1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sáchmôi trường trong quá trình xây dựng nông thôn mới tại huyện thoại sơn, tỉnh an giang

83 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ HIẾU XUYÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ HIẾU XUYÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 Luan van VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ HIẾU XUYÊN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH MƠI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ TUYẾT HÀ NỘI, 2021 Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam tiến trình thực mục tiêu phát triển bền vững đất nước nhằm đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân; xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh; xây dựng kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập quốc tế với nhiều biện pháp thực thi phù hợp góp phần phát huy nguồn lực người sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kéo theo nhiều thách thức, mặt trái kinh tế thị trường, như: ô nhiễm môi trường, gia tăng khoảng cách giàu nghèo vùng, lãnh thổ, khu vực có nguồn lực hạn chế, như: nông thôn, vùng sâu, vùng xa Khu vực nông thôn Việt Nam nơi sinh sống gần 70% dân số với phương thức canh tác nông nghiệp chiếm ưu thế, đời sống dân cư cịn gặp nhiều khó khăn, dẫn đến áp lực làm ảnh hưởng đến trình ổn định phát triển chung Để giải thách thức nêu trên, bước đảm bảo tính cơng khu vực lãnh thổ Đảng Nhà nước ban hành, thực thi nhiều chủ trương, giải pháp thúc đẩy hội phát triển, nâng cao chất lượng sống dân cư, khu vực khó khăn nguồn lực Một chủ trương mang tính bao trùm, tạo động lực rút ngắn khoảng cách khu vực đô thị - nông thôn sở phát huy nguồn nội lực, kết hợp với hỗ trợ từ trung ương để phát triển, “Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới” – chương trình thể mục tiêu trụ cột phát triển bền vững, gồm: kinh tế - xã hội – môi trường bối cảnh triển khai, lồng ghép sách chung; đồng thời, thể tính riêng, đặc thù khu vực nông thôn thông qua tiêu chí thành phần; tiêu chí thứ 17 - tiêu chí mơi trường an tồn thực phẩm với mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái, cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường khu vực nơng thơn đảm bảo an tồn thựcphẩm lồng ghép thực đồng thời Tuy nhiên, trình triển khai xây dựng nơng thơn mới, tiêu chí gặp nhiều khó khăn, bất cập Có thể nói tiêu chí khó thiếu tính bền vững với nhiều nội dung cần thực để đạt theo yêu cầu đề ra, ô nhiễm môi Luan van trường nông thôn ngày nghiêm trọng, trở thànhvấn đề xúc xã hội cộng đồng dân cư mà nguyên nhân trước hết chủ yếu ý thức, tập quán lạc hậu, kết hợp với phương thức canh tác chưa phù hợp, mang tính “hủy diệt” người dân Những vấn đề mang tính cộm, đáng ý liên quan đến ô nhiễm môi trường nông thôn, gồm: ô nhiễm môi trường nước nước thải từ sinh hoạt hoạt động sản xuất nông nghiệp; ô nhiễm môi trường khơng khí từ làng nghề thủ cơng, hoạt động chăn ni, thói quen đốt rác ; chất thải rắn chưa thu gom xử lý triệt để; việc sử dụng hố chất bảo vệ thực vật, ni trồng thuỷ sản khơng qui định Chính vậy, để đảm bảo thực hiệu tiêu chí đặt ra, tiêu chí mơi trường địi hỏi phải có nghiên cứu lý luận, tổng hợp, đánh giá thực tiễn để làm sở rút học kinh nghiệm, đồng thời, đề xuất giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu thực tiêu chí nơng thơn sở lồng ghép sách phát triển, đó, có sách môi trường; là, địa phương đạt chuẩn nông thôn mới, bước triển khai giải pháp phát huy kết đạt, làm tiền đề xây dựng nông thôn nâng cao, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang – huyện đạt chuẩn nông thôn quốc gia tỉnh An Giang Từ lý nêu trên, lựa chọn đề tài: “Thực sáchmơi trường q trình xây dựng nơng thơn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang” làm luận văn thạc sỹ cho chuyên ngành sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong nước có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học, hội thảo khoa học, luận văn thạc sĩ, tiến sĩ nghiên cứu vấn đề có liên quan đến sách mơi trường theo lĩnh vực, quy mô khác nhau, tùy thuộc vào cách tiếp cận mục tiêu nghiên cứu đặt ra; từ đó, đưa góc nhìn, đánh giá riêng; đó, có số cơng trình tiêu biểu : Nguyễn Công Dũng (2018), Quản lý nhà nước UBND cấp xây dựng nông thôn từ thực tiễn tỉnh Thái Nguyên, tiếp cận nghiên cứu theo khía cạnh luật học; cơng trình tập trung nghiên cứu mang tính tổng quan, làm rõ vấn Luan van đề sở lý luận, thực tiễn QLNN cấp quyền việc triển khai CTMTQG xây dựng NTM Các kết nghiên cứu thông qua đánh giá ảnh hưởng chủ thể quản lý, thực trạng QLNN địa bàn tỉnh Thái Nguyên kết hợp với quan điểm, định hướng tác giả sở để đề xuất giải pháp triển khai hiệu Chương trình góc độ luật học [10] Tô Trọng Mạnh (2020), Thực sách xây dựng nơng thơn Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Chính sách cơng, Học viện khoa học xã hội Luận án tập trung nghiên cứu có hệ thống tồn diện sở lý luận thực tiễn thực sách nơng thơn nước ta nay; Qua làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn cơng tác tổ chức thực sách xây dựng NTM, luận án đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao việc thực sách xây dựng NTM Việt Nam [19] Nguyễn Thanh Bình (2020), Xây dựng sách cơng Việt Nam nay: Những vấn đề lý luận thực tiễn, tập trung nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn xây dựng sách cơng Việt Nam sở tổng quan khung nghiên cứu có liên quan ngồi nước Từ kết nghiên cứu đó, cơng trình đưa nhóm giải pháp hồn thiện hoạt động xây dựng sách cơng nước ta [4] Hoàng Sỹ Kim (2013), “Thực trạng xây dựng NTM vấn đề đặt quản lý nhà nước”, cơng trình nghiên cứu làm rõ sở lý thuyết có liên quan đến NTM; từ đó, đề xuất khung nghiên cứu phù hợp Từ khung lý thuyết, cơng trình nghiên cứu phân tích, đánh giá thực trạng Việt Nam cho giai đoạn 2009-2013 Từ đó, đề xuất nhóm giải pháp cụ thể nhằm giải vấn đề đặt dựa quan điểm phù hợp [18] Phan Xuân Sơn, Nguyễn Cảnh,“Xây dựng mơ hình NTM nước ta nay”, đề xuất phương pháp điều kiện để thực đạt 19 tiêu chí quốc gia xây dựng NTM sở phân tích lý luận bối cảnh nông thôn nước ta [23] Dưới góc độ triết học, cơng trình nghiên cứu Phạm Huỳnh Minh Hùng (2017), Phát huy vai trị chủ thể nơng dân q trình xây dựng nông thôn Luan van Đồng sông Cửu Long Huỳnh Thanh Hiếu (2016), Phát huy vai trị nơng dân q trình xây dựng nông thôn Đồng sông Cửu Long làm rõ vai trò chủ thể nông thôn xây dựng NTM khía cạnh lý luận thực tiễn; từ đó, rút mặt đạt được, hạn chế, nguyên nhân phát huy nguồn lực chủ thể nông thôn thực xây dựng NTM Với nhận định, phân tích trên, cơng trình đề xuất số quan điểm định hướng giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trò chủ thể nông dân XDNTM đồng sông Cửu Long [16] Đỗ Kim Chung, Kim Thị Dung (2018), “Chương trình nơng thơn Việt Nam: Một số vấn đề đặt kiến nghị”, đánh giá kết thực Chương trình MTQG xây dựng NTM; từ đó, số hạn chế, bất cập trình thực mục tiêu xây dựng NTM; đồng thời, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện sách xây dựng NTM [8] Đào Thế Tuấn (2011), “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn - vấn đề thiếu phát triển bền vững”, phân tích, liên quan mật thiết phát triển nơng nghiệp tính bền vững phát triển Theo đó, khoảng cách thành thị nơng thơn ngày tăng, phân hóa xã hội q mức dù có đạt tăng trưởng cao chưa thể coi có phát triển; ra, giải cách đồng ba vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn điều kiện để đạt mục tiêu chung đất nước xây dựng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [24] Bên cạnh cơng trình nghiên cứu trên, số kết nghiên cứu xây dựng NTM số tác giả công bố Trang thông tin điện tử, đáng lưu ý, như: Ngô Thị Phương Liên (2016), “Giải tồn hạn chế xây dựng nông thôn mới, xác định chủ trương đắn Đảng Nhà nước, khái quát thành tựu phong trào xây dựng NTM địa phương, phát huy sức mạnh xã hội; đồng thời, phân tích đượcnhững tồn hạn chế xây dựng NTM, như: trình độ lực cán quản lý; cơng tác quy hoạch lập kế hoạch tổ chức đấu giá đất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất…[40] Luan van Thu Vân (2019), Phát triển bền vững xây dựng nông thôn mới, tổng hợp kết 10 năm xây dựng nơng thơn Trong đó, vùng Đồng sơng Hồng Bắc Trung Bộ đạt nhiều thành tựu quan trọng với 10/17 địa phương cấp tỉnh đạt vượt mục tiêu giao đến 2020; 42 đơn vị cấp huyện cơng nhận đạt chuẩn/hồn thành nhiệm vụ xây dựng NTM (chiếm 48,27% tổng số đơn vị cấp huyện công nhận nước) [41] Hương Diệp (2019), Tổng kết 10 năm Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, khẳng định cốt lõi nhiệm vụ xây dựng nông thôn khơng ngừng nâng cao chất lượng sống người dân nông thôn, miền núi; cần phải tiếp tục bảo tồn, phát huy; tiếp tục xây dựng hệ thống trị, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đoàn thể lãnh đạo Đảng không ngừng vững mạnh để phục vụ nhân dân [42] Từ cơng trình nghiên cứu, viết liên quan đến công tác xây dựng NTM địa phương khẳng định tính đắn CTMTQG xây dựng NTM Các cơng trình nghiên cứu làm rõ mặt sở lý luận, kết hợp với phân tích thực trạng cách tiếp cận chuyên ngành khác nhau; từ đó, làm sở giúp nhà quản lý nhìn nhận vấn đề có liên quan, rút học để triển khai thực tiễn địa phương Tuy nhiên, tác giả chưa tiếp cận cơng trình nghiên cứu thực sách mơi trường triển khai Chương trình nghiên cứu xây dựng NTM địa bàn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Vì vậy, để có nhìn tồn diện, khách quan triển khai Chương trình khu vực nghiên cứu, tác giả vận dụng, kế thừa kết nghiên cứu từ cơng trình để làm rõ mặt lý luận, thực tiễn vấn đề có liên quan đến thực sách mơi trường xây dựng NTM huyện Thoại Sơn tiếp cận sách cơng; từ đó, đề xuất giải pháp triển khai hiệu việc “Thực sách mơi trường q trình xây dựng nông thôn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang” giai đoạn tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận thực trạng thực sách mơi Luan van trường xây dựng NTM; từ đó, đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực sách mơi trường q trình xây dựng NTM huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích số vấn đề lý luận thực sách mơi trường xây dựng NTM - Phân tích, đánh giá thực trạng thực sách mơi trường xây dựng NTM huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực sách mơi trường xây dựng NTM huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Thực sách mơi trường xây dựng nơng thơn từ thực tiễn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu tiêu chí mơi trường xây dựng nông thôn Phạm vi không gian: địa bàn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Phạm vi thời gian : Từ 2010 đến 2020, giải pháp đến năm 2025 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Để giải nhiệm vụ đặt ra, đề tài luận văn vận dụng tổng hợp phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử; quan điểm Đảng sách Nhà nước để nhận thức tiến trình hình thành, triển khai vấn đề liên quan đến thực sách mơi trường xây dựng NTM 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đề tài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu mang tính truyền thống khoa học xã hội để thực nhiệm vụ nghiên cứu đặt Cụ thể: phương pháp tổng quan, thu thập, phân tích, xử lý thông tin sơ cấp, so sánh Luan van liệu, số liệu từ quan quản lý nhà nước để đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước môi trường địa phương, cụ thể như: Phương pháp tổng quan, thu thập số liệu, xử lý thông tin sơ cấp: đề tài sử dụng phương pháp thu thập số liệu từ nhiều nguồn khác nhau, từ văn pháp luật đến công trình nghiên cứu khoa học, viết, báo cáo tổng kết từ trung ương, địa phương khác lĩnh vực nghiên cứu, để có nhình tổng quan, toàn diện phục vụ đề tài nghiên cứu khoa học Phương pháp phân tích tổng hợp: sở tài liệu, thông tin liệu thu thập tác giả tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng thực sách mơi trường q trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện Thoại Sơn, xem xét bình diện khoa học sách cơng từ có đề xuất phù hợp nhằm nâng cao hiệu thực sách mơi trường q trình xây dựng nơng thơn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Phương pháp so sánh: tiếp cận khung kiến thức khoa học sách công đề tài sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá kết thực sách mơi trường q trình xây dựng nơng thơn địa bàn huyện so với địa phương khác Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu góp phần làm rõ nội dung nghiên cứu thực sách mơi trường xây dựng nơng thơn theo tiếp cận khoa học sách cơng Giúp có cách nhìn cụ thể sách công lĩnh vực cụ thể 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu Luận văn đề xuất giải pháp cụ thể sử dụng để áp dụng thực công tác bảo vệ môi trường xây dựng nông thôn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang năm nhằm tiến tới hồn thành mục tiêu huyện nơng thơn nâng cao Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, kết luận, Luận văn gồm có chương: Luan van Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn thực sách mơi trường xây dựng nông thôn Chương 2: Thực trạng thực sách mơi trường q trình xây dựng nông thôn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu thực sách mơi trường q trình xây dựng nông thôn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Luan van ... huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang – huyện đạt chuẩn nông thôn quốc gia tỉnh An Giang Từ lý nêu trên, lựa chọn đề tài: ? ?Thực sáchmơi trường q trình xây dựng nông thôn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang? ??... giá thực trạng thực sách mơi trường xây dựng NTM huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu thực sách môi trường xây dựng NTM huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Đối tượng... Sơn, tỉnh An Giang Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu thực sách mơi trường q trình xây dựng nông thôn huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Luan van Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC

Ngày đăng: 09/02/2023, 05:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w