ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THỊ MAI ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CHẤP HÀNH VIÊN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄNTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - LÊ THỊ MAI ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CHẤP HÀNH VIÊN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄNTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Hà Nội, năm 2021 Luan van VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - LÊ THỊ MAI ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CHẤP HÀNH VIÊN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ TỪ THỰC TIỄNTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN ANH HÙNG Hà Nội, năm 2021 Luan van Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thi hành án dân hoạt động thực hiện quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm hiệu lực thực tế của bản án, quyết định dân của Tòa án, quyết định của Trọng tài thương mại của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh bằng biện pháp pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân Nhà nước, góp phần bảo đảm tính nghiêm minh của pháp ḷt pháp chế xã hợi chủ nghĩa góp phần giữ vững ổn định trị - xã hợi, tăng cường hiệu lực, hiệu quả của bộ máy nhà nước Điều 106 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 khẳng định: “Bản án, định Tòa án nhân dân có hiệu lực pháp luật phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiêm chỉnh chấp hành” Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án quy định tại Điều 19 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 Điều 23 Luật Tố tụng Hành năm 2015 quy định: Bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật phải thi hành phải quan, tổ chức, cá nhân tơn trọng; quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải nghiêm chỉnh chấp hành Trong phạm vi, quyền hạn của mình, Tòa án quan tổ chức giao nhiệm vụ thi hành bản án, quyết định của Tòa án phải nghiêm chỉnh thi hành chịu trách nhiệm trước pháp luật về thực hiện nhiệm vụ Nhận thức tầm quan trọng của cơng tác THADS, từ thực hiện đường lối đổi mới đến nay, Đảng ta đề nhiều chủ trương, sách về THADS, Nghị qút Hợi nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII (1995) về Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trọng tâm cải cách mợt buớc nền hành chính; Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (1997) về Chiến lược cán bợ thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Nghị quyết số 08/NQTW ngày 02/01/2002 của Bợ Chính trị về Mợt số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; Nghị quyết Hợi nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (2004) Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bợ Chính trị về Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; Nghị quyết số 49/NQ-TW Luan van ngày 02/6/2005 của Bợ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Kết luận số 92-KL/TW ngày 12/3/2014 của Bợ Chính trị kết ḷn về vViệc tiếp tục thực hiện Nghị qút số 49/NQ-TW, ngày 02/6/2005 của Bợ Chính trị khóa IX về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Kế thừa nhiều quy định của Pháp lệnh Thi hành án dân năm 2004 văn bản hướng dẫn có liên quan thực tiễn kiểm nghiệm pháp điển hóa thành quy định của Luật, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án dân năm 2014 còn sửa đổi bổ sung thêm nhiều quy định mới Thực hiện Luật Thi hành án dân 2008, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án dân năm 2014, Chính phủ ban hành Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự, Nghị định số 33/2020/NĐ-CP ngày 17/3/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự, Nghị định số 08/2020/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2020 về Tổ chức hoạt động của Thừa phát lại, Chỉ thị số 40/CT-TTg ngày 02 tháng 11 năm 2020 về tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động bán đấu giá tài sản Sau 10 năm triển khai thực hiện Luật Thi hành án dân 2008, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án dân năm 2014 cho thấy, thực trạng công tác thi hành án dân nước ta năm qua, bên cạnh kết quả đạt được, tổ chức thi hành án còn mợt số tờn tại số việc chưa có điều kiện thi hành án còn nhiều, việc vi phạm trình tự, thủ tục thi hành án của Chấp hành viên còn nhiều; hiện tượng tiêu cực, vô tâm, vi phạm đạo đức nghề nghiệp Chấp hành viên, nghĩa vụ Chấp hành viên lạm dụng quyền hạn theo quy định của pháp luật của một số Chấp hành viên công chức thi hành án còn xảy một số nơi, gây xúc cho người dân Về mặt thể chế, một số quy định của pháp luật về thi hành án chưa tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho Chấp hành viên chủ động tổ chức thi hành bản án, quyết định dân theo quy định Vị trí, vai trò của Chấp hành viên THADS một nội dung thiếu trước yêu cầu cải cách tư pháp hiện Do vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu Luan van về địa vị pháp lý Chấp hành viên THADS mợt u cầu cần thiết góp phần thực hiện thành công yêu cầu cải cách tư pháp nước ta hiện Việc nghiên cứu có ý nghĩa cả về lý luận thực tiễn Bởi góp phần vào việc làm rõ cố lý luận về địa vị pháp lý Chấp hành viên THADS, góp phần quan trọng vào việc hồn thiện quy định pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Chấp hành viên, nhằm định hướng hoạt động của Chấp hành viên, đáp ứng yêu cầu của cải cách tư pháp hiện Với lý đó, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Địa vị pháp lý Chấp hành viên thi hành án dân từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Thông qua đề tài này, muốn làm rõ vị trí, vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn của Chấp hành viên THADS (từ thực tiễn Thành phố Hờ Chí Minh), từ đó, đề xuất mợt số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật về Chấp hành viên THADS, nâng cao hiệu quả công tác THADS Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Theo thống kê khơng đầy đủ có mợt số cơng trình nghiên cứu về địa vị pháp lý Chấp hành viên THADS, kể đến mợt số cơng trình nghiên cứu như: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bợ:“Đề án kiện tồn mơ hình tổ chức đội ngũ cán thi hành án để thực có hiệu Luật thi hành án dân năm 2008”, mã số 2010-8219 PGS.TS Nguyễn Văn Luyện, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân làm chủ nhiệm đề tài; Đề án cấp Bợ: “Khảo sát khoa học quy trình, thủ tục thi hành án có tài sản thi hành bất động sản giải pháp nhằm đảm bảo tính thống cho quy trình này” bà Đinh Thị Mai Phương làm chủ nhiệm Luận án tiến sỹ luật học tại Học viện Chính trị Hành quốc gia Hờ Chí Minh của tác giả Nguyễn Thanh Thủy, năm 2008 với đề tài Hoàn thiện pháp luật thi hành án dân Việt Nam nay; Luận văn thạc sỹ luật học tại Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hờ Chí Minh của tác giả Đặng Đình Quyền, năm 2012, với đề tài Năng lực Chấp hành viên thi hành án dân Việt Nam; Luận văn thạc sỹ luật học tại tại Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hờ Chí Minh của tác giả Nguyễn Thị Phíp, năm 2009, với đề tài Hồn thiện địa vị pháp lý Chấp hành viên thi hành án dân Việt Nam; Ngồi ra, cịn có tài liệu tham khảo khác như: Giáo trình mơn Luật Thi hành án dân Luan van của trường Đại học Ḷt Hà Nợi; Giáo trình Kỹ Thi hành án dân (phần chung phần nghiệp vụ thi hành án) của Học viện Tư pháp; Bình luận Luật Thi hành án dân của Thạc sỹ, Chấp hành viên Hồng Thị Thanh Hoa, Giảng viên Hờ Quân Chính, Học viện Tư pháp, Thạc sỹ Nguyễn Văn Nghĩa, Nhà xuất bản Tư pháp năm 2019 Các công trình nghiên cứu nghiên cứu, luận giải khía cạnh định về vai trị, nhiệm vụ, quyền hạn nhiệm vụ của Chấp hành viên THADS, song chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu về địa vị pháp lý của Chấp hành viên THADS từ thực tiễn một địa phương cụ thể Mặt khác, đa số cơng trình nghiên cứu đều thực hiện trước có Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án dân Nay, theo Luật Thi hành án dân (sửa đổi, bổ sung năm 2014) nhiều quy định về địa vị pháp lý của Chấp hành viên có thay đổi đáng kể Luận văn Địa vị pháp lý Chấp hành viên thi hành án dân từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện sở quy định pháp luật có liên quan thời gian gần để phân tích, nghiên cứu, đánh giá về địa vị pháp lý Chấp hành viên THADS Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ vấn đề lý luận, nội dung quy định về hoạt động của Chấp hành viên theo luật Thi hành án dân tình hình thực tiễn áp dụng pháp luật về hoạt động của Chấp hành viên THADS Từ đưa mợt số giải pháp nhằm nâng cao địa vị pháp lý của Chấp hành viên theo hướng cải cách tư pháp Bợ Chính trị đề nghị quyết 08, 49 48 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận về địa vị pháp lý Chấp hành viên THADS - Nghiên cứu, phản ánh thực trạng địa vị pháp lý Chấp hành viên THADS từ thực tiễn Thành phố Hờ Chí Minh, tìm tờn tại, hạn chế, khó khăn, vướng mắc Luan van - Đề xuất, kiến nghị một số nội dung, giải pháp nhằm bảo đảm địa vị pháp lý Chấp hành viên THADS nói chung tại Thành phố Hờ Chí Minh nói riêng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài quy định của pháp luật THADS về địa vị pháp lý Chấp hành viên thực tiễn áp dụng quy định về hoạt động của Chấp hành viên THADS 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khơng gian: Tập trung nghiên cứu vị trí, vai trị, thẩm quyền, phạm vi hoạt động, chức năng, nhiệm vụ của Chấp viên THADS địa bàn Thành phố Hờ Chí Minh gờm: Cục Thi hành án dân Thành phố Hờ Chí Minh 22 Chi cục THADS quận, huyện, thành phố trực thuộc, không đề cập đến hoạt động của Chấp hành viên tại quan thi hành án dân tḥc Bợ Quốc phịng Phạm vi nghiên cứu thời gian: Từ Luật Thi hành án dân năm 2008 có hiệu lực cho đến nay, sửa đổi văn bản hướng dẫn thi hành Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận để thực hiện đề tài chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu sử dụng gồm: - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp áp dụng phần sở lý luận trình bày tại Chương của luận văn - Phương pháp thống kê, phân tích, khảo sát thực tế, so sánh sử dụng cho nội dung nêu tại Chương của luận văn - Phương pháp phân tích, tổng hợp quy nạp áp dụng tại Chương của luận văn Luận văn tham khảo kế thừa một số phương pháp tài liệu của Cục Thi hành án dân Thành phố Hờ Chí Minh từ năm 2017 đến Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp cho quan lập pháp lựa chọn giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý Chấp hành viên THADS, quy định về thủ tục tố thi hành án dân quy định liên quan đến trình tổ chức hành án của Chấp hành viên để việc tổ chức thi hành án của Luan van quan Thi hành án Tòa án khách quan, hiệu quả, tạo hành lang pháp lý vững cho Chấp hành viên thực hiện tổ chức thi hành án Bên cạnh đó, luận văn còn có ý nghĩa thực tiễn lớn cho người làm công tác thực tiễn mà cụ thể Chấp hành viên, giúp cho Chấp hành viên có nhận thức đắn về nhiệm vụ quyền hạn trách nhiệm của họ pháp luật quy định để từ áp dụng cho thống nhất, xác, tránh áp dụng tùy tiện Luận văn tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, học tập đối với công chức ngành THADS Trên sở nghiên cứu đề tài "Địa vị pháp lý Chấp hành viên THADS từ thực tiễn Thành phố Hờ chí Minh" ḷn văn làm rõ vấn đề lý luận về địa vị pháp lý của Chấp hành viên; nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật về hoạt động của Chấp hành viên THADS; tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định pháp luật về hoạt động của Chấp hành viên để thấy kết quả đạt chưa đạt được, tìm nguyên nhân Trên sở ḷn văn đưa mợt số giải pháp hoàn thiện nhằm hoàn thiện địa vị pháp lý của Chấp hành viên theo hướng cải cách tư pháp Bợ Chính trị đề Kết cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cấu gồm chương, sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận địa vị pháp lý Chấp hành viên THADS Chương 2: Thực trạng địa vị pháp lý Chấp hành viên THADS từ thực tiễn Thành phố Hờ Chí Minh Chương 3: Định hướng, giải pháp hoàn thiện địa vị pháp lý Chấp hành viên THADS Luan van Chương NHỮNG VẤN ĐẾ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CHẤP HÀNH VIÊN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, vị trí, vai trị Chấp hành viên 1.1.1 Quan niệm, lịch sử hình thành Chấp hành viên nước ta 1.1.1.1 Quan niệm Chấp hành viên Dưới góc độ thuật ngữ, cụm từ “thi hành án” Từ điển Luật học định nghĩa:“Thi hành án, giai đoạn kết thúc trình tự tố tụng, khâu cuối cùng kết thúc vụ án xét xử nhằm làm cho phán Tòa án định có hiệu lực pháp luật Vì vậy, án sau có hiệu lực thi hành phải thi hành nghiêm chỉnh” Dưới góc đợ sách pháp ḷt của Nhà nước ta, hoạt động thi hành án coi hoạt động tư pháp, cụ thể Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bợ Chính trị về Mợt số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới đề chủ trương tiếp tục cải cách, đổi mới tổ chức hoạt động quan tư pháp, nhấn mạnh:“Thành lập cảnh sát tư pháp sở tổ chức lực lượng có ngành công an để hỗ trợ công tác thi hành án hình sự, dân , khẩn trương ban hành Bộ luật Tố tụng Dân sự, Bộ luật Tố tụng Hình sự, Luật Thi hành án… làm sở pháp lý cho hoạt động quan tư pháp Ngoài ra, Nghị qút số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bợ Chính trị về Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020 nêu rõ: “Chuẩn bị điều kiện cán bộ, sở vật chất để giao cho Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thống quản lý công tác thi hành án Từng bước thực xã hội hóa, giao cho tổ chức quan nhà nước thực số công việc thi hành án… Xây dựng lực lượng cảnh sát hỗ trợ tư pháp chính quy, đáp ứng kịp thời cho hoạt động xét xử, thi hành án” Dưới góc đợ thực tiễn, Ḷt Thi hành án dân 2008 (sửa đổi, bổ sung năm 2014) vào thực tế cuộc sống theo quy định của Luật thì, hệ thống tổ chức thi hành án dân (trừ hệ thống tổ chức thi hành quân đội) tổ chức quản lý tập trung, thống theo hệ thống dọc từ Trung ương đến địa phương; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn, Chấp hành viên phải tuân theo pháp luật, chịu Luan van ... phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận về địa vị pháp lý Chấp hành viên THADS - Nghiên cứu, phản ánh thực trạng địa vị pháp lý Chấp hành viên THADS từ thực tiễn Thành phố Hờ Chí Minh, tìm tờn... đề tài "Địa vị pháp lý Chấp hành viên THADS từ thực tiễn Thành phố Hờ chí Minh" ḷn văn làm rõ vấn đề lý luận về địa vị pháp lý của Chấp hành viên; nghiên cứu thực trạng quy định pháp luật... pháp hoàn thi? ??n địa vị pháp lý Chấp hành viên THADS Luan van Chương NHỮNG VẤN ĐẾ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CHẤP HÀNH VIÊN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, vị trí, vai trị Chấp hành viên