Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 135 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
135
Dung lượng
2,51 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ============= NGUYỄN THỊ HẢI ĐIỂN CỐ, ĐIỂN TÍCH TRONG CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2021 Luan van VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ============= NGUYỄN THỊ HẢI ĐIỂN CỐ, ĐIỂN TÍCH TRONG CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY Ngành: NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 22 90 20 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ VĂN TẤN HÀ NỘI - 2021 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn nội dung số liệu luận văn tự nghiên cứu, khảo sát thực Kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Học viên Nguyễn Thị Hải Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN 10 1.1 Cơ sở lý thuyết 10 1.2 Điển cố, điển tích chương trình sách giáo khoa ngữ văn 27 Chương 2: NGUỒN GỐC VÀ CẤU TẠO ĐIỂN CỐ, ĐIỂN TÍCH TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 31 2.1 Nguồn gốc điển cố, điển tích 31 2.2 Cấu tạo điển cố, điển tích 40 Chương 3: CƠ CHẾ HÌNH THÀNH, SỰ BIẾN ĐỔI NGỮ NGHĨA VÀ VẤN ĐỀ HỌC TẬP, GIẢNG DẠY ĐIỂN CỐ, ĐIỂN TÍCH TRONG SGK NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 44 3.1 Cơ chế hình thành điển cố, điển tích 44 3.2 Biến đổi ngữ nghĩa điển cố điển tích 46 3.3 Vấn đề học tập giảng dạy điển cố, điển tích nhà trường phổ thơng 68 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ C Ĩ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 87 Luan van DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN GS Giáo sư PGS Phó Giáo sư TS Tiến sĩ tr trang CT Chương trình SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông Nxb Nhà xuất Luan van DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Số lượng điển cố, điển tích SGK Ngữ văn 7, 8, 9, 10, 11, 12 28 Bảng 2.1: Nguồn gốc điển cố, điển tích SGK Ngữ văn THCS THPT 31 Bảng 3.1: Số lượng học sinh giáo viên tham gia trả lời thực trạng học tập giảng dạy điển cố, điển tích .69 Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Xét phương diện ngơn ngữ học, điển cố, điển tích đơn vị ngơn ngữ học, có chức tổ hợp từ ngữ trong q trình tạo câu Điển cố, điển tích mang tính hàm súc cao có khả dung chứa nhiều ngữ nghĩa mà người đọc muốn tri nhận cần phải có vốn tri thức lịch sử, xã hội, văn hóa, văn học sâu rộng Vì vậy, từ xưa đến điển cố, điển tích ln mối quan tâm hàng đầu nhiều nhà nghiên cứu văn học ngôn ngữ học 1.2 Ở phương diện văn học, điển cố, điển tích vốn xem tượng độc đáo thi pháp văn học trung đại Bằng việc sử dụng điển cố, điển tích tác phẩm, tác giả tạo quy ước ngầm biện pháp tu từ nghệ thuật Người đọc muốn hiểu ý nghĩa lời văn, câu thơ, trước hết phải hiểu điển cố, điển tích bắt nguồn từ đâu, có ý nghĩa chúng có thay đổi ngữ nghĩa sử dụng văn cảnh Khi tiếp cận diễn ngơn thơ, văn có xuất điển cố, điển tích mà người đọc khơng rõ ngữ nghĩa khó để hiểu cách đầy đủ thấu đáo thông điệp tư tưởng diễn ngơn mang lại 1.3 Trong phân phối chương trình sách giáo khoa mơn Ngữ văn nhà trường phổ thông (bậc trung học sở trung học phổ thơng), thời lượng giảng dạy, trích giảng tác phẩm văn học trung đại chiếm tỉ lệ lớn với nhiều thể loại khác nhau, chí có số thể loại đánh giá khó tiếp cận giáo viên lẫn học sinh Các tác phẩm đoạn trích tác phẩm thuộc phận văn học trung đại sử dụng nhiều điển tích, điển cố Việc nghiên cứu điển cố, điển tích chương trình sách giáo khoa mơn Ngữ văn đối tượng, đặt tính hệ thống có ý nghĩa quan trọng, phục vụ đắc lực vào việc thẩm bình tác phẩm, trích đoạn giúp học sinh tiếp nhận tác phẩm cách đầy đủ tường tận hơn, không bị bỡ ngỡ khoảng cách xa lịch sử, văn hoá thời đại Với lí trên, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn vấn đề nghiên cứu: “Điển cố, điển tích chương trình sách giáo khoa Ngữ văn nhà trường phổ thông nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ chun ngành Ngơn ngữ học Luan van Tình hình nghiên cứu đề tài Điển cố điển tích loại hình ngơn ngữ đặc biệt Nó nằm ranh giới ngơn ngữ học văn học Vì vậy, từ xưa đến nay, điển cố điển tích nhà nghiên cứu văn học (cổ trung đại chủ yếu) nhà nghiên cứu ngôn ngữ học quan tâm Có thể khẳng định, nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu điển cố, điển tích phần đa viết dạng từ điển hay sách hướng dẫn tra cứu thông hiểu ngữ nghĩa khái quát Bên cạnh đó, có số báo khoa học, luận văn thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp đại học bàn đến một vài phương diện điển cố, điển tích tác phẩm văn học cụ thể Sau điểm ngắn gọn cơng trình nghiên cứu trước hai hướng bản: Thứ công trình nghiên cứu điển cố, điển tích dạng từ điển sách hướng dẫn tra cứu; Thứ hai cơng trình nghiên cứu trường hợp xuất điển cố, điển tích sáng tác tác giả văn học cụ thể 2.1 Các cơng trình nghiên cứu điển cố, điển tích dạng từ điển sách hướng dẫn tra cứu Như biết, hệ thống văn học thời cổ trung đại bị chịu chi phối sâu sắc, mạnh mẽ hệ tư tưởng trị - triết học mà trong chủ yếu tư tưởng Phật giáo, Nho giáo Lão giáo Khi sáng tác văn chương, tác giả cổ trung đại chịu ảnh hưởng sâu sắc lối viết “từ chương chích cú” Vì thế, tác phẩm họ thường xuất khơng điển cố, điển tích Đây lí khiến nhà nghiên cứu văn học bao đời đặc biệt quan tâm đến vấn đề giải nghĩa điển cố mục đích sử dụng điển cố văn học Dưới đây, xin dẫn vài công trình duới dạng từ điển, sách giải, giải thích… liên quan tới vấn đề điển cố, điển tích và mục đích sử dụng điển cố, điển tích văn học nói chung Trước hết cần nhắc đến hai cơng trình học giả Đào Duy Anh Từ điển Truyện Kiều [1], Hán Việt từ điển [3] Đây hai cơng trình có giá trị việc giúp bạn đọc tra cứu nguồn gốc ngữ nghĩa tồn điển cố, điển tích xuất “Truyện Kiều” Đại thi hào Nguyễn Dun tra cứu ngữ nghĩa hệ thống từ ngữ Hán Việt tiếng Việt đại Nhiều giải học giả Đào Duy Anh tiếp thu cơng trình có nội dung liên quan sau Luan van Cũng nhắc đến cơng trình khác Từ điển văn học Việt Nam từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX Lại Nguyên Ân Bùi Văn Trọng Cường [4]; Thành ngữ điển cố Trung Hoa Võ Ngọc Châu, tập [6], tập [7]; Từ điển điển cố văn học Nguyễn Thạch Giang Lữ Huy Nguyên chủ biên [23]; Từ điển văn học quốc âm Nguyễn Thạch Giang [2000]; Điển nghĩa văn học Nôm Việt Nam Nguyễn Thạch Giang [26]; Từ điển từ nguyên giải nghĩa Vũ Ngọc Khánh Nguyễn Thị Huế (41]; Điển cố văn học Đinh Gia Khánh [40]; Điển tích chọn lọc Mộng Bình Sơn [68]; Ngữ liệu văn học Đặng Đức Siêu [66]; Từ ngữ điển cố Trung Hoa Lưu Lực Sinh [67]; Điển tích văn học nhà trường nhóm tác giả Đinh Thái Hương, Chu Huy Nguyễn Hữu Sơn [35]; Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố Đoàn Ánh Loan [43]… Trong số cơng trình trên, để tra cứu nguồn gốc, ý nghĩa điển cố, điển tích phục vụ cho việc học học sinh việc giảng dạy giáo viên, đánh giá cao Lưu Lực Sinh, Đặng Đức Siêu, Vũ Ngọc Khánh – Nguyễn Thị Huế, Nguyễn Thạch Giang – Lữ Huy Nguyên, Đoàn Ánh Loan, Đinh Thái Hương – Chu Huy – Nguyễn Hữu Sơn, Đinh Gia Khánh Sau chúng tơi khái qt số thành cơng cơng trình kể Với thực tiễn phát triển văn học cổ trung đại Trung Hoa, “điển cố sử dụng rộng rãi Trong đó, thể văn biền ngẫu sử dụng nhiều điển cố nhất” [67, lời nói đầu], nhà nghiên cứu Lưu Lực Sinh lựa chọn 1000 điển cố thường gặp để đưa cách giải đơn giản, dễ hiểu bạn đọc Sách xếp theo trình tự a, b, c với cụm từ ngữ Hán điển dịch, hai tác giả Nguyễn Văn Thiệu Đào Duy Đạt dịch tương đối sát nghĩa Sau điển dẫn giải, giải tỉ mỉ nguồn gốc điển, kèm ý nghĩa Mục lục xếp khoa học, thuận tiện cho việc tra cứu bạn đọc, nguồn gốc điển Ví dụ điển “thanh bạch nhãn” (mắt xanh, mắt trắng) giải thích sau: “Tương truyền danh sĩ Dương Tịch thời Tam Quốc người phóng túng, khiến mắt từ màu xanh đổi thành mầu trắng ngược lại Khi mẹ ông mất, Kê Hỉ đến viếng, mắt ông đảo lên, lộ mầu trắng, tỏ rõ căm ghét Kê Hỉ buồn bã đành phải lui Em Kê Hỉ Kê Khang mang rượu ôm đàn đến, Nguyễn Tịch mừng nhìn ơng mắt xanh (con đen) Về sau, dùng “thanh nhãn” để biểu thị tơn trọng u thích người khác; dùng “bạch nhãn” để Luan van hiểu thị khinh bỉ căm giận đó” [67, tr.277] Điển “thanh bạch nhãn”, sau dịch chuyển vào văn học Việt Nam biến đổi mặt ngữ nghĩa Chúng đề cập đến nội dung Chương Luận văn Từ ngữ điển cố văn học nhóm tác giả Nguyễn Thạch Giang Lữ Huy Nguyên cơng trình đồ sộ, với dung lượng 1164 trang Sách trình bày khoa học, cơng phu tập trung chủ yếu vào việc giải thích nguồn gốc, cách hiểu điển cố văn học Nôm Việt Nam Chính thế, tồn phần dẫn dụ từ điển văn thơ ca viết chữ Nôm Sách tiện tra cứu đặc biệt giúp quan tâm nhiều việc điển cố xuất nhiều văn thơ chữ Nơm khác Ví dụ giải thích điển “mắt xanh”, nhóm tác giả Từ ngữ điển cố văn học dẫn ngắn gọn ý liên quan đến nhân vật Nguyễn Tịch “Nói mắt nhìn mà tỏ ý lịng, kính trọng biết phân biệt khinh trọng khác Nguyễn Tịch đời Tấn vừa lòng nhìn với đơi mắt xanh, khơng vừa lịng nhìn với đơi mắt trắng” [23, tr.617] Sau đó, nhóm tác giả dẫn đến bốn văn thơ chữ Nơm có dùng điển này: - Con mắt hịa xanh đầu dễ bạc, Lưng khôn uốn lộc nên từ (Quốc âm thi tập) - Cuộc tiên đơi đóa hoa đào, Riêng xiêm trắng dảo mắt xanh (Hoa Tiên truyện) - Chàng nghĩ mình, Họa riêng mắt xanh cho (Tây Sương) - Bấy lâu nghe tiếng má đào, Mắt xanh chẳng để vào có khơng (Truyện Kiều) Việc giải ngữ nghĩa điển cố kèm theo việc dẫn nhiều văn sử dụng điển giúp cho bạn đọc tiện tra cứu mở rộng Đây cơng trình từ điển điển cố, điển tích có giá trị tham khảo Cuốn Điển cố nghệ thuật sử dụng điển cố [43] tác giả Đoàn Ánh Loan cơng trình có giá trị tham khảo lớn Đây cơng trình nghiên cứu Luan van Luan van Mẫu 3: Kết điều tra thực trạng việc giảng dạy điển cố, điển tích giáo viên THCS Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Mẫu 4: Kết điều tra thực trạng việc giảng dạy điển cố, điển tích giáo viên THPT Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van Luan van ... CẤU TẠO ĐIỂN CỐ, ĐIỂN TÍCH TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THÔNG 31 2.1 Nguồn gốc điển cố, điển tích 31 2.2 Cấu tạo điển cố, điển tích 40 Chương 3:... VÀ CẤU TẠO ĐIỂN CỐ, ĐIỂN TÍCH TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN Ở NHÀ TRƯỜNG PHỔ THƠNG 2.1 Nguồn gốc điển cố, điển tích 2.1.1 Khái quát chung nguồn gốc điển cố, điển tích Về nguồn gốc điển cố, khảo... cố, điển tích; nguồn gốc điển cố, điển tích; - Hai là, thống kê phân loại xuất điển cố, điển tích chương trình sách giáo khoa Ngữ văn nhà trường phổ thông (bậc THCS THPT); - Ba là, phân tích