1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn chuyên đề sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học trong giảng dạy địa lí ở trường thcs

19 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 365,85 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRƯỜNG THCS TÂY SƠN THỰC HIỆN NHÓM SỬ ĐỊA 1 skkn CHUYÊN ĐỀ SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS I/ Đặt vấn đề Địa lí l[.]

TRƯỜNG THCS TÂY SƠN THỰC HIỆN :NHÓM SỬ ĐỊA skkn CHUYÊN ĐỀ: SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS I/ Đặt vấn đề: Địa lí mơn học cung cấp cho học sinh kiến thức bản, cần thiết Trái Đất hoạt động người bình diện quốc gia quốc tế, làm sở cho hình thành giới quan khoa học; giáo dục tư tưởng tình cảm đắn; đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ hành động, ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội, phù hợp với yêu cầu đất nước xu thời đại Cùng với môn học khác, mơn Địa lí góp phần bồi dưỡng cho học sinh ý thức trách nhiệm, lòng ham hiểu biết khoa học, tình yêu thiên nhiên, người đất nước Theo đó, mục tiêu mơn Địa lí trọng đến việc hình thành rèn luyện cho học sinh lực cần thiết người lao động Để đạt mục tiêu cần phương pháp dạy học cách phù hợp tương xứng *Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực hiện giáo viên quan tâm thực Bởi phương pháp khơng ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV – HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải skkn vấn đề phức hợp Những định hướng chung, tổng quát đổi phương pháp dạy học môn học thuộc chương trình giáo dục định hướng phát triển lực là: *Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin, ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư *Có thể chọn lựa cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thù môn học để thực Tuy nhiên dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo nguyên tắc “Học sinh tự hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với tổ chức, hướng dẫn GV” *Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học: Tuỳ theo mục tiêu, nội dung, đối tượng điều kiện cụ thể mà có hình thức tổ chức thích hợp học cá nhân, học nhóm; học lớp, học lớp Cần chuẩn bị tốt phương pháp thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học *Cần sử dụng đủ hiệu thiết bị dạy học môn học tối thiểu qui định Có thể sử dụng đồ dùng dạy học tự làm xét thấy cần thiết với nội dung học phù hợp với đối tượng học sinh Tích cực vận dụng cơng nghệ thơng tin dạy học skkn Khi chương trình sách giáo khoa đổi mới, tất yếu phương pháp dạy học mơn phải đổi theo Do đó, phương pháp dạy học Địa lí theo định hướng mới, sách giáo khoa không buộc học sinh phải “mới” cách học mà buộc giáo viên phải “mới” cách dạy Theo đó, giáo viên cần đầu tư nhiều thời gian trí tuệ dạy, vừa để làm rõ nội dung kiến thức ẩn chứa kênh hình, kênh chữ, tìm cách thức phương pháp nhằm hướng dẫn cho học sinh cách tự khai thác lĩnh hội kiến thức Bên cạnh việc ý phát triển học sinh kĩ môn (kĩ làm việc với thiết bị dạy học, nguồn tư liệu địa lí ) việc rèn luyện kĩ làm việc độc lập, làm việc nhóm, kĩ trình bày, giải vấn đề quan trọng đặc biệt phát triển kỹ tư Làm để nâng cao hiệu lên lớp môn địa lí? Điều ln ln suy nghĩ gắn bó với nghề dạy học Trong trình thực đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực người học có nhiều phương pháp Mỗi phương pháp có ưu điểm riêng Người giáo viên dạy phải linh hoạt việc lựa chọn để có phương pháp thích hợp giảng Vậy ngành dạy học nói chung mơn Địa lí nói riêng, kết hợp phương pháp dạy học để có hiệu cao nhất? Từ mong muốn tham khảo tài liệu phương pháp dạy học địa lí để kết hợp phương pháp dạy học địa lí gợi ý để giáo viên tham khảo, vận skkn dụng bàn luận lần sinh hoạt chun mơn để việc dạy học có kết tốt II Thực trạng vấn đề: - Xác định khó khăn, vướng mắc cần giải quyết: Có thể nói khó khăn lớn tiết học địa lí thời gian 45 phút giáo viên phải rèn luyện cho học sinh nhiều kĩ kĩ đọc đồ, kĩ đọc phân tích bảng số liệu, kĩ phân tích mối liên hệ địa lí, kĩ tóm tắt văn bản…để phát kiến thức địa lí Do vậy, tiết học, giáo viên cần phải quan tâm kiên trì rèn luyện cho học sinh Việc sử dụng phương pháp dạy học đơn điệu dễ gây cho học sinh nhàm chán sử dụng phối hợp phương pháp dạy học khác gây hứng thú học tập cho học sinh Để thực nhiệm vụ dạy học thường có phương pháp dạy học đặc trưng, chẳng hạn hình thành kiến thức thường phải sử dụng phương pháp quan sát, hỏi đáp, truyền đạt việc củng cố kiến thức phương pháp thực hành, đóng vai lại mang lại hiệu quả, hình thành kĩ cho học sinh phương pháp dạy học hiệu lại dạy học giải vấn đề, điều tra, thảo luận Vì để thực tốt nhiệm vụ, mục tiêu dạy học khác ta cần phải sử dụng phối hợp nhiều phương pháp dạy học skkn Việc sử dung phối hợp nhiều phương pháp dạy học khác dễ đảm bảo thực thời lượng theo chương trình quy định Vì tìm vướng mắc, khó khăn để tháo gỡ giải vấn đề thân thực nghiệm số biện pháp nhằm khắc phục tồn tại, khó khăn việc sử dụng kết hợp phương pháp dạy học hợp lí học để phát kiến thức địa lí Mỗi học khác có phương pháp dạy học khác để giúp học sinh bước rèn luyện tất kĩ địa lí đồng thời khai thác kiến thức địa lí Và chuyên đề sinh hoat cụm trường Nguyễn Huệ PGD định nâng cấp mở rộng thêm,bản thân tâm đắc nên tìm hiểu tìm thêm giải pháp để làm phong phú viêc sử dụng kết hợp phương pháp giảng day địa lí trường THCS III/ Giải vấn đề: Có thể cho rằng, đổi phương pháp giảng dạy thay đổi từ cách giảng dạy cách giảng dạy khác mà sử dụng phương pháp dạy để tạo học có hiệu Tự thân phương pháp giảng dạy chẳng có ý nghĩa khơng vận dụng cách lúc, nơi mức Đổi phương pháp dạy phải gắn liền với cách học học sinh, giáo viên đơn phương đổi mà không để ý học sinh học đổi khơng thành cơng Quan điểm đổi PPDH khơng có nghĩa từ bỏ hồn toàn PPDH truyền thống mà phải biết vận dụng skkn cách linh hoạt, sáng tạo phương pháp q trình dạy học nhằm đạt mục đích cao mà giáo viên đề          Chúng ta hướng tới PPDH tích cực, nghĩa vận dụng PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Dạy học tích cực kết hợp linh hoạt nhiều PPDH phù hợp với nội dung, trình độ nhận thức học sinh điều kiện thực tế để đạt mục tiêu học Mỗi phương pháp có ưu điểm hạn chế nó, khơng có PPDH tối ưu Dạy học tích cực địi hỏi cần có kết hợp lý thuyết với thực hành tăng cường liên hệ với thực tiễn sống Tuy nhiên, việc vận dụng PPDH đạt hiệu cao hay thấp tuỳ thuộc vào tài sư phạm khả sáng tạo giáo viên Trong phương pháp giảng dạy địa lí theo định hướng phát huy tính tích cực người học nay, phương pháp mà giáo viên hay sử dụng là: đồ tư duy, thảo luận nhóm khai thác kiến thức từ kênh hình,phương pháp sử dụng đồ,phương pháp đàm thoại gợi mở, tổ chức trị chơi Sau đây, tơi nêu số phướng pháp mà giáo viên kết hợp với tiết dạy nhằm phát huy hiệu học mà học sinh người làm chủ tri thức để thầy cô bàn bạc Trong chuyên đề hôm nay, áp dụng kết hợp phương pháp giảng dạy học cụ thể Đó 35 “VÙNG ĐỒNG BẰNG SƠNG CỬU LONG” skkn Phương pháp giảng giải: Là phương pháp giáo viên dùng lời để giải thích kiện, tượng địa lí Phương pháp giảng giải thường kết hợp với phương tiện trực quan tranh ảnh, đồ, biểu đồ, để minh họa cho lời giải thích, giải thích giáo viên đưa số liệu, kiện, tượng địa lí sau tìm ngun nhân rút kết luận Ví dụ: Trong phần1 giáo viên hỏi : “Em có biết vùng có tên gọi Vùng đồng sông Cửu Long?” Sau k hi học sinh phát biểu, GV dùng H35.1 giải thích: Cửu Long đoạn cuối sông Mê Công chảy lãnh thổ Việt Nam theo hai dòng lớn sông Tiền sông Hậu, đổ biển Đông qua cửa nên gọi sông Cửu long Trên đồ Việt nam khơng có sơng Cửu long mà thấy tên dịng chảy sơng Tiền sông hậu hiểu ước lệ sông Cửu Long Hay dạy : Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ Sau yêu cầu học sinh xác định vị trí tiếp giáp vùng giáo viên đặt câu hỏi: “Vị trí địa lí của vùng có ý nghĩa phát triển kinh tế – xã hội ?” Khi học sinh phát biểu xong, giáo viên sử dụng hình 35.1 kết hợp giải thích: + Vị trí cực nam đất nước  khí hậu cận xích đạo nhiệt độ mưa lớn thuận lợi trồng lúa nước + Gần Đông Nam Bộ _ vùng kinh tế động + Ba mặt giáp biển  nguồn hải sản dồi Thuận lợi cho phát triển kinh tế biển, đất liên skkn + Phía Bắc giáp Cam pu chia  thuận lợi giao lưu kinh tế-văn hóa nước sơng Mê Kơng Giao lưu kinh tế-văn hóa với vùng nước nước khu vực Bằng cách dùng lược đồ kết hợp với phương pháp giảng giải, tin em khơng biết mà cịn hiểu khắc sâu kiến thức Phương pháp thảo luận nhóm phương pháp nhiều giáo viên quan tâm Như biết, ưu điểm phương pháp học sinh trao đổi với để giải vấn đề rèn cho học sinh kĩ giao tiếp, làm chủ thân….Tuy nhiên hạn chế phương pháp vấn đề thời gian tiết học Do lúc cho học sinh thảo luận mà phải lựa chọn vấn đề khó, cần phải có hợp sức nhiều người Hiện hoạt động nhóm có nhiều ưu điểm bật, giúp học sinh phát huy tối đa tính chủ động, tích cực học.Thực tế, hoạt động nhóm tổ chức tốt giải nhiều vấn đề học, học tập có chất lượng, rèn kĩ nói, viết cho học sinh Khi cho học sinh hoạt động theo nhóm, tùy theo mà giáo viên phân nhóm nhỏ, lớn để thu hút học sinh giải vấn đề có hiệu Ví dụ: Khi dạy phần 2,3 ,tùy theo nội dung lớn, nhỏ mà giáo viên chia nhóm lớn, nhỏ khác nhau: skkn Ở phần 2, GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung lớn là: “Xem hình 35.1 hình 35.2 kênh chữ mục II-SGK nêu mạnh khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên vùng Đồng sơng Cửu Long? Qua rút nhận xét ĐKTN&TNTN mạnh phát triển ngành kinh tế vùng?” Với nội dung này,GV phân nhóm lớn từ 5-6 em Có em hồn thành yêu cầu thời gian ngắn Ở phần 3, sau phân tích tìm hiểu đặc điểm dân cư vùng ĐBSCL, giáo viên yêu cầu HS cho biết : “Đặc điểm dân cư, xã hội vùng ĐBSCL có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế- xã hội?” Với nội dung giáo viên chia nhóm với số lượng thành viên hơn, 2-3 học sinh Qua đó, học sinh học tập theo nhóm khơng phát huy tính tích cực, tự giác, khả chủ động, sáng tạo hoạt động nhận thức học sinh, tạo điều kiện để người tham gia, chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau, chuẩn bị cho lao động  phân công hợp tác cộng đồng mà qua cách học nhiều kĩ xã hội hình thành phát triển  3.Phương pháp sử dụng đồ: Như chúng biết :Bản đồ phương tiện trực quan, nguồn tri thức địa lí quan trọng Về mặt kiến thức, đồ có khả phản ánh phân bố quan hệ đối tượng địa lí bề mặt trái đất cách cụ thể 10 skkn Về mặt phương pháp, đồ coi phương tiện trực quan giúp học sinh khai thác, củng cố kiến thức phát triển tư q trình học địa lí Để khai thác tri thức đồ trước hết học sinh phải hiểu đồ, đọc đồ, nghĩa phải nắm kiến thức lí thuyết đồ, sở có kĩ làm việc với đồ Budanôp, nhà địa lí Nga nói “Trong giảng dạy địa lí trước hết phải dùng đồ Vì đồ giống khung cốt mà tất tri thức địa lí dựa vào Đưa tri thức địa lí vào nhớ dễ dàng, đồng thời việc dùng đồ địa lí dẫn đến liên hệ có hệ thống”.   Phải sử dụng đồ theo quan niệm coi nguồn cung cấp kiến thức quan trọng, không sử dụng đồ theo cách coi phương tiện minh hoạ cho kiến thức Vì vậy, soạn bài, lên lớp, GV phải vào yêu cầu học, vào  đồ mà đưa hệ thống câu hỏi, tập để giúp HS rèn luyện kĩ sử dụng đồ khai thác kiến thức từ đồ nhiều hình thức khác tìm vị trí đối tượng địa lí đồ, đo tính khoảng cách dựa vào đồ, dựa vào đồ trình bày giải thích số đối tượng địa lí, "đi du lịch" đồ, trò chơi dựa vào đồ… Ví dụ: Trong “ Vùng đồng song Cửu Long”, giáo viên sử dụng đồ phần phần 2: 11 skkn + Ở phần 1, GV sử dụng đồ H.35 cho học sinh xác định ranh giới vị trí tiếp giáp vùng Khơng vậy, cịn cung cấp cho học sinh kiến thức quan trọng ý nghĩa vị trí địa lí vùng + Ở phần 2, đồ H.35 không cho học sinh xác định vị trí số nguồn tài nguyên vùng mà cịn thơng qua đó, giúp học sinh thấy mạnh vùng sản xuất lương thực, thực phẩm Sử dụng phương pháp này chắc rèn cho học sinh kĩ đọc hiểu đồ, hiểu bẳn chất đối tượng địa lí 4.Phương pháp đàm đàm thoại gợi mở: phương pháp giáo viên khéo léo đặt hệ thống câu hỏi để học sinh trả lời nhằm gợi mở cho học sinh sáng tỏ vấn đề mới; tự khai phá tri thức tái tài liệu học kinh nghiệm tích lũy sống, nhằm giúp học sinh củng cố, mở rộng, đào sâu , tổng kết, hệ thống hóa tri thức tiếp thu nhằm mục đích kiểm tra, đánh giá giúp học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá việc lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo trình dạy học Như yêu cầu HS : - Dựa bảng 35.1, nhận xét tình hình dân cư xă hội ĐBSCL ? Chỉ tiêu cao nước? Ý nghĩa? + Chỉ tiêu thấp nước? Ý nghĩa? Qua giúp HS thấy khó khăn vùng trình độ dân trí cịn thấp 5.Phương pháp giải vấn đề 12 skkn Phương pháp dạy học phát giải vấn đề giúp HS vừa nắm kiến thức mới, vừa nắm phương pháp tới kiến thức đó, lại vừa phát triển tư tích cực, độc lập sáng tạo có tiềm vận dụng tri thức vào  tình mới, chuẩn bị lực thích ứng với đời sống xã hội, phát  kịp thời giải hợp lí vấn đề nẩy sinh  Phương pháp dạy học phát giải vấn đề phương pháp dạy học  đặt trước học sinh vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn đã biết, đưa HS vào tình có vấn đề, kích thích họ tự học, chủ động có nhu cầu mong muốn giải vấn đề Mấu chốt phương pháp dạy học phát và giải vấn đề tạo tình có vấn đề phù hợp với trình độ nhận  thức HS Nội dung câu hỏi phải thật kích thích, gây hứng thú nhận thức học sinh Trong nhiều trường hợp, câu hỏi gắn với vấn đề thực tế gần gũi, thường lôi hứng thú học sinh nhiều Câu hỏi phải vừa sức học sinh Các em giải được, hiểu cách giải dựa vào việc huy động vốn tri thức sẵn có hoạt động tư Trong câu hỏi nên hàm chứa phương hướng giải vấn đề, tạo điều kiện làm xuất giả thuyết tạo điều kiện tìm đường giải     Ví dụ: Ở cuối phần 2, sau tìm hiểu khó khăn thiên nhiên vùng ĐBSCL, GV nêu: Thiên nhiên vùng ĐBSCL nhiều khó khăn, theo em, cần phải làm để khắc phục khó khăn thiên nhiên ĐBSCL gây ra? 13 skkn Hay Việc cải tạo đất mặn, đất phèn ĐBSCL có ý nghĩa gì? Với câu hỏi này, tin rằng, học sinh hứng thú, vận dụng hiểu biết thân giải vấn đề, làm chủ tri thức phương pháp thực hành, gắn liền thực tiễn với dạy Bài giảng môn Địa lý không học kiến thức rèn luyện kỹ năng, giáo dục tư tưởng mà học đời sống Một giảng Địa lý chứa đựng thực tế định đời sống Để giúp học sinh khắc sâu kiến thức, phát huy tính chủ động tích cực tư em, phải lồng vào học chất nóng thực tế sinh động từ giúp học sinh hiểu chân lý sống Việc liên hệ thực tế giúp học sinh có nhìn khách quan nhận thức đắn diễn biến tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội diễn ra, giảng không xa rời thực tế người giáo viên không né tránh thật 14 skkn vấn đề, học sinh mổ xẻ phân tích đến thống cách giải đắn vấn đề, có nhận định chung hướng phát triển lên tương lai nhờ giảng mang tính thời sâu sắc Qua việc gắn kết thực tế học sinh hiểu trình phát triển kinh tế xã hội nước từ khứ, tại, tương lai, thuận lợi cần phát huy, khó khăn cần khắc phục Từ thực tế sinh động, học ó thể truyền vào tâm hồn học sinh tình cảm sâu đậm lịng u quê hương đất nước, tinh thần sẵn sàng bảo vệ Tổ Quốc tính kiên trì vượt khó Đối tượng tiếp thu học Địa lý lớp học sinh trung học phổ thông, lớn lên hiếu động Các em có nhiều cảm nhận am hiểu vấn đề thời nước giới Tuy hàng ngày truy cập thông tin 15 skkn mạng thơn tin cần thiết mức độ xác nhiều luồng thơng tin lưu giữ nhớ học sinh khơng nhiều Vì vậy, giáo viên u cầu học sinh liên hệ thực tế khâu kiểm tra q trình thu nhập thơng tin, đánh giá tính chuyên cần thái độ học tập học sinh Ví dụ: Sau cho học sinh nêu giải pháp khắc phục khó khăn thiên nhiên gây cho đồng sông Cửu Long, giáo viên liên hệ thực tế cho học sinh thấy thực trạng hậu mùa khơ ĐBSCL năm 2016 Từ định hướng cho học sinh giải pháp hạn chế khó khăn vùng 6.Trò chơi địa lý Trò chơi địa lý dạy học trường THCS trò chơi học tập, có tác dụng mở rộng củng cố hiểu biết kiến thức, rèn luyện kỹ địa lý học sinh.  Ngồi ra, trị chơi địa lý cịn có vai trị tạo hứng thú học tập, niềm tin tình cảm của học sinh nâng cao Và em học sinh, môn Địa lý trở nên sinh động, gần gũi, thiết thực hơn, xây dựng bầu khơng khí vui tươi, sống động, thu hút tất người cùng tham gia, giúp em u thích mơn Địa lý hơn.  Ví dụ: Ở phần củng cố GV cho học sinh chơi trị chơi: có câu hỏi, học sinh 16 skkn chọn câu hỏi trả lời Nếu HS trả lời nhận quà từ bạn GV Các quà nhiều hình thức, tràn pháo tay, bút hay điểm mười Nhưng qua đó, em vừa ơn lại kiến thức, vừa tạo hứng thú học tập môn IV.Kết luận Mục tiêu đổi PPDH để nâng cao chất lượng giáo dục, góp phần hình thành phát triển tồn diện về: đức, trí, văn, thể, mỹ cho học sinh Hiện GD-ĐT nước nhà có bước chuyển rõ rệt sau ba năm thực vận động hai không với bốn nội dung Chúng ta cố gắng để xây dựng cho môi trường sư phạm thật lành, thân thiện nhà giáo phấn đấu để trở thành gương đạo đức, tự học sáng tạo Trên đường phát triển đất nước, đổi GD-ĐT để đáp ứng với yêu cầu thời kỳ CNH-HĐH chắn không thể  thiếu đổi sáng tạo phương pháp phương tiện trình dạy học thầy, giáo Vì trách nhiệm lương tâm nghề nghiệp Các phương pháp dạy học biệt lập tồn lí thuyết, hay nói cách khác chúng tồn mặt lí luận, cịn thực tiễn dạy học, phương pháp dạy học khác phối hợp, đan xen vào khó tách biệt Do đó, để dạy tốt mơn địa lí người giáo viên cần phải lựa chọn phương pháp phù hợp cụ thể cho học để phát huy tính tích cực học sinh nhằm khơi dậy, rèn luyện phát triển khả nghĩ làm cách tự chủ, động, 17 skkn sáng tạo, có lực giải vấn đề Nếu làm vậy, chắn có hiệu tốt Cách dạy học thực khơng khơng khó nhiều giáo viên lại không thường xuyên vận dụng Đây vài kinh nghiệm nhỏ q trình giảng dạy địa lí, chắn khơng tránh khỏi sai sót, mong góp ý chân thành thầy cô đồng nghiệp Đại Sơn ngày 06/02/2018 Thực Nhóm Sử Địa 18 skkn 19 skkn ...CHUYÊN ĐỀ: SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRONG GIẢNG DẠY ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THCS I/ Đặt vấn đề: Địa lí mơn học cung cấp cho học sinh kiến thức bản, cần thiết... giải pháp để làm phong phú viêc sử dụng kết hợp phương pháp giảng day địa lí trường THCS III/ Giải vấn đề: Có thể cho rằng, đổi phương pháp giảng dạy thay đổi từ cách giảng dạy cách giảng dạy. .. riêng, kết hợp phương pháp dạy học để có hiệu cao nhất? Từ mong muốn tham khảo tài liệu phương pháp dạy học địa lí để kết hợp phương pháp dạy học địa lí gợi ý để giáo viên tham khảo, vận skkn dụng

Ngày đăng: 09/02/2023, 13:57

w