CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA XỬ PHẠT VI PHẠM VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ TỐ QUYÊN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QUẢNG CÁO NGOÀI TRỜI TỪ THỰC TIỄN THÀNH P[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGÔ TỐ QUYÊN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QUẢNG CÁO NGỒI TRỜI TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Hà Nội, năm 2021 Luan van VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - - NGÔ TỐ QUYÊN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QUẢNG CÁO NGỒI TRỜI TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HUỲNH VĂN THỚI Hà Nội, năm 2021 Luan van Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thị trường cạnh tranh đầy gay gắt khốc liệt quảng cáo đóng vai trị vơ quan trọng Mục đích quảng cáo để truyền tải thông điệp tới khách hàng Trong loại hình quảng cáo QCNT hình thức phổ biến Những năm gần hoạt động quảng cáo nói chung QCNT nước ta có bước phát triển mạnh mẽ, trở thành hoạt động thường xuyên doanh nghiệp nước thương nhân nước hoạt động Việt Nam Nhiều doanh nghiệp chuyên kinh doanh dịch vụ quảng cáo đời với hình thức, phương tiện hoạt động phong phú, tạo nên cạnh tranh sơi động Đó xu hướng tất yếu kinh tế xu hội nhập khu vực toàn cầu Để thúc đẩy xu hướng phát triển, đồng thời hạn chế mặt trái nó, tất yếu phải có can thiệp nhà nước vào hoạt động QCNT với định hướng cần thiết để hoạt động QCNT diễn khuôn khổ pháp luật Để đưa hoạt động quảng cáo nói chung QCNT nói riêng vào nề nếp pháp luật đóng vai trị quan trọng Nói cách khác, pháp luật quảng cáo sở bảo đảm cho hoạt động quảng cáo tiến hành hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Đáp ứng yêu cầu thực tế này, Quốc hội khóa XIII kỳ họp thứ thông qua LQC năm 2012 để thay cho Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001 Bên cạnh quy định tích cực pháp luật điều chỉnh vấn đề QCNT cịn nhiều bất cập, gây khó khăn cho hoạt động QLNN Nguyên nhân tình trạng tính hiệu lực hiệu hoạt động QLNN QCNT chưa cao Thêm vào đó, chủ thể tham gia vào hoạt động chưa hiểu biết hết quyền nghĩa vụ theo pháp luật, biết cố tình làm sai, từ dẫn đến nhiều hành vi vi phạm hai phía, đối tượng quản lý đối tượng chịu quản lý Mặt khác hệ thống pháp luật quảng cáo nói chung cịn thiếu chế bảo đảm thực thi, thiếu chế tài để buộc phải tuân thủ Các quy định pháp luật nhiều bất cập, chưa phù hợp với tình hình thực tiễn hoạt động QCNT diễn sôi động đời sống kinh tế - xã hội Luan van Từ thực tiễn cho thấy q trình tổ chức QLNN hoạt động QCNT nước ta diễn phức tạp theo chiều nhiều hướng khác mang lại kết khác Quá trình đặt nhiều vấn đề đòi hỏi phải nghiên cứu giải nhằm khẳng định vai trị vị trí QCNT tiến trình phát triển chung kinh tế đồng thời phải nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động QLNN QCNT, góp phần mang lại hiệu kinh tế xã hội thiết thực Như trình bày, QCNT hoạt động thiếu doanh nghiệp nhằm khai thác thị trường thúc đẩy kinh doanh Tuy nhiên, theo đánh giá ngành văn hóa TP.HCM hoạt động cịn tồn nhiều bất cập Đa số QCNT tồn tự phát, chưa có quy hoạch, khơng có hồ sơ quản lý chặt chẽ, tình trạng lấn chiếm vị trí, xen cối phổ biến [34, tr 26] Do hậu việc xây dựng chắp vá năm qua nên hệ thống QCNT TP.HCM chồng chéo, thiếu thống nhất, thiếu mỹ quan, có địa điểm khơng cịn phù hợp quy mơ vị trí, cần phải xếp lại cho hợp lý Sự phân bố khơng đồng đều, chủng loại cịn đơn điệu làm ảnh hưởng không nhỏ đến cảnh quan đô thị Khơng khó để nhận hạn chế người đường thấy phản cảm panô, áp phích treo sơ sài cao bên đường Ngoài ra, biển quảng cáo hết thời hạn qua thời điểm tuyên truyền lâu mà cịn phấp phới tung bay, chí rách, bạc phếch qua thời gian … chuyện Nhiều băng rôn, panô quảng cáo dựng lên với đủ kích thước, đặt vị trí cao thấp khác tạo nên nhếch nhác, chí an tồn Trong đó, theo quy định phương tiện QCNT phải có địa điểm, kiểu dáng, kích thước, chất liệu, số lượng phù hợp với quy hoạch quảng cáo phê duyệt… Từ thực tế với mong muốn góp phần hồn thiện hoạt động QLNN QCNT giai đoạn nay, học viên chọn đề tài: “Quản lý nhà nước quảng cáo trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” cho luận văn Luan van Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nhận thức tầm quan trọng QLNN quảng cáo nên có số cơng trình nghiên cứu khía cạnh khác quảng cáo thực trạng QLNN quảng cáo Cụ thể: * Về sách, giáo trình: Thứ nhất, sách Pháp luật quảng cáo tác giả Nguyễn Duy Dương, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, năm 2009 Cuốn sách phân tích mặt tích cực mặt khó khăn hạn chế hệ thống pháp luật Việt Nam quy định quảng cáo, qua đưa số kiến nghị đề xuất hoàn thiện pháp luật quảng cáo thời kỳ Thứ hai sách Đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển quảng cáo Việt Nam tác giả Phạm Hà Vân, Nxb Lao Động, năm 2012 Cuốn sách phân tích vấn đề liên quan đến phát triển nguồn nhân lực QLNN quảng cáo Việt Nam hai phương diện: cán bộ, công chức lực lượng lao động lĩnh vực quảng cáo * Về luận văn, luận án: Thứ nhất, luận văn “Tăng cường QLNN QCNT thành phố Đà Nẵng” tác giả Hà Văn Cường, năm 2005, Học viện Khoa học xã hội Viện Hàn Lâm, Hà Nội Luận văn xây dựng khung lý thuyết QLNN QCNT dựa đặc thù thành phố du lịch với khác biệt đặc thù vùng, tập quán kinh doanh khu vực Thứ hai, luận văn “QLNN quảng cáo Việt Nam giai đoạn thực trạng giải pháp phát triển” tác giả Ninh Thị Thu Hương, năm 2006, Trường Đại học luật Hà Nội Luận văn phân tích vấn đề lý luận quảng cáo QLNN hoạt động quảng cáo, nghiên cứu làm rõ mục đích đặc thù quảng cáo kinh tế văn hóa quảng cáo Từ đưa thực trạng hoạt động quảng cáo QLNN quảng cáo, đề phương hướng, giải pháp khắc phục, hồn thiện sách pháp luật hoạt động Thứ ba, luận văn “QLNN thị trường quảng cáo Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế” tác giả Phạm Thị Thu Trang, năm 2010, Luan van Học viện hành quốc gia Trong Luận văn này, tác giả tập trung phân tích vào khung lý thuyết QLNN tính thẩm mỹ quảng cáo Thứ tư, luận văn “QLNN phát triển quảng cáo theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa tỉnh Đồng Tháp” tác giả Hà Duy Hoàng, năm 2012, Học viện Chính trị quốc gia Luận văn tập trung làm rõ nội hàm QLNN liên quan đến phát triển quảng cáo theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, tác giả trọng phân tích hệ thống giải pháp góp phần thúc đẩy q trình phát triển quảng cáo địa bàn cấp tỉnh Thứ năm, luận văn “Quản lý nhà nước quảng cáo trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Nguyễn Hoàng Anh, năm 2020, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam Luận văn tập trung làm rõ nội hàm quản lý nhà nước quảng cáo ngồi trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả trọng phân tích hệ thống giải pháp góp phần thúc đẩy q trình phát triển quảng cáo trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh * Về viết tạp chí chuyên ngành: Thứ nhất, viết “Phân cấp thẩm quyền QLNN hoạt động quảng cáo thương mại theo pháp luật Việt Nam” Lê Thị Lợi Tạp chí Luật học số 07, năm 2014 Bài viết phân tích nội dung liên quan đến QLNN quảng cáo phân định thẩm quyền QLNN hoạt động quảng cáo thương mại Thứ hai, viết “Thực trạng QLNN hoạt động quảng cáo thương mại truyền hình Việt Nam” Lê Hương Giang Tạp chí Luật học số 08, năm 2014 Bài viết phân tích vấn đề QLNN hoạt động quảng cáo thương mại truyền hình Việt Nam Thứ ba, viết “Lí luận thẩm quyền QLNN với hoạt động quảng cáo quảng cáo thương mại” Nguyễn Thị Dung Tạp chí Luật học số 9, năm 2014 Bài viết nghiên cứu thẩm quyền QLNN với hoạt động quảng cáo quảng cáo thương mại Thứ tư, viết “Thực trạng QLNN hoạt động quảng cáo bảng quảng cáo, băng rôn” Nguyễn Thị Huyền Trang - Phạm Thị Huyền Tạp chí Luật học số 12, năm 2014 Các tác giả đề cập đến quy định xuất phát Luan van từ đặc thù phương tiện quảng cáo cụ thể bảng quảng cáo, băng rơn mang tính cố định, liên quan đến nhiều lĩnh vực Tuy nhiên, việc có nhiều chủ thể quản lý dễ dẫn đến tình trạng chồng chéo thực quản lý doanh nghiệp gặp khó khăn triển khai thực quảng cáo Thứ năm, viết “Vai trò nhà nước hoạt động quảng cáo thương mại” Nguyễn Quý Trọng Tạp chí Luật học số 1, năm 2015 Bài viết nghiên cứu vai trò nhà nước hoạt động quảng cáo thương mại Thứ sáu, viết “Pháp luật quảng cáo: bất cập kiến nghị hoàn thiện” Phan Thị Lan Hương Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10, năm 2018 Bài viết cho pháp luật quảng cáo sở bảo đảm cho hoạt động quảng cáo tiến hành hiệu quả, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, pháp luật quảng cáo hành cịn khơng bất cập, gây khó khăn cho việc thực hiện, quy định về: quảng cáo phương tiện thông tin đại chúng, internet, loại hàng hóa đặc biệt bị cấm quảng cáo, cơng trình QCNT, thủ tục cấp phép xây dựng cơng trình quảng cáo, khoảng trống pháp luật đại diện thương hiệu, xác nhận nội dung quảng cáo Tiếp tục hoàn thiện pháp LQC yêu cầu cấp bách, khơng thích ứng cần có quốc gia bối cảnh hội nhập quốc tế mà cách tăng cường biểu đạt giá trị thẩm mỹ, văn hóa xã hội lĩnh vực kinh tế Thứ bảy, viết “Bảo đảm quyền tự kinh doanh doanh nghiệp Nhìn từ góc độ pháp luật quảng cáo thương mại” Võ Thị Thanh Linh Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 10, năm 2017 Bài viết cho quảng cáo ngành kinh tế quan trọng, hoạt động quảng cáo phát triển góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đất nước Thông qua hoạt động quảng cáo, thông tin sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp tiếp cận đến người tiêu dùng nhanh hơn, tạo thêm nhiều hội tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp Thứ tám, viết “Những bất cập pháp luật quảng cáo thương mại mạng internet kiến nghị hoàn thiện” Võ Thị Thanh Linh Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 01, năm 2019 Bài viết cho quảng cáo thông qua Luan van mạng xã hội Facebook, Zalo… phát triển mạnh Internet cung cấp hội lớn cho doanh nghiệp tìm hiểu xem khách hàng thích khơng thích gì, mang đến hội cho doanh nghiệp hướng thông điệp tới đối tượng mục tiêu thiết kế thông điệp phù hợp với nhóm dân cư sở thích nhóm Khách hàng xem thơng tin sản phẩm, chí đặt mua “online” sản phẩm Điều có nghĩa quảng cáo internet có tương tác cao, tạo hội cho nhà quảng cáo nhắm xác vào khách hàng mình, tiến hành quảng cáo theo sở thích thị hiếu người dân Tuy nhiên, đề tài tập trung nghiên cứu góc độ khác liên quan đến QLNN quảng cáo nói chung QCNT nói riêng mà chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu QLNN QCNT địa bàn TP.HCM Vì vậy, đề tài luận văn mà tác giả chọn “Quản lý nhà nước quảng cáo trời địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” mang tính khơng trùng lắp với cơng trình khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Phân tích, làm rõ phương diện lý luận thực tiễn vấn đề QLNN QCNT Trên sở đó, tác giả đưa quan điểm giải pháp nâng cao hiệu QLNN QCNT địa bàn TP.HCM giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu luận văn là: - Tìm hiểu làm sáng tỏ vấn đề lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài - Đánh giá làm sáng tỏ quy định pháp luật, cách thức điều chỉnh chủ thể quản lý trình QLNN QCNT - Làm sáng tỏ thực trạng QLNN QCNT từ thực tiễn TP.HCM vấn đề pháp lý phát sinh hoạt động QLNN QCNT địa bàn TP.HCM Luan van - Đề xuất kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật điều chỉnh vấn đề QLNN QCNT địa bàn TP.HCM Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động QLNN QCNT địa bàn TP.HCM Về phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi giới hạn nội dung nghiên cứu: Hoạt động QLNN QCNT UBND TP.HCM - Phạm vi giới hạn không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu địa bàn TP.HCM - Phạm vi giới hạn thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu mốc thời gian từ có LQC năm 2012 Nghị định số 181/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều LQC Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng vấn đề QLNN QCNT làm sở phương pháp luận cho việc nghiên cứu lý luận tính thực tiễn đề tài Ngoài việc dùng phương pháp luận, Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khác cụ thể sau: - Phương pháp thu thập tài liệu: phương pháp nghiên cứu Văn kiện Đảng, sách, pháp luật nhà nước, sách chuyên khảo, giáo trình, cơng trình khoa học, tạp chí, báo liên quan đến sách cơng nói chung mà cụ thể cơng tác QLNN quảng cáo nói chung, QCNT nói riêng ngồi nước; số liệu báo cáo, thống kê tình hình QLNN QCNT địa phương nước TP.HCM (các số liệu sử dụng số liệu thu thập, công bố quan Nhà nước có thẩm quyền, tạp chí, trang website chuyên ngành) nhằm mục đích xây dựng tảng lý thuyết vấn đề nghiên cứu, tham khảo các tiếp cận vấn đề, lịch sử nghiên cứu, kinh nghiệm nước địa phương khác; thu thập số liệu nghiên cứu Luan van ... ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI QUẢNG CÁO NGOÀI TRỜI 1.1 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước quảng cáo trời 1.1.1 Khái niệm quảng cáo trời quản lý nhà nước quảng cáo trời Quảng. .. Luận văn phân tích vấn đề lý luận quảng cáo QLNN hoạt động quảng cáo, nghiên cứu làm rõ mục đích đặc thù quảng cáo kinh tế văn hóa quảng cáo Từ đưa thực trạng hoạt động quảng cáo QLNN quảng cáo, ... Luận văn tập trung làm rõ nội hàm quản lý nhà nước quảng cáo trời từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả trọng phân tích hệ thống giải pháp góp phần thúc đẩy q trình phát triển quảng cáo trời