dậy hứng thú, say mê học tập chuyển giao nhiệm vụ học tập cho học sinh giáo viên xây dựng kế hoạch giảng dạy phù hợp với đối tượng mục tiêu giáo dục + Về phía tổ nhóm chun mơn: Tích cực đổi hình thức sinh hoạt tổ nhóm chun mơn theo hướng nghiên cứu dạy, mạnh dạn giao việc cho giáo viên, trọng đến việc đổi phương pháp dạy- học b, Khả áp dụng: - Trên thực tế, sáng kiến áp dụng thành công tổ chức chuyên đề trải nghiệm khu di tích : Cơn Sơn, khu di tích Bạch Đằng Giang, Khu di tích K9, chuyên đề dược bậc phụ huynh học sinh ủng hộ nhiệt tình học sinh cảm thấy hào hứng Chuyên đề : “Hồ Chí Minh với quê hương đất nước” trường THPT Hoa Lư A hai hình thức tích hợp liên mơn học tập trải nghiệm sáng tạo Chuyên đề quý vị khách mời đánh giá cao đăng phương tiện truyền thông như: Báo giáo dục Ninh Bình, phát chương trình tin Đài truyền hình Ninh Bình - Đề tài sáng kiến chúng tơi áp dụng rộng rãi với giáo viên nhiều cấp học Đặc biệt sáng kiến phù hợp với tiết học trải nghiệm, ngoại khóa +Về mặt nội dung: Sáng kiến khả thi với tiết dạy học trải nghiệm, tích hợp mơn ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, GDCD cấp Trung học 10 skkn với cường quốc năm châu Bác Hồ dặn Có lẽ, chẳng cần phải tham gia vào chiến tranh dân tộc chúng em phần hiểu gian khổ thiếu thốn vật chất tinh thần hệ cha anh trước; họ tình nguyện hy sinh tuổi xuân, hy sinh mạng sống để đất nước sống, hy sinh hệ mai sau xa vời vợi; họ làm nên đất nước Em phần hiểu mà Nguyễn Khoa Điềm muốn gửi gắm thơ Đất Nước: “Có người gái, trai Trong bốn ngàn lớp người giống ta lứa tuổi Họ sống chết Giản dị bình tâm Khơng nhớ mặt đặt tên Nhưng họ làm Đất Nước.” Những hệ cha anh hy sinh cách thầm lặng dù không nhớ mặt đặt tên công lao họ thật to lớn phủ nhận Được sinh thời bình, học sinh chúng em khơng câng phải thể lịng u nước mãnh liệt mát hệ cha anh; dựng nước khó giữ nước lại khó Mỗi học sinh chúng em cần phải ý thức trách nhiệm thân với vận mệnh quốc gia dân tộc Đại diện cho tầng lớp nhân dân, bà Bùi Thị Thanh - Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam cho rằng: “Lịng u nước chân khơng song hành chủ nghĩa cực đoan, không đồng nghĩa với hành động q khích Lịng u nước thể cách đắn, tỉnh táo sáng suốt nguồn lực quan trọng để củng cố, tăng cường thêm sức mạnh cho khối đại đoàn kết tồn dân tộc Người dân Việt Nam với tình cảm u nước đừng để lịng u nước bị kẻ xấu lợi dụng”. Quả vậy, chân lí đắn để thể lịng u nước ý thức cộng đồng thời đại Trước xa, Di chúc, Bác mong mỏi: “ đời đời giáo dục tinh thần yêu nước cho nhân dân ta”.Với ý nghĩa này, học rút từ lịng u nước khơng góp phần giáo dục, củng cố, kết nối truyền thống yêu nước nhân dân Việt Nam anh hùng xuyên suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước mà cịn làm cho tình u mãnh liệt hơn, kiên trung dù có biến cố gì, nhân dân ta thấm nhuần đạo đức cao thượng nhân loại, tức yêu nước nghĩa, tức kẻ thù thất bại muốn lợi dụng lòng yêu nước nhân dân 71 skkn ta.Yêu nước giúp toàn dân xây dựng khối đại đoàn kết để phát triển đất nước; sẵn sàng đương đầu khó khăn, thách thức bên lẫn bên Yêu nước gắn với yêu đồng bào phấn đấu phát triển kinh tế - xã hội lợi ích cộng đồng Yêu nước có trách nhiệm bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc; sống nghĩa tình với nhau, xứng với hai chữ “đồng bào”; Yêu nước góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Cùng với lòng yêu nước ý thức trách nhiệm thân, chúng em ý thức việc học tập làm theo gương Bác Bác của chúng ta là một người vĩ đại, được nhân dân ta và bạn bè quốc tế kính trọng, cuộc đời, sự nghiệp của người rất bình dị, gần gũi với mọi người dân Việt Nam và nhân loại tiến bộ toàn thế giới; nên học làm theo Bác từ điều bình dị Khơng học nhiều, học Khơng học lúc, học từ từ dù biết học làm theo Bác không đơn giản Có vơ vàn điều cần học từ Bác, song điều quan trọng cần phải học tinh thần tiết kiệm Bác Bác người coi trọng tiết kiệm, không tiết kiệm tiền bạc mà cần phải tiết kiệm thời gian công sức Phong cách sinh hoạt giản dị, cao, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhân dân Việt nam nhân dân giới ngưỡng mộ, tác giả nước viết rằng: Cuộc sống giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh gần gũi với nhân dân đặc trưng cho tình yêu đất nước Con Người trở thành huyền thoại sống đời thường mình.Những yếu tố góp phần làm nên huyền thoại việc bình thường nhất.Trong năm kháng chiến chống thực dân Pháp, Bác Hồ sống làm việc chiến khu Việt Bắc, Người luôn giữ nếp sống giản dị bạch Đất nước giải phóng, hịa bình lập lại,trở Thủ đơ, Chủ tịch nước Bác giữ nếp sống Là Chủ tịch Nước Bác nhà sàn nhỏ, mặc đồ gụ nhẹ nhàng dân dã, thấy Bác mặc kaki, đôi dép cao su từ kháng chiến.Bác ăn đạm giữ vị quê hương Nghệ An: dưa, cà, cá kho đường khô Mỗi tuần Bác nhịn ăn chiều thứ năm Không hỏi Bác sao, anh em đoán Bác muốn đồng cam cộng khổ với nhân dân lao động sống khó khăn.Bữa sáng Bác ăn cháo phở Buổi trưa Bác ăn hai miệng bát cơm với dưa vài cà để vào đĩa Một đĩa thịt nhỏ xào bát canh chua Khi dọn mâm mời Bác thường phải để thêm bát thừa Vào ăn Bác dự liệu ăn không hết Bác san canh sang bát để sau người khác dùng Ăn xong tự Bác xếp lại đĩa to, đĩa con, bát to, bát con, để gọn mâm, đậy lồng 72 skkn bàn lại Đồng chí phục vụ cịn việc bê mâm Bữa cơm chiều tương tự bữa cơm trưa Ý thức trách nhiệm thân, học tập làm theo gương đạo đức Bác điệu quý chúng em đúc kết chuyến trải nghiệm thực tế Lăng Bác 73 skkn BÀI THU HOẠCH CHUYẾN ĐI THAM QUAN HỌC TẬP THỰC TẾ TẠI KHU DI TÍCH K9 –ĐÁ CHÔNG Họ tên: Nguyễn Thị Mai Anh Lớp: 12A - Trường THPT Hoa Lư A “Bác Hồ- người tình u thiết tha lịng dân trái tim nhân loại” Lời hát trẻo, thiết tha cất lên từ tận sâu trái tim người Việt Nam nhắc Bác- vị cha già kính yêu dân tộc Nếu so sánh nghiệp đấu tranh chống xâm lăng, bảo vệ Tổ quốc kéo dài suốt 30 năm dân tộc chuyến tàu đại dương đầy phong ba bão tố Bác Hồ người thuyền trưởng tài ba, sáng suốt đưa tàu vượt qua mn trùng sóng gió, cập bến vinh quang Mặc dù Người xa đời, nghiệp gương đạo đức Người trở thành Và miền quê đất nước Người sống làm việc trở thành địa danh lịch sử, văn hố Việt Nam Khu Di tích K9 nằm bên bờ sơng Đà, thuộc Đá Chơng, huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội địa danh lịch sử, văn hố Đây di tích đặc biệt gắn liền với Chủ tịch Hồ Chí Minh kể từ Người sống đến Người qua đời Chính thế, thầy trị trường THPT Hoa Lư A tổ chức chuyến tham quan học tập bổ ích đầy ý nghĩa khu di tích lịch sử K9- Đá Chông K9 Nằm núi U Rồng thuộc dãy Tản Viên, Đá Chông mang vẻ đẹp nguyên sơ tĩnh mịch với hàng thông xù xì, vạm vỡ, kim vi vút bốn mùa Xen kẽ lồi gỗ lớn rộng có hàng trăm, hàng ngàn năm tuổi, địa Trung ương Hồ Chủ Tịch thuộc địa phận Đá Chơng (Ba Vì, tỉnh Hà Tây cũ thuộc thành phố Hà Nội) cách trung tâm Thủ đô Hà Nội khoảng 70km Đây khu vực độ cao chừng 250m, diện tích rộng 234 Xưa kia, khu đồi thông yên tĩnh, xen kẽ với loài gỗ lớn, tán rộng tạo thành khu rừng nguyên sinh đầy sức quyến rũ Trên đồi có tảng đá to đứng lơ nhơ, sắc nhọn mũi chông, mác nên gọi Đá Chông Truyền thuyết kể lại bãi chông chà, dấu tích trận chiến dội Sơn Tinh Thuỷ Tinh thời tiền sử Theo trí tưởng tượng dân gian, khu vực mang dáng dấp rồng, đầu cúi xuống uống nước sông Đà, U Rồng đỉnh cao khu đồi Địa danh có đặc điểm kỳ lạ sơng Đà chảy qua Lai Châu Hồ Bình, chảy xuôi qua đằng Khê Thượng, đến đột ngột chuyển dòng ngược hướng Bắc, tạo thành khúc gầy, đến ngã ba Bạch Hạc (Việt Trì) gặp sơng Hồng, sông Thao để chầu Đền Hùng, đất Tổ Trong “Diễn ca Thánh Tản Viên – Sơn Tinh” có đoạn viết: “Chúng thủy giai Đơng tẩu Đà giang độc Bắc lưu” Vùng đất có kiện đặc biệt để sau trở thành địa danh lịch sử Đó vào tháng 5/1957, lần kiểm tra Trung đoàn 36, Sư đoàn 308 diễn tập bên sông Đà, buổi trưa, Hồ Chủ Tịch nghỉ ăn cơm khu đồi Đá Chơng Người nhận linh khí núi hình sơng vùng đất Dãy Tản Viên Sơn phía Đơng, dãy Thiết Sơn phía Tây lại thêm Đà giang độc đáo liền kề, xét theo phong 74 skkn thủy thật đắc địa cho việc dựng Người trao đổi với đồng chí đoàn muốn chọn nơi làm khu Trung ương, đề phòng đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại không quân miền Bắc Khi khu Đá Chơng bắt đầu hình thành, Cục Doanh trại xây dựng nhà hệ thống hầm hào, công xung quanh từ năm 1960 gọi tên công trường K9 Ngôi nhà tầng thiết kế theo kiểu nhà sàn, nhà quen thuộc Chủ tịch Hồ Chí Minh Hà Nội Vì ngơi nhà cịn gọi với tên thân mật "Nhà sàn" Nhà gắn biển "Nhà làm việc Chủ tịch Hồ Chí Minh từ 1960 đến 1969" Trước nhà làm việc Bác có hai vàng anh tỏa cành vươn xanh biếc Đó hai lưu niệm Anh hùng vũ trụ Liên Xô Giécman Titốp phu nhân Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai, bà Đặng Dĩnh Siêu, trồng đến thăm Bác Trong năm Mỹ đánh phá Hà Nội tỉnh miền Bắc, Hồ chủ tịch trung ương nhiều lần lên K9 làm việc nghỉ ngơi Khu có khu vực: Khu A dành cho Bộ Chính trị họp tiếp khách; khu B dành cho đồng chí lãnh đạo nghỉ; khu C dành cho đồng chí bảo vệ phục vụ Những kỷ vật phòng bếp từ phin pha caphê tới khay đựng đồ ăn, dao ăn, bát đũa gìn giữ cẩn thận khơng có thay đổi nhiều so với trước Căn bếp liền với phòng ăn rộng 25m2 gồm có bếp gang, phía đối diện khu nấu bàn chế biến thức ăn có vịi nước, chậu rửa Tất tường khu bếp ốp gach men trắng Phòng Hồ chủ tịch bố trí đồ dùng giản dị quen thuộc có đệm cỏ đồng bào Thái (Sơn La) Khi đến làm việc nghỉ ngơi đây, người đứng đầu đất nước thường dặn anh em phục vụ: Việt Nam ta vốn có truyền thống hiếu khách, tôn trọng bạn bè nên thứ tốt, đồ dùng nên dành cho khách Trong khuôn viên nhà sàn có phịng khách bố trí đặt giống Căn phịng ăn rộng 17m2, có bố trí bàn ăn cho người giá để chậu nước, khăn lau, phục vụ khách rửa tay trước sau ăn Tại phòng này, năm 1961, Hồ chủ tịch tiếp bà Đặng Dĩnh Siêu (Phu nhân Thủ tướng Trung Quốc Chu Ân Lai) năm 1962 đón tiếp Anh hùng vũ trụ Liên Xô G.Titop Từ "nhà sàn" xuống đồi, bậc chiếu nghỉ trải sỏi cuội (có 81 bậc) Con đường làm thời điểm với nhà tầng, Hồ chủ tịch yêu cầu đổ sỏi cho mát anh em định lát gạch Nhìn Người lần leo dốc rèn luyện thân thể anh em tự đặt tên cho đường "Đường rèn luyện sức khoẻ" Cách đường khơng xa cịn có bãi đỗ cho máy bay trực thăng Khi Bác qua đời (2/9/1969), Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương định chọn Khu Đá Chông (K9) để xây dựng thêm cơng trình "Ngơi nhà kính", "Hầm ngầm" phục vụ nhiệm vụ giữ gìn thi hài Bác nơi bảo đảm yếu tố: yên tĩnh, bí mật, thuận tiện giao thơng Nhà kính chuyên gia y tế Liên Xô sử dụng năm chiến tranh (1969 - 1975) để thực nhiệm vụ giúp đỡ Việt Nam giữ gìn lâu dài thi thể Hồ chủ tịch 75 skkn Khu di tích Đá Chông K9 mật danh K9 đổi thành K84 Khi Bác vào cõi vĩnh hằng, nơi ướp bảo quản thi hài Bác Viện quân y 108, sở gọi K75 A Hội trường Ba Đình nơi tổ chức lễ viếng Bác từ ngày tới 9/9/1969 gọi K75 B Tới đưa Bác lên yên nghỉ Khu di tích Đá Chơng gọi K84 (tức K75 + K9 = K84) Trong năm chiến tranh chống Mỹ cứu nước, thi hài Bác giữ gìn bảo quản ba lần với tổng thời gian năm tháng 19 ngày Khu nhà kính, bảo vệ, che chở an toàn cho thi hài Bác năm chiến tranh, bên ngồi có đề biển “Nơi giữ gìn thi hài Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1969 - 1975” Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh trực tiếp gắn Từ ngày 24/12/1969, thi hài Hồ chủ tịch chuyển từ Hà Nội lên K Khu Đá Chông bước vào giai đoạn thực nhiệm vụ đặc biệt "Giữ yên giấc ngủ Người" Trong thời gian giữ gìn thi hài Bác đây, nhiều lần đồng chí Bộ Chính trị Trung ương Cục miền Nam công tác lên thăm viếng Người Ngày 18/7/1975, thi hài Hồ chủ tịch di chuyển cơng trình Lăng Người Ba Đình lịch sử Trong khu di tích có xe: xe UAZ cứu thương biển số FH-1468, xe Zin 157 biển số 470-189 xe Páp biển số 31-162 "người bạn chiến đấu" thân thuộc cán bộ, chiến sĩ Đoàn 69 (đơn vị tiền thân Bộ Tư lệnh bảo vệ Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh) di chuyển thi hài Hồ chủ tịch lần vượt qua địa hình thời tiết, bảo đảm an tồn tuyệt đối Sau cơng trình phục vụ việc bảo quản thi hài Người điều kiện nghiêm ngặt hoàn tất, mật danh K9 đổi thành K84 Năm 1970, sau tập kích khơng qn Mỹ khu vực Sơn Tây, để đề phòng K84 bị lộ, thi hài Bác chuyển cơng trình A75 Hà Nội Từ trận lũ lịch sử đe dọa vỡ đê lũ lớn Hà Nội năm sau đó, Đá Chơng lại chọn làm nơi cho Người an giấc Từ năm 1972-1975, thêm ba lần thi hài Bác chuyển tới bí mật khác lại trở K84 K9 - Đá Chơng địa điểm Bác Hồ chọn làm vị trí để dựng khu Trung ương thời chiến Nhiều lần Bác Hồ đồng chí Bộ Chính trị làm việc K9 Đây nơi chọn để gìn giữ thi hài Bác năm chiến tranh Đây nơi tiếp nối mạch nguồn lịch sử – văn hố thời đại Hồ Chí Minh Địa danh Đá Chông nằm nơi bắt nguồn, nơi tiếp nối mạch nguồn lịch sử – văn hoá, thời Hùng Vương Đứng núi tổ Ba Vì ta thấy Đền Thượng, Đền Trung, Đền Hạ, phóng xa tầm mắt phía Bắc miền trung du đất tổ Vua Hùng, phía sau đồng Bắc Bộ, Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến Trên vùng đất địa linh nhân kiệt có huyền thoại, tồn nhiều di khảo cổ, di tích lịch sử – văn hố Chắc chắn vùng đất chứa đựng trầm tích lịch sử – văn hoá đặc biệt, mà linh cảm đặc biệt mà Bác phát để lại dấu ấn Khu Di tích 76 skkn K9, thể dấu ấn người có đạo đức, phong cách sống giản dị, thân nhà văn hố Hồ Chí Minh với tư tưởng “con người sống hoà hợp với thiên nhiên” Chuyến tham quan trải nghiệm ngắn ngủi để lại nhiều cảm xúc sâu sắc lòng người Xin mượn lời thơ Phạm Phương Thảo để thể cảm xúc ấy: KỶ NIỆM VỚI K9! Hôm sáng mùa Thu Chúng ghé Chiến khu Bác Hồ K9 cảnh đẹp mơ Ghi bao kỷ niệm Bác Hồ nơi Sông ôm núi, thác tựa mây Cảm thương đứng lặng hàng bên đường Nhè nhẹ bước, lòng vấn vương Nghẹn ngào nghe kể gương Người Xa xa núi Tản mây trôi Quanh co uốn khúc sông Đà nơi Quên kỷ niệm vơi đầy Ra lưu luyến buổi quân dân Chuyến tới K9- Đá Chơng có ý nghĩa giáo dục sâu sắc truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” thấm nhuần tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; hiểu rõ đời, nghiệp nhân cách vĩ đại Người Đồng thời giúp cho hệ trẻ có nhận thức đắn lịch sử, góp phần bồi đắp thêm tinh thần yêu nước, lịng tự hào, tự tơn dân tộc, từ cá nhân tự đặt cho việc làm cụ thể để học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.  77 skkn BÀI THU HOẠCH CHUYẾN ĐI THAM QUAN HỌC TẬP THỰC TẾ TẠI KHU DI TÍCH K9 –ĐÁ CHƠNG Họ tên: Nguyễn Mai Hương Lớp: 12C - Trường THPT Hoa Lư “Vinh quang thay K9! Suốt bao năm đón Bác Lẫm liệt thay Đá Chông! Những mác ngang trời hùng vĩ”         (Giáo sư Vũ Khiêu) Một ngày đầu tháng mười hai năm học 2019-2020, học sinh trường THPT Hoa Lư A đến thăm quan học tập nơi Thắp nén hương thơm thành kính dâng lên Bác, lòng học sinh trào dâng cảm xúc nhớ Người Cuộc đời nghiệp Người gắn liền với kiện lịch sử trọng đại dân tộc ta kỷ XX Những miền quê đất nước Người sống làm việc trở thành địa danh lịch sử văn hóa Việt Nam Khu Di tích K9 -  Đá Chông địa danh lịch sử văn hóa đó.  Đồi Đá Chơng nằm khu rừng nguyên sinh thuộc quần thể núi Ba Vì, xã Bất Bạt - huyện Ba Vì, có độ cao 150 m so với mực nước biển, địa giáp gianh ba tỉnh Hồ Bình, Phú Thọ Hà Tây Vào năm 50 Thế kỷ XX, nơi phong cảnh “sơn thuỷ hữu tình” có mật danh K9 Và ngày gọi Khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh K9- Đá Chơng (gọi tắt Di tích K9) Sau năm 1954, miền Bắc hoàn tồn giải phóng với tầm nhìn chiến lược thiên tài, Bác Trung ương Đản nhận định đế quốc Mỹ định mở rộng chiến tranh miền Bắc, tìm nơi sơ tán có chiến tranh việc vơ cần thiết Từ cuối năm 1956, Bác giao nhiệm vụ cho Ty Công an Sơn Tây khảo sát số địa điểm để báo cáo với Bác Tháng 5/1957, lần Bác đến thăm Trung đoàn binh 88 thuộc Sư đoàn 308 Trung đoàn pháo binh 63 đơn vị đội thiết giáp diễn tập bên sơng Đà, Bác đồng chí dừng chân, ăn cơm đồi Nhận thấy nơi có nhiều điểm thuận lợi địa hình, thời tiết, giao thơng: có rừng cây, có núi, có sơng, thuận tiện giao thơng, gần Thủ đơ…, Bác trao đổi với đồng chí đi, ngỏ ý muốn chọn nơi Trung ương, đề phịng chiến tranh mở rộng miền Bắc Năm 1958, Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí Nguyễn Lương Bằng đến khảo sát lại khu vực Sau chuyến khảo sát đó, đến năm 1958, Khu làm việc Trung ương Đá Chông khởi công xây dựng Khu có khu: khu A dành cho Bộ Chính trị họp tiếp khách; Khu B dành cho đồng chí lãnh đạo nghỉ; khu C dành cho đồng chí bảo vệ phục vụ Căn phịng ăn rộng 17m2, có bố trí bàn ăn cho người giá để chậu nước, khăn lau phục vụ khách rửa tay trước sau ăn Phòng Hồ chủ tịch bố trí đồ dùng giản dị quen thuộc đệm cỏ đồng bào Thái (Sơn La) Khi đến làm việc nghỉ ngơi đây, Bác thường dặn anh em phục vụ: Việt Nam ta vốn có truyền thống 78 skkn hiếu khách, tôn trọng bạn bè nên thứ tốt, đồ dùng nên dành cho khách Từ “nhà sàn” xuống đồi có 81 bậc chiếu nghỉ trải sỏi cuội Dụng ý Bác dùng sỏi cuội lát đường vừa mát, vừa chống rêu lại bảo vệ (phát người đột nhập qua âm tiếng sỏi bước chân) vừa có tác dụng rèn luyện sức khoẻ Con đường sỏi đủ rộng cho người đi, thuận tiện cho việc trò chuyện, trao đổi cơng việc Mỗi nhìn Người leo dốc rèn luyện thân thể, anh em tự đặt tên cho đường :Đường rèn luyện sức khoẻ” Trong năm 1960- 1969, nơi này, Bác Hồ đồng chí Bộ Chính trị có lần họp bàn, định vấn đề quan trọng đất nước, tiếp đoàn khách quốc tế (ngày 13/3/1961 tiếp Bà Đặng Dĩnh Siêu, phu nhân cố Thủ tướng Trung quốc Chu Ân Lai ngày 23/2/1962 tiếp Anh hùng vũ trụ Liên Xô Giéc man Ti tốp) nhiều lần Bác lên nghỉ Sinh thời, vào ngày Tết hay sinh nhật, để tránh chúc tụng người, Bác đồng chí phục vụ lại với Đá Chông Bác dành thời gian thăm hỏi cán nhân dân địa phương, anh em phục vụ cuốc đất, trồng rau, tăng gia sản xuất Chính thế, ngơi nhà Bác làm việc Đá Chơng cịn người đặt tên “Ngơi nhà Cần Kiệm”… Bác thân hoà đồng người với thiên nhiên Khi xây dựng nhà, làm đường sá khu K9, Người yêu cầu giữ lại tất trồng lấy gỗ, nhà, đường sá làm khoảng đất trống khơng có trồng Các loại trồng nơi thường xuyên Người nhìn thấy vú sữa, xoài miền Nam thân yêu hoa râm bụt quê nhà Con đường rải sỏi bậc thang Bác dạo rèn luyện sức khoẻ, bãi đá Chông, bậc đá đường dẫn xuống sơng, hịn non bộ…, tất cịn lưu giữ thuở Bởi lẽ bảo tồn nguyên vẹn di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh K9 bảo tồn khơng gian thiêng liêng, không gian thể tư tưởng, đạo đức, phong cách Bác Khi Bác Hồ qua đời ngày 2-9-1969, Bộ Chính trị Quân ủy Trung ương định chọn khu Đá Chông, bảo đảm yếu tố: n tĩnh, bí mật, thuận tiện giao thơng để xây dựng thêm cơng trình “Ngơi nhà kính”, “Hầm ngầm” phục vụ nhiệm vụ giữ gìn thi hài Bác 79 skkn Từ ngày 24-12-1969 thi hài Bác di chuyển từ Hà Nội lên, Khu Đá Chông bước vào giai đoạn thực nhiệm vụ đặc biệt: “Giữ yên giấc ngủ Người” Trong thời gian giữ gìn thi hài Bác đây, nhiều lần đồng chí Bộ Chính trị Trung ương Cục miền Nam công tác lên thăm viếng Người Ngày 18-7-1975, thi hài Bác di chuyển cơng trình Lăng Người Ba Đình lịch sử Từ đến nay, cơng trình K84 trở thành nơi dự phịng Nơi mang đậm dấu ấn người có đạo đức, phong cách sống giản dị, thân nhà văn hóa Hồ Chí Minh với tư tưởng “con người sống hòa hợp với thiên nhiên” Đi qua cơng trình Khu di tích, chúng em lại hiểu thêm học lịch sử đầy ý nghĩa, vừa giản dị, vừa sâu sắc gắn liền với Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại đồng thời khơng khỏi bồi hồi xúc động; thấy tư tưởng, tầm nhìn chiến lược Chủ tịch Hồ Chí Minh quân sự, quốc phòng nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN Trong suốt thời kỳ đế quốc Mỹ mở rộng chiến tranh không quân phá hoại miền Bắc, khu vực lân cận bị Mỹ ném bom Đá Chông chịu bom Điều khẳng định vị trí đặc biệt nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh lựa chọn lúc sinh thời, Người qua đời, Bộ Chính trị Trung ương Đảng định nơi giữ gìn lâu dài, bảo vệ tuyệt đối an toàn thi hài Bác năm cuối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Qua lời giới thiệu truyền cảm cán em hiểu thêm di sản Người để lại nơi đạo đức, tác phong, lối sống cao đẹp, giản dị, cảnh quan thiên nhiên Người chăm sóc gìn giữ Vì cần phải phát huy ý nghĩa trị, văn hố khu di tích lịch sử để góp phần thực thắng lợi vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, giáo dục truyền thống yêu nước tự hào dân tộc cho hệ hệ trẻ Buổi tham quan di tích Đá Chơng-K9 thực học thực tế trải nghiệm khơng có sách so sánh Qua đây, hiểu biết nhiều khu di tích lịch sử Đá Chơng-K9; hiểu đời, nghiệp Bác Hồ kính yêu cơng việc mà Trung ương Đảng thực gìn giữ thi hài Bác suốt năm tháng chiến tranh Với thân em, chuyến viếng thăm Khu Di tích K9 - Đá Chơng khơi gợi mạnh mẽ em bạn bè trang lứa tinh thần thi đua, học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh   Thời gian trôi nhanh, ngày nguồn qua, cịn đọng lại tâm trí em cảm xúc đặc biệt Giữa “Bát ngát trời xanh mây trắng, nghe Bác gọi thân thương” Vâng, với K9, với nơi gắn bó với Người, lịng em với tất bạn đồng hành thêm nhớ Bác Việc tự giác học tập làm theo gương đạo đức Bác danh dự, nghĩa vụ trách nhiệm thiêng liêng chúng em 80 skkn Xin kết lại dòng cảm xúc hai câu thơ tiếng nhà thơ Tố Hữu: “Yêu Bác, lòng ta sáng Xin nguyện Người vươn tới Vững muôn dải Trường Sơn ” 81 skkn IV PHỤ LỤC 4: PHẦN BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ Vòng sơ khảo: thi kể chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh Vịng 2: chung kết- ngày hội văn hóa 82 skkn - Hình ảnh khách mời Ban giám khảo - Màn chào hỏi đội thi 83 skkn - Phần thi tìm hiểu kiến thức đội - Phần kể chuyện theo chủ đề đội thi 84 skkn MỤC LỤC STT Tên đề mục Trang Nhóm tác giả sáng kiến Tên sáng kiến lĩnh vực áp dụng Nội dung a Các giải pháp b Tính mới, tính sáng tạo giải pháp Hiệu xã hội đạt Điều kiện khả áp dụng 10 Danh sách người tham gia áp dụng sáng kiến 12 Phụ lục 14 10 Phụ lục 40 11 Phụ lục 45 12 Phụ lục 81 85 skkn ... gương tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh" hoạt động quan trọng phong trào Học tập làm theo gương tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh nhằm tuyên truyền sâu rộng học sinh tư tưởng đạo. .. thị thẩm mĩ, đặc biệt giáo dục em lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, lịng kính u biết ơn Đảng, Bác Hồ, học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Bác… Vì phương pháp dạy học thuyết trình khơng... 95% học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm, 100 HS trường Hoa Lư A tham gia thi “Tuổi trẻ học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh? ?? năm 2019 Bộ Giáo dục, TW Đoàn Ban Tuyên Giáo

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w